Một số ứng dụng của hạt dữ liệu

16 4 0
Một số ứng dụng của hạt dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Truyện Kiều là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.... LUYỆN TẬP:.[r]

(1)

Tiết 26

Tiết 26

TRUYỆN KIỀU”TRUYỆN KIỀU”

của Nguyễn Du

(2)

I TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765-1820)

1 Cuộc đời:

- Xuất thân: gia đình danh gia vọng tộc có bố, anh Tiến sĩ

- Bản thân: học giỏi, tài văn, hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú

- Cuộc đời: chìm nổi, lưu lạc nhiều nơi, có lúc phải nhờ anh vợ -> nhục

- Bối cảnh XH: có nhiều biến động dội -> ảnh hưởng đến ND:

+ Xã hội phong kiến VN khủng hoảng sâu sắc + Phong trào khởi nghĩa nông dân nổ liên tiếp

với đỉnh cao PTrào Tây Sơn với người anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ QTrung lên sớm, đát nước rơi vào tay nhà Nguyễn => Những biến đổi kinh thiên động địa -> tác

động mạnh đến ND t.cảm, nhận thức -> hướng ngòi bút ông vào thực (Những điều trông thấy mà đau đớn lòng)

(3)

2 Sự nghiệp văn học.

(?) Sự nghiệp văn học Nguyễn Du có điểm đáng ý?

Nguyễn Du thiên tài văn học sáng tác chữ Hán chữ Nôm với 243 bài.

- Chữ Hán: + Thanh Hiên thi tập

+ Nam Trung tạp ngâm + Bắc hành tạp lục…

(4)

II TRUYỆN KIỀU

1 Nguồn gốc:

Từ tác phẩm văn học

Kim Vân Kiều truyện

(5)

2 Tóm tắt “Truyện Kiều”:

• “Truyện Kiều” gồm có phần:

- Phần 1: Gặp gỡ đính ước.

- Phần 2: Gia biến lưu lạc.

(6)

TÓM TẮT 15 NĂM LƯU LẠC CỦA THUÝ KIỀU

Trong 15 năm lưu lạc giang hồ, Kiều rời bỏ quê hương Bắc Kinh, tỉnh Hà Bắc, theo Mã Giám Sinh lầu xanh Lâm Tri, tỉnh Sơn Đông Sau Thúc Sinh

cứu, bị lũ Ưng Khuyển bắt nhà Hoạn Thư Vơ Tích, tỉnh Giang Tô Trốn khỏi nhà Hoạn Thư, Kiều rơi vào tay nhà họ Bạc (Bạc Bà, Bạc Hạnh), bị bán Châu Thai, tỉnh Chiết Giang Kiều Từ Hải cứu, giúp báo ân, báo oán Sau Từ Hải chết (mắc mưu Hồ Tôn Hiến), Kiều tự tử sông Tiền Đường trơi dạt quận Nam Bình, tỉnh Phúc Kiến, Kiều may mắn gặp lại Kim Trọng gia đình

(7)

3 Giá trị Truyện Kiều

a Giá trị nội dung:

+ Phản ánh xã hội đương thời với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị (Hồ Tôn Hiến, Hoạn Thư…), buôn thịt bán người (Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh…) cho đến bọn quan lại, sai nha tàn ác, bỉ ổi…

(8)

b Giá trị nhân đạo.

+ Tiếng nói cảm thương sâu sắc trước nỗi khổ người.

+ Lên án tố cáo lực tàn bạo (Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến,…)

+ Đề cao, trân trọng người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm

chất khát vọng chân (hình tượng Từ Hải).

(9)

c Giá trị nghệ thuật

- Thể loại: truyện thơ Nôm lục bát. - Ngôn ngữ:

+ Tinh tế, xác, biểu cảm

(Long lanh đáy nước in trời; Cỏ non xanh tận chân trời).

+ Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng: giao tiếp, trực tiếp nửa trực tiếp.

+ Ngôn ngữ miêu tả phong phú (miêu tả nhân vật, miêu tả cảnh…)

(10)

* Ghi nhớ : SGK (80)

- Nguyễn Du thiên tài văn học, danh nhân văn hoá giới, nhà nhân đạo chủ

nghĩa, có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam.

(11)

LUYỆN TẬP:

Chọn đáp án cho câu hỏi sau:

Câu 1 Dòng xếp trình tự diễn biến sự việc Truyện Kiều?

A Gặp gỡ đính ước - Đồn tụ - Gia biến lưu lạc.

B Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ.

C Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ đính ước.

D Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ.

Câu 2 Nhận định nói tác giả Truyện Kiều?

A Có kiến thức sâu rộng và thiên tài văn học.

B Từ trải, có vốn sống phong phú.

C Là nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.

(12)

Câu 3. Nhận định nói giá trị nội dung Truyện Kiều?

A Truyện Kiều có giá trị thực. B Truyện Kiều có giá trị nhân đạo.

C Truyện Kiều thể lòng yêu nước. D Kết hợp A B.

Câu 4. Dịng nói khơng về nghệ thuật

Truyện Kiều?

A Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát cách điêu luyện.

B Trình bày diễn biến việc theo chương hồi. C Có nghệ thuật dẫn truyện hấp dẫn.

D Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình.

(13)

Câu

Có ý kiến cho rằng: Truyện Kiều là viên ngọc sáng kho tàng thi ca tiếng Việt Em hiểu câu nói bàn ph ơng

(14)

Bài tập nhà:

1 Nắm vững đặc

điểm nội dung nghệ thuật Truyện Kiều.

2 Vì nói: Nguyễn Du có cơng sáng tạo lớn

trong Truyện Kiều?

(15)(16)

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan