HS được phát triển một số biểu hiện PC và NL như: trách nhiệm (có ý thức thực hiện nội quy trường lớp), tự chủ và tự học (tự thực hiện được những công việc theo nội quy trường lớp), gi[r]
(1)NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU
HỌC
Môn Đạo đức (Mô-đun 2.3)
(2)2
TÁC GIẢ TÀI LIỆU
1 PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp, Đại Học Sư Phạm Hà Nội
(3)3
MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4
A MỤC TIÊU 5
B NỘI DUNG CHÍNH 5
C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG 5
D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DH 5
PHẦN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 6
CHƯƠNG PP DH MƠN ĐẠO ĐỨC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PC, NL HS 6
Chủ đề Những NL đặc thù cần phát triển cho HS môn Đạo đức
Chủ đề Định hướng PP DH CT giáo dục phổ thông tổng thể
Chủ đề Đặc điểm chung PP DH phát triển NL HS 10
Chủ đề Các phương pháp DH môn Đạo đức đặc trưng phát triển NL HS 14
CHƯƠNG LỰA CHỌN MỤC TIÊU, XÂY DỰNG NỘI DUNG, PP VÀ KĨ THUẬT DH PHÁT TRIỂN NL HS TIỂU HỌC QUA DH MÔN ĐẠO ĐỨC 33
Chủ đề Lựa chon mục tiêu học phát triển NL HS 33
Chủ đề Lựa chọn xây dựng nội dung học phát triển NL HS 35
Chủ đề Lựa chọn vận dụng PP, phương tiện hình thức tổ chức DH 36
Chủ đề Quy trình thiết kế tổ chức kế hoạch học nhằm phát triển PC, NL HS tiểu học 41
PHẦN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC 46
Kế hoạch dạy minh họa lớp câu hỏi 46
Kế hoạch dạy minh họa lớp câu hỏi 55
(4)4
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
(5)5
A MỤC TIÊU
1 Phân tích vấn đề chung PP, kĩ thuật DH giáo dục phát triển PC, NL HS tiểu học
2 Lựa chọn, sử dụng PP, kĩ thuật DH, giáo dục phù hợp tiểu học nhằm phát triển PC, NL HS qua môn Đạo đức CT GDPT 2018; lựa chọn, xây dựng chiến lược DH, giáo dục hiệu phù hợp với đối tượng HS tiểu học
B NỘI DUNG CHÍNH
Phần DH phát triển PC, NL HS tiểu học qua môn Đạo đức
Chương Phương pháp dạy học mơn Đạo đức hình thành phát triển PC, NL HS
Chương Quy trình lựa chọn xây dựng nội dung, PP, kĩ thuật DH môn Đạo đức
Phần Giáo án minh hoạ DH phát triển NL HS tiểu học
Giáo án minh họa lớp 1: “THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG” (2 tiết) Giáo án minh họa lớp 2: “BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH” (2 tiết)
C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG
Bồi dưỡng tập trung (trước bồi dưỡng tập trung học viên tự nghiên cứu qua hệ thống LMS)
D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DH
1 Tài liệu chính: CT GDPT 2018; Tài liệu bồi dưỡng “Sử dụng PPDH giáo dục phát triển PC, NL HS tiểu học” môn Đạo đức
2 Thiết bị DH: Bút dạ, giấy A0; máy tính kết nối internet; Projector; khung
(6)6
PHẦN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC
CHƯƠNG PP DH MÔN ĐẠO ĐỨC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PC, NL HS
Chủ đề Những NL đặc thù cần phát triển cho HS môn Đạo đức
Hoạt động Tìm hiểu NL đặc thù cần phát triển cho HS qua DH môn Đạo đức
Mục tiêu hoạt động
Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có thể:
1 Phân tích mối quan hệ NL cốt lõi NL đặc thù cần phát triển cho HS qua DH môn Đạo đức
2 Phân tích mối quan hệ NL đặc thù NL cụ thể với YCCĐ tương ứng cần phát triển cho HS qua DH môn Đạo đức
Thông tin
Những NL đặc thù cần phát triển cho HS qua DH môn Đạo đức Môn Đạo đức tiểu học nằm hệ thống môn Giáo dục công dân CT giáo dục phổ thơng tổng thể, góp phần hình thành phát triển PC chủ yếu NL chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định CT tổng thể
Các NL cốt lõi (gồm NL chung NL đặc thù) CT tổng thể biểu qua NL hình thành, phát triển mơn Đạo đức gồm: 1) NL điều chỉnh hành vi; 2) NL phát triển thân; 3) NL tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội
Mỗi NL môn Đạo đức gồm NL cụ thể có YCCĐ tương ứng sau
NL điều chỉnh hành vi
NL gồm NL cụ thể là: nhận thức chuẩn mực hành vi; đánh giá hành vi thân người khác; điều chỉnh hành vi
NL nhận thức chuẩn mực hành vi có YCCĐ sau:
– Nhận biết số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật thường gặp phù hợp với lứa tuổivà cần thiết việc thực theo chuẩn mực
(7)7 – Nhận biết cần thiết giao tiếp hợp tác; trách nhiệm thân nhóm hợp tác nhằm đáp ứng nhu cầu thân giải vấn đề học tập, sinh hoạt ngày
NL đánh giá hành vi thân người khác có YCCĐ sau: – Nhận xét tính chất – sai, tốt – xấu, thiện – ác số thái độ, hành vi đạo đức pháp luật thân bạn bè học tập sinh hoạt – Thể thái độ đồng tình với thiện, đúng, tốt; khơng đồng tình với ác, sai, xấu
– Nhận xét thái độ đối tượng giao tiếp; số đặc điểm bật thành viên nhóm để phân công công việc hợp tác
NL điều chỉnh hành vi có YCCĐ sau:
– Tự làm việc nhà, trường theo phân công, hướng dẫn; không dựa dẫm, ý lại người khác
– Bước đầu biết điều chỉnh nhắc nhở bạn bè điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi, thói quen thân phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật lứa tuổi; khơng nói làm điều xúc phạm người khác; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học hành việc khác; biết sửa chữa sai sót, khuyết điểm học tập sinh hoạt ngày
– Thực số hoạt động cần thiết, phù hợp để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ thân thiết lập, trì mối quan hệ hoà hợp với bạn bè
– Bước đầu biết thực hành tiết kiệm sử dụng tiền hợp lí
NL phát triển thân
NL gồm NL cụ thể là: tự nhận thức thân; lập kế hoạch phát triển thân; thực kế hoạch phát triển thân
NL tự nhận thức thân có YCCĐ sau: Nhận biết số điểm mạnh, điểm yếu thân theo dẫn thầy giáo, cô giáo người thân
NL lập kế hoạch phát triển thân có YCCĐ sau:
– Nêu loại kế hoạch cá nhân, cần thiết phải lập kế hoạch cá nhân, cách lập kế hoạch cá nhân
– Lập kế hoạch cá nhân thân
NL thực kế hoạch phát triển thân có YCCĐ sau:
– Thực công việc thân học tập sinh hoạt theo kế hoạch đề với hướng dẫn thầy giáo, cô giáo người thân
(8)8
NL tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội
NL gồm NL cụ thể là: tìm hiểu tượng kinh tế – xã hội; tham gia hoạt động kinh tế – xã hội
NL tìm hiểu tượng kinh tế – xã hội có YCCĐ sau:
– Bước đầu nhận biết số khái niệm xã hội quan sát xã hội như: cá nhân, gia đình, xã hội, đất nước, tốt – xấu,
– Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu gia đình, quê hương, đất nước, hành vi ứng xử đời sống ngày với giúp đỡ thầy giáo, cô giáo người thân
– Nhận biết vai trò tiền; cần thiết phải bảo quản, tiết kiệm, sử dụng hợp lí tiền
NL tham gia hoạt động kinh tế – xã hội có YCCĐ sau:
– Bước đầu nêu cách giải tham gia giải vấn đề đơn giản, phù hợp với lứa tuổi đạo đức, pháp luật, KN sống học tập sinh hoạt ngày
– Có cách cư xử, thói quen, nếp bản, cần thiết học tập, sinh hoạt
– Đề xuất phương án phân công công việc phù hợp; thực nhiệm vụ thân; biết trao đổi, giúp đỡ thành viên khác để hồn thành nhiệm vụ nhóm theo phân cơng, hướng dẫn – Tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi nhà trường, địa phương tổ chức
Nhiệm vụ thực hoạt động
Trả lời câu hỏi:
- Giữa NL cốt lõi NL đặc thù cần phát triển cho HS qua DH mơn Đạo đức có mối quan hệ với nào?
(9)9
Chủ đề Định hướng PP DH CT giáo dục phổ thông tổng thể
Hoạt động Tìm hiểu định hướng PP DH CT giáo dục phổ thông tổng thể
Mục tiêu hoạt động
Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có thể:
1 Phân tích định hướng PP DH CT giáo dục phổ thông tổng thể Nêu khả vận dụng định hướng vào DH môn Đạo đức tiểu học
Thông tin
Định hướng PP DH CT giáo dục phổ thông tổng thể
Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng PP tích cực hố hoạt động HS, GV đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát NL, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm KT, KN tích luỹ để phát triển
Các hoạt động học tập HS bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị DH, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kĩ thuật số
Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng
Tuỳ theo mục tiêu, tính chất hoạt động, HS tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp phải bảo đảm HS tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế
Nhiệm vụ thực hoạt động
1 Trả lời câu hỏi:
- Định hướng PP DH CT giáo dục phổ thông tổng thể đề cập đến yếu tố nào?
- Từng yếu nêu yêu cầu cụ thể gì?
(10)10
Chủ đề Đặc điểm chung PP DH phát triển NL HS
Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm chung PP DH mơn Đạo đức phát triển NL HS
Mục tiêu hoạt động
Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có thể:
1 Phân tích đặc điểm chung PP DH môn Đạo đức phát triển NL HS
2 Nêu khả vận dụng đặc điểm vào DH số đạo đức cụ thể
Thông tin
Đặc điểm chung PP DH môn Đạo đức phát triển NL HS
Chúng ta biết, mục đích trình giáo dục “đặt” vào người HS – nhằm phát triển PC NL cho HS tiểu học Vì vậy, PP DH mơn Đạo đức phải lấy mục tiêu phát triển PC, NL HS tiểu học làm “xuất phát điểm”, tức q trình DH mơn Đạo đức phải tổ chức theo PP cho giúp HS đạt mục tiêu hoạt động, mục tiêu học sau mục tiêu mơn học, mục tiêu cấp học theo CT giáo dục quy định
Do đó, PP DH mơn Đạo đức phát triển NL HS có đặc điểm sau
3.1 Việc tự học HS trọng
Về chất, DH trình HS biến giá trị xã hội thành giá trị cá nhân tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, hỗ trợ GV Do đó, để bảo đảm học tập thành cơng, HS phải có PP tự học đắn
Trong việc tự học, HS (cá nhân, nhóm lớp) đóng vai trị chủ thể tích cực với biểu như:
– Xác định mục tiêu hoạt động cách phù hợp, từ đó, lập kế hoạch huy động nguồn lực, thời gian để đạt mục tiêu
– Tập trung, say mê, hăng hái, mong muốn, yêu thích khám phá vật, tượng xung quanh mình, tích cực tham gia hoạt động tổ chức
– Ham thích vận dụng, ứng dụng điều chiếm lĩnh qua học tập vào thực tiễn ; phát tự lực giải vấn đề sống ngày, nhờ đó, dễ dàng thích ứng với sống xung quanh
– Ước muốn, sẵn sàng trình bày, tranh luận, bảo vệ kết hoạt động
(11)11 – Có thói quen tự giác học tập nơi, lúc mà không cần tác động người xung quanh có nhu cầu, NL tự học suốt đời
Trong q trình tổ chức hoạt động, vai trị HS thể qua các khâu, các bước khác sau:
– Lập kế hoạch hoạt động: Dựa vào yêu cầu, nhiệm vụ giao, với gợi ý, định hướng, giúp đỡ GV, HS tự lập kế hoạch hoạt động mình, sau đó, báo cáo thông qua GV
– Tiến hành hoạt động: Theo kế hoạch đề ra, HS tư duy, tìm tịi, bày tỏ ý kiến, sáng kiến, suy nghĩ mình, trao đổi, thảo luận, tự làm giúp đỡ nhau, phối hợp hợp tác với việc thực công việc
– Kiểm tra trình thực hoạt động: HS tự kiểm tra việc thực sở đối chiếu kế hoạch đề ra, kết tạm thời từ đó, biết điều chỉnh thích hợp (nếu cần)
– Trình bày, báo cáo kết hoạt động: HS trình bày, báo cáo kết hoạt động (tuỳ tính chất hoạt động, khơng gian lớp, trường, trường, nơi công cộng ), đó, em tranh luận với nhau, bổ sung ý kiến cho tự đến kết luận cần thiết
– Đánh giá trình tham gia, thực hoạt động: HS tự đánh giá hoạt động sở đối chiếu kế hoạch, kết điều kiện thực hiện, từ đó, rút kinh nghiệm cần thiết, tự hoàn thiện để tiến
Để HS tự học có hiệu quả, em cần học tập môi trường thuận lợi: cung cấp phương tiện (các tài liệu, đồ dùng học tập, dụng cụ, phương tiện để tiến hành loại hình hoạt động khác ), tổ chức tốt (theo lớp, nhóm, cá nhân ), mở rộng không gian học tập (không lớp mà cịn trường, nơi cơng cộng, cộng đồng ), GV định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ theo đường hợp lí nhất, hoạt động bầu khơng khí thân thiện với cảm giác thoải mái
Việc học nói chung tự học nói riêng HS khơng thể thiếu vai trò tổ chức, định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ GV tiểu học thể qua hành động sư phạm như:
– Thiết kế hoạt động phù hợp (trên sở tính đến tính chất, mục tiêu hoạt động, khả HS, điều kiện thực hiện, lựa chọn nội dung, PP, hình thức tổ chức thích hợp), từ đó, định hướng hoạt động cho HS, đó, HS tham gia khâu khác trình tổ chức hoạt động (lập kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá)
(12)12 – Kiểm tra trình tham gia, thực hoạt động HS, đó, phát lỗi, khó khăn, vướng mắc mà em gặp phải để giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời, em “chậm” để em tự tin theo kịp “tiến độ” chung bạn; đồng thời nâng cao mức yêu cầu em “nhanh” để giúp HS phát huy NL riêng
– Hướng dẫn HS trình bày, báo cáo kết hoạt động mình, đó, với vai trò trọng tài khách quan, tạo điều kiện cho em tranh luận với nhau, bổ sung ý kiến cho số trường hợp, chấp nhận ý kiến, quan điểm đa dạng HS
– Đánh giá hướng dẫn HS tự đánh giá trình tham gia, thực hoạt động, đó, giúp em tự phát sai sót, hạn chế, định hướng cho HS tự khắc phục từ tiến
Vai trị GV biểu không giống hoạt động, điều phụ thuộc vào tính chất nội dung hoạt động, khả kinh nghiệm HS, điều kiện thực Ví dụ: khâu thiết kế hoạt động, hoạt động trò chơi, thảo luận nhóm , thơng thường GV thực hiện, việc tổ chức dự án HS tự thiết kế hoạt động Tuy nhiên, trường hợp, GV cần bảo đảm ln chủ động “kiểm sốt tình hình” (hoạt động HS) hay khâu đánh giá thiếu vai trò GV
Như vậy, theo học phát triển NL, GV không làm thay cho HS, không cung cấp hay nhồi nhét, áp đặt KT có sẵn cho em theo kiểu “rót nước vào bình”, khơng bày sẵn dạng mẫu mà đặt em vào vị chủ thể tích cực, sáng tạo
3.2 Quá trình học tập tổ chức qua hoạt động HS
Những hoạt động tổ chức phải dành cho HS, HS (mà GV) nhằm mục tiêu phát triển NL HS với PP DH tích cực như: giải vấn đề, thảo luận nhóm, điều tra, tổ chức trị chơi, dự án
Thơng thường, theo logic nhận thức, học tổ chức qua các hoạt động sau:
– Hoạt động khởi động: HS chia sẻ, “hâm nóng” KT, KN liên quan học đạo đức, kinh nghiệm sống sẵn có, kích hoạt tư cho học mới, tạo khơng khí học tập vui vẻ, thân thiện, gần gũi
– Hoạt động hình thành tri thức: HS giải vấn đề cụ thể, từ đó, khái qt hố, tổng hợp kết thành KT học đạo đức (yêu cầu, cần thiết, cách thực học đạo đức)
(13)13 – Hoạt động ứng dụng: HS vận dụng KT, KN học vào thực tiễn để giải vấn đề liên quan học đạo đức, thực hành vi đạo đức gia đình, cộng đồng, nơi cơng cộng
– Hoạt động mở rộng: HS tìm kiếm, mở rộng nội dung học (các thơ, hát, ca dao, tục ngữ ) qua kênh thông tin khác nhau, internet, thực tiễn sống, sách, báo
Qua hoạt động trên, HS chiếm lĩnh KT đạo đức, hình thành thái độ, tình cảm kỹ năng, hành vi đạo đức, song song, phát triển PC, NL tương ứng
3.3 Việc phát triển tư HS coi trọng
Trong DH, việc phát triển tư HS quan trọng, lẽ, nhờ có tư mà HS có khả tự tìm tịi, phát hiện, tự làm giàu vốn KT mình, tự vận dụng vào thực tiễn sống, làm chủ thân mơi trường sống đa dạng, nhờ đó, em phát triển NL đa dạng Do đó, học đạo đức phát triển NL HS khơng cho phép GV truyền đạt KT, đưa dạng mẫu nhận xét hành vi, xử lý tình để HS làm theo mà đòi hỏi GV tổ chức cho em giải vấn đề đa dạng sở sử dụng các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, trừu tượng hố Qua đó, HS khơng tự phát KT, hình thành KN, mà cịn nắm PP, đường đến kết phát triển tư với NL khác Hay nói cách khác, đây, GV khơng trực tiếp dạy KT, kỹ mà dạy tư duy, tức cách tìm kiếm, đường từ KT, KN, kinh nghiệm biết đến KT, kỹ qua việc giải vấn đề nhờ đó, em phát triển NL khác nhau, tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo Có thể nói, tư vừa phần mục tiêu DH, vừa phương tiện không giúp HS đạt kết (KT, thái độ, KN, hành vi) mà quan trọng phát triển PC, NL tự học suốt đời
Tư HS phát triển qua hoạt động khác (khởi động, hình thành KT, thực hành, ứng dụng, mở rộng) Do đó, tổ chức hoạt động này, GV cần đưa vấn đề cho HS giải Ví dụ: Để hình thành KT yêu cầu chuẩn mực hành vi theo học đạo đức quy định, GV đưa tình đạo đức cho HS giải Từ việc giải tình huống, HS khái qt hố kết thành học đạo đức
3.4 Hoạt động trải nghiệm HS trọng khai thác, tổ chức
Đạo đức người nói chung HS tiểu học nói riêng ln gắn với sống thực ngày Do đó, trình DH mơn Đạo đức, trải nghiệm sống em đặc biệt coi trọng
(14)14 người, thực hành vi đối tượng khác Qua đó, HS khái qt hóa, tổng hợp cảm nhận thơng thường, quan sát thành tri thức đạo đức, đối chiếu tri thức học qua học với thực tiễn phong phú (trong số trường hợp, giúp em “đính chính” lại kinh nghiệm sai, chưa đúng, thiếu xác mình), vận dụng KT để trải nghiệm qua tình đạo đức giả định, ứng dụng tri thức vào sống ngày để làm rõ, điều tra, tìm hiểu vật, việc liên quan đạo đức, thực hành vi đạo đức sống
DH đạo đức dựa vào trải nghiệm thực qua khâu sau:
- Khai thác vốn kinh nghiệm sống, giúp HS chia sẻ, bộc lộ trải nghiệm trước liên quan học
- Tổ chức cho HS trải nghiệm (thông thường qua trò chơi sắm vai quan sát thực tiễn sống) học
- Giúp HS khái quát hoá, tổng hợp hiểu biết, kinh nghiệm sống thành tri thức đạo đức
- Tổ chức cho HS hoạt động, hoạt động thực tiễn, nhằm giúp em vận dụng KT đạo đức vào việc tìm hiểu thực tiễn, giải vấn đề sống, thực hành vi đạo đức sống ngày
Nhiệm vụ thực hoạt động
1 Trả lời câu hỏi:
- PP DH môn Đạo đức phát triển NL HS có đặc điểm gì? - Từng đặc điểm đề cập đến chi tiết gì?
- Các đặc điểm có mối quan hệ với nào?
2 Nêu khả vận dụng đặc điểm vào việc DH môn Đạo đức cho ví dụ minh hoạ
Chủ đề Các phương pháp DH môn Đạo đức đặc trưng phát triển NL HS
Hoạt động Tìm hiểu phương pháp “Thảo luận nhóm’ Mục tiêu hoạt động
Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có thể:
(15)15
Thơng tin bản1
Thảo luận nhóm PP tổ chức cho HS trao đổi với theo nhóm nhỏ để đưa ý kiến chung nhóm giải vấn đề liên quan đến học đạo đức Đặc trưng PP chỗ, HS trao đổi, thảo luận, chí tranh luận, với nhóm nhỏ để thực nhiệm vụ học tập, giải vấn đề học từ đó, em phát KT hay hình thành KN theo mục tiêu đề Kết nỗ lực chung, phối hợp, hợp tác, chia sẻ thành viên nhóm
1.1 Bước chuẩn bị
Trong trình chuẩn bị, GV cần xác định, dự kiến mặt sau: – Xác định nội dung thảo luận:
Căn vào mục tiêu học, mục tiêu hoạt động, khả HS, điều kiện thực (thời gian, phương tiện ), GV xác định nội dung thảo luận cho phù hợp như: phân tích truyện kể để rõ rút học đạo đức, làm rõ chất chuẩn mực hành vi (sự cần thiết cách thực chuẩn mực hành vi), nhận xét hành vi, xử lý tình đạo đức
– Dự kiến đáp án khả năng, kết thảo luận HS:
Theo nội dung thảo luận, GV cần dự kiến đáp án khả năng, kết thảo luận HS Nói chung, GV tiểu học khơng nên kì vọng nhóm HS thành công việc giải vấn đề thảo luận, mà phải chấp nhận điều có nhóm đạt kết mong muốn, có vài nhóm đạt số kết quả, chí có nhóm mắc sai lầm
– Chuẩn bị phương tiện:
Phương tiện thảo luận nhóm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nội dung học, khả HS tiểu học, điều kiện trường, lớp Những phương tiện SGK, tập (nếu nội dung tài liệu phù hợp cho việc thảo luận HS), phiếu thảo luận nhóm, đa phương tiện (máy tính, máy chiếu )
1Ngồi thơng tin tài liệu này, GV tham khảo thêm thông tin chung Phụ lục:Một số PP,
(16)16 Ví dụ: Phiếu thảo luận nhóm với nội dung cần thiết cách thực học “Bảo vệ môi trường sống” (lớp 5) thiết kế sau:
Lớp: Nhóm:
PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Bài: Bảo vệ môi trường sống Các em thảo luận để làm tập sau
i) Điền vào chỗ chấm từ, cụm từ phù hợp vào câu Chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống vì:
- Mơi trường sống xung quanh gồm
, nơi người
- Việc bảo vệ môi trường sống làm cho môi trường trở nên ., điều có lợi cho người - Nếu bảo vệ môi trường sống khơng bảo vệ bị ., điều có cho sức khoẻ
ii) Nêu việc cần làm việc cần tránh để bảo vệ môi trường sống
- Những việc cần làm
là:………
- Những việc cần tránh là:
(17)
17 – Dự kiến việc tổ chức nhóm HS:
+ Về số lượng, có hai phương án tối ưu: nhóm cặp đơi (2 HS) nhóm “vng” (4 HS)
+ Về trình độ, nhóm tương đương nhau, tạo đồng đều, cân sức, đó, nhóm nên có HS với trình độ, học lực khác
+ Về vị trí ngồi, cần bố trí em ngồi theo quy tắc “gần nhau” “đối diện nhau”
+ Về nhóm trưởng thư kí, nên để HS thay phiên làm nhiệm vụ, đó, em có NL tốt “gương mẫu” làm trước để bạn khác học tập kinh nghiệm
– Ngoài ra, GV phải dự kiến thời gian dành cho thảo luận
1.2 Bước tiến hành thảo luận
Bước thực lớp GV tổ chức cho HS hoạt động tương ứng theo trình tự sau:
– Thông báo nội dung giao nhiệm vụ thảo luận:
GV chia lớp thành nhóm thích hợp, thơng báo nội dung, giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS cách thực giới hạn khoảng thời gian dành cho thảo luận; phát phiếu thảo luận cho nhóm (nếu cần)
– Các nhóm độc lập thảo luận:
Nhóm trưởng nêu nội dung cần thảo luận, cá nhân phát biểu ý kiến em trao đổi tính hợp lí ý kiến, đến thống ý kiến chung nhóm; thư kí ghi lại kết thảo luận
Trong nhóm HS thảo luận, GV quan sát, bao quát, tiếp cận tất nhóm để nắm bắt tham gia trình thảo luận thành viên nhóm, bảo đảm tất HS tích cực tham gia việc thảo luận, kết nhóm giúp đỡ nhóm gặp khó khăn cần
1.3 Bước trình bày kết tổng kết
– HS trình bày kết thảo luận trước lớp:
Theo nội dung, đại diện số nhóm trình bày ý kiến nhóm (nên để nhóm có kết sai, thiếu xác trình bày trước; nhóm có kết trình bày sau; sau ý kiến, GV khuyến khích HS câu hỏi “Nhóm có ý kiến khác/ kết khác/ suy nghĩ khác/ cách làm khác ”); nhóm khác nêu ý kiến khác, tranh luận bổ sung (nếu có)
– Tổng kết việc thảo luận:
(18)18 Ngồi ra, GV khen ngợi hay nhắc nhở thái độ làm việc, biểu NL giao tiếp hợp tác, sáng tạo nhóm q trình tiến hành thảo luận
Nhiệm vụ thực hoạt động
1 Trả lời câu hỏi:
- Đặc trưng PP thảo luận nhóm gì?
- Các bước tiến hành PP có mối quan hệ với nào?
2 Nêu vận dụng PP thảo luận nhóm để tổ chức hoạt động tương ứng cho nội dung đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
Hoạt động Tìm hiểu phương pháp “Tổ chức trị chơi” Mục tiêu hoạt động
Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có thể:
1 Phân tích đặc trưng PP tổ chức trị chơi DH mơn Đạo đức Phân tích mối quan hệ bước tiến hành PP tổ chức trò chơi Vận dụng PP qua hoạt động tổ chức cho HS qua đạo đức cụ thể
Thông tin
Tổ chức trò chơi PP tổ chức cho HS thực thao tác, hành động phù hợp với học đạo đức thơng qua trị chơi
Các trò chơi vận dụng DH đa dạng: sắm vai, “Rung chuông vàng”, đố vui
PP vận dụng để tổ chức hoạt động hình thành tri thức đạo đức hay thực hành cho HS
2.1 Bước chuẩn bị
Trong trình chuẩn bị, GV cần xác định, dự kiến mặt sau: – Thiết kế trò chơi:
Căn vào tính chất mục tiêu học, khả kinh nghiệm HS, phương tiện vật chất cần thiết, quỹ thời gian dành cho hoạt động tương ứng , GV thiết kế trò chơi phù hợp
Đối với trò chơi, thông thường, GV cần làm rõ: + Mục tiêu trò chơi
+ Tên trò chơi + Nội dung + Người tham gia
(19)19 + Người đánh giá cách đánh giá
+ Phương tiện phục vụ trò chơi + Thời gian
– Dự kiến HS tham gia trò chơi:
Trong trường hợp cần thiết, nên dự kiến trước HS tham gia, thực trò chơi Trong đó, ưu tiên cho em rụt rè, nhút nhát, chưa có KN tham gia, thực trị chơi; trị chơi mang tính đồng đội, cần bảo đảm cân sức hợp lí đội chơi thành phần HS đội nên đa trình độ
– Chuẩn bị phương tiện phục vụ cho trò chơi:
Những phương tiện GV chuẩn bị giao cho HS chuẩn bị nhà mang tới lớp, có sẵn phịng đồ dùng DH
– Ngoài ra, GV cần dự kiến khả thực HS, HS làm trọng tài, tham gia ban giám khảo (nếu cần)
2.2 Bước tiến hành
Bước thực GV tổ chức cho HS tiểu học hoạt động tương ứng dự kiến với trình tự sau:
– GV chia lớp thành nhóm thích hợp (tối ưu em), giúp HS nắm vững trò chơi, như: tên trò chơi, nội dung, cách chơi, luật chơi
– GV chọn HS tham gia trị chơi (ví dụ chọn đội tham gia), giới thiệu trọng tài, ban giám khảo (nếu có)
– HS thảo luận với thực trò chơi (nếu cần) – Trò chơi tiến hành theo dự kiến
Ví dụ: Một trị chơi sắm vai với mục tiêu hình thành kỹ xử lý tình tiến hành sau (bài “Bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình”, lớp 2)
- GV chia lớp thành nhóm em, yêu cầu nhóm sắm vai để xử lý tình sau:
Minh bố mẹ mua cho cặp đẹp Thấy Cường ngắm khen đẹp, Minh liền hiến kế: “Cậu làm hỏng cặp cậu đi! Thế bố mẹ mua cặp cho cậu!”
Cường băn khoăn chưa biết nên làm
- Các nhóm HS thảo luận để xử lý tình huống, phân vai cho GV bao quát lớp, tiếp cận nhóm để nắm bắt việc thảo luận kết quả, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn (nếu cần)
(20)20 Các nhóm khác tiếp tục thực trị chơi theo cách giải qua câu hỏi GV “Nhóm có cách giải khác?”
GV đề nghị nhóm giải thích cách giải (nên để nhóm có cách giải sai, chưa phù hợp trình bày trước): “Tại em lại ứng xử tình đó?”
2.3 Bước tổng kết, đánh giá
Sau trò chơi kết thúc, GV HS đánh giá việc thực trò chơi rút kết luận thích hợp
– GV hướng dẫn HS đánh giá việc thực trị chơi, như: trị chơi có thực quy tắc khơng, có phù hợp với học khơng, rút điều qua trị chơi
– GV nhận xét, đánh giá chung tuyên bố nhóm (hay cá nhân) thắng (nếu có)
Nhiệm vụ thực hoạt động
1 Trả lời câu hỏi:
- Đặc trưng PP tổ chức trò chơi gì?
- Các bước tiến hành PP có mối quan hệ với nào?
2 Nêu vận dụng PP tổ chức trò chơi để tổ chức hoạt động đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
Hoạt động Tìm hiểu phương pháp “Điều tra” Mục tiêu hoạt động
Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có thể:
1 Phân tích đặc trưng PP điều tra DH mơn Đạo đức Phân tích mối quan hệ bước tiến hành PP điều tra
3 Vận dụng PP qua hoạt động tổ chức cho HS qua đạo đức cụ thể
Thông tin
Điều tra PP tổ chức cho HS tìm hiểu thực trạng vật, tượng xung quanh thực tiễn sống em liên quan đến học đạo đức
Khi điều tra, HS phải thâm nhập thực tế, quan sát trạng, đối chiếu nội dung học với thực tiễn sống, đánh giá thực trạng đó, thu thập thơng tin, số liệu cần thiết thực trạng, xác định nguyên nhân, từ đề biện pháp giải
3.1 Bước chuẩn bị
(21)21 GV cần vào tính chất mục tiêu học, khả kinh nghiệm HS, điều kiện thực tế xung quanh để xác định nội dung điều tra cho phù hợp
Nội dung điều tra gồm:
+ Thực trạng vật, tượng liên quan đến học + Nguyên nhân gây nên thực trạng
+ Những biện pháp cải thiện thực trạng (nếu cần) – Cách tiến hành điều tra HS:
Căn vào nội dung điều tra, khả HS, điều kiện thực tế , GV gợi ý cho em cách tiến hành điều tra thu thập thông tin liên quan như: quan sát vật, tượng, vấn, hỏi người có hiểu biết, thu thập vật, chụp ảnh vật, tượng
Ngồi ra, GV cịn hướng dẫn HS tiểu học cách ghi chép thông tin điều tra được, “cảnh” cần chụp (nếu sử dụng máy ảnh, điện thoại để chụp ảnh)
– Chuẩn bị phương tiện điều tra:
Để giúp HS ghi lại kết cho thuận lợi, nên có phiếu điều tra thiết kế thích hợp
(22)22 Lớp:
Nhóm:
PHIẾU ĐIỀU TRA
Bài: Biết ơn người có cơng với q hương, đất nước
Các em điều tra, tìm hiểu gia đình thương binh, liệt sĩ ghi rõ kết vào phiếu
Stt Hộ gia đình
thương binh, liệt sỹ
Hồn cảnh gia
đình Những công việc cần giúp đỡ
Nhận xét thầy (cơ giáo) Nhóm trưởng kí tên
Nếu điều kiện cho phép, HS sử dụng máy ảnh, điện thoại để ghi lại hình ảnh cần thiết
Ngồi ra, dự kiến đánh giá việc HS trình bày việc thực kết điều tra trước lớp cần có phiếu báo cáo
Ví dụ: Phiếu báo cáo kết điều tra gia đình thương binh, liệt sĩ (bài “Biết ơn người có cơng với q hương, đất nước” (lớp 5) nêu thiết kế sau
Lớp: Nhóm:
PHIẾU BÁO CÁO
Bài: Biết ơn người có cơng với q hương, đất nước
Sau thực nhiệm vụ điều tra gia đình thương binh, liệt sĩ, xin báo cáo với bạn thầy giáo/ cô giáo kết sau Địa bàn điều tra:
(23)23 Thời gian thực hiện:
……… ………
Kết điều tra:
a) Những gia đình thương
binh:…
b) Những gia đình liệt sĩ:
c) Hồn cảnh gia đình thương binh, liệt sĩ gặp khó khăn cơng việc cần giúp đỡ:
4 Một số đề nghị:
(24)24
Nhóm trưởng kí tên
– Dự kiến thời gian tiến hành điều tra:
Căn vào mục tiêu học, ý đồ sử dụng kết điều tra, vị trí đối tượng , GV tổ chức cho HS điều tra vào thời điểm khác – trước khi, sau học đạo đức
– Dự kiến địa điểm điều tra:
Địa điểm điều tra phải có đối tượng phù hợp với nội dung điều tra, phải an tồn với HS tiểu học, khơng q xa em
Trong trường hợp cần thiết, GV nên “thị sát” địa điểm trước – Dự kiến hình thức tổ chức điều tra:
Căn vào tính chất cơng việc, nội dung điều tra, khả HS tiểu học , GV dự kiến hình thức phù hợp, như: tổ, nhóm hay cá nhân
– Dự kiến cách đánh giá trình kết điều tra:
Tuỳ thuộc vào ý đồ sư phạm, GV lựa chọn hay phối hợp số cách đánh giá sau:
+ HS trình bày kết điều tra GV kiểm tra cũ tiết học sau (nếu HS điều tra sau tiết học trước)
+ HS sử dụng kết điều tra để liên hệ thực tế trước lớp (nếu HS điều tra trước tiết học này)
+ HS nộp phiếu điều tra, báo cáo (cùng kết quả); GV nhận xét + HS báo cáo kết điều tra trước lớp
(25)25 – Ngoài ra, GV phải dự kiến kết điều tra HS (những thông tin cụ thể, phiếu điều tra, báo cáo cần hoàn thành, vật cần thu thập ), dự kiến phối hợp lực lượng giáo dục để hỗ trợ, đánh giá HS trình điều tra
3.2 Bước giao nhiệm vụ
Bước thường thực vào tiết học thích hợp, thường cuối tiết đạo đức liên quan đến nội dung điều tra (xem yếu tố thời gian nêu trên) Khi đó, GV giúp HS nắm vững:
– Nội dung điều tra
– Yêu cầu kết quả, sản phẩm cần hoàn thành
– Cách tiến hành công việc điều tra, cách ghi chép kết vào phiếu – Phương tiện cần thiết cho việc điều tra
– Địa điểm điều tra
– Thời gian thời hạn hồn thành cơng việc điều tra, loại phiếu liên quan
– Dự kiến cách đánh giá (HS nộp phiếu điều tra, báo cáo (nếu có) trước lớp ) Sau đó, GV giao nhiệm vụ cho HS theo hình thức dự kiến phát phiếu điều tra, báo cáo (nếu cần) cho em
3.3 Bước điều tra HS
Theo nhiệm vụ giao, HS thực việc điều tra hoàn thành phiếu theo yêu cầu phiếu điều tra, phiếu báo cáo (nếu có) để sau nộp lại cho GV báo cáo, trình bày trước lớp
3.4 Bước đánh giá việc điều tra
Đánh giá việc điều tra thực vào thời điểm thích hợp (trong tiết chẳng hạn) theo cách dự kiến như: HS trình bày kết điều tra GV kiểm tra cũ; HS sử dụng kết điều tra để liên hệ thực tế trước lớp; HS nộp phiếu điều tra, báo cáo, GV nhận xét; HS báo cáo việc điều tra trước lớp
Nhiệm vụ thực hoạt động
1 Trả lời câu hỏi:
- Đặc trưng PP điều tra gì?
- Các bước tiến hành PP có mối quan hệ với nào?
2 Nêu vận dụng PP điều tra để tổ chức hoạt động tương ứng đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
Hoạt động Tìm hiểu phương pháp ‘Rèn luyện” Mục tiêu hoạt động
(26)26 Phân tích đặc trưng PP rèn luyện DH môn Đạo đức Phân tích mối quan hệ bước tiến hành PP rèn luyện
3 Vận dụng PP qua hoạt động tổ chức cho HS qua đạo đức cụ thể
Thông tin
Rèn luyện PP tổ chức cho HS thực hành vi, công việc sống ngày theo học đạo đức
Việc rèn luyện có tác dụng to lớn việc hình thành HS hành vi, thói quen đạo đức mục tiêu chủ yếu trình DH môn đạo đức
Trong thực tiễn DH môn đạo đức, cơng việc rèn luyện tổ chức cho HS vào thời gian lên lớp (thường cuối tiết 1, hay trình thực hành tiết 2) chủ yếu vào thời gian ngồi lên lớp (ví như, vào ngày nghỉ thứ bảy, chủ nhật)
4.1 Bước chuẩn bị
Trong trình chuẩn bị, GV cần xác định, dự kiến mặt sau:
- Xác định nội dung rèn luyện: Căn vào tính chất đạo đức, mục tiêu bài, khả HS, điều kiện thực tế xung quanh để xác định hành vi, công việc mà em cần thực cho phù hợp Ví dụ: Khi dạy học trường lớp, GV tổ chức cho HS thực hành động, việc làm giữ gìn, bảo vệ trường lớp cho đẹp
- Dự kiến kết quả, sản phẩm hoạt động HS qua rèn luyện, kết buổi lao động, loại phiếu mà em cần hoàn thành
- Dự kiến thời gian tổ chức: Có loại cơng việc GV tổ chức cho em khơng thường xun (có thể chất lần, sau học xong đạo đức khơng tổ chức lần nữa) loại công việc HS tự giác thực cách thường xuyên (những công việc HS thực ngày)
- Chuẩn bị phiếu rèn luyện: Cần có phiếu rèn luyện thiết kế thích hợp nhằm giúp HS ghi lại q trình, cơng việc, kết hoạt động để sau nộp lại cho GV trình bày trước lớp
(27)27 Lớp:
Nhóm:
PHIẾU RÈN LUYỆN
Bài: Biết ơn người có cơng với q hương, đất nước
Sau thực xong công việc giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, em ghi lại công việc, kết quả, ý kiến đề nghị vào phiếu
1 Hộ gia đình gia đình thương binh, liệt
sĩ:………
2 Địa
chỉ:……
3 Thời gian thực
hiện:
4 Những công việc làm:
5 Kết quả:
6 Nhận xét gia đình gia đình thương binh, liệt sĩ:
7 Ý kiến đề nghị:
(28)28 Nhận xét thầy (cô)
giáo
Nhóm trưởng kí tên
- Ngoài ra, GV cần dự kiến địa điểm tiến hành, việc phân cơng HS theo tổ, nhóm, cá nhân, cách đánh giá, việc phối hợp lực lượng giáo dục
4.2 Bước giao nhiệm vụ
Bước thường thực phần hướng dẫn thực hành học tiết học (chủ yếu tiết thực hành) Khi đó, GV giúp HS nắm vững:
- Nội dung công việc cần thực kết cần đạt - Cách tiến hành, thực công việc; cách ghi phiếu rèn luyện - Thời gian thực
- Địa điểm tiến hành
- Dự kiến cách đánh giá (HS nộp phiếu rèn luyện hay báo cáo trước lớp chẳng hạn)
Sau đó, GV phát phiếu rèn luyện cho em hướng dẫn HS ghi lại trình thực cơng việc vào phiếu rèn luyện (và phiếu báo cáo, cần)
4.3 Bước HS thực nhiệm vụ
HS thực hành vi, công việc giao chủ yếu vào thời gian ngồi học – gia đình, nhà trường, nơi công cộng (tuỳ hành vi, công việc cụ thể) Song song, em ghi lại cơng việc làm kết vào phiếu rèn luyện, hoàn thành báo cáo (nếu cần) để nộp lại hay báo cáo trước lớp
Nhiệm vụ thực hoạt động
1 Trả lời câu hỏi:
- Đặc trưng PP rèn luyện gì?
- Các bước tiến hành PP có mối quan hệ với nào?
2 Nêu vận dụng PP rèn luyện để tổ chức hoạt động đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
Hoạt động Tìm hiểu phương pháp “Dự án”
(29)29 Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có thể:
1 Phân tích đặc trưng PP dự án DH mơn Đạo đức Phân tích mối quan hệ bước tiến hành PP dự án
3 Vận dụng PP qua hoạt động tổ chức cho HS qua đạo đức cụ thể
Thông tin bản2
Dự án PP DH, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm có ý nghĩa xã hội giới thiệu
PP dự án có bốn đặc trưng sau:
– Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, đời sống HS tiểu học Khi đó, nhiệm vụ dự án cải tạo thực tiễn nhằm phục vụ lợi ích cộng đồng, xã hội
– Ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội, đó, việc thực kết dự án mang lại tác động xã hội tích cực
– Tính phức hợp: Dự án vấn đề mang tính phức hợp, đó, việc thực dự án đòi hỏi vận dụng nội dung KT, kỹ số môn học, lĩnh vực khác
– Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo – thu hoạch, sản phẩm vật chất, thực cải tạo Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu
5.1 Bước chuẩn bị
Trong trình chuẩn bị, GV cần xây dựng kế hoạch dự án với yếu tố khác sau:
– Xác định chủ đề mục đích dự án:
Căn vào tính chất mục tiêu học, khả năng, kinh nghiệm hứng thú HS, phương tiện vật chất cần thiết, quỹ thời gian dành cho hoạt động tương ứng điều kiện thực tiễn địa phương, GV HS đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề mục đích dự án
Trong thực tế vận dụng PP này, có số cách đề xuất ý tưởng khác sau:
+ Từ hoàn cảnh thực tiễn xã hội, cần tạo tình xuất phát chứa đựng vấn đề, đặt nhiệm vụ cần giải
+ GV giới thiệu số chủ đề để HS lựa chọn cụ thể hoá
2Ngồi thơng tin tài liệu này, GV tham khảo thêm thông tin chung Phụ lục:Một số PP,
(30)30 + Trong trường hợp thích hợp, sáng kiến việc xác định chủ đề xuất phát từ phía HS nhờ việc quan sát, điều tra hay “trinh sát” thực tiễn trước em
Sau ý tưởng dự án đề xuất, GV tạo điều kiện cho HS thảo luận Kết HS xác định chủ đề dự án (gán cho dự án tên hoạt động chẳng hạn) mục đích (kết cần đạt qua dự án ý nghĩa nó)
Ví dụ: Đối với “Biết ơn người có công với quê hương, đất nước”, vài dự án tổ chức là: chăm sóc, giữ gìn nghĩa trang liệt sỹ; giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sỹ có hồn cảnh khó khăn; qun góp giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam
– Dự kiến công việc cần làm theo dự án:
Theo mục đích xác định, cần dự kiến công việc mà HS cần thực Những cơng việc cần đảm bảo tính khả thi – phù hợp với khả HS tiểu học, với điều kiện thực tế địa phương, thời gian tiến hành, phương tiện
– Dự kiến địa điểm thực dự án:
Để bảo đảm tính khả thi, tính giáo dục dự án, GV nên tư vấn cho HS địa điểm phù hợp địa phương
– Dự kiến hình thức tổ chức dự án:
Tuỳ thuộc vào tính chất dự án, cơng việc xác định, dự án tổ chức theo hình thức tồn lớp, tổ hay nhóm
– Dự kiến thời gian thực dự án:
Thời gian thực dự án kéo dài tuần lễ vài tuần – Dự kiến phương tiện, sở vật chất phục vụ việc thực dự án:
Có thể nói, để thực hoạt động theo dự án, thiết cần đến phương tiện, sở vật chất định, như: dụng cụ lao động, vật liệu, kinh phí Do đó, GV cần dự tính nguồn phương tiện, sở vật chất (ví dụ: từ hỗ trợ nhà trường, gia đình HS, nhà doanh nghiệp )
– Dự kiến phối hợp với lực lượng giáo dục:
Các lực lượng giáo dục (như gia đình, quan, doanh nghiệp ) giúp đỡ, hỗ trợ HS thực dự án như: gia đình tạo điều kiện thời gian, phương tiện, hướng dẫn thực số công việc; quan liên quan hướng dẫn thực dự án, doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí
Ví dụ: Bước chuẩn bị vận dụng cho “Biết ơn người có cơng với q hương, đất nước” (lớp 5) sau
- Xác định chủ đề mục đích dự án:
(31)31 HS (ví trước HS chưa "làm dự án" ), phương tiện vật chất cần thiết (ví dụng cụ lao động ), quỹ thời gian dành cho hoạt động tương ứng (ví thời gian học HS ) , GV HS đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề mục đích dự án
Một số ý tưởng đề xuất là: chăm sóc, bảo vệ nghĩa trang liệt sỹ; giúp đỡ vài gia đình thương binh, liệt sỹ có hồn cảnh khó khăn địa phương
GV cần tạo điều kiện cho HS thảo luận để lựa chọn phương án phù hợp với điều kiện hứng thú Sau đó, trường hợp cần thiết, GV cho HS biểu - giả dụ, em lựa chọn việc chăm sóc, bảo vệ nghĩa trang liệt sỹ (Trong trường hợp này, không loại trừ trường hợp lớp HS định thực hai dự án trên)
Khi ý tưởng dự án lựa chọn, cần đặt tên cho dự án ("chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ", chẳng hạn) xác định mục đích (làm cho nghĩa trang liệt sỹ đẹp để tỏ lòng biết ơn liệt sỹ hy sinh Tổ quốc)
- Dự kiến công việc cần làm theo dự án:
Theo mục đích xác định, cần dự kiến cơng việc mà HS cần thực như: quét dọn, làm nghĩa trang, trồng chăm sóc xanh, thắp hương tưởng niệm
- Dự kiến địa điểm thực dự án:
Để bảo đảm tính khả thi, địa điểm phù hợp nghĩa trang liệt sỹ địa phương
- Dự kiến hình thức tổ chức:
Dự án tổ chức theo lớp - Dự kiến thời gian:
Thời gian thực dự án kéo dài tuần lễ (thực tế thực vào buổi tuần, sáng chủ nhật chẳng hạn) vài tuần (tức là, sau kết thúc đạo đức này, lớp HS tiếp tục chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ theo định kỳ)
- Dự kiến phương tiện, sở vật chất:
Để triển khai dự án, cần đến phương tiện, sở vật chất định, như: dụng cụ lao động, phân bón cho cây, nước tưới cho cây, Nguồn phương tiện, sở vật chất là: hỗ trợ nhà trường (ví tiền mua phân bón ), gia đình HS (ví dụng cụ lao động ), nhà doanh nghiệp (ví cung cấp )
- Dự kiến phối hợp với lực lượng giáo dục:
(32)32 (cách làm vệ sinh nghĩa trang, cách chăm sóc ); Ban quản lý nghĩa trang tạo điều kiện giúp HS thực việc chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ
5.2 Bước thực dự án
Với hướng dẫn, định hướng GV, HS xây dựng kế hoạch thực dự án
Theo kế hoạch đề ra, em HS (tuỳ hình thức tổ chức xác định – lớp, tổ, nhóm) bàn bạc cách tiến hành phân công công việc cho
Tiếp theo, thành viên thực công việc (theo nhóm hay cá nhân) Khi đó, em vận dụng KT, kỹ năng, kinh nghiệm để thực công việc dự kiến
Trong q trình đó, sản phẩm dự án tạo ra, vật chất (ví dụ quần áo ấm tặng gia đình có hồn cảnh khó khăn ), thực cải tạo (ví dụ vài nơi công cộng làm vệ sinh đẹp ), phi vật chất (ví dụ hát, thơ tặng cho trẻ khuyết tật )
Một số kết thực dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo, báo
5.3 Bước trình bày sản phẩm dự án
Sản phẩm dự án trình bày, giới thiệu lớp, nhà trường, hay xã hội
Trong trình trình bày, giới thiệu sản phẩm, GV giúp HS thấy rõ, ý nghĩa, tác động dự án cộng đồng, xã hội
5.4 Bước tổng kết, đánh giá dự án
GV HS đánh giá trình thực kết dự án, kinh nghiệm đạt được, từ đó, rút kinh nghiệm cho việc thực dự án
Quá trình kết dự án đuợc đánh giá từ bên ngồi, ví dụ từ phía cộng đồng xã hội
Cần lưu ý rằng, việc phân chia bước mang tính chất tương đối Trong thực tế, chúng xen kẽ thâm nhập lẫn Trong trình tổ chức, việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần thực tất giai đoạn dự án Với dạng dự án khác nhau, xây dựng bước cách chi tiết phù hợp với nhiệm vụ dự án
Nhiệm vụ thực hoạt động
1 Trả lời câu hỏi:
- Đặc trưng PP dự án gì?
- Các bước tiến hành PP có mối quan hệ với nào?
(33)33
CHƯƠNG LỰA CHỌN MỤC TIÊU, XÂY DỰNG NỘI DUNG, PP VÀ KĨ THUẬT DH PHÁT TRIỂN NL HS TIỂU HỌC QUA DH MÔN ĐẠO
ĐỨC
Chủ đề Lựa chon mục tiêu học phát triển NL HS Mục tiêu hoạt động
Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có thể:
1 Phân tích yếu tố chi phối việc xác định mục tiêu học đạo đức Phân tích nội dung mục tiêu KT, thái độ kỹ năng, hành vi
3 Phân tích thành phần mục tiêu phát triển NL HS Xác định mục tiêu đạo đức cụ thể
Thông tin
Khi xác định mục tiêu học đạo đức, GV cần căn vào yếu tố bản sau:
- Tính chất đạo đức, mối quan hệ mà HS tiểu học cần tương tác theo học quy định
- Những PC, NL phát triển cho HS tiểu học qua học YCCĐ học theo quy định CT giáo dục
- Khả HS tiểu học việc thực nhiệm vụ tương ứng với mục tiêu
- Các điều kiện thực hiện: sở vật chất, phương tiện, đồ dùng DH, thực tiễn sống địa phương, phối hợp lực lượng giáo dục, thời gian thực
Trên sở đó, GV xác định mục tiêu theo ba mặt KT, thái độ, tình cảm kỹ năng, hành vi biểu PC, NL cần phát triển qua học cách phù hợp
Mỗi học đạo đức có mục tiêu KT, thái độ kỹ năng, hành vi cụ thể sau:
1.1 Mục tiêu KT: Sau học học này, HS nêu lên được: - Yêu cầu chuẩn mực hành vi
- Sự cần thiết thực chuẩn mực hành vi:
+ Ý nghĩa: mối quan hệ HS đối tượng liên quan đến chuẩn mực + Tác dụng: lợi ích, điều tốt đẹp mang lại cho đối tượng, người xung quanh, thân HS
(34)34 - Cách thực chuẩn mực theo tình liên quan:
+ Những việc cần làm
+ Những việc cần tránh theo chuẩn mực qui định
1.2 Mục tiêu thái độ: Sau học học này, HS bày tỏ thái độ, tình cảm:
- Tự giác, tích cực thực hành vi theo chuẩn mực qui định
- Đồng tình hành động tích cực; thái độ phê phán hành động tiêu cực
- Tình cảm đối tượng khác đạo đức quy định 1.3 Mục tiêu kỹ năng, hành vi: Sau học học này, HS có khả năng: - Biết tự nhận xét hành vi thân
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi người khác
- Biết xử lý tình đạo đức tương tự sống
- Biết thực thao tác, hành động đắn theo mẫu, qua trò chơi, hoạt cảnh
- Biết đánh giá vấn đề thực tiễn liên quan đến đạo đức
- Thực hành vi tích cực sống ngày phù hợp với chuẩn mực hành vi
Ngồi KT, thái độ, tình cảm kỹ năng, hành vi, GV cần xác định biểu PC, NL cần phát triển sau học đạo đức
Một số lưu ý việc diễn đạt mục tiêu:
- Mục tiêu hiểu kết cần đạt HS, đó, mục tiêu cần diễn đạt với từ “HS”
- Các động từ trình kết phải hành động quan sát được, đánh giá được; tránh dùng động từ chung chung, khó đánh giá
Nhiệm vụ thực hoạt động
1 Trả lời câu hỏi:
- Những yếu tố chi phối việc xác định mục tiêu đạo đức?
- Mỗi mục tiêu KT, thái độ hay kỹ năng, hành vi có nội dung tương ứng gì?
- Mỗi mục tiêu phát triển NL HS có thành phần chúng có mối quan hệ với nào?
(35)35
Chủ đề Lựa chọn xây dựng nội dung học phát triển NL HS
Mục tiêu hoạt động
Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có thể:
1 Phân tích mối quan hệ mục tiêu nội dung học đạo đức Phân tích nguồn nội dung đạo đức mà GV lựa chọn xây dựng
3 Phân tích việc lựa chọn xây dựng nội dung học đạo đức
4 Lựa chọn, xây dựng nội dung phù hợp cho đạo đức cụ thể theo tiêu chí (căn cứ)
Thơng tin
Nội dung mục tiêu quy định, đó, vào mục tiêu xác định, GV cần lựa chọn xây dựng tri thức, thái độ KN, hành vi đạo đức cụ thể cần dạy cho HS
Nội dung học đạo đức đưa tài liệu SGK, tập, sách GV Nếu nội dung phù hợp với trình độ HS mình, điều kiện thực hiện, tình hình thực tế địa phương, giúp em phát triển NL GV sử dụng tài liệu Trong trường hợp có nội dung tài liệu DH không phù hợp GV cần xây dựng nội dung khác cho phù hợp
Việc lựa chọn, xây dựng nội dung học phụ thuộc vào yếu tố sau:
– CT môn học – Mục tiêu học – Khả HS tiểu học
– Điều kiện thực (phương tiện, thời gian, không gian, thực tiễn địa phương )
Để lựa chọn xây dựng nội dung học phát triển NL HS tiểu học trình thiết kế học đạo đức, GV cần phải thực sau:
2.1. Căn vào nội dung YCCĐ CT môn đạo đức: Do nội dung học cụ thể hố nội dung YCCĐ CT mơn học, mà CT có tính pháp lí, GV cần bám sát nội dung YCCĐ CT, khơng thể dạy cho HS nội dung ngồi CT quy định
(36)36 dung không phù hợp với mục tiêu kết NL tương ứng cần phát triển cho HS không đạt
2.3. Gắn liền nội dung học đạo đức với bối cảnh sống, thực tiễn sống em, thực tiễn địa phương nơi em sống học tập : Những nội dung vật, việc, tượng, tình HS gặp phải sống; vấn đề mà cộng đồng, xã hội đối mặt
2.4 Lựa chọn nội dung DH vừa sức với HS: Tính vừa sức thể ba bình diện – tồn lớp, nhóm cá nhân HS Trên sở trình độ, NL HS điều kiện thực (lớp, nhóm, cá nhân), GV đưa nội dung vừa sức với em (cao trình độ có HS thực được, chiếm lĩnh được, vươn tới được), tốt vấn đề mà HS cần giải
2.5. Trong trường hợp thuận lợi, tổ chức hoạt động, hoạt động thực tiễn cho HS, cần kết nối nội dung số lĩnh vực, môn học với nhau, tức bảo đảm tính tích hợp của nội dung học: Những lĩnh vực, môn học khác liên quan học đạo đức đa dạng, như: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lý, Hoạt động trải nghiệm, Nghệ thuật Khi đó, HS tiếp cận vấn đề học tập góc độ khác liên quan đến chủ đề học nhờ đó, hoạt động em có chất lượng hiệu cao NL thực tiễn phát triển bền vững
Nhiệm vụ thực hoạt động
1 Trả lời câu hỏi:
- Mục tiêu nội dung đạo đức có mối quan hệ với
nào?
- GV lựa chọn, xây dựng nội dung học đạo đức từ nguồn nào?
- Khi lựa chọn xây dựng nội dung đạo đức, GV cần vào yếu tố nào? Từng yếu tố đưa yêu cầu GV?
2 Xây dựng nội dung đạo đức “Tuân thủ quy định nơi cơng cộng” (lớp 2) theo tiêu chí (căn cứ)
Chủ đề Lựa chọn vận dụng PP, phương tiện hình thức tổ chức DH
Mục tiêu hoạt động
Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có thể:
(37)37 Phân tích việc lựa chọn vận dụng PP, phương tiện hình thức tổ chức DH đạo đức
3 Nêu vận dụng PP, phương tiện hình thức tổ chức phù hợp cho đạo đức cụ thể
Thông tin
A Lựa chọn vận dụng PP, phương tiệnDH
PP DH đạo đức mục tiêu, nội dung quy định Việc lựa chọn vận dụng PP phù hợp giúp HS chiếm lĩnh nội dung từ đó, em đạt mục tiêu xác định
Khi lựa chọn vận dụng PP DH trình thiết kế tổ chức học đạo đức cụ thể, GV cần vào yếu tố sau:
Thứ nhất,mục tiêu học xác định: Vì mục tiêu học phát triển NL HS nên PP DH truyền thống có tác dụng thiết thực Khi đó, GV cần vận dụng PP mà HS tiểu học thể rõ vai trị chủ thể tích cực (như phân tích trên), ví PP: giải vấn đề, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi, điều tra, dự án
Thứ hai,nội dung học dự kiến: Nội dung cụ thể hoá qua hoạt động HS (khởi động, hình thành tri thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng)
– Đối với hoạt động khởi động: Để huy động, hâm nóng KT, KN, kinh nghiệm liên quan học đạo đức, kích hoạt tư HS, PP vận dụng hoạt động là: thảo luận nhóm, vấn đáp, thảo luận lớp
– Đối với hoạt động hình thànhtri thức: Tuỳ tính chất, nội dung học đạo đức điều kiện thực hiện, PP vận dụng khác nhau, như: giải vấn đề, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi
– Đối với hoạt động thực hành: Để giúp HS hình thành KN, vận dụng PP: giải vấn đề, tổ chức trị chơi, thảo luận nhóm
– Đối với hoạt động ứng dụng: Để giúp HS ứng dụng học đạo đức vào thực tiễn sống, vận dụng PP như: điều tra, rèn luyện, dự án
– Đối với hoạt động mở rộng: Nhằm giúp HS mở rộng KT qua kênh thông tin khác nhau, nên vận dụng PP: nghiên cứu cá nhân, báo cáo
(38)38 Thứ tư,phương tiện phục vụ cho việc tổ chức học: Việc vận dụng PP DH phát triển NL HS thường cần có phương tiện định mà học “chay” Những phương tiện DH chủ yếu dành cho HS (tranh ảnh, loại phiếu học tập ) nhằm giúp em sử dụng chúng, sử dụng thao tác tư (như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố ) để giải vấn đề, phát hiện, tìm tri thức mới, hình thành KN, bày tỏ thái độ từ đó, phát triển NL
Mỗi PP cần có phương tiện DH tương ứng, ví dụ, PP thảo luận nhóm cần có phiếu thảo luận, PP tổ chức trị chơi cần có dụng cụ, đồ vật dành cho trị chơi Khi đó, GV cần dự kiến chuẩn bị phương tiện cần thiết cho việc vận dụng PP
Nguồn phương tiện gồm: thư viện lớp, trường; GV thiết kế chế tạo; HS tự làm; gia đình hỗ trợ
Thứ năm,thời gian thực học: Theo quy định hành, đạo đức thực số tiết, tiết học thực khoảng 35 phút Thực tế cho thấy, PP DH phát triển NL tốn nhiều thời gian so với PP truyền thống Do đó, tuỳ thuộc vào quỹ thời gian dành cho hoạt động, GV vận dụng “gia công” PP tương ứng cho phù hợp hiệu
Thứ sáu,điều kiện thực tiễn sống địa phương phục vụ học đạo đức: Những yếu tố liên quan đến điều kiện thực tiễn sống địa phương (các vật, việc, tượng) cần thiết cho việc tổ chức hoạt động khác hoạt động ứng dụng KT, KN vào thực tiễn sống HS Khi đó, GV cần cân nhắc: HS cần tham gia, thực hoạt động gì; để tổ chức hoạt động này, cần điều kiện thực tiễn gì; chúng có tồn địa phương, có thuận lợi việc tổ chức hoạt động HS hay không; cần vận dụng PP tương ứng
B Lựa chọn vận dụng hình thức tổ chức DH
Hình thức tổ chức DH đạo đức phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung, PP Việc lựa chọn vận dụng hình thức tổ chức phù hợp giúp HS đạt mục tiêu cách hiệu
Những hình thức tổ chức DH thuận lợi cho việc phát triển NL HS mà GV cần trọng vận dụng q trình DH mơn Đạo đức là:
– Về quy mơ HS: nhóm, cá nhân – Về thời gian: hoạt động ngoại khố – Về khơng gian: DH trường
Việc lựa chọn vận dụng hình thức tổ chức DH phát triển NL HS định hướng sau:
3.1 DH theo nhóm nhỏ
(39)39 Trong DH môn Đạo đức, hình thức vận dụng cho số PP như: giải vấn đề, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi, điều tra, rèn luyện, dự án Khi đó, tuỳ thuộc vào mục tiêu, nội dung PP DH xác định, tính chất hoạt động tổ chức, GV cần tổ chức nhóm phù hợp góc độ: quy mơ, số lượng HS nhóm, trình độ chung nhóm trình độ thành viên HS nhóm, cách chia nhóm, nhiệm vụ nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên nhóm, vị trí ngồi HS nhóm
3.2 DH cá nhân
DH cá nhân hình thức tổ chức DH thực sở tương tác trực tiếp GV cá nhân HS
Trong DH mơn Đạo đức, hình thức vận dụng cho số PP như: giải vấn đề, tổ chức trò chơi, điều tra, rèn luyện
Khi vận dụng hình thức DH cá nhân, GV cần vào mục tiêu, nội dung, PP DH xác định, tính chất hoạt động, khả điều kiện thực cá nhân HS để đưa nhiệm vụ nội dung phù hợp em
3.3 DH ngoại khoá
Hình thức DH nội khố tổ chức theo tiết học môn học theo thời khố biểu, cịn ngoại khố nhà trường tổ chức cho HS vào thời gian lên lớp sau tiết học, vào ngày nghỉ cuối tuần Hoạt động ngoại khố mơn Đạo đức tiểu học tổ chức qua nhiều hình thức cụ thể, như: tham quan, lao động, hoạt động nhân đạo
Về phạm vinội dung, hình thức hoạt động ngoại khố mơn Đạo đức tổ chức theo bài, nhóm bài, hay chủ đề Một số hoạt động có nội dung liên quan đến môn học khác, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Tiếng Việt
Về địa điểm, tuỳ nội dung học, điều kiện thực tế địa phương, hoạt động ngoại khố mơn Đạo đức tổ chức trường học, chủ yếu ngoài trường, nơi “chứa đựng” nội dung học tập liên quan học
Trong DH mơn Đạo đức, hình thức DH ngoại khố vận dụng cho số PP như: điều tra, rèn luyện, dự án
Khi tổ chức hoạt động ngoại khố, GV cần: xác định hình thức hoạt động ngoại khố, mục tiêu, nội dung, cơng việc HS cần thực hiện, PP tổ chức hoạt động phương tiện, sở vật chất, thời gian tổ chức, địa điểm tiến hành, lịch trình tổ chức, việc phối hợp lực lượng giáo dục, việc đánh giá hoạt động Trước tham gia hoạt động ngoại khoá, HS cần biết kế hoạch cách chi tiết – cần làm cơng việc gì, đâu, nào; cần chuẩn bị vật dụng gì; kết cần đạt gì; hoạt động đánh
(40)40 Hiện trường khơng gian ngồi lớp học mà nơi có diện vật, tượng liên quan đến nội dung đạo đức, thuận lợi cho việc giúp HS đạt mục tiêu học
Tuỳ tính chất học đạo đức, điều kiện thực tế môi trường xung quanh, trường sử dụng vào việc tổ chức hoạt động là: sân trường, vườn trường, khu vực xung quanh trường học, số nơi công cộng gần trường, sở sản xuất Ví dụ, sân trường, vườn trường có số loại cây, hoa nên sử dụng trường dạy học đạo đức như: “Thực nội quy trường lớp” (lớp 1), “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2), “Yêu lao động”, “Bảo vệ công” (lớp 4), “Bảo vệ môi trường sống” (lớp 5)
Trong DH mơn Đạo đức, hình thức DH trường vận dụng cho số PP như: điều tra, rèn luyện, dự án
Trong thực tiễn DH tiểu học, giáo dục trường tổ chức theo hình thức DH nội khố hay ngoại khố Do đó, bước tiến hành hình thức phụ thuộc vào lựa chọn cụ thể học – nội khoá hay ngoại khoá
Khi thiết kế hoạt động trường cho học, GV cần: xác định mục tiêu, nội dung, việc vận dụng PP, quy mô HS tham gia, thời gian học tập trường, phương tiện, phối hợp với lực lượng giáo dục, việc đánh giá hoạt động
Những yếu tố tạo nên thiết kế chi tiết, chặt chẽ hoạt động trường Nhờ đó, GV chủ động, tự tin tổ chức hoạt động cho HS tiểu học cách có hiệu
Nhiệm vụ thực hoạt động
1 Trả lời câu hỏi:
- Mục tiêu, nội dung, PP, phương tiện hình thức tổ chức DH đạo đức có mối quan hệ với nào?
- GV cần vào yếu tố việc lựa chọn vận dụng PP, phương tiện hình thức tổ chức DH đạo đức?
(41)41
Chủ đề Quy trình thiết kế tổ chức kế hoạch học nhằm phát triển PC, NL HS tiểu học
Mục tiêu hoạt động
Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có thể:
1 Phân tích cấu trúc chung kế hoạch DH đạo đức (giáo án) cấu trúc hoạt động kế hoạch DH đạo đức
2 Phân biệt hoạt động kế hoạch DH đạo đức Thiết kế kế hoạch DH đạo đức cụ thể
Thông tin
A Cấu trúc kế hoạch DH đạo đức (giáo án) phát triển NL HS
Cấu trúc kế hoạch DH đạo đức phát triển NL gồm: mục tiêu học; tài liệu, phương tiện; hoạt động DH Ba phần có mối quan hệ gắn bó với nhau: mục tiêu định hướng cho hoạt động việc chuẩn bị tài liệu, phương tiện cần thiết để tổ chức hoạt động này; hoạt động thiết kế tổ chức cách hợp lí mục tiêu đề đạt Do đó, thiết kế kế hoạch học, GV cần bảo đảm thống chúng
4.1 Mục tiêu học
Mục tiêu học đạo đức gồm KT, thái độ kỹ năng, hành vi biểu PC, NL cần hình thành phát triển cho HS qua học
Mục tiêu trình HS chiếm lĩnh, hình thành, phát triển tri thức, KN, thái độ phù hợp với học đạo đức kết tương ứng Mỗi mục tiêu phải thể được:
– Quá trình HS tham gia, thực hoạt động, tư bậc cao, để đạt kết mong muốn
– Kết quả cụ thể mà HS cần đạt (có thể KT, KN, hành vi hay thái độ)
Đối với mục tiêu PC, NL, GV cần xác định biểu PC, NL phát triển cho HS qua học
Các mục tiêu học cần liệt kê rõ ràng Để bảo đảm tính khả thi, mục tiêu cần thực hoá qua hoạt động tương ứng
4.2 Tài liệu, phương tiện
(42)42 Tài liệu dành cho HS theo môn học SGK, tập Trong điều kiện cho phép, GV cần lựa chọn tài liệu phù hợp với HS lớp mình, thực tiễn địa phương
Nguồn phương tiện, đồ dùng DH khác nhau, như: có sẵn phịng đồ dùng DH trường, lớp, GV tự làm, HS tự làm, HS mang đồ vật có sẵn gia đình đến lớp, internet
4.3 Các hoạt động DH
Mỗi học đạo đức tổ chức qua các hoạt động sau: khởi động, hình thành tri thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng
- Hoạt động khởi động: Hoạt động giúp HS “hâm nóng” KT, KN, kinh nghiệm liên quan đạo đức nhằm chuẩn bị, phục vụ cho nội dung Ngoài ra, GV đặt vấn đề thực tiễn sống liên quan đến học nhằm kích thích trí tị mị, kích hoạt tư duy, gợi hứng thú HS học
- Hoạt động hình thành tri thức: Hoạt động giúp HS phát hiện, chiếm lĩnh KT học Khi đó, GV đưa nhiệm vụ, cơng việc mà HS cần thực như: phân tích truyện kể, xử lý tình từ rút học đạo đức (yêu cầu học), làm rõ chất học đạo đức (sự cần thiết cách thực học)
- Hoạt động thực hành: Hoạt động giúp HS vận dụng KT chiếm lĩnh qua hoạt động trước để hình thành KN, NL tương ứng Khi đó, tốt GV đưa tình có vấn đề liên quan đến bối cảnh thực tiễn để HS giải Cũng hoạt động này, HS trải nghiệm, liên hệ thực tế, củng cố KT vừa hình thành
- Hoạt động ứng dụng: Hoạt động nhằm gợi ý, khuyến khích, tạo điều kiện, giúp HS vận dụng KT, KN liên quan đến học vào thực tiễn sống gia đình, cộng đồng Nhờ đó, kết học tập quan trọng mơn Đạo đức hành vi hình thành
- Hoạt động mở rộng: Hoạt động mở rộng nhằm khuyến khích, giúp HS mở rộng KT liên quan đến học như: sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ, hát, thơ; tìm hiểu kiện, hoạt động thực tiễn, gương người tốt việc tốt trường, địa phương
B Cấu trúc hoạt động kế hoạch DH đạo đức (giáo án) phát triển NL HS
Mỗi học phát triển NL tiến hành qua hoạt động HS, dành cho HS Thông thường, hoạt động gồm có yếu tố: tên hoạt động, mục tiêu hoạt động, bước tiến hành hoạt động
(43)43 - Mục tiêu hoạt động: Mục tiêu hoạt động mục tiêu học quy định, đó, phải phù hợp tương ứng với mục tiêu cụ thể học xác định
- Các bước tiến hành: Mỗi hoạt động tiến hành theo bước cụ thể Trong đó, bước thể chủ yếu hành động HS nội dung tương ứng mà em cần thực (những hành động GV quan sát được)
Các bước cụ thể thường bao gồm: HS tiếp nhận nhiệm vụ; HS thực nhiệm vụ; HS trình bày, báo cáo kết học tập; kết luận học
Việc đánh giá thực suốt trình học tập HS
Nhiệm vụ thực hoạt động
1 Trả lời câu hỏi:
- Cấu trúc chung kế hoạch DH đạo đức (giáo án) gồm phần nào? Chúng có mối quan hệ với nào?
- Một kế hoạch DH đạo đức có hoạt động gì? Chúng phân biệt có mối quan hệ với nào?
- Cấu trúc hoạt động kế hoạch DH đạo đức có yếu tố nào? Những yếu tố có mối quan hệ với nào?
- Phân tích cấu trúc chung học cấu trúc hoạt động kế hoạch DH đạo đức thể qua giáo án minh hoạ (kèm theo tài liệu này)
2 Thiết kế kế hoạch DH đạo đức tuỳ chọn CT môn Đạo đức
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN
Sau hồn thành khố học, học viên cần nộp kết quả, sản phẩm chủ đềđược thực theo yêu cầu tài liệu, cụ thể sau
1 Đối với chủ đề “Tìm hiểu NL đặc thù cần phát triển cho HS qua DH môn Đạo đức”
Trả lời câu hỏi: Giữa NL cốt lõi NL đặc thù cần phát triển cho HS qua DH môn Đạo đức có mối quan hệ với nào? Từng NL đặc thù cần phát triển cho HS qua DH mơn Đạo đức có NL cụ thể nào? Mỗi NL cụ thể có YCCĐ tương ứng gì?
2 Đối với chủ đề “Tìm hiểu định hướng PP DH CT giáo dục phổ thông tổng thể”
(44)44 b Làm tập: Nêu khả vận dụng yếu tố định hướng PP DH CT giáo dục phổ thông tổng thể vào DH môn Đạo đức nhằm phát triển PC, NL cho HS tiểu học
3 Đối với chủ đề “Tìm hiểu đặc điểm chung PP DH môn Đạo đức phát triển NL HS”
a Trả lời câu hỏi: PP DH mơn Đạo đức phát triển NL HS có đặc điểm gì? Từng đặc điểm đề cập đến chi tiết gì? Các đặc điểm có mối quan hệ với nào?
b Làm tập:Nêu khả vận dụng đặc điểm vào việc DH mơn Đạo đức cho ví dụ minh hoạ
4 Đối với hoạt động “Tìm hiểu PP Thảo luận nhóm”
a Trả lời câu hỏi: Đặc trưng PP thảo luận nhóm gì? Các bước tiến hành PP có mối quan hệ với nào?
b Làm tập: Nêu vận dụng PP thảo luận nhóm để tổ chức hoạt động tương ứng cho nội dung đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
5 Đối với hoạt động “Tìm hiểu PP Tổ chức trò chơi”
a Trả lời câu hỏi: Đặc trưng PP tổ chức trị chơi gì? Các bước tiến hành PP có mối quan hệ với nào?
b Làm tập: Nêu vận dụng PP tổ chức trò chơi để tổ chức hoạt động đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
6 Đối với hoạt động “Tìm hiểu PP Điều tra”
a Trả lời câu hỏi: Đặc trưng PP điều tra gì? Các bước tiến hành PP có mối quan hệ với nào?
b Làm tập: Nêu vận dụng PP điều tra để tổ chức hoạt động tương ứng đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
7 Đối với hoạt động “Tìm hiểu PP Rèn luyện”
a Trả lời câu hỏi: Đặc trưng PP rèn luyện gì? Các bước tiến hành PP có mối quan hệ với nào?
b Làm tập: Nêu vận dụng PP rèn luyện để tổ chức hoạt động đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
8 Đối với hoạt động “Tìm hiểu PP Dự án”
a Trả lời câu hỏi: Đặc trưng PP dự án gì? Các bước tiến hành PP có mối quan hệ với nào?
b Làm tập: Nêu vận dụng PP dự án để tổ chức hoạt động đạo đức “Bảo vệ môi trường sống” (lớp 5)
(45)45 a Trả lời câu hỏi:Những yếu tố chi phối việc xác định mục tiêu đạo đức? Mỗi mục tiêu KT, thái độ hay kỹ năng, hành vi có nội dung tương ứng gì?Mỗi mục tiêu phát triển NL HS có thành phần chúng có mối quan hệ với nào?
b Làm tập: Xác định mục tiêu đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
10 Đối với chủ đề “Tìm hiểu cách lựa chọn xây dựng nội dung học”
a Trả lời câu hỏi: Mục tiêu nội dung đạo đức có mối quan hệ với nào? GV lựa chọn, xây dựng nội dung học đạo đức từ nguồn nào? Khi lựa chọn xây dựng nội dung đạo đức, GV cần vào yếu tố nào? Từng yếu tố đưa yêu cầu GV?
b Làm tập: Xây dựng nội dung đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2) theo tiêu chí (căn cứ)
11 Đối với chủ đề“Tìm hiểu cách lựa chọn vận dụng PP, phương tiện và hình thức tổ chức DH”
a Trả lời câu hỏi: Mục tiêu, nội dung, PP, phương tiện hình thức tổ chức DH đạo đức có mối quan hệ với nào? GV cần vào yếu tố việc lựa chọn vận dụng PP, phương tiện hình thức tổ chức DH đạo đức?
b Làm tập: Nêu vận dụng PP, phương tiện hình thức tổ chức phù hợp vào việc DH đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
12 Đối với chủ đề “Thiết kế giáo án theo tiến trình tổ chức hoạt động DH”
a Trả lời câu hỏi: Cấu trúc chung kế hoạch DH đạo đức (giáo án) gồm phần nào? Chúng có mối quan hệ với nào? Một kế hoạch DH đạo đức có hoạt động gì? Chúng phân biệt có mối quan hệ với nào? Cấu trúc hoạt động kế hoạch DH đạo đức có yếu tố nào? Những yếu tố có mối quan hệ với nào?
b Làm tập: Thiết kế kế hoạch DH đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
13 Đối với chủ đề “Tìm hiểu việc kiểm tra, đánh giá trình kết quả học tập môn Đạo đức HS”
(46)46 b Làm tập: Thiết kế câu hỏi, tập, hoạt động cần thiết để kiểm tra, đánh giá trình, kết học tập đạo đức “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (lớp 2)
PHẦN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC
Kế hoạch dạy minh họa lớp câu hỏi
GIÁO ÁN
THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP (LỚP 1, tiết)
I Mục tiêu
1 HS phân tích hành vi từ đó, rút học cần thực nội quy trường lớp
2 HS xác định phân tích lợi ích việc thực nội quy trường, lớp dành cho em
3 HS xác định biểu việc thực nội quy trường, lớp
4 HS đánh giá hành động, việc làm thân liên quan việc thực nội quy trường lớp
5 HS thực đúng, đầy đủ nội quy trường lớp nhắc nhở bạn bè thực
6 HS phát triển số biểu PC NL như: trách nhiệm (có ý thức thực nội quy trường lớp), tự chủ tự học (tự thực công việc theo nội quy trường lớp), giao tiếp hợp tác (chia sẻ, thảo luận, tranh luận với bạn vấn đề học tập qua đạo đức), giải vấn đề sáng tạo (biết giải tình đạo đức cách phù hợp), điều chỉnh hành vi (tự giác thực nội quy trường lớp), phát triển thân (tự đánh giá hành động, việc làm việc thực nội quy trường lớp)
II Tài liệu, phương tiện
1 Các tranh (dành cho hoạt động 2)
2 Phiếu rèn luyện (dành cho hoạt động 4, 8)
3 Hộp sữa giấy dùng để sắm vai (dành cho hoạt động 6)
4 Dụng cụ lao động - chổi, sọt đựng rác (dành cho hoạt động 7)
(47)47
Hoạt động1 - Khởi động (5 phút)
Mục tiêu: HS phát nhận thức vấn đề việc thực nội quy trường lớp
Cách tiến hành:
1 GV đề nghị HS hát trường lớp
2 GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp số nội quy trường lớp việc HS trường thực chúng mà em biết qua câu hỏi sau:
- Trong nội quy mà trường, lớp đề cho HS thực hiện, em nhớ nội quy nào?
- Những nội quy bạn HS trường thực tốt? - Cịn nội quy chưa thực tốt? Theo em, sao? Một số HS chia sẻ trước lớp theo câu hỏi GV nêu
4 GV đặt vấn đề: Vào năm học, nhà trường, lớp giúp HS biết nội quy cần thực Vậy, HS cần thực nội quy cách thực cho tốt? Bài đạo đức hôm giúp em biết điều
Hoạt động - Hình thành KT: Kể chuyện theo tranh (15 phút)
Mục tiêu: HS phân tích hành vi tranh, kể lại nội dung từ đó, rút học cần thực nội quy trường lớp
Cách tiến hành:
1 GV giới thiệu tranh (qua hình, phiếu học tập): - Tranh 1: Tại cổng trường: HS vào trường
- Tranh 2: Tại sân trường: HS xếp hàng vào lớp; có hai HS đứng ngoài, cách xa hàng khoe đồ chơi với nhau; xa xa có người đánh trống (báo vào lớp)
- Tranh 3: Tại sân trường: GV nhắc nhở hai HS vi phạm: “Các em lúc vi phạm nội quy!”; hai HS nói: “Chúng em xin lỗi cô ạ!”
GV yêu cầu HS phân tích nội dung tranh qua câu hỏi sau: - Trong tranh có ai/ nhân vật nào?
- Những người làm gì? Ở đâu? Chuyện xảy với họ? Sau đó, GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi để kể lại nội dung tranh câu chuyện
(48)48 Một nhóm (nhóm sai thực trước, có) kể lại nội dung câu chuyện theo tranh Sau đó, GV khuyến khích nhóm khác tiếp tục kể câu hỏi “Nhóm có cách hiểu khác với nhóm bạn?”
Các nhóm khác tiếp tục kể lại (nếu có cách hiểu khác)
4 GV kết luận cách hiểu đúng: Đầu buổi học, bạn HS tới trường Khi nghe trống báo vào lớp, HS xếp hàng vào học, có hai bạn cịn mải chơi Khi giáo nhắc nhở, hai bạn xin lỗi
5 Thảo luận lớp:
- Hai bạn nhỏ làm điều sai bị cô giáo nhắc nhở? - Nhà trường quy định xếp hàng vào lớp?
- Qua việc trên, em rút điều thực nội quy trường lớp?
6 GV kết luận chung: Việc chơi hai bạn bạn khác xếp hàng vào lớp sai, hai bạn chưa thực quy định cần phải xếp hàng vào lớp đầu buổi học nhà trường Xếp hàng vào lớp biểu việc thực nội quy trường, lớp Đó học đạo đức hơm “Thực nội quy trường, lớp”
GV ghi tên đạo đức lên bảng
Hoạt động - Hình thành KT: Chia sẻ hiểu biết nội quy trường, lớp (10 phút)
Mục tiêu: HS xác định phân tích lợi ích việc thực nội quy trường, lớp dành cho em
Cách tiến hành:
1 GV đề nghị HS trao đổi cặp đôi:
- Bạn biết nội quy trường, lớp dành cho HS? - Việc thực nội quy có lợi gì?
- Việc vi phạm nội quy gây tác hại gì?
2 Các cặp HS trao đổi với GV bao quát lớp, bảo đảm HS tích cực tham gia thảo luận, giúp đỡ em gặp khó khăn nắm bắt kết nhóm, nhóm có kết khơng phù hợp (nếu có)
(49)49
Hoạt động - Ứng dụng: Giao nhiệm vụ (5 phút)
Mục tiêu: HS thực nội quy trường lớp ngày
Cách tiến hành:
1 HS trả lời câu hỏi GV:
- Các em học điều qua đạo đức hôm nay?
- Các em dự kiến thực việc làm việc thực nội quy trường, lớp?
2 GV yêu cầu HS ngày thực nội quy trường lớp, giới thiệu phiếu rèn luyện, hướng dẫn em cách tô màu, yêu cầu nộp lại phiếu vào tiết học đạo đức tuần sau, phát phiếu cho HS hỏi “Các em hiểu nhiệm vụ chưa?”
3 HS nhận phiếu rèn luyện, nêu câu hỏi cho GV vấn đề chưa rõ
Lưu ý: Tiết đạo đức kết thúc sau hoạt động
Hoạt động - Ứng dụng:Chia sẻ kết rèn luyện (6 phút)
Mục tiêu: HS tự đánh giá việc thực nội quy sau tuần học
Cách tiến hành:
1 GV đề nghị HS nhắc lại nội quy trường, lớp mà em cần thực theo nội dung học tuần trước
2 GV nhắc lại nhiệm vụ rèn luyện thực nội quy trường lớp đề nghị HS đặt phiếu rèn luyện lên bàn GV vòng quanh lớp xem số phiếu việc thực nội quy HS để ghi nhận em thực đầy đủ em thực chưa đầy đủ
3 GV đề nghị số em trình bày kết rèn luyện trước lớp theo số nội quy cụ thể, ví dụ: việc giữ trật tự, khơng nói chuyện, làm việc riêng học, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Em giữ trật tự lớp học nào?
- Đã có em nói chuyện, làm việc riêng học chưa?
- Việc giữ trật tự lớp học có lợi cho việc học tập em bạn? GV kết luận: Cô thấy, tuần vừa rồi, nhiều bạn lớp ta thực tốt nội quy trường lớp, nhiều bạn có nhiều tiến bộ, bạn A, B, C (nêu gương số em) Ngồi ra, lớp ta cịn có vài tượng vi phạm (nêu một số tượng vi phạm nội quy) Cô hi vọng em tiếp tục thực tốt, đầy đủ nội quy để học tập tốt, bạn bè cô giáo yêu mến
(50)50
Mục tiêu: HS trải nghiệm việc thực nội quy trường lớp qua trị chơi sắm vai để giải tình
1 GV đề nghị HS quan sát tranh sau:
Tại sân trường, bạn HS cần vỏ hộp sữa giấy đứng sân trường, bạn đứng bên cạnh nói: “Cậu ném vào gốc mà vào học!”; xa xa, HS vào lớp; góc sân trường có thùng rác
GV giúp HS phân tích nội dung tranh: - Trong tranh có nhân vật nào/ ai? - Các bạn làm gì, nói gì?
- Sự việc xảy đâu?
Ngoài ra, GV cần giúp HS biết nội dung lời nói tranh
2 GV nêu nhiệm vụ cho HS: “Nếu bạn nhỏ tranh, em làm gì? Vì sao? Các em thực nhiệm vụ theo cặp đôi bàn, sau xử lý tình qua sắm vai”
3 HS thảo luận cặp đơi để xử lý tình huống, phân vai cho GV bao quát lớp, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn (nếu có) nắm bắt kết nhóm, nhóm có kết khơng phù hợp
4 Đại diện nhóm (nên chọn nhóm có kết sai trình bày trước, có) thực trị chơi sắm vai trước lớp; sau đó, GV hỏi lớp: “Nhóm có ý kiến khác/ cách giải khác?” Các nhóm khác tiếp tục thực trị chơi sắm vai (nếu có cách giải khác)
Tiếp theo, GV đề nghị nhóm có cách giải sai (nếu có) giải thích trước, nhóm có cách giải giải thích sau
5 GV kết luận: Bạn nhỏ cần vứt rác vào thùng rác để trường lớp đẹp Có biết thực tốt nội quy trường lớp
Hoạt động - Ứng dụng:Quan sát làm vệ sinh trường lớp (15 phút) Mục tiêu: HS phân tích vài tượng vi phạm nội quy giữ gìn trường lớp đẹp từ đó, thực hành động, việc làm giữ gìn vệ sinh trường lớp
Cách tiến hành:
1 GV dẫn HS tới vài khu vực trường chưa đẹp, cịn có rác HS trả lời câu hỏi sau GV:
- Chỗ đẹp chưa? Vì em nghĩ chỗ chưa đẹp? - Theo em, có rác đây?
- Hiện tượng vứt rác bừa bãi, sai nơi quy định vi phạm nội quy nhà trường?
(51)51 HS nhặt rác, quét dọn, làm vệ sinh nơi em vừa quan sát
4 Thảo luận lớp:
- So với trước, chỗ có khác?
- Các em vừa thực nội quy nhà trường?
5 GV tổng kết: Các em vừa thực nội quy - giữ gìn trường lớp đẹp Cơ hi vọng rằng, từ HS lớp khơng cịn gây vệ sinh, làm bẩn, làm xấu trường lớp yêu quý
Hoạt động - Ứng dụng: Giao nhiệm vụ (tiếp tục) (4 phút) Mục tiêu: HS thực nội quy trường lớp ngày
Cách tiến hành:
1 HS trả lời câu hỏi: “Trong thời gian vừa qua, em thực thêm điều nội quy trường, lớp?”
2 GV yêu cầu HS ngày thực đầy đủ nội quy trường lớp; phát phiếu rèn luyện, yêu cầu nộp lại phiếu vào tiết học đạo đức tuần sau hỏi “Các em hiểu nhiệm vụ chưa?”
3 HS nhận phiếu rèn luyện, nêu câu hỏi cho GV vấn đề chưa rõ
PHỤ LỤC - 15 CÂU HỎI, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHO BÀI “THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP”
1 Ghi vào trước ý phù hợp
Việc thực nội quy trường, lớp có lợi ích gì?
Việc học tập HS thuận lợi hơn, đạt kết tốt
Trường lớp đẹp
HS thân thiện với
Thầy cô giáo HS thêm quý mến
Tất ý
2 Ghi vào trước ý phù hợp
Việc vi phạm nội quy trường, lớp gây tác hại gì?
Gây khó khăn cho việc học tập HS
Trường lớp bị bẩn, xấu
HS thân thiện với
Thầy giáo phê bình HS
(52)52 Nối ý cột với cho phù hợp lợi ích việc thực nội quy trường, lớp
Cột A Cột B
i HS cư xử thân thiện ii Trường lớp trở nên iii Việc học tập HS iv Thầy cô giáo HS
thuận lợi với quý mến đẹp Điền vào chỗ khuyết từ thích hợp: đẹp, tốt, quý mến nhau, thân thiện
Việc thực nội quy trường, lớp giúp cho HS học tập , trường lớp , HS với nhau, thầy cô giáo HS
5 Ghi hành động cần làm để thực nội quy trường, lớp
6 Ghi hành động cần tránh việc thực nội quy trường, lớp
7 Ghi vào dấu + trước hành động đúng, dấu - trước hành động sai việc thực nội quy trường, lớp
Xếp hàng vào lớp
Vứt rác vào chỗ tuỳ ý
Giữ trật tự học
Giữ gìn xanh
Chào hỏi thầy cô giáo
Đánh với bạn không vừa ý
8 Ghi vào dấu + trước hành việc đúng, dấu - trước hành vi sai liên quan việc thực nội quy trường, lớp
Cường hái hoa vườn trường để tặng thầy cô giáo nhân ngày 20/11
Các bạn HS xếp hàng vào nhà vệ sinh
(53)53 Đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp tình Nghe tiếng trống báo thể dục chơi, Tiến nói với Hùng: “Ta trốn thơi, thể dục chán lắm!”
Nếu bạn Hùng, em ứng xử đó?
Cùng trốn với bạn Tiến
Rủ thêm bạn khác trốn
Khuyên bạn Tiến bạn sân tập thể dục
Mặc bạn Tiến trốn, sân tập thể dục
10 Nêu cách giải tình cách đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp
Vừa làm xong việc trực nhật lớp, chuẩn bị đưa sọt rác đổ Lan nghe tiếng trống báo vào lớp
Theo em, bạn Lan cần làm đó?
Đổ tạm rác nơi đó, dọn chơi
Đem rác đổ vào thùng rác
Để sọt rác lớp, đổ chơi
11 Hãy đánh dấu + vào cột theo hành động tương ứng với việc thực nội quy trường, lớp em
TT Nội quy trường, lớp Thường xuyên
Ít khi
Chưa
1 Xếp hàng vào lớp Xếp hàng sau buổi
học kết thúc Nhặt rác Quét dọn
5 Đi vệ sinh nơi quy định
6 Chăm sóc, giữ gìn xanh
7 Chào hỏi thầy cô giáo Tôn trọng bạn bè
9 Giữ trật tự học
(54)54
TT Nội quy trường, lớp Đã thực
hiện
Chưa thực
1 Xếp hàng vào lớp Xếp hàng sau buổi
học kết thúc Nhặt rác Quét dọn
5 Đi vệ sinh nơi quy định
6 Chăm sóc, giữ gìn xanh
7 Chào hỏi thầy cô giáo Tôn trọng bạn bè
9 Giữ trật tự học
13 Hãy ghi hành động em làm việc thực nội quy trường, lớp kết tương ứng
TT Hành động em Kết
14 Đánh dấu + vào cột phù hợp với thái độ em tương ứng với ý kiến
TT Ý kiến Đồng ý Không đồng ý
1 Cần thực nội quy trường, lớp khơng có mặt thầy giáo
2 Để giữ gìn trật tự học HS khơng nói gì, nghe thầy giáo giảng
3 Việc thực nội quy trường, lớp giúp cho HS đồn kết với Có thể đánh bạn bạn
(55)55 15 Ghi vào dấu + trước ý kiến em tán thành, dấu - trước ý kiến em không tán thành
Chỉ cần thực nội quy trường, lớp có mặt thầy giáo
Vứt rác vào chỗ tuỳ ý miễn chỗ ngồi học
Giữ trật tự học giúp cho việc học tập tốt
Không làm với xanh biết giữ gìn xanh
Chào hỏi thầy giáo làm cho tình cảm thầy
Kế hoạch dạy minh họa lớp câu hỏi
GIÁO ÁN
BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (LỚP 2) - tiết I Mục tiêu
1 HS giải vấn đề từ đó, khái qt hố kết thành học cần bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
2 HS tổng hợp kinh nghiệm thành KT cần thiết cách bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
3 HS tự đánh giá thân việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
4 HS đánh giá hành vi người khác việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
5 HS xử lý tình thực hành động, việc làm phù hợp để bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
6 HS nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình HS phát triển số biểu PC NL như: trách nhiệm (có ý thức bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình), tự chủ tự học (tự làm công việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình), giao tiếp hợp tác (chia sẻ, thảo luận, tranh luận với bạn vấn đề học tập qua đạo đức), giải vấn đề sáng tạo (biết giải tình đạo đức cách phù hợp), điều chỉnh hành vi (tự làm lấy công việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình), phát triển thân (tự đánh giá hành động, việc làm việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình)
(56)56 Một số đồ chơi sắm vai búp bê, gấu (dành cho hoạt động 2) Phiếu thảo luận nhóm (dành cho hoạt động 3)
3 Phiếu rèn luyện (dành cho hoạt động 4, 8) Phiếu thảo luận nhóm (dành cho hoạt động 6)
5 Đồ dùng để sắm vai cặp sách (dành cho hoạt động 7)
III Các hoạt động DH chủ yếu Hoạt động khởi động (5 phút)
Mục tiêu: HS phát nhận diện vấn đề bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
Cách tiến hành:
1 GV đề nghị HS hát đồ dùng cá nhân, gia đình (ví dụ: “Đồ dùng bé yêu” tác giả Lê Minh Châu)
2 GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp đồ dùng cá nhân gia đình lợi ích đồ dùng qua câu hỏi sau:
- Các em có đồ dùng cá nhân gì?
- Gia đình em có đồ dùng dùng chung cho nhà? - Từng đồ dùng có sử dụng vào việc gì?
3 Một số HS chia sẻ trước lớp; sau chia sẻ, lớp hỏi bạn điều muốn thêm, chưa rõ
4 HS trả lời câu hỏi GV: Các em người gia đình thường làm gì, sử dụng đồ dùng cá nhân gia đình nào?
5 GV đặt vấn đề: Mỗi cá nhân, gia đình có đồ dùng phục vụ cho sống, sinh hoạt, học tập Mỗi người lại sử dụng, đối xử với đồ dùng theo cách Vậy, cách sử dụng, đối xử với đồ dùng có phù hợp khơng, tìm câu trả lời qua đạo đức hơm
Hoạt động hình thành KT: Thảo luận nhóm (14 phút)
Mục tiêu: HS giải tình từ đó, khái qt hố kết thành học cần bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
Cách tiến hành:
1 GV chia lớp thành nhóm 4, giao nhiệm vụ thảo luận để giải tình sau, thực trò chơi sắm vai
(57)57 Nếu bạn Nga, em làm đó? Hãy sắm vai để xử lý tình
2 Các nhóm HS thảo luận để xử lý tình huống, phân vai cho GV bao quát lớp, tiếp cận nhóm để nắm bắt việc thảo luận kết quả, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn (nếu cần)
3 Một nhóm HS (nên cho nhóm có cách giải sai, chưa phù hợp làm trước, có) thực trị chơi sắm vai trước lớp GV hỏi “Nhóm có cách giải khác?” đề nghị nhóm khác tiếp tục thực trò chơi theo cách giải
GV đề nghị nhóm giải thích cách giải (nên để nhóm có cách giải sai, chưa phù hợp trình bày trước): “Tại em lại ứng xử tình đó?”
4 Thảo luận lớp:
- Trong cách giải tình nhóm, cách phù hợp? Vì sao?
- Từ cách giải này, rút học gì?
5 GV tổng kết: Bạn Nga cần thu dọn, cất đồ chơi chỗ, gọn gàng, xin phép mẹ sang chơi nhà bạn Lan Việc làm giúp cho đồ chơi bền đẹp Đó việc làm bảo quản đồ dùng cá nhân Ngoài đồ dùng cá nhân, người cần bảo quản đồ dùng gia đình Đây đạo đức ngày hôm (GV ghi bảng tên “Bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình”)
Hoạt động hình thành KT: Thảo luận cặp đơi (12 phút)
Mục tiêu: HS tổng hợp kinh nghiệm thành KT cần thiết cách bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
Cách tiến hành:
1 GV yêu cầu cặp HS thảo luận nội dung sau, hướng dẫn cách ghi phiếu thảo luận nhóm phát phiếu cho em
a) Điền từ cho: bền đẹp, tốn thêm, hiệu quả, tiết kiệm, tốt đẹp vào chỗ khuyết cho thích hợp
- Đồ dùng cá nhân gia đình giúp cho học tập, lao động, sinh hoạt hơn, nhờ đó, sống trở nên
- Việc bảo quản làm cho đồ dùng nhờ đó, tiền mua sắm
- Nếu không bảo quản, đồ dùng mau hỏng, xấu tiền mua sắm
b) Ghi dấu + vào ô trước việc làm biết bảo quản, dấu - vào ô trước việc làm sai đồ dùng cá nhân gia đình
(58)58
Sử dụng chúng theo dẫn nhà sản xuất
Vứt bỏ chúng ta khơng cịn thích
Làm vệ sinh chúng bị bẩn
Đặt chúng vào chỗ
Thay chúng khơng cịn
Sử dụng chúng mục đích
2 Các nhóm độc lập thảo luận GV bao quát lớp, tiếp cận nhóm để nắm bắt việc thảo luận kết quả, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn (nếu cần)
3 Theo nội dung thảo luận, nhóm HS (nên cho nhóm có kết sai, chưa xác trình bày trước, có) nêu kết nhóm trước lớp; nhóm khác tranh luận, bổ sung qua câu hỏi GV “Nhóm có ý kiến khác?”
GV làm trọng tài “chốt” kết
4 Tổng kết việc thảo luận, GV đố HS trả lời câu hỏi: - Vì cần bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình? - Chúng ta cần bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình nào?
Hoạt động ứng dụng: Giao nhiệm vụ (4 phút)
Mục tiêu: HS thực việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
Cách tiến hành:
1 HS trả lời câu hỏi GV:
- Các em học điều qua đạo đức hôm nay?
- Các em dự kiến thực việc làm việc bảo quản đồ dùng cá nhân, gia đình?
2 GV yêu cầu HS ngày thực việc bảo quản đồ dùng cá nhân, gia đình; giới thiệu phiếu rèn luyện, hướng dẫn em cách ghi chép yêu cầu nộp lại phiếu vào tiết học đạo đức tuần sau; GV phát phiếu cho HS hỏi “Các em hiểu nhiệm vụ chưa?”
3 HS nhận phiếu rèn luyện, nêu câu hỏi cho GV vấn đề chưa rõ
Lưu ý: Tiết đạo đức kết thúc sau hoạt động
Hoạt động ứng dụng: Tự đánh giá việc thực học (5 phút)
Mục tiêu: HS tự đánh giá thân thực việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình sau tuần
(59)59 GV nhắc lại nhiệm vụ việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình giao tiết học trước yêu cầu số HS chia sẻ trước lớp theo câu hỏi sau: - Em sử dụng đồ dùng cá nhân gia đình thời gian qua? - Em làm sử dụng bảo quản đồ dùng nào?
- Theo em, việc làm em có ích lợi gì?
2 Một số HS chia sẻ trước lớp; sau chia sẻ, lớp hỏi bạn điều chưa rõ
3 GV yêu cầu HS lớp nộp phiếu rèn luyện
4 GV nêu nhận xét chung hành động, việc làm (tích cực tiêu cực) HS việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
Hoạt động thực hành: Nhận xét hành vi (14 phút)
Mục tiêu: HS đánh giá hành động, việc làm đồ dùng cá
nhân gia đình từ đó, biết nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
Cách tiến hành:
1 GV giới thiệu số hành động, việc làm bạn nhỏ đồ dùng cá nhân gia đình (có thể đưa qua PowerPoint, phiếu học tập, tốt có tranh minh hoạ kèm theo) yêu cầu cặp HS nhận xét hành động, việc làm hay sai giải thích
a) Trong chơi, bạn nam lớp 2A muốn đá bóng thiếu cột gơn Một bạn nhanh trí lấy cặp sách làm gơn Nhờ đó, bạn đá bóng vui vẻ
b) Tan học xong, An Bình thấy trời mưa, liền đưa áo mưa “giấy” mặc Khi đến gần nhà trời tạnh mưa, An cởi áo mưa bỏ vào thùng rác nói “Áo mưa giấy dùng lần thơi!”, cịn Bình gấp lại, bảo “Áo tớ dùng được”
c) Tân Dũng ngồi xem bóng đá phịng khách nhà Dũng Sau chứng kiến pha ghi bàn đẹp cầu thủ, Tân leo lên ghế nhún nhảy reo hò Dũng liền bảo: “Cậu làm dễ bị ngã đau, có lại cịn hỏng ghế đấy!”
2 Từng cặp HS thảo luận GV bao quát lớp, tiếp cận HS để nắm bắt việc thực kết quả, giúp đỡ cặp gặp khó khăn (nếu cần)
3 Theo nội dung, nhóm HS nêu ý kiến trước lớp (nên cho nhóm có kết sai trình bày trước, có); lớp nêu ý kiến tranh luận, bổ sung qua câu hỏi GV “Nhóm có ý kiến khác?”
4 GV kết luận theo nội dung:
(60)60 b) Áo mưa giấy sử dụng khơng lần, đó, bạn Bình gấp lại cho việc sử dụng lần sau đúng; bạn An vứt bỏ khơng tiết kiệm, bảo quản đồ dùng cá nhân
c) Bạn Dũng biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng gia đình đúng; bạn Tân sai làm hỏng ghế phải biết bảo quản đồ dùng gia đình khác
Hoạt động thực hành: Sắm vai xử lý tình (12 phút)
Mục tiêu: HS giải tình liên quan việc bảo quản đồ dùng cá nhân
Cách tiến hành:
1 GV chia lớp thành nhóm em, yêu cầu nhóm sắm vai để xử lý tình sau:
Minh bố mẹ mua cho cặp đẹp Thấy Cường ngắm khen đẹp, Minh liền hiến kế: “Cậu làm hỏng cặp cậu đi! Thế bố mẹ mua cặp cho cậu!”
Cường băn khoăn chưa biết nên làm
2 Các nhóm HS thảo luận để xử lý tình huống, phân vai cho GV bao quát lớp, tiếp cận nhóm để nắm bắt việc thảo luận kết quả, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn (nếu cần)
3 Một nhóm HS (nên cho nhóm có cách giải sai, chưa phù hợp làm trước, có) thực trị chơi sắm vai trước lớp; nhóm khác tiếp tục thực trị chơi theo cách giải qua câu hỏi GV “Nhóm có cách giải khác?”
GV đề nghị nhóm giải thích cách giải (nên để nhóm có cách giải sai, chưa phù hợp trình bày trước): “Tại em lại ứng xử tình đó?”
4 GV tổng kết: Bạn Cường nên từ chối lời gợi ý bạn Minh Ngoài ra, ngày, bạn Cường cần giữ gìn, bảo quản cặp sách cho bền đẹp
Hoạt động ứng dụng: Giao nhiệm vụ (tiếp tục) (4 phút)
Mục tiêu: HS thực việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
Cách tiến hành:
1 HS trả lời câu hỏi: “Trong thời gian vừa qua, em thực thêm điều bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình?”
(61)61 HS nhận phiếu rèn luyện, nêu câu hỏi cho GV vấn đề chưa rõ
PHỤ LỤC - 15 CÂU HỎI, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHO BÀI “BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH”
1 Ghi vào trước ý phù hợp
Việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình có lợi ích gì?
Đồ dùng trở nên bền đẹp
Ta đỡ nhiều thời gian tìm kiếm
Nhà cửa trở nên đẹp
Người thân gia đình yêu quý
Tất ý
2 Ghi vào trước ý phù hợp
Tác hại việc không bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình gì?
Đồ dùng nhanh bị hỏng, xấu
Ta thêm nhiều thời gian tìm kiếm
Nhà cửa trở nên lộn xộn
Ta tốn thêm tiền mua sắm
Tất ý
3 Nối ý cột với cho phù hợp lợi ích việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
Cột A Cột B
i Đồ dùng trở nên ii Tiết kiệm
iii Ta đỡ nhiều thời gian tìm kiếm iv Nhà cửa trở nên
v Người thân gia đình
mua sắm đẹp
yêu quý tiền
bền đẹp
4 Điền vào chỗ khuyết từ thích hợp: bền đẹp, tốn thêm, hiệu quả, tiết kiệm, tốt đẹp vào chỗ khuyết cho thích hợp
(62)62 - Việc bảo quản làm cho đồ dùng nhờ đó, tiền mua sắm
- Nếu không bảo quản, đồ dùng mau hỏng, xấu tiền mua sắm
5 Ghi hành động cần làm để bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
6 Ghi hành động cần tránh việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
7 Ghi vào dấu + trước hành động đúng, dấu - trước hành động sai việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
Thường xuyên lau chùi chúng
Sử dụng chúng theo dẫn nhà sản xuất
Vứt bỏ chúng ta khơng cịn thích
Làm vệ sinh sau sử dụng
Đặt chúng vào chỗ
Thay chúng không cịn
Sử dụng chúng mục đích
8 Ghi vào dấu + trước hành việc đúng, dấu - trước hành vi sai liên quan việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình
Quét nhà xong, An vứt chổi xuống gầm giường
Đàn thu dọn đồ chơi gọn gàng trước ngủ
Đi học về, Tân xếp giày dép vào ngăn tủ giày dép
9 Đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp tình Vừa học xong, Kim thu xếp đồ dùng học tập Quế gọi: “Kim ơi, sân chơi hay lắm!”
Nếu bạn Kim, em ứng xử đó?
Thu xếp xong đồ dùng chơi với bạn
Ra chơi với bạn ngay, việc thu xếp đồ dùng để sau
(63)63 10 Nêu cách giải tình cách đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp
Trời nắng, vừa học Thành muốn uống nước Bạn muốn chạy vào nhà tìm nước uống
Theo em, bạn Thành cần làm đó?
Cất đồ dùng chỗ lấy nước uống
Chạy tìm nước uống cho đỡ khát
Cất đồ dùng gọi người thân đưa nước cho uống
11 Hãy đánh dấu + vào cột theo hành động tương ứng với việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình em
TT Nội quy trường, lớp Thường xuyên
Ít khi
Chưa
1 Lau chùi chúng Sử dụng chúng
mục đích
3 Thay chúng khơng cịn
4 Đặt chúng vào nơi quy định
5 Làm vệ sinh sau sử dụng
6 Vứt bỏ chúng khơng cịn thích Sử dụng chúng
cách
12 Hãy tự đánh giá việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình em cách đánh dấu + vào cột tương ứng với nội quy
TT Nội quy trường, lớp Đã thực hiện
Chưa thực
1 Lau chùi chúng Sử dụng chúng
mục đích
3 Thay chúng khơng cịn
(64)64 Làm vệ sinh sau
sử dụng
6 Vứt bỏ chúng khơng cịn thích Sử dụng chúng
cách
13 Hãy ghi hành động em làm việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình kết tương ứng
TT Hành động em Kết
14 Đánh dấu + vào cột phù hợp với thái độ em tương ứng với ý kiến
TT Ý kiến Đồng ý Không đồng ý
1 Cần bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình ông bà, cha mẹ không yêu cầu Trong gia đình, đồ dùng cá
nhân người bảo quản
3 Việc bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình làm cho ơng bà, cha mẹ yêu quý
4 Những đồ dùng tiền khơng cần bảo quản
15 Ghi vào dấu + trước ý kiến em tán thành, dấu - trước ý kiến em không tán thành
Cần bảo quản đồ dùng cá nhân gia đình ơng bà, cha mẹ yêu cầu
Các đồ dùng cá nhân thành viên gia đình bảo quản
Việc phá hỏng đồ dùng cá nhân gia đình khơng ảnh hưởng đến thái độ ơng bà, cha mẹ cháu
(65)65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục Đào tạo CT giáo dục phổ thông, CT tổng thể Hà Nội 2018
2 Bộ Giáo dục Đào tạo CT giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân Hà Nội, 2018
3.Nguyễn Hữu Hợp Giáo trình Đạo đức PP DH mơn Đạo đức tiểu học Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015
4 Nguyễn Hữu Hợp Thiết kế học phát triển NL HS tiểu học Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2018