NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 10(TỪ 02-03 ĐẾN 15-03-2020)

7 2 0
NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 10(TỪ 02-03 ĐẾN 15-03-2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản 1.. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản.[r]

(1)

BÀI 38:

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT VACXIN VÀ THUỐC KHÁNG SINH

I Cơ sở khoa học

- Đó q trình cấy truyền phân tử AND tái tổ hợp (đã cấy đoạn gen cần thiết) vào tế bào vi khuẩn có đặc tính phát triển nhanh

- Bằng kĩ thuật chiết tách, tinh chế người ta thu lấy phân tử AND mang đoạn gen cần thiết để sử dụng vào mục đích định (sản xuất vacxin,thuốc kháng sinh…)

II Ứng dụng công nghệ gen sản xuất vacxin

Các loại vacxin sản xuất công nghệ tái tổ hợp gen giúp nâng cao suất sản xuất vacxin

* Ưu điểm:

- Các loại vacxin có độ an tồn cao

- Giảm chi phí bảo quản, phù hợp với nhiều người

III Ứng dụng công nghệ gen sản xuất thuốc kháng sinh

Q trình sản xuất cách ni cấy vsv chiết xuất lấy dịch tiết chúng môi trường nuôi cấy tinh chế để tạo kháng sinh

- Gây đột biến ngẫu nhiên chọn lấy dòng vsv cho suất cao - Thử nghiệm loại môi trường nuôi cấy để chọn mơi trường thích hợp

Bài 40:

MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM, THUỶ SẢN

I Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo quản, chế biến nơng, lâm, thuỷ sản 1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản

- Duy trì đặc tính ban đầu sản phẩm

- Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng sản phẩm

2 Mục đích, ý nghĩa công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản

- Duy trì nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản

- Tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao

(2)

- Nông sản, thuỷ sản chứa nhiều loại chất dinh dưỡng cần thiết: chất đạm, chất bột,

chất béo, chất xơ

- Đa số nông, thủy sản chứa nhiều nước

- Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng

- Lâm sản chứa nhiều chất xơ, là nguyên liệu cho số ngành công nghiệp

III Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến nơng, lâm, thuỷ sản q trình bảo quản

1 Độ ẩm khơng khí

- Độ ẩm khơng khí cao làm cho nơng lâm thủy sản khô bị ẩm trở lại → tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật, côn trùng phá hại

2 Nhiệt độ môi trường

- Nhiệt độ tăng lên hoạt động vi sinh vật tăng, phản ứng sinh hoá

tăng lên→ nơng, lâm, thủy sản bảo quản nóng lên→ chất lượng chúng bị giảm

3 Sinh vật

- Các loại vi sinh vật động vật gây hại (côn trùng, sâu bọ, chim )

Bài 43:

BẢO QUẢN THỊT, TRỨNG, SỮA VÀ CÁ

I Bảo quản thịt

1 Một số phương pháp bảo quản thịt

- Bảo quản thịt phương pháp làm lạnh lạnh đông - Bảo quản thịt phương pháp hun khói

- Bảo quản thịt phương pháp đóng hộp - Bảo quản thịt theo phương pháp truyền thống ( ướp muối, ủ chua, sấy khô…)

2 Phương pháp bảo quản lạnh

- Là phương pháp dùng nhiệt độ lạnh giúp bảo quản tốt nhất, trì nhiều tính chất ban đầu thịt

* Quy trình:

Làm nguyên liệu  Xếp thịt vào kho lạnh  Làm lạnh sản phẩm  Bảo quản sản phẩm

3 Phương pháp ướp muối

* Quy trình:

Chuẩn bị nguyên liệu  Chuẩn bị thịt  Xát hỗn hợp ướp lên thịt  Xếp thịt vào thùng gỗ  Bảo quản thịt muối

II Bảo quản trứng

- Bảo quản lạnh (180 – 220 ngày)

- Bảo quản nước vôi (20 - 30 ngày)

(3)

- Dùng khí CO2, N2 hỗn hợp khí - Dùng muối

III Bảo quản sơ sữa tươi

* Quy trình bảo quản sơ sữa tươi:

Thu nhận sữa  Lọc sữa  Làm lạnh nhanh

VI Bảo quản cá

1 Một số phương pháp bảo quản cá

- Bảo quản lạnh… - Ướp muối

- Bảo quản acid hữu cơ…

- Bảo quản chất chống ơxi hóa (vitaminC) - Hun khói

- Đóng hộp

2 Bảo quản lạnh

- Bảo quản lạnh phương pháp đơn giản áp dụng phổ biến cho nghề cá nước ta, giúp bảo quản cá từ – 10 ngày

* Quy trình:

Xử lý nguyên liệu  Ướp đá  Bảo quản  Sử dụng

BÀI 46:

CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN

I Chế biến thịt

1 Số phương pháp chế biến thịt

- Theo công nghệ chế biến: Đóng hộp, hun khói, sấy khơ

- Theo sản phẩm chế biến: Lạp xưởng, patê, giò, xúc xích, chả, nem

2 Quy trình chế biến thịt hộp

Chuẩn bị nguyên liệu → Lựa chọn phân loại → Rửa → Chế biến học → Chế biến nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Dán nhãn → Bảo quản → Sử dụng

II Chế biến cá

1 Một số phương pháp chế biến cá

- Theo công nghệ chế biến: hun khói, đóng hộp, sấy khơ, xúc xích, ruốc, nước mắm - Quy mơ gia đình: luộc, rán, hấp

2 Quy trình làm ruốc cá từ cá tươi

Chuẩn bị nguyên liệu → Hấp chín, tách bỏ xương, làm tơi → Bổ sung gia vị → Làm khơ → Để nguội → Bao gói → Sử dụng

III Chế biến sữa

1 Một số phương pháp chế biến sữa

(4)

- Làm sữa chua - Chế biến sữa bột - Cô đặc, làm bánh

2 Quy trình cơng nghệ chế biến sữa bột

Sữa tươi đạt chất lượng tốt → Tách bợt phần bơ sữa → Thanh trùng → Cô đặc → Làm khơ → Làm nguội → Bao gói → Bảo quản → Sử dụng

PHẦN 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP

Bài 49: BÀI MỞ ĐẦU

I Kinh doanh

- Kinh doanh việc thực công việc mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận

* Các lĩnh vực kinh doanh: + Sản xuất

+ Thương mại + Dịch vụ

II Cơ hội kinh doanh

- Là điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh thực mục tiêu kinh doanh

III Thị trường 1 Khái niệm:

- Thị trường nơi diễn hoạt động mua, bán hàng hoá dịch vụ người bán, người mua

2 Một số loại thị trường:

-Thị trường hàng hoá -Thị trường dịch vụ -Thị trường nước -Thị trường nước

IV Doanh nghiệp

- Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh

(5)

+Doanh nghiệp nhà nước +Công ty

V Công ty

- Công ty loại hình doanh nghiệp có từ thành viên trở lên, góp vốn, chia lợi nhuận chịu lỗ tương ứng phần vốn góp vào công ty

1 Công ty trách nhiệm hữu hạn:

- Là loại công ty

- Khơng phép phát hành chứng khốn - Được phép chuyển nhượng cổ phần

- Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác khơng phải thành viên phải trí nhóm thành viên đại diện cho 3/4 số vốn điều lệ công ty

2 Công ty cổ phần

- Là loại công ty

- Số thành viên phải người

- Vốn điều lệ chia thành phần gọi cổ phần - Được phát hành cổ phiếu

Bài 50:

DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

I Kinh doanh hộ gia đình

1.Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình

- Các lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất, thương mại tổ chức hoạt động dịch vụ * Đặc điểm:

- Là loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân - Quy mô kinh doanh nhỏ

- Công nghệ kinh doanh đơn giản

- Lao động thường người thân gia đình

2 Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình a Tổ chức vốn kinh doanh

-Vốn cố định: Nhà xưởng, cửa hàng, máy móc, trang thiết bị -Vốn lưu động: Hàng hố, tiền mặt, cơng cụ lao động

b Tổ chức sử dụng lao động

-Sử dụng lao động gia đình

-Sử dụng lao động linh hoạt(khơng có tính chun hóa)

(6)

Mức bán sản phẩm thị trường = Tổng số sản phẩm gia đình sản xuất - Số lượng sản phẩm gia đình tự tiêu dùng

b Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán

-Mua gom sản phẩm để bán hoạt động thương mại

-Lượng sản phẩm mua phụ thuộc vào khả nhu cầu bán

II Doanh nghiệp nhỏ

1 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ

- Số lượng lao động không nhiều - Vốn kinh doanh

- Doanh thu khơng lớn

2 Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp nhỏ a Thuận lợi

- Hoạt động kinh doanh linh hoạt dễ thay đổi - Dễ quản lí chặt chẽ hiệu

- Dễ dàng đổi công nghệ

b Khó khăn

- Vốn nên khó đầu tư đồng - Thường thiếu thông tin thị trường - Trình độ lao động thấp

- Trình độ quản lí thiếu chun nghiệp

3 Các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ a Hoạt động sản xuất hàng hoá

- Sản xuất mặt hàng lương thực, thực phẩm - Sản xuất mặt hàng công nghiệp tiêu dùng

b Hoạt động thương mại

- Đại lý bán hàng

- Bán lẻ hàng hóa tiêu dùng

c Hoạt động dịch vụ

- Dịch vụ internet,

- Dịch vụ bán, cho thuê sách truyện - Dịch vụ sữa chữa

- Các dịch vụ khác: ăn uống, cắt tóc, giải khát…

Bài 51:

LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH

I Xác định lĩnh vực kinh doanh

* Doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh: - Sản xuất

(7)

- Dịch vụ

1 Căn xác định lĩnh vực kinh doanh

-Thị trường có nhu cầu

- Đảm bảo việc thực mục tiêu doanh nghiệp - Huy động nguồn lực doanh nghiệp xã hội - Hạn chế thấp rủi ro

2 Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp

- Lĩnh vực kinh doanh phù hợp lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực mục đích kinh doanh, phù hợp với luật pháp khơng ngừng nâng cao hiệu kinh doanh

-Thành phố, đô thị: Thương mại, dịch vụ -Nông thôn:Sản xuất, dịch vụ

II Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 1.Phân tích

- Phân tích mơi trường kinh doanh

- Phân tích, đánh giá lực đội ngũ lao động - Phân tích khả đáp ứng nhu cầu thị trường - Phân tích điều kiện kĩ thuật cơng nghệ - Phân tích tài

2.Quyết định lựa chọn

Trên sở phân tích đánh giá, nhà kinh doanh đến định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan