VẬT LÍ 7 TIẾT 25 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN ( SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN)

4 10 0
VẬT LÍ 7 TIẾT 25 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN ( SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi mạch hở không có dòng điện chạy trong mạch điện nên không thể biểu diễn chiều dòng điện được. Ghi chú: Dựa vào kiến thức đã học các em hãy hoàn thành các câu vận dụng trong SGK sa[r]

(1)

Tiết 25 Chủ đề: DÒNG ĐIỆN Ngày dạy: 20/4/2020 * Kiểm tra kiến thức cũ:

- Dịng điện gì?

Trả lời: Dịng điện là dịng điện tích dịch chủn có hướng

- Mỗi nguồn điện có cực? Kể tên số nguồn điện thường dùng?

Trả lời: Mỗi nguồn điện có hai cực: Cực dương (kí hiệu dấu +), cực âm (kí hiệu dấu -) Các nguồn điện thường dùng gồm: pin, acquy, ổ cắm điện,…

- Thế chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ cụ thể?

Trả lời: Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua (kim loại, nước, … ) Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua (thủy tinh, nhựa, gỗ khơ,… )

Ví dụ: Những mạch điện phức tạp mạch điện gia đình, mạch điện xe gắn máy hay mạch điện ti vi thợ điện cứ vào đâu để mắc mạch điện yêu cầu cần có? Họ phải cứ vào sơ đồ mạch điện Vậy vẽ mạch điện thế ta tìm hiểu qua tiết học

Hôm các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện chủ đề Dòng điện

V SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN:

1.Kí hiệu số phận điện:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

- Để vẽ sơ đồ mạch điện phải biết kí hiệu phận mạch điện đèn, công tắc, dây dẫn,… Sau dây tìm hiểu kí hiệu số phận mạch điện sau:

(2)

+ + -

- Ở bài sau em thường dựa vào sơ đồ mạch điện để lắp mạch điện làm thí nghiệm Trong đời sống dùng sơ đồ mạch điện để mắc mạch điện trường học, nhà

* Kí hiệu số phận mạch điện:

* Lưu ý: Do nguồn điện có cực âm (-) và dương (+) nên kí hiệu hình vẽ hai đường thẳng đứng song với nhau; đường thẳng dài cực dương (+), đường thẳng ngắn là cực âm (-) Ngồi ta cịn có thể vẽ kí hiệu nguồn điện sau:

2.Sơ đồ mạch điện:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

* Để biết dựa vào kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện mắc mạch điện thế nào? Ta sang phần

- Các em làm C1: Sử dụng kí hiệu đây, vẽ sơ đồ

mạch điện H.19.3 SGK theo vị trí phận mạch điện - HS vẽ hình C1: K Cơng tắc đóng

Cơng tắc mở Bóng đèn

Dây dẫn Hai nguồn điện mắc nối tiếp

Nguồn điện (pin, acquy) _

_ +

+

K

K Công tắc đóng Cơng tắc mở

Bóng đèn

Dây dẫn Hai nguồn điện mắc nối tiếp

Nguồn điện (pin, acquy) _

_ +

+

(3)

như hình này?

- C2: Dựa vào kí hiệu sơ đồ em vẽ sơ đồ mạch điện khác cách thay đổi vị trí kí hiệu

- Chúng ta có thể dựa vào sơ đồ mạch điện này để lắp thành mạch điện và ngược lại có thể nhìn vào mạch điện thực tế để vẽ thành sơ đồ

- Vậy sơ đồ mạch điện gì?

- C2:

- Mạch điện mơ tả sơ đồ từ sơ đồ mạch điện có thể lắp thành mạch điện tương ứng

* Mạch điện mô tả sơ đồ từ sơ đồ mạch điện lắp thành mạch điện tương ứng VI CHIỀU DÒNG ĐIỆN:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Khi đóng cơng tắc đèn sáng, ta nói có dịng điện chạy qua bóng đèn Vậy dịng điện chạy theo chiều nào?

- Các em đọc thông tin sách giáo khoa quy ước chiều dòng điện?

- Dịng điện cung cấp pin hay acquy có chiều khơng đổi gọi là dịng điện chiều Dịng điện chiều có điện áp thấp nên khơng gây nguy hiểm đến tính mạng người Cịn dịng điện cung cấp ổ cắm điện nhà dịng điện xoay chiều Dịng điện xoay chiều có điện áp lớn nên gây nguy hiểm đến tính mạng người Chúng ta cần

- Qui ước: Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện

- Áp dụng:

K + _

K

+ _

(4)

cẩn thận với dòng điện xoay chiều

- Người ta dùng dấu mũi tên để chiều dòng điện mạch điện

- Các em làm câu C4: Xem H.20.4 so sánh chiều qui ước dòng điện với chiều dịch chủn có hướng êlectrơn tự dây dẫn kim loại

- C5: Các em quan sát cách dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện sơ đồ H.21.1a và dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện sơ đồ mạch điện H.21.1 b, c, d

- C4: Chiều qui ước dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng êlectrôn tự

- C5:

* Qui ước: Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

* Lưu ý: Chỉ dùng mũi tên biểu diễn chiều dịng điện mạch kín Khi mạch hở khơng có dịng điện chạy mạch điện nên khơng thể biểu diễn chiều dịng điện

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan