+ Giôùi thieäu moät soá tranh cuûa hoaï só vaø tranh Tieáng ñaøn baàu ñeå hs nhaän bieát theâm veà caùc loaïi tranh: tranh phong caûnh, tranh sinh hoaït vaø chaát lieäu (maøu boät, maø[r]
(1)Thứ
/ngày MÔN HỌC TIẾT TÊN BAØI GHI CHÚ
Thứ hai 4/10
Chào cờ Tập đọc Tập đọc Thể dục Toán
1 2 3 4 5
Người mẹ hiền Người mẹ hiền Bài 15
36 + 15
Thứ ba 5/10
Tốn Chính tả Đạo đức Tập viết TNXH
1 2 3 4 5
Luyện tập
TC: Người mẹ hiền
Chăm làm việc nhà(Tiết 2) Chữ hoa G
Ăn uống sẽ
GDBVMT GDBVMT
Thứ tư 6/10
Tập đọc Toán Thể dục Âm nhạc
1 2 3 4
Bàn tay dịu dàng Bảng cộng Bài 16
Ôn ba hát:Thật la
Thứ năm 7/10
Chính tả Tốn Mĩ thuật LTVC
1 2 3 4
N-V: Bàn tay dịu dàng Luyện tập
Thường thức miõ thuật:Xem tranh thiếu nhi Từ hoạt động, trạng thái
Thứ sáu 8/10
Tốn
Tập làm văn Kể chuyện Thủ công GDNGLL
1 2 3 4 5
Phép cộng có tổng 100.
Mời, nhờ, u cầu, đề nghị.Kể ngắn theo CH Người mẹ hiền
Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui ( Tiết ) Tích hợp (SDNLTK&HQ) – Modul Bài : Sử dụng chất thải hợp lí
SDNLTK& HQ
(2)Thứ hai
TẬP ĐỌC
Tiết 22, 23: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu:
1 - Bơi biết ngắt, nghỉ bước đầu đọc rõ lời nhân vật bài.Hiểu nghĩa từ khó , ý từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc , nghiêm giọng , hài lòng
- Hiểu nội dung :Cô giáo mẹ hiền vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy hảo HS nên người HS trả câu hỏi SGK
2 - Đọc toàn , ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần dễ lẫn
+ Biết nghỉ Đọc lời người dẫn chyện , lời đối thoại nhân vật 3- Tình yêu thương , qúi trọng thầy , giáo
II Đồ dùng:
Bảng phuï
III Các hoạt động dạy học: TG
1’ 4’
15’
Hoạt động thầy TIẾT 1 1.Ổn định:
2 Bài cũ:
- Kiểm tra “Cô giáo lớp em” - Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: a Giới thiệu:
*Hoạt động 1:GQMT2
+ Luyện đọc:
Học sinh có kĩ nghe quan sát Trực quan, giảng giải
- Giáo viên đọc mẫu:
+ Minh : tinh nghịch + Bác bảo vệ: nghiêm khắc + Cô giáo : ân cần, trìu mến + bạn : hối hận
- Đọc câu hết
- Phát âm từ khó
- Giới thiệu câu cần ngắt: - Theo dõi, sửa sai
Hoạt động trị
+ Khổ thơ cho em biết cô giáo?
+ Tìm hình ảnh đẹp lúc dạy em tập viết?
+ Tìm từ khổ thơ nói lên tình cảm học sinh cô giáo?
- HS nối tiếp đọc câu hết
baøi
- Học sinh đọc từ khó: - Lớp đọc
- Học sinh ngắt đọc câu:
- Giờ chơi / Minh thầm với Nam / “Ngồi phố có gánh xiếc Bọn nình / xem đi”./
(3)20’
15’
15’
5’
vHoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc bài. Đọc đoạn phân biệt lời kể lời nhân
vaät
Luyện tập
* Luyện đọc đoạn:
- Đọc đoạn - Kết hợp giải nghĩa từ - Theo dõi
* Luyện đọc nhóm:
- Đọc theo nhóm - Theo dõi, uốn nắn * Thi đọc
* Đồng thanh:
TIEÁT 2
Hoạt động 3: - GQMT1 + Tìm hiểu
Hiểu nội dung
Đàm thoại, thảo luận, trực quan -Đọc đoạn
- Giờ chơi, Minh rủ Nam đâu? - Nghe vậy, Nam làm gì?
-Đọc đoạn
- Hai bạn ngồi cách gì? - Đọc đoạn
- Khi bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? - Đọc đoạn
- Khi Nam khóc, làm gì? - Hai bạn làm gì?
- Người mẹ hiền ai? Vì sao? - Nhận xét
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
Đọc diễn cảm luyện tập
- Đọc theo vai: Minh , bác bảo vệ, giáo, Nam, người dẫn truyện
- Nhận xét, tuyên dương
gác trường vừa đến/ nắm chặt chân cậu / “Cậu đây? / Trốn học hở ? ” /
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn - Học sinh giải nghĩa từ: gánh xiếc tò mò, lách, lấm lem, thập thò - nhóm em luyện đọc - Nhóm thi đọc
- Đọc đoạn 4
- Học sinh đọc, lớp đọc thầm -HS trả lời
- Học sinh đọc -HS trả lời
- Học sinh đọc
…cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại cô - Học sinh đọc
- CâÂïy gạch cho lỗ hổng rộng thêm chui đầu Nam đẩy phía sau
- Bị bác bảo vệ phát nắm chân lơi trở lại Nam sợ khóc - Cơ xoa đầu bảo Nam nín - Vì đau – xấu hổ
-Cô giáo
(4)GDHS qua học
4 Củng cố, dặn dò: - GQMT3
- Thi hát, đọc thơ thầy cô Chuẩn bị sau:
- Nhận xét, dặn tập đọc
-HS thi đua
THỂ DỤC Bài 14 (GV chuyên dạy)
TỐN
Tiết 36: 36 + 15
I Mục tiêu:
1 -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 36+15
-Biết giải tốn theo hình vẽ phép tính cộng có nhớ phạm vi 100 2- Rèn đặt tính đúng, giải xác
-HS Y-TB làm tập 1(dòng1),Bài 2(a,b),Bài
* HS K-G làm tập 1,2,3,4 3- Tính cẩn thận, ham hoïc
II Đồ dùng:
Bộ đồ dùng học toán , bảng gài
III Các hoạt động dạy học: TG
1’ 4’
10’
Hoạt động thầy 1.Ổn định:
2 Bài cũ:
- Tính : 46 + 5, 58 + 6, 69 + 6
- Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: a Giới thiệu:
Hoạt động 1: –GQMT1
+ Giới thiệu phép cộng 36 +15
Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng 36 + 15 (phép cộng có nhớ)
Phương pháp: Trực quan
* Nêu tốn:Có 36 que, thêm 15 que Hỏi có tất que?
- Muốn biết có tất que ta làm nào?
- Sử dụng que tìm kết -Hãy nêu cách tính
- Thao tác que: - Vậy 36 + 15 = ?
- Hãy nêu lại cách thao tác? * Đặt thực hiện:
Hoạt động trị
- học sinh lên bảng giải - Học sinh nhận xét
- Học sinh dùng que tính nêu kết quả: 36 + 15 = 51 (que)
- Học sinh nêu
-Học sinh thao tác que -Học sinh thực
36 cộng 11, viết + 15 1, nhớ 1
(5)22’
3’
- Học sinh thực
- Hãy nêu lại cách đặt thực Hoạt động 2: –GQMT2,3
+ Luyện tập
Làm tập dạng 36 + 15 Luyện tập
* HS K-G làm tập 1,2,3,4 Bài 1:
-Đọc đề
-Học sinh làm vào sách -Nhận xét
Baøi 2:
- Đọc đề
- Học sinh làm bảng - Nhận xét
Bài 3: - Đọc đề
- Quan sát hình vẽ, cho biết tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
Bao gạo : 46kg Bao ngô : 27kg Caû bao : … kg?
- Muốn biết bao nặng kg, ta làm nào?
- Học sinh làm - Thu chấm, nhận xét
Baøi 4:
- Đọc đề: Tính nhẩm phép tính có kết
- Nhận xét
4 Củng cố – dặn dò:
- Để nắmkĩ học qua tiết :Luyện tập
- Nhận xét
-Học sinh nêu lại
-HS lên bảng giải
25 44 18 39 +36 +37 +56 + 16 61 81 74 55
- Học sinh làm sách - học sinh đọc đề - Học sinh làm bảng
36 24 +18 +19 54 43
- Quan sát hình vẽ
… lấy số kg bao gạo + số kg bao nếp - học sinh lên bảng,
Bài giải
Cả hai bao gạo ngô có số kg là: 46 + 27 = 73 (kg)
ÑS; 73 kg
- học sinh đọc đề -Thảo luận cặp
-Tô màu bóng có kết 45
-HS lắng nghe
Thứ ba
Tiết 37: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 -Thuộc bảng cộng 6,7,8,9 cộng với số
-Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 -Biết giải toán nhiều honcho dạng sơ đồ -Biết nhận dạng hình tam giác
(6)- Củng cố kiến thức giải tốn, nhận dạng hình - HS Y-TB làm tập 1,2,4,5(a)
* HS K-G laøm baøi tập 1,2, 3,4,5 3 - Tính cẩn thận, ham học
II Chuẩn bị
- GV: SGK Bảng phụ, bút - HS: Bảng con, tập
III Các hoạt động dạy học: TG
1’ 4’
32’
HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Tính : 6 + 7, 36 + 5, 46 + 25
- Đọc lại bảng cộng 6,7,8,9 - Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: a Giới thiệu:
Hoạt động 1: GQMT1,2,3
+ Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20
Thuộc cơng thức tính Nhẩm cộng qua 10 phạm vi 20
Luyện tập
* HS K-G làm tập 1,2, 3,4,5 Bài 1:
- Đọc đề
- Tính nhẩm nêu kết
- Kết + + nào? Vì - Nhận xét
Bài 2:
- Đọc đề
- Học sinh làm sách
Hãy nêu cách thực : 38 + 16, 26 + 9, 15 + 36
- Nhận xét
Bài 3:
- Đọc đề: - Thi điền số - Nhận xét
Baøi 4:
- Đọc đề
- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Đây dạng tốn gì?
- Yêu cầu làm
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- học sinh lên bảng - Lớp làm bảng - Nhận xét
- học sinh đọc đề - Học sinh nêu kết
6 + = 11 + = 13 + = 11 + = 14 + = 12 + = 10 + 10 = 16 + = 13
- Học sinh làm cá nhân - Học sinh nêu kết -Làm cá nhân -Học sinh lên bảng làm
-2 nhóm thi đua -HS nhận xét
-HS trả lời.Làm cá nhân
- học sinh lên bảng giải - Học sinh làm
Bài giải:
(7)3’
- Thu chấm, nhận xét
Bài 5:
- Đọc đề
a) Có tam giác? b) Có tứ giác? -Nhận xét
4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét
-Dặn hs nhà oân taäp
46 + = 61 (cây) ĐS: 61 - học sinh đọc đề
-3 tam giác, tứ giác.
-HS lắng nghe
CHÍNH TẢ
Tiết 15: NGƯỜI MẸ HIỀN (Tập chép) I Mục tiêu:
1 - Chép lại xác đoạn: Vừa đau vừa xấu hổ… chúng em xin lỗi ,trình bày lời nhân vật
2 - Làm tập tả phân biệt r/ d/ gi; n/ ng; qui tắc tả với ao/ au.Làm tập BT2,BT3
3 - Rèn viết đúng, đẹp
II Chuẩn bị:
- GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút
- HS: Vở, bảng III Các hoạt động dạy học: TG
1’ 4’
7’
Hoạt động thầy 1.Ổn định:
2 Bài cũ:
- Viết từ: trang vở, ngắm mãi, thoảng, ghé.
- Nhận xét, sửa sai
3 Bài mới: a Giới thiệu
Hoạt động 1: GQMT1,3 + Hướng dẫn tập chép.
Ghi nhớ nội dung đoạn chép * Ghi nhớ nội dung:
- Giáo viên đọc - Vì Nam khóc?
- Hai bạn hứa với giáo? * Hướng dẫn trình bày:
- Trong đoạn viết có dấu câu nào? - Dấu gạch ngang đặt đâu?
- Dấu chấm hỏi đặt đâu? * Hướng dẫn từ khó:
- Đọc, viết từ khó, viết bảng con:
Hoạt động trị
- học sinh lên bảng - Lớp viết bảng
- học sinh đọc, lớp đọc thầm - Vì Nam thấy đau xấu hổ - Thưa khơng Chúng em
xin lỗi cô
…dấu chấm, phẩy, hai chấm, gạch ngang, chấm hỏi
…trước lời cô Nam, Minh …cuối câu hỏi cô
- Học sinh đọc
(8)15’
13’
5’
- Theo dõi, sửa sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn tậïp chép:
Chép tả -Nhìn bảng đúng, đẹp -Theo dõi ,sửa sai * Thu chấm, nhận xét:
Hoạt động 3:–GQMT2 ,3 + Hướng dẫn làm tập tả
Luyện tập
Bài 2:
- Đ ọc đề
- Yêu cầu lớp làm - Nhận xét
Baøi 3:
- Yêu cầu đọc đề -Thảo luận nhóm - Nhận xét
4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét,
-Chuẩn bị sau:Bàn tay dịu dàng
xoa đầu, giọng, xin lỗi, giảng bài.
- Học sinh chép vào - Học sinh sửa lỗi - 5,
-1 học sinh đọc đề - Học sinh lên bảng làm
a),Một ngựa đau, cả taøu
bỏ cỏ
b) Trèo cao, ngã đau -HS nhận xét
-Thảo luận nhóm
a) Con dao, tiếng rao hàng,
giao tập nhà Dè dặt,
giặt giũ quần áo, có rặt loại cá
b) Muốn biết phải hỏi, muốn
giỏi phải học - Uống nước ao sâu - Lên cày ruộng cạn -Đại diện lên điền -HS lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
Tiết 8:CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (tiết 2) I Mục tiêu:
1 -Biết :Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà ,cha mẹ,anh chị
- Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả 2 Tham gia làm việc làm phù hợp
-Nêu ý nghĩa làm việc nhà
-Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả
3 - Yêu thích tham gia làm việc nhà, phê phán hành vi lười nhác việc nhà
II Chuẩn bị
(9)III Các hoạt động dạy học: TG
1’ 4’
1’ 7’
10’
7’
Hoạt động thầy 1.Ổn định:
2 Bài cũ:
- Chăm làm việc nhà có ích lợi gì?
- Em kể việc em giúp bố mẹ? - Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới: a Giới thiệu:
Khởi động: Hát “ Cái Bống”
* Hoạt động 1: GQMT1.1 + Tự liên hệ
Học sinh tự nhìn nhận , đánh giá tham gia
công việc nhà thân
- Thảo luận nhóm
- Ở nhà em làm việc gì? Kết công việc nào?
- Những việc phân cơng hay tự giác? - Bố mẹ bạn có thái độ nào?
- Sắp tới, em làm việc gì? Em cần nói với bố mẹ nào?
- Em cần tham gia công việc nhà nào? Em cần tỏ thái độ với bố mẹ?
-Nhận xét- kết luận
Hoạt động 2:-GQMT2
+ Đóng vai
Biết cách ứng xử tình cụ
thể
1) Hồ qt nhà bạn rủ chơi Hồ sẽ… 2) Anh (chị) nhờ Hồ gánh nước, cuốc đất Hồ sẽ…
-Làm việc cá nhân
+Em có đồng tình với cách ứng xử nhóm 1, khơng?
+Nếu em, em làm gì?
- Em làm chưa làm xong việc nhà?
** Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả năng
Đối với công việc khả em làm gì? -Nhận xét- kết luận:Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả gia đình góp phần làm sạch,đẹp mơi trường,BVMT
Hoạt động 3: –GQMT1.2 + Trị chơi “Nếu … thì…”
- Chia lớp làm nhóm “Chăm”, “Ngoan”
Hoạt động trò
- Học sinh trả lời
- Lớp trưởng điều khiển
- Thảo luận nhóm cặp
- Nhóm em, kể cho nghe - Đại diện trình bày ý kiến -Nhóm khác nhận xét
-Thảo luận nhóm 4 sắm vai, - Nhóm : tình - Nhóm : tình
- Các nhóm trình bày cách ứng xử qua sắm vai
- 2, học sinh nêu ý kiến
- HS trả lời
-Thảo luận nhóm
(10)5’
- Phát phiếu thảo luận
+ Nếu mẹ làm về, tay xách túi nặng… + Nếu em bé muốn uống nước…
+ Nếu nhà cửa bừa bộn sau liên hoan…
+ Nếu anh (chị)quên không làm việc nhà giao…
+ Nếu mẹ chuẩn bị nấu cơm… + Nếu quần áo phơi ngồi sân khơ…
+ Nếu bạn phân công việc làm sức mình…
+ Nếu bạn muốn tham gia làm việc nhà khác ùngoài việc bố mẹ giao…
- Tham gia công việc nhà thể điều trẻ em?
-Nhận xét, tuyên dương
4 Củng cố – dặn dò:
-Ngoài chăm làm việc nhà, phải chăm học tập tìm hiểu qua sau:chăm học tập
- Nhận xét, dặn nhà chăm làm việc nhà để giúp đỡ bố mẹ
- Nhóm “Chăm” đọc tình - Nhóm “Ngoan” trả lời ngược lại, nhóm khơng nói thua
à Tham gia việc nhà khả năng, quyền, bổn phận của trẻ em
-HS lắng nghe
TẬP VIẾT
Tiết 8: G, GĨP SỨC CHUNG TAY
I Mục tieâu:
1 Rèn kỹ viết chữ
- Viết chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng :Góp(,1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), câu ứng dụng(3 lần) chữ viết mẫu nét nối nét qui định
2 - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư
3 - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị
- GV: Chữ mẫu G Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng,
III Các hoạt động dạy học: TG
1’ 4’
12’
HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ổn định:
2 Bài cũ:
- Viết chữ E, Ê cỡ vừa - Nhận xét, sửa sai
3 Bài mới: a Giới thiệu:
* Hoạt động 1:– GQMT1
+ Hướng dẫn viết chữ hoa
HOẠT ĐỘNG TRÒ
(11)5’
15’
3’
Nắm cấu tạo nét chữ G Trực quan
Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Quan sát, quy trình:
-Treo mẫu chữ
- Chữ G cao dòng li? - Chữ G viết nét? - Phần cịn lại giống chữ nào?
- Nêu quy trình viết: nét 1, viết giống C,
- Vừa viết vừa nêu * Viết bảng:
- Học sinh viết bảng G (cỡ vừa) - Theo dõi, sửa sai
- Hướng dẫn viết G (cỡ nhỏ), cho học sinh so sánh chữ G( cỡ vừa) so với cỡ nhỏ nào?
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Nắm cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ
* Đọc cụm từ:
- Góp sức chung tay có nghĩa gì? - Cụm từ có tiếng?
- Nhận xét độ cao chữ cái? - Khoảng cách chữ viết nào? - Khi viết G sang o ta viết nào? * Viết bảng con:
- Viết Góp (cỡ vừa, cỡ nhỏ) vào bảng Theo dõi, sửa sai
+ Hướng dẫn viết vào vở:
Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận
- Viết mẫu, cỡ, ý cách cầm viết, tư ngồi viết
- Theo dõi, uốn nắn * Thu chấm, nhận xét:
Tun dương viết đẹp
4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn nhà luyện viết -Chuẩn bị thi học kỳ
- Học sinh quan sát …5 dòng li
nét: nét cong trái nối liền nét khuyết
…giống chữ C - Học sinh theo dõi
-HS viết bảng - HS trả lời
- Học sinh viết bảng
- học sinh đọc
…đoàn kết để làm việc …4 tiếng
- g, h, y cao dòng li rưỡi; G cao dòng li rưỡi, p cao dòng li, t cao dòng li rưỡi; chữ lại cao dòng li
…1 chữ o
- Học sinh viết baûng
- Học sinh viết sạch, mẫu, cỡ G (1 dòng), G (1 dòng)
Góp (1 dòng), Góp (1 dòng)
Góp sức chung tay (3 dịng)
(12)TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tieát 8 : ĂN UỐNG SẠCH SẼ I/ MỤC TIÊU:
1 -Biết nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay trước sau đại, tiểu tiện
2 - Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay trước sau đại, tiểu tiện
* Nêu tác dụng việc cần làm.
3 - Đề phòng bệnh đường ruột ăn uống không
II/ ĐỒ DÙNG:
-GV : Dao để gọt vỏ, số trái -HS:SGK,đồ dùng học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động Trị
*HĐ1: (6’) KTBC, GTB
- Thế ăn uống đầy đủ
- Muoán cho thể khoẻ mạnh, ta cần ăn uống naøo?
- Nhận xét, đánh giá,GTB
*HĐ2: (8’) Thảo luận cặp đơi – GQMT1,2 + Phải làm để ăn sạch?
** Biết phải ăn uống cách thực ăn uống
-Yêu cầu hs động não
- Để ăn uống sạchsẽ ta cần làm gì? - Yêu cầu thảo luận nhóm
+ Rửa tay hợp vệ sinh ? + Bạn gái làm gì?
+ Việc có lợi gì?
+ Kể tên số ăn phải gọt vỏ + Tại thức ăn phải đậy lồng bàn , để bát
+ Bát, đũa, thìa trước sau ăn phải làm gì?
- Để ăn ta cần phải làm gì?
*HĐ2: (8’)Hđ nhóm –GQMT1,2
+ Phải làm để uống ?
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Nêu đồ uống hàng ngày em ưa thích - Quan sát hình 6, 7,
- Nhận xét bạn uống nước hợp vệ sinh ,
- Hs trả lời - Hs trả lời
- HS động não
- Trả lời: Rửa tay, gọt vỏ… - em thảo luận
- Quan sát tranh
- Rửa tay xà phịng nước - Rửa vòi nước chảy, nước - Không bị vi trùng
- Lê, tao,ùổi, xồi…
- Khơng bị ruồi, gián đậu vào
- Rửa xà phịng lau khơ - Rửa tay, rửa rau quả,rửa bát đũa
- em thảo luận
(13)bạn uống nước chưa hợp vệ sinh ? - Thế nước để uống?
*HĐ3: (8’)Hđ cá nhân – GQMT2 @Ích lợi ăn uống sẽ
* Nêu tác dụng việc cần làm.
-Làm việc cá nhân
- Tại ta phải ăn uống sach
-n uống sach ta đề phịng bệnh gì?
+ HĐ kết thúc: (5’)
-Trị chơi: Thi viết nhanh việc cần cho ăn uống
-GV nhận xét tuyên dương.
-Để thể ln khoẻ mạnh ta phải làm gì?
GVKL như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay trước ăn sau đại, tiểu tiện
- Dặn hs nhà nhớ ăn uống -Chuẩn bị sau
-GV nhận xét học
- Không bị ô nhiễm,nước đun sơi để nguội
- Hs nêu ý kiến
- Khỏi bị đau bụng, cầu, tránh bệnh giun sán
- Hs trả lời
-3 đội thi viết
-Ta phải giữ vệ sinh ăn uống…
-HS ghi nhớ
Thứ tư
TẬP ĐỌC
Tiết 31: BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục tiêu:
1 - Ngắt nghỉhơi chỗ ;bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung
Hiểu nghĩa từ khó, từ ngữ nêu rõ ý chính: âu yếm, vuốt ve, dịu dàng, trìu mến, thương yêu
- Hiểu ý nghĩa bài: Thái độ dịu dàng, yêu thương thầy động viên giúp An vượt qua buồn bà mấtï động viên bạn học tập tốt không phụ lòng tin người(Trả lời câu hỏi SGK)
2 -Phát âm tiếng có phụ âm , vần , dễ lẫn HS địa phương - Biết nghỉ ngơi sau dấu câu , cụm từ
- Biết đọc với giọng thích hợp
3 - Tình thương yêu HS thầy cô giáo
II Đồ dùng:
Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học: TG
1’ 4’
HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ổn định:
2 Bài cũ:
(14)15’
10’
7’
3’
- Kiểm tra “Người mẹ hiền” - Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: a Giới thiệu:
Hoạt động 1: –GQMT2
+ Luyện đọc
Đọc từ khó: Ngắt nghỉ Phân tích , luyện tập
* Đọc mẫu:- đọc giọng thong thả, nhẹ - Đọc câu
- Hướng dẫn đọc từ khó - Theo dõi, sửa sai
- Giới thiệu câu cần ngắt - Theo dõi, sửa sai
* Luyện đọc đoạn:
- Học sinh đọc đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu… vuốt ve
+ Đoạn 2: Tiếp theo… chưa làm tập + Đoạn 3: Phần lại
- Kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc nhóm
* Thi đọc:
* Đồng thanh:
Hoạt động 2: –GQMT1,3
+ Tìm hiểu bài
Hiểu nội dung - Đọc đoạn
- Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà mất?
- Đọc đoạn
-Vì thầy An biết bạn chưa làm tập?
- Đọc đoạn
- Tìm từ ngữ thể tình cảm thầy giáo An
- Qua đó, em thấy thầy giáo người nào? - Nhận xét
ND: Thái độ ân cần thầy giáo giúp An vượt qua nỗi buồn bà động viên bạn học tập tốt…
d Luyện đọc lại:
- Bài có nhân vật nào?
- học sinh đọc; trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc nối tiếp hết
- Học sinh đọc từ khó: nỗi buồn, âu yếm, lặng kẽ, âu yếm, tốt lắm, khẽ nói
Học sinh luyện ngắt câu
Thế / chẳng / An nghe bà kể chuyện cổ tích , chẳng bao giờ/ An cịn bà âu yếm , vuốt ve
- Học sinh đọc nối tiếp hết
- Học sinh giải nghóa: âu yếm, thì thào, trìu mean
- nhóm em luyện đọc - Nhóm thi đọc
-Đọc bài
- Lớp đọc thầm
…lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, nhớ bà
- Học sinh đọc lại
…thầy thơng cảm bà An nên An buồn
- Học sinh đọc
…thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay dịu dàng, thầy trìu mến, thương yêu
- 2, em ý kiến
(15)-Đọc theo vai -Nhận xét vai
4 Cuûng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn nhà tập đọc
-HS nhà rèn đọc chuẩn bị thi học kỳ
- Học sinh đọc theo vai
-HS laéng nghe
TỐN
Tiết 38: BẢNG CỘNG I MỤC TIÊU:
1 Thuộc bảng cộng học
-Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 -Biết giải toán nhiều
-Nhận dạng hình tam giác , tứ giác, đoạn thẳng
2 Rèn tính , xác
-HSY-TB làm tập 1,2,(3 phép tính đầu),3 * HS K-G làm tập 1,2,3,4
3 - Tính cẩn thận, ham học
II ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG
1’ 4’
30’
HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ổn định:
2 Baøi cuõ:
- Đọc bảng cộng 9, 8, 7, - Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: a Giới thiệu:
Hoạt động 1: –GQMT1,2,3
+ Lập bảng cộng có nhớ
Thuộc bảng cộng có nhớ phạm vi 20 Ơn tập
* HS K-G làm tập 1,2,3,4
Bài 1:
- Đọc đề:
- Tính nhẩm, ghi kết bảng cộng - Nhận xét
Bài 2:
-Đọc đề
- Làm cá nhân - Nhận xét
Bài 3: - Đọc đề
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Hoa nặng : 28kg
Mai nặng : 3kg
HOẠT ĐỘNG TRỊ
- học sinh đọc - Nhận xét
- học sinh đọc Lớp làm vào sách
- Học sinh nối tiếp nêu kết - học sinh đọc đề
-Cả lớp làm bảng
15 26 36 25 + + 17 + + 24 43 44 32
(16)5’
Mai nặng :…kg? - Bài toán thuộc dạng gì? - Học sinh làm
- Thu chấm, nhận xét
Bài 4:
- Đọc đề
- Thảo luận nhóm - Nhận xét
4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, ôn bảng cộng -Về nhà ôn tập
28 + = 31 (kg) ĐS: 31 Kg - Học sinh làm - học sinh lên bảng -HS quan sát hình vẽ
- Thảo luận cặp, đại diện trình bày:3 hình tam giác,3 hình tứ giác
-HS lắng nghe
THỂ DỤC (GV chuyên dạy)
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI I/MỤC TIÊU:
1 - Biết hát theo giai điệu lời ca hát - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát
-Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản
2 - Hát theo giai điệu lời ca hát - Thực hành vỗ tay gõ đệm theo hát -Hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản
* Thuộc lời ca hát Tập biểu diễn hát 3 -Thêm u thích học hát
II/CHUẨN BỊ:
-Băng nhạc , máy nghe
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Gv Hoạt động Trị
*HĐ1: (5’) KTBC, GTB
-Gọi HS lên hát lại múa vui -Nhận xét, đánh giá,GTB
*HĐ2 :(24’) Hđ lớp –GQMT1,2
* Thuộc lời ca hát Tập biểu diễn bài hát
+ OÂn hát:
Bài : Thật hay
-Hát kết hợp với vận động phụ hoạ -Hát kết hợp với gõ đệm
-Hát thầm tay gõ theo tiết tấu lời ca
Bài : Xoè hoa
-Hát kết hợp múa đơn giản
-Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca
-Vài hs lên haùt
-Cả lớp hát lần -Lần kết hợp gõ đệm -Lần kết hợp gõ tiết tấu -Lần
(17)Bài : Múa vui
-Hát kết hợp với múa phụ hoạ + Nghe nhạc
-Mở băng cho hs nghe băng trích đoạn khơng lời
*HĐ kết thúc: (4’) –GQMT3
-Cho hát lại hát 1lần -Nhận xét tuyên dương -Dặn nhà tập hát nhiều -Chuẩn bị sau
-LH –GD
-Nhận xét tiết học
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp hát, cá nhân xung phong -HS ghi nhớ
Thứ năm
CHÍNH TẢ
Tiết 16:BÀN TAY DỊU DÀNG (Nghe - viết) I MỤC TIÊU:
1- Chép xác tả đoạn từ Thầy giáo bước vào lớp thương yêu bài: Bàn tay dịu dàng.,biết ghi dấu câu
2- Làm tập tả phân biệt ao/ au, r/ d/ gi, n/ uông -Làm tập 2,3
3- Rèn viết đẹp
II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng ghi tập tả, bảng phụ, bút - HS: Vở tả, bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG
1’ 4’
10’
HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ổn định:
2 Baøi cũ:
Tìm viết từ có iên vần / iêng - Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: a Giới thiệu
Hoạt động 1: - GQMT1,3 + Hướng dẫn đoạn tả.
Tìm hiểu nội dung Trực quan, thảo luận * Ghi nhớ nội dung:
- Giáo viên đọc đoạn trích
- An nói thầy giáo kiểm tra tập? - Lúc đó, thầy giáo có thái độ nào?
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- học sinh lên bảng - Lớp viết nháp
- 2học sinh đọc, lớp đọc thầm - An buồn bã nói: Thưa Thầy, hơm
nay em chưa làm tập
(18)15’
12’
3’
* Hướng dẫn trình bày:
- Hãy tìm từ viết hoa? Vì phải viết hoa chữ đó?
* Hướng dẫn từ khó:
- Đọc từ khó, viết từ khó: - Theo dõi,sửa sai.
* Viết tả, sửa lỗi: -GV đọc
* Thu chấm, nhận xét:
Hoạt động 2: - GQMT2,3
+ Hướng dẫn làm tập tả
Biết phân biệt vần ao/ au, r/ d/ gi, uôn/ uông
Bài 2: ao / au
- Đọc đề - HS làm - Nhận xét
Bài 3: uôn / uông
- Đọc đề
Làm cá nhân
- Giải nghĩa từ
- Nhận xét, tuyên dương
4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn nhà ôn tập để chuẩn bị thi học kỳ
…An ThầyThưa, Bàn - Học sinh trả lời - Học sinh đọc, lớp đọc
- Học sinh viết bảng con thào, xoa đầu, buồn bã, trìu mến.
- Học sinh viết tả - Học sinh sửa lỗi
- học sinh đọc đề -Thảo luận cặp
-3 hs thi ñua
- Lớp làm vở: cây cau, cao…
- học sinh đọc đề - HS lên bảng làm
+ Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt
+ Nước từ nguồn đổ xuống,
chảy cuồn cuộn -HS lắng nhge
TỐN
Tiết 39: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Học sinh củng cố
-Ghi nhớ tái nhanh bảng cộng phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ phạm vi 100
-Biết giải tốn có phép cộng
2 Tính nhẩm tính viết , giải toán -HS Y-TB làm tập 1,3,4
* HS K-G làm tập 1,2,3,4,5
3 - Ham thích học Tốn Tính đúng, nhanh, xác
II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ Bộ thực hành Toán - HS: Vở
II Đồ dùng:
Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
(19)1’ 4’
30’
5’
1.Ổn định: 2 Bài cũ:
- Tính: 57 + 5, 47 + 25, 59 + 27
- Đọc bảng cộng - Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: a Giới thiệu:
Hoạt động 1:- GQMT1,2,3
+ Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100
Tính nhẩm ghi kết HS biết đặt tính Luyện tập, đàm thoại
+ Luyện tập:
* HS K-G làm tập 1,2,3,4,5 Bài 1:
- Đọc đề - Tính nhẩm -HS làm vào sách
- Nhận xét :Khi đổi chỗ số hạng phép cộng tổng khơng thay đổi
Baøi 2:
- Đọc đề
- Học sinh làm sách - Nhận xét
Bài 3:
- Đọc đề
- Làm bảng - Nhận xét
Bài 4:
- Đọc đề
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Mẹ hái : 38 bưởi
Chị hái : 16 bưởi Mẹ chị hái : … bưởi?
- Muốn biết mẹ chị hái tất ta làm nào?
- u cầu làm - Thu chấm, nhận xét
Baøi 5:
- Đọc đề
- Thảo luận nhóm cặp - Nhận xét
4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn nhà làm tập
-Chuẩn bị sau:Phép cộng có tổng 100
- Học sinh lên bảng - Lớp làm bảng - Học sinh trả lời
-1 học sinh đọc đề -Làm cá nhân
- Hoïc sinh nối tiếp nêu kết
- học sinh đọc đề
- Làm cá nhân, đổi chéo kiểm tra
-HS lên bảng làm
- Học sinh đọc đề - Lớp làm bảng
- Học sinh đọc đề - Học sinh trả lời Bài giải:
Mẹ chị hái số bưởi là: 38 + 16 = 54 (quả bưởi) ĐS: 54 bưởi - Học sinh lên bảng
- Lớp làm
a, > 58 b,89 < 98
- Nhóm trình bày
-HS lắng nghe
(20)Bài 8:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:XEM TRANH THIẾU NHI I/ MỤC TIÊU :
1- Hs làm quen tiếp xúc với tranh hoạ sĩ
2- Nhận biết vẻ đẹp tranh qua xếp hình ảnh cách vẽ màu 3- Thêm yêu mến anh đội
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : * GV chuẩn bị :
- Giaùo aùn , SGV , VTV2
- Tranh thiếu nhi hoạ sĩ(P/c, sinh hoạt, cdung…) - Tranh thiếu nhi
* HS chuẩn bị :
- Chì , gôm , màu … - VTV2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : (1’)
2.KTBC: (3’) Bài 7: Vẽ tranh – Đề tài Trường em
Gv thu số vẽ xếp loại, nhận xét, đánh giá
3.Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu : (4’) - GQMT1
+ Giới thiệu số tranh hoạ sĩ tranh Tiếng đàn bầu để hs nhận biết thêm loại tranh: tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt chất liệu (màu bột, màu dầu…) Yêu cầu hs xem tranh trả lời câu hỏi SGV trang 96
KL:Làm quen, tiếp xúc số tranh hoạ sĩ
Hoạt động 2: Xem tranh (20’)
+ Đưa câu hỏi SGV2, trang 97 cho hs thảo luận theo nhóm
KL: Qua thảo luận nhóm hs nắm bắt nhận biết vẻ đẹp tranh qua xếp hình ảnh cách vẽ màu tranh
Hoạt động 3: Trình bày nội dung tranh (5’) – GQMT2,3
Tập trình bày nội dung tranh
+ Yêu cầu tổ đại diện trình bày, yêu cầu hs theo dõi bổ sung ý kiến
Bổ sung nội dung tranh SGV2, Baøi trang 97
KL : Nắm nội dung tranh làm quen việc trình bày nội dung tranh
Hoạt động 2: Nhận xét , đánh giá (2’)
Khích lệ , động viên tinh thần học tập hs
+ Nhận xét
- Tinh thần, thái độ học tập lớp
- Khen ngợi số hs có ý kiến phát biểu KL: Thấy khả mình, phát huy tinh thần
Xem tranh
Xem tranh thảo luận nhóm
Trình bày câu hỏi
(21)học tập
Hoạt động cuối : (1’)
- Cũng cố lại kiến thức nội dung xem tranh thiếu
nhi
- Daën dò hs nhà chuẩn bị Bài 9: Vẽ theo mẫu – Vẽ muõ
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Tiết 8:TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI DẤU PHẨY I/ MỤC TIÊU:
1 - Nhận biết bước đầu biết dùng số từ hoạt động, trạng thái loài vật, vật câu (BT1, BT2)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3)
2 - Dùng số từ hoạt động, trạng thái loài vật, vật câu (BT1, BT2) -Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3)
3 -Phát triển ngôn ngữ câu
II/ ĐỒ DÙNG:
-GV:Thẻ, bảng gài
-HS:SGK ,vở ,đồ dùng học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động Trị
*HĐ1: (6’) KTBC, GTB
-Em nêu mơn học lớp
-Ngày mai có mơn? Đó mơn nào?
-Nhận xét , ghi điểm , GTB
*HĐ2: (24’)–GQMT1,2,3
+ Hđ nhóm, cá nhân
Bài 1:
- u cầu đọc đề :Tìm từ trạng thái, hoạt động - hs đọc
a/ Con trâu ăn cỏ
b/ Đàn bị uống nước sơng c/ Mặt trời toaû ánh nắng rực rỡ - Yêu cầu thảo luận nhóm - Những từ từ gì?
-Em tìm thêm số từ hoạt động trạng thái khác?
Baøi 2:
- Yêu cầu đọc đề: Điền từ hoạt động : đuổi, giơ,nhe chạy, luồn… vào chỗ trống - Yêu cầu thảo luận nhóm em
-Nhóm thi đua điền
- hs nêu
- Nhóm em – Đại diện trình bày
- Chỉ hoạt động, trạng thái loài vật, vật
- 3- em tìm
-1 hs đọc đề - em nhóm
(22)- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3:
- u cầu đọc đề: Đặt dấu phẩy a/ Lớp em học tập tốt lao động tốt b/ Cô giáo chúng em yêu thương quý mến học sinh
c/ Chuùng em kính trọng biết ơn thầy giáo cô giaùo
-Yêu cầu làm - Thu chấm - Nhận xét
*HĐ kết thúc: (5’)
-Thi viết nhanh từ hoạt động , trạng thái
-GV nhận xét tuyên dương
-Dặn hs nhà tìm thêm số từ hoạt động , trạng thái
-Chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học
- hs lên bảng, lớp làm
a/ Lớp em học tập tốt, lao động tốt b/ Cô giáo chúng em yêu thương, quý mến học sinh
c/ Chúng em kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo
-3 đội thi viết
Thứ sáu
TOÁN
Tiết 40: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I MỤC TIÊU:
1- Biết thực phép cộng có tổâng 100 -Biết cộng nhẩm số trịn chục
-Biết giải tốn với phép cộng có tổng 100
2 - Vận dụng phép cộng có tổng 100 làm tính giải toán -HSY-T B làm tập 1,2,4
* HS K-G làm tập 1,2,3,4 3 - Tính cẩn thận , xác
II ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ,Bộ đồ dùng học toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG
’1’ 4’
1O’
Hoạt động thầy
1.Ổn định: 2 Bài cũ:
- Tính: 53 + 8, 44 + 27, + 47 - Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: a Giới thiệu:
Hoạt động 1:- GQMT1 + Giới thiệu phép cộng 83 + 17
Biết đặt tính thực phép tính cộng số có chữ số có tổng 100
Hoạt động trò
(23)22’
3’
Phép tính 83 + 17:
Nêu: Có 83 que, thêm 17 que Hỏi có tất que?
- Muốn biết có tất que ta làm nào?
- Học sinh đặt, thực phép tính
- Hãy nêu cách đặt thực
- Ví dụ: 65 + 35, yêu cầu học sinh đặt thực
-Nhaän xeùt
Hoạt động 2: - GQMT2,3
+ Luyện tập thực hành
Giải BT có liên quan phép cộng có tổng 100
Luyện tập
Bài 1: Đọc đề Nhận xét
Baøi 2:
-Đọc đề
-Hướng dẫn mẫu -Nhận xét
Bài 3: Điền số (trò chơi) - Nhóm thi đua điền nhanh - Hãy nêu cách thực - Nhận xét
Bài 4: - Đọc đề
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Buổi sáng : 85kg đường
Buổi chiều : 15kg đường Buổi chiều : … kg đường? - Đây dạng tốn gì?
- Học sinh làm - Thu chấm, nhận xét 4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn làm tập
Nước người ta đo đơn vị gì? Chúng ta tìm hiểu qua sau:Lít
83 + 17 -HS thực 83 + 17 100
3 cộng 10, viết 0, nhớ 1 cộng 9, thêm bằng 10, viết 10
- hoïc sinh nhắc lại
- Học sinh đặt thực hiện:65 + 35 -Lớp làm bảng
Làm cá nhaân
- HS lên bảng làm Lớp làm vào sách
Làm theo mẫu
- Tính nhẩm : 60 + 40 = 100 80 + 20 = 100
- 3 nhóm thi đua điền kết quả
- Học sinh đọc đề …nhiều - Lớp làm - Học sinh lên bảng Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán số kg đường là:
85 + 15 =100 (kg) ÑS: 100 KG
(24)TẬP LÀM VĂN
Tiết 8 MỜI, NHỜ, U CẦU, ĐỀ NGHỊ – KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I MỤC TIÊU: II ĐỒ DÙNG:
Baûng phụ ghi câu hỏi tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG
1’ 4’
10’
20’
Hoạt động thầy 1.Ổn định:
2 Bài cũ:
- Hãy đọc thời khố biểu ngày hơm qua lớp
- Hãy kể tên môn học lớp - Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: a Giới thiệu:
Hoạt động 1: - GQMT1.1,2,3
+ Hướng dẫn làm tập
Biết nói câu mời, đề nghị, nhờ, yêu cầu
Đàm thoại, vấn đáp
Baøi 1:
- Đ ọc đề
- Tình a, b, c, d - Thảo luận nhóm - Học sinh trình bày
à Khi nói lời mời, yêu cầu hay đề nghị người khác, ta cần nói với thái độ nào?
-Nhận xét
+ Em nhớ điều cơ?
+ Tình cảm em nào? -Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: - GQMT1.2,2,3
Hoạt động trò
- Học sinh đọc - Học sinh kể
- Học sinh đọc đề
- Thảo luận cặp
- em chào, em mời
-HS 1: Chào cậu! Tớ đến nhà cậu chơi
-HS 2: Ôâi, chào cậu! Câu vào nhà đi! - Học sinh nối tiếp nói lời yêu cầu, đề nghị, nhờ
à …chân thành, lịch sự
1 - Biết nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản ( BT1)
- Biết trả lời câu hỏi thầy giáo (cô giáo) lớp em(BT2); Viết khoảng 4, câu nói giáo ( thầy giáo) lớp (BT3)
2 - Nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản
( BT1)
(25)5’
+ Viết văn ngắn khoảng 4, câu nói thầy giáo cũ (lớp 1)
Làm quen với tập trả lời câu hỏi
Baøi 2:
- Đọc đề
- + Cô giáo lớp em tên gì?
+ Tình cảm em nào? + Em nhớ điều cơ?
+ Tình cảm em cô nào? -Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: - Đọc đề
- Nêu yêu cầu viết: Đầu câu viết hoa, tên riêng viết hoa
- Học sinh làm - Thu chấm, nhận xét
4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn nhà cần nói lời mời, yêu cầu, nhờ, đề nghị với người thân phải chân thật, lịch
-Về nhà ôn tập
- Học sinh đọc đề -HS trả lời
-HS khác nhận xét
- học sinh đọc đề
-Làm cá nhân
- Học sinh làm
-2 học sinh làm vào bảng phụ
-HS lắng nghe
KỂ CHUYỆN
Tiết 8: NGƯỜI MẸ HIỀN
I Mục tiêu:
1 Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện “Người mẹ hiền”
- Kể tự nhiên, dùng lời kể, điệu bộ, giọng điệu - Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo
2. Kể tự nhiên, biết sử dụng lời kể, biết phối hợp điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp hấp dẫn
* HS K-G biết phân vai dựng lại câu chuyện
- HS Y-TB kể câu chuyện
3- Nghe lời bạn kể nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng:
Đồ dùng cho sắm vai
III Các hoạt động dạy học: TG
1’ 4’
17’
HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ổn định:
2Bài cũ:
-Kể câu chuyện“Người thầy cũ” - Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: a Giới thiệu
Hoạt động 1: Giải MT1,3
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- học sinh kể đoạn
(26)15’
3’
+ Hướng dẫn kể lại đoạn
HS nắm nội dung câu truyện kể Trực quan, thảo luận nhóm
- em kể mẫu - Nhận xét *Gợi ý:
Tranh 1:
+ Minh nói với Nam? + Nghe vậy, Nam làm gì? Tranh 2:
+ Hai bạn định nào? Tranh 3:
+ Bác bảo vệ làm gì?
+ Nam làm gì?
Tranh 4:
+ Cơ giáo làm thấy bác bảo vệ giữ hai bạn?
+ Cô giáo nói với hai bạn? + Hai bạn hứa với cơ?
- Nhận xét
Hoạt động 2:Giải MT 2,3
+ Hướng dẫn kể tồn bộ
Kể chuyện theo vai Sắm vai
* HS K-G biết phân vai dựng lại câu chuyện
- Keå theo vai
- Trong câu chuyện có vai nào? - Kể theo vai
- Lưu ý giọng nhân vật -Thi kể nhóm - Nhận xét
4 Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét, dặn nhà kể câu chuyện cho người thân nghe
-4 hs nối tiếp kể toàn - Nhận xét bạn kể
-Thảo luận nhóm
- nhóm em kể nhóm
- Minh rủ Nam ngồi phố xem xiếc
- Nam tò mò muốn xem - Vì cổng trừơng đóng nên bạn
quyết định chui qua tường thủng
- Bác túm chặt chân Nam nói: “Cậu đây? Định trốn học hả?”
- Nam sợ q khóc tốn lên
- Cơ xin Bác nhẹ tay kẻo Nam đau Cô nhẹ nhàng kéo Nam lại đỡ cậu dậy, phủi hết đất cát người Nam đưa cậu lớp - Cô hỏi: Từ em có trốn
học chơi khơng?
- bạn hứa không trốn học xin tha lỗi
- Các nhóm thi kể theo vai
1 học sinh kể toàn câu chuyện - Học sinh đọc đề
…vai cô giáo, bảo vệ, Minh, Nam, ngừơi dẫn chuyện
- Nhoùm em tập kể
- Nhóm kể - Nhận xét - Học sinh trả lời
THỦ CÔNG
(27)I MỤC TIÊU:
1 - Học sinh thực hành gấp phẳng đáy khơng mui, có trang trí
2-Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng ,thẳng
* HS khéo tay :Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp phẳng thẳng. 3- u thích gấp hình
- Biết sử dụng sản phẩm
II CHUẨN BỊ:
Mẫu gấp, qui trình
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
TG Hoạt động thầy
1.Ổn định:
Hát “Em chơi thuyền”
2 Bài cũ:
- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh
3 Bài mới:
Hoạt động :- GQMT1 + Quan sát, vấn đáp
- Hãy nêu quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui
- Yêu cầu thao tác lại - Nhận xét
* Hoạt động 2: - GQMT2,3
+ Thực hành
* HS khéo tay :Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp phẳng thẳn
- Nêu bước gấp:
+ Bước 1: Gấp nếp gấp cách + Bước 2: Tạo thân mũi thuyền + Bước 3: Tạo thuyền
- Yêu cầu học sinh thực hành - Nêu yêu cầu:
+ Đường gấp phẳng,
+ Có trang trí đẹp: … cờ,
Hoạt động3: Nhận xét ,đánh giá
- Yêu cầu trưng bày sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp
- Tuyên dương
4 Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh chuẩn bị sau: tờ giấy HCN để gấp “ thuyền phẳng đáy có mui”
Hoạt động trị
-HS hát
-Hs mang tất đồ dùng để lên bàn
- Hoïc sinh nêu quy trình -Học sinh thao tác
- Học sinh theo dõi, quan sát
-Cả lớp thực hành
- Trưng bày sản phẩm
-HS lắng nghe
TIẾT 5: GIÁO DỤC NGOAØI GIỜ LÊN LỚP
(28)MODUL (BAØI : SỬ DỤNG CHẤT THẢI HỢP LÍ ) I.Mục tiêu:
II.Chuẩn bị:
III.Nội dung sinh hoạt: 1 .Ổn định lớp: