Công nghệ 6, thực hành nấu món ngon, đặc sản các miền

19 8 0
Công nghệ 6, thực hành nấu món ngon, đặc sản các miền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chọn Thăng Long làm kinh đô, Lý Công Uẩn đã đứng trên “chủ thuyết phát triển” và cái nhìn toàn cục của quốc gia để chọn lấy một dải đất đắc địa bậc nhất của nước Đại Cồ Việt xây dựng t[r]

(1)

THĂNG LONG - HÀ NỘI

QUA LỊCH SỬ 1000 NĂM VĂN HIẾN, ANH HÙNG I- VÀI NÉT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI

Thăng Long - Hà Nội nằm vùng tam giác châu thổ Sông Hồng, đất đai mầu mỡ, trù phú Đỉnh tam giác thành phố Việt Trì, cạnh Đơng Bắc tam giác núi thung lũng vươn dài từ dãy núi Tam Đảo vịnh đảo Đông Bắc nước ta Cạnh Tây Nam tam giác giới hạn dải núi đá vơi sơng suối Hương Sơn, Ninh Bình Cạnh đáy tam giác châu thổ biển Đông Trung tâm có núi Nùng, phía Bắc có Hồ Tây, phía Đơng có sơng Hồng, phía Tây có sơng Nhuệ, sông Tô Lịch “Xem khắp nước Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời” (Chiếu hỏi ý kiến quần thần việc dời đô Hoa Lư định đô thành Đại La Lý Công Uẩn)

II- THĂNG LONG - HÀ NỘI, NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

Theo sử nước ta, mùa thu năm Canh Tuất (1010), vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư thành Đại La, đổi tên kinh thành Thăng Long, Hà Nội Với bề dày ngàn năm, Thăng Long - Hà Nội nơi địa linh nhân kiệt, hội tụ tinh hoa văn hoá dân tộc, tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá giới, hình thành văn hiến Thăng Long - Hà Nội, toả chiếu miền Tổ quốc

1- Thời tiền Thăng Long, vùng đất Hà Nội kinh đô nước Âu Lạc, nước Vạn Xuân

Thời Hùng Vương, kinh đô đặt Văn Lang, vùng đất Thăng Long - Hà Nội lúc làng quê Khoảng kỷ III trước Công nguyên, Thục Phán (An Dương Vương) thay vua Hùng, thống Âu Việt Lạc Việt dựng nước Âu Lạc, dời đô xuống miền Cổ Loa Kinh đô Cổ Loa vào lịch sử với tư cách kinh thành, thị thành, quân thành, trung tâm đầu não trị, kinh tế nước Âu Lạc Nước Âu Lạc tồn từ năm 208 đến năm 179 trước Cơng ngun bị Triệu Đà thơn tính Kể từ đó, Âu Lạc rơi vào ách thống trị triều đại phong kiến phương Bắc kéo dài ngàn năm

Dưới ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc, vùng đất Thăng Long - Hà Nội trở thành đại doanh quyền hộ Nửa sau kỷ VIII, Kinh lược sứ nhà Đường Trương Bá Nghi tổ chức đắp La Thành Năm 865 - 866, Tiết độ sứ Cao Biền cho đắp đê thành Đại La Đặc trưng thành Đại La thời Bắc thuộc quan, quân, dân chúng vịng đê ngồi, mang tính chất quân sự, thiếu quy mô sinh hoạt kinh tế, văn hoá tầng lớp nhân dân Thời Bắc thuộc, vùng đất Thăng Long - Hà Nội có mối quan hệ trị với phong kiến phương Bắc, giao thương kinh tế - văn hóa với lái bn, sư tăng đến từ Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ,…

(2)

nước độc lập, mở đầu trang sử oanh liệt đấu tranh giành độc lập, tự dân tộc Năm 542, Lý Bí - hào trưởng Thái Bình (vùng Sơn Tây cũ) dấy binh đánh đuổi giặc Lương; năm 544, ơng lên ngơi hồng đế, chọn đất dựng chùa “Khai Quốc”, đóng vùng đất thuộc Thăng Long - Hà Nội (ngày nay), đặt quốc hiệu nước Vạn Xuân, mở độc lập, tự chủ Lý Phật Tử kế tục nghiệp Lý Nam Đế, sử dụng thành Cổ Loa làm kinh đô, giữ độc lập nước Vạn Xuân 60 năm Khoảng năm 766 - 779, Phùng Hưng - thủ lĩnh vùng Đường Lâm khởi binh, kéo đại quân từ vùng núi Ba Vì bao vây thành Đại La, lật đổ ách đô hộ nhà Đường, xây dựng quyền độc lập tới năm 791

Cuối kỷ thứ IX, triều đình nhà Đường đổ nát Năm 905, Khúc Thừa Dụ, hào trưởng đất Hồng Châu dậy chiếm giữ phủ thành Đại La, tự lập làm Tiết độ sứ, xố bỏ quyền hộ nhà Đường, đặt sở cho độc lập dân tộc Năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược, bắt Khúc Thừa Mỹ Năm 931, hào trưởng Dương Đình Nghệ tiến quân từ Ái Châu (Thanh Hoá) Bắc, đánh đuổi quân xâm lược khỏi thành Đại La, khôi phục tự chủ (931- 937) Năm 938, vua Nam Hán sai Hoằng Thao sang xâm lược nước ta Dưới huy đầy mưu lược Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán Ngô Quyền xưng vương, định đô Cổ Loa Năm 944, Ngô Quyền mất, nước ta xảy loạn 12 sứ quân Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, lên hồng đế, đóng Hoa Lư Lê Hồn đập tan quân xâm lược nhà Tống bảo vệ vững chủ quyền độc lập nước Đại Cồ Việt năm 981

Thời tiền Thăng Long bậc đế vương nước ta như: An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Ngô Quyền chọn vùng đất thuộc Thăng Long - Hà Nội để đóng đơ, xây dựng độc lập Những thành tựu rực rỡ triều đại Đinh, Tiền Lê chuẩn bị điều kiện “Thiên thời, địa lợi, nhân hịa” cho Lý Cơng Uẩn dời đô từ Hoa Lư thành Đại La xây dựng kinh đô Thăng Long mở đầu thời kỳ phục hưng nước Đại Việt

2- Thời Lý (1010 - 1225), kinh Thăng Long trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước Đại Việt, góp phần phục hưng độc lập nước nhà, xây dựng văn hiến Thăng Long

Năm 1010, sau lên ngôi, Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La, đổi tên thành Đại La thành Thăng Long Chọn Thăng Long làm kinh đô, Lý Công Uẩn đứng “chủ thuyết phát triển” nhìn tồn cục quốc gia để chọn lấy dải đất đắc địa bậc nước Đại Cồ Việt xây dựng trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thể ý chí tự cường dân tộc, xác lập tập trung quyền Trung ương, mở trang sử văn hiến, anh hùng Thăng Long - Hà Nội dân tộc ta

(3)

kiến trúc đặc sắc như: đền Đồng Cổ xây dựng năm 1028, chùa Diên Hựu (chùa Một Cột - 1049), tháp Báo Thiên (1057) Trong cơng trình “Thăng Long tứ trấn”, nhà Lý xây dựng hoàn chỉnh ba trấn là: quán Trấn Vũ, đền Bạch Mã, đền Voi Phục

Năm 1070, nhà Lý lập Văn Miếu kinh thành Thăng Long thờ bậc Tiên Nho mở lớp cho hoàng thái tử đến học tập, từ lớp học hoàng gia phát triển thành trường Quốc Tử Giám, trung tâm giáo dục, đào tạo trí thức nước Đại Việt Năm 1075, mở khoa thi Nho học đầu tiên, người đỗ đầu khoa thi năm Lê Văn Thịnh (làng Đơng Cứu, Bắc Ninh) Năm 1076, triều đình tuyển văn quan có học vào tu nghiệp Quốc Tử Giám

Trong công phục hưng độc lập, nhà Lý đặt viên gạch để xây dựng tảng nghiệp văn hoá, giáo dục, đặt tảng cho giáo dục đại học nhiều ngành khoa học nước nhà, mở kỷ nguyên văn minh Đại Việt Vào giai đoạn thịnh đạt nhà Lý, kinh đô Thăng Long thực trở thành trung tâm trị - kinh tế, văn hố lớn tiêu biểu cho nước

3 Thời Trần (1226 1400), Thăng Long ba lần đại thắng quân Nguyên -Mơng, ngoại giao thơng thống, Thăng Long trở thành kinh đô mở thế giới

Sau 215 năm cầm quyền, triều Lý lâm vào tình trạng suy yếu, không giữ binh quyền Năm 1226, nhà Trần thay nhà Lý chấm dứt tình trạng loạn ly, thiết lập lại trật tự trị - xã hội Nhà Trần có nhiều sách thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững độc lập Đại Việt

Nhìn tổng thể, kiến trúc cung đình Thăng Long thời Trần khơng bề thời Lý (do thời Trần, kinh thành Thăng Long 03 lần bị giặc Nguyên - Mông tàn phá, nhà Trần cho xây dựng phủ Thiên Trường kinh đô thứ hai, cho phép vương hầu, quý tộc xây dựng phủ đệ thái ấp,…) Quy mô kinh thành Thăng Long giữ ranh giới cũ dân cư đông đúc trước Năm 1230, nhà Trần tu sửa lại thành Đại La, hoạch định lại đơn vị hành Kinh Thăng Long quy hoạch lại thành 61 phường với số dân đông đúc hơn, tập trung khu vực dân sự, Thăng Long ngày rõ nét thành thị với phát triển nhanh phố, chợ, làng nghề thủ cơng Nhà Trần có sách ngoại giao thơng thống, nhiều khách bn nước ngồi đến làm ăn, sinh sống cư trú trị như: người Hoa, người Hồi Hột, người Gia-va… Kinh thành Thăng Long thời Trần trở thành thành phố mở, hội tụ tinh hoa văn hoá nhiều nước giới bắt đầu mang dáng vẻ quốc tế kinh thành đô hội

Thăng Long thời Trần, kinh tế, tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển khá, có sức lan tỏa đến vùng ven Nét bật thời Trần khu kinh tế - dân cư phát triển nhanh làm cho mặt thành thị Thăng Long ngày rõ nét Thời kỳ này, bắt đầu hình thành tầng lớp thị dân lối sống thị dân

(4)

Quốc học lập thêm Viện Quốc sử, Giảng Võ đường đào tạo nhiều văn quan, võ tướng tài Thăng Long thời Trần thu hút nhiều nhân tài từ nơi học tập Khoa học quân thời Trần yếu tố cấu thành văn hóa Đại Việt, tạo nên hào khí Đơng A

Kinh Thăng Long mảnh đất sinh thành nuôi dưỡng nhiều thiền sư, nhiều nhà nghiên cứu Thiền học tiếng như: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Các vị vua thời Trần khai thác nhân tố tích cực đạo Phật để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phật giáo thời Trần mang nhiều yếu tố tích cực, nhập thế, tinh thần chiến đấu Thời Lý thời Trần, nước Đại Việt tiếng với cơng trình nghệ thuật “An Nam tứ đại khí” làm đồng: chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, tượng Quỳnh Lâm đỉnh tháp Báo Thiên Sinh hoạt văn hóa kinh thành ngày nhộn nhịp, âm nhạc phát triển mạnh

Sau thơn tính hầu Đông Á, Trung Á, Tây Á, Đông Âu, Bắc Tống, Nam Tống, vòng 30 năm (1258 - 1288), đế chế Mông Cổ ba lần đem quân đánh chiếm Thăng Long Quân dân ta khôn khéo “tránh giặc mạnh ban đầu”, chủ động rút lui chiến lược khỏi kinh thành để bảo toàn lực lượng thực hiện kế “thanh dã” vườn không, nhà trống Sau đó, qn ta tổ chức bao vây, phản cơng quét quân xâm lược Năm 1258, chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lược lần thứ nhất, sau mười ngày tạm thời rút khỏi Thăng Long, nhà Trần cho quân phản công đại thắng quân Nguyên - Mông trận Đông Bộ Đầu Lần thứ hai (02/1285), sau ba tháng tạm thời rút khỏi kinh thành Thăng Long, vua tơi nhà Trần đồng lịng, nhân dân nước góp sức tổng phản cơng đánh bại quân Nguyên -Mông Hàm Tử, Chương Dương, đánh thọc sâu vào phường Giang Khẩu (Hàng Buồm) buộc quân xâm lược bỏ thành Thăng Long chạy nước Lần thứ ba (02/1288), sau 32 ngày chiếm đóng Thăng Long, trước địn tiến cơng vũ bão qn dân ta, quân giặc chạy Vạn Kiếp, rút quân nước Thăng Long góp phần nhân dân nước lập nên chiến công vĩ đại, ba lần đại thắng quân Nguyên -Mông Nền văn minh Đại Việt, hào khí Thăng Long, hào khí Đơng A tỏa sáng, Thăng Long xứng đáng kinh đô anh hùng đất nước anh hùng

4- Chiến thắng giặc Minh, “Hội thề Đông Quan” - Thăng Long thời Lê, Mạc - Lê Trung Hưng (1428 - 1786) phát triển văn hiến Đại Việt

Nhà Trần trị 175 năm lâm vào suy thối Hồ Q Ly, đại thần nhà Trần thâu tóm quyền lực Năm 1397, Hồ Q Ly cho xây dựng Tây Đơ Thanh Hóa, đổi tên Thăng Long thành Đông Đô, buộc vua Trần dời triều đình vào Tây Đơ Trong 10 năm cuối triều Trần, nước ta có hai Đơ Tây Đơ Đơng Đơ Tây Đơ có triều đình, có vị trị Đơng Đơ (Thăng Long) trung tâm kinh tế lớn đất nước Năm 1400, Hồ Quý Ly truất Trần Thiếu Đế, lên làm vua Nhà Hồ trị năm phong kiến nhà Minh sang xâm lược, cha Hồ Quý Ly bị giặc bắt đưa Trung Quốc

(5)

Năm 1418, Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa Lam Sơn Sau năm kháng chiến, nghĩa quân Lam Sơn giải phóng vùng từ Nam đến Bắc Năm 1426, ba đạo quân Lam Sơn tiến bao vây thành Đông Quan, chủ động “vừa đánh vừa đàm”,“vây thành diệt viện”, dập tắt hy vọng giặc Minh thành Đông Quan, buộc Vương Thông phải lên đàn thề từ bỏ dã tâm xâm lược xin rút quân nước Nghĩa quân Lam Sơn cấp hàng trăm thuyền, hàng ngàn ngựa lương thực cho tù binh hàng binh nước Chiến thắng vẻ vang nghĩa quân Lam Sơn làm sáng ngời truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo dân tộc ta Ngày 29/4/1428, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khơi phục quốc hiệu Đại Việt, định đô Đông Đô Năm 1430, đổi tên Đông Kinh, đến năm 1446 đổi tên Phủ Trung Đô

Nhà Lê xây dựng chế độ quân chủ theo mơ hình Nho giáo Thành Đơng Kinh (Thăng Long) quy hoạch xây dựng theo quy cách đế đô quốc gia quân chủ tập quyền Kinh thành mở rộng sang phía Đơng Trong Cấm Thành, tồ thành hình chữ nhật xây gạch với cửa Đoan Mơn, nhà Lê xây dựng bố trí lại nhiều cung điện, lầu gác, thâm nghiêm điện Kính Thiên xây dựng đỉnh núi Nùng Ngoài Hoàng thành, nhiều kiến trúc xuất Khu dân tiếp tục phát triển quy hoạch lại gồm hai huyện Quảng Đức Vĩnh Xương, huyện có 18 phường Thành Đơng Kinh có 36 phường, nhiều phường thủ công tiếng như: Nghi Tàm, Thụy Chương dệt vải, Yên Thái làm giấy, Hàng Đào nhuộm điều, tranh Hàng Trống… Kiến trúc kinh thành thời Lê đạt đến trình độ mực thước, hài hồ

Năm 1428, Lê Lợi cho lập nhà Quốc Tử Giám cho em tầng lớp quý tộc, quan lại học tập, mở trường học lộ cho em nhân dân Năm 1442, mở khoa thi Hội đầu tiên, long trọng tổ chức lễ xướng danh, treo bảng vàng, ban mũ áo cho người trúng tuyển, khuyến khích học tập nhân dân

Nước Đại Việt triều vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) đạt tới đỉnh cao quốc gia phong kiến độc lập Đầu kỷ XVI, chế độ quân chủ chuyên chế theo mơ hình Nho giáo thời Lê phát sinh bùng nổ mạnh, mâu thuẫn phe phái cầm quyền với nhau, mâu thuẫn nhà nước chuyên chế với nhân dân Năm 1527, tập đoàn phong kiến Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập triều Mạc Sau nắm quyền, nhà Mạc huy động nhân dân đắp thêm luỹ thành Đại La để tăng cường hệ thống phòng thủ kinh thành Trong 65 năm tồn tại, nhà Mạc tổ chức 21 khoa thi, có 460 người đỗ tiến sĩ Khơng khí học tập Thăng Long thời Mạc đẩy mạnh, đội ngũ trí thức đông đảo Nhưng bản, nhà Mạc không mở đường cho phát triển vững vàng, lâu dài đất nước Các lực đối lập dựa vào ảnh hưởng chế độ quân chủ ý thức hệ Nho giáo lấy danh nghĩa khôi phục vương triều Lê để dậy nhiều nơi Năm 1545, quyền bính triều Lê Trung Hưng tay họ Trịnh Nước ta rơi vào cảnh “vua Lê chúa Trịnh” kéo dài (từ 1592 -1786) Kinh Đơng Kinh thức trở lại tên gọi Thăng Long Triều đình vua Lê đóng Hồng thành cũ Phủ Chúa Trịnh xây bên gồm nhiều cung điện nguy nga, chạy dài theo bờ tây Hồ Gươm

(6)

hơn trước Quan hệ giao thương quốc tế kinh thành Thăng Long phát triển mạnh Thăng Long nơi tiếp thu tinh hoa học thuyết Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo Nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật, đặc biệt tôn giáo xây dựng thêm

5 Đại phá 29 vạn quân Thanh, Thăng Long Hà Nội thời Tây Sơn (1786 -1802) phát triển sầm uất, tỏa sáng văn hiến Đại Việt

Trong bối cảnh Đàng Ngoài vua Lê - chúa Trịnh suy yếu cực độ, quân lính kinh thành Thăng Long lên gây áp lực buộc chúa Trịnh Khải phải làm theo ý họ Sau lật đổ quyền chúa Nguyễn, đánh tan vạn quân Xiêm, mùa hè năm 1786, quân Tây Sơn Nguyễn Huệ huy tiến công Bắc giải phóng Thuận Hóa, hạ thành Phú Xuân, tiến Đàng Ngồi, kéo vào Thăng Long lật đổ quyền chúa Trịnh, lập lại thống quốc gia, xóa bỏ tình trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi kéo dài 241 năm Nghĩa quân Tây Sơn trao quyền lại cho vua Lê

Khi vua Lê Hiển Tông băng hà, Lê Chiêu Thống lên ngôi, Nguyễn Huệ rút quân Nam, Bắc Hà rơi vào tình trạng rối ren Trong hai năm 1787 1788, nhà Tây Sơn hai lần tiến quân Thăng Long dẹp loạn, tổ chức lại máy quyền Bắc Hà, đặt kiểm soát quân Tây Sơn

Khi quyền Bắc Hà thuộc Tây Sơn, vua Lê Chiêu Thống cho người sang cầu cứu nhà Thanh Nhân hội này, nhà Thanh cho 29 vạn quân sang xâm lược Đại Việt Được tin quân Thanh sang xâm lược, ngày 22/12/1788, Phú Xuân, Nguyễn Huệ làm lễ lên ngơi hồng đế (vua Quang Trung), xuất quân Bắc đuổi giặc Quân Tây Sơn thần tốc hành quân, ngày 15/01/1789 tập kết phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Đúng đêm giao thừa (25/01/1789) Tết Kỷ Dậu, đại quân Tây Sơn vượt phòng tuyến Tam Điệp, tiến Thăng Long Sáng ngày mùng tết (30/01/1789), quân Tây Sơn đồng loạt công hai đồn Ngọc Hồi Khương Thượng (Đống Đa) đại phá 29 vạn quân Thanh Sau chiến thắng, vua Quang Trung lệnh cho quân sĩ nhân dân thu nhặt xác giặc, chôn cất sai lập đàn chẩn tế, tu sửa chùa Bộc làm nơi quy y cho quân sĩ nhà Thanh Chủ trương hành động thể nhân đạo cao thượng dân tộc ta Chiến công oanh liệt vua Quang Trung quân Tây Sơn giải phóng đất nước khỏi họa xâm lược nhà Thanh, đồng thời đặt dấu mốc chấm dứt nạn xâm lược phong kiến phương Bắc đất nước ta

(7)

6- Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn buổi đầu chống Pháp xâm lược (1802 - 1929)

Năm 1792, vua Quang Trung qua đời Năm 1801, Nguyễn Ánh từ miền Nam đánh chiếm Phú Xuân; năm 1.802, chiếm Thăng Long Nhà Nguyễn lên thay Tây Sơn tiếp tục đóng Phú Xn, thiết lập chế độ qn chủ chuyên chế triều Nguyễn nước Thăng Long gọi Bắc Thành Tổng Trấn Hoàng Thành bị phá bỏ, thay vào tồ thành hình vng, xây theo kiểu thành Vơ - băng Pháp

Năm 1831, Minh Mạng cải cách máy hành chính, bỏ trấn, chia nước thành 31 tỉnh Thăng Long hạ xuống thành tỉnh Hà Nội, tỉnh lỵ Hà Nội phủ Hoài Đức (thành Thăng Long cũ) Quốc Tử Giám, quan giáo dục cao đất nước bị dời vào Huế

Về mặt trị, Hà Nội kỷ XIX, thời Nguyễn tỉnh lỵ, khơng cịn đất đế đơ, khơng có quan đầu não triều đình, Hà Nội lúc trung tâm kinh tế - văn hoá lớn nước

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Năm 1873, chúng đánh thành Hà Nội lần thứ Trước hành động xâm lược thực dân Pháp, với nhân dân nước, Hà Nội đứng lên kháng chiến Dưới lãnh đạo Kinh lược sứ Nguyễn Tri Phương người kế nhiệm Tổng đốc Hoàng Diệu, nhân dân Hà Nội anh dũng chống trả công thực dân Pháp Nhưng triều đình nhà Nguyễn lo việc cầu hịa Năm 1883, nhà Nguyễn ký “Hiệp ước hồ bình”, cơng nhận quyền thống trị Pháp nước Hà Nội trở thành đất “bảo hộ” thuộc Bắc kỳ, đặt quyền cai trị viên Thống sứ người Pháp Tháng 7/1888, Tổng thống Pháp sắc lệnh lập thành phố Hà Nội, đứng đầu viên Đốc Lý Ngày 01/10/1888, triều đình Huế có dụ dâng Hà Nội cho Pháp Mặc dù thực dân Pháp cấu kết với triều đình Huế, đặt ách thống trị đất nước ta, chúng vấp phải sóng đấu tranh mạnh mẽ nhân dân ta Sau chiến tranh giới thứ hai, thực dân Pháp thực sách khai thác thuộc địa quy mô lớn, làm diện mạo Hà Nội từ đầu kỷ XX có nhiều thay đổi Các sở hạ tầng hoàn thành, trước hết mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, cầu cống, có cầu Long Biên (Doumer) bắc qua sơng Hồng, khánh thành năm 1902 Thành cổ Hà Nội bị phá để xây “khu nhà binh”, cơng sở Điện Kính Thiên bị phá huỷ, thay vào nhà Rồng hai tầng làm sở huy pháo binh Pháp (1886) Đi đơi với việc hình thành “khu phố Tây” (nằm đường Đinh Tiên Hồng, Ngơ Quyền, Lý Thái Tổ, Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt… ngày nay), số cơng trình khác mang phong cách châu Âu xây dựng như: Phủ Toàn quyền, Phủ Thống sứ, Ngân hàng Quốc gia, Nhà hát lớn, Nhà thờ lớn, nhà Bưu điện, trường Viễn Đông Bác Cổ, ga Hà Nội… Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp tạo điều kiện cho giai cấp công nhân Hà Nội trưởng thành chất lượng số lượng, bước trở thành lực lượng trị quan trọng nghiệp cách mạng dân tộc

(8)

Ngay từ ngày đầu đặt ách đô hộ, thực dân Pháp vấp phải phản kháng mãnh liệt nhân dân Hà Nội Nhiều tổ chức yêu nước đời nội thành Thực dân Pháp vừa sử dụng thủ đoạn lừa bịp thâm độc, vừa đàn áp, khủng bố dã man người yêu nước Tháng năm 1929, chi Cộng sản Hà Nội thành lập Dưới lãnh đạo Đảng, phong trào đấu tranh cơng nhân, nơng dân, trí thức Hà Nội dâng cao mạnh mẽ bị thực dân Pháp đàn áp dã man, tính đến cuối năm 1939, tổ chức cách mạng Hà Nội bị tổn thất nặng nề

Tháng năm 1940, phát xít Nhật kéo vào thủ Hà Nội Nhân dân Hà Nội phải sống ách thống trị thực dân Pháp phát xít Nhật Các đội tự vệ Hà Nội tăng cường lực lượng để chuẩn bị khởi nghĩa

Ngày 15/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, bọn bù nhìn đảng phái thân Nhật hoang mang Khơng khí cách mạng Hà Nội diễn sục sôi Lệnh tổng khởi nghĩa chưa đến tay Xứ ủy Bắc Kỳ thành ủy Hà Nội, Thành ủy Hà Nội kịp thời lãnh đạo đoàn thể quần chúng đẩy mạnh hoạt động chuẩn bị khởi nghĩa Chớp lấy thời cơ, ngày 19/8/1945, thực Lệnh khởi nghĩa Uỷ ban Quân Cách mạng Hà Nội, hàng vạn nhân dân nội, ngoại thành tề xuống đường đấu tranh giành quyền, nhân dân nước làm nên Cách mạng Tháng Tám (1945) thành cơng, quyền từ tay phát xít Nhật thuộc nhân dân ta Ngày 02/9/1945, quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng đọc Tun ngơn độc lập, cơng bố trước tồn giới đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, nhà nước cơng nơng Đông Nam Á Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 06/01/1946 thành công tốt đẹp Tại phiên họp đầu tiên, Quốc hội định Hà Nội trở thành thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

8- Thăng Long - Hà Nội thời đại Hồ Chí Minh, thời đại rực rỡ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc

8.1- Hà Nội năm đầu độc lập chín năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp:

Sau giành độc lập, tự do, nhân dân Hà Nội nhân dân nước phải đương đầu lúc phải đối phó với thù trong, giặc ngồi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

(9)

8.2- Hà Nội tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, chi viện sức người, sức cho nghiệp giải phóng miền Nam, lập nên chiến thắng “Điện Biên Phủ không”, đập tan “uy không lực Hoa Kỳ”:

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, miền Bắc hồn tồn giải phóng Thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân Hà Nội hoàn thành thắng lợi việc tiếp quản, nhanh chóng ổn định tình hình, khẩn trương bắt tay vào khôi phục, cải tạo xây dựng thành phố Chỉ tháng sau giải phóng, thành phố thông qua kế hoạch phục hồi công thương nghiệp Không khí hịa bình xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố diễn sơi động

Một năm sau giải phóng, Hà Nội hồn thành cải cách ruộng đất Từ năm 1958 đến năm 1960, tiến hành xong cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh hợp tác hố nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Bộ mặt thành phố đổi ngày Từ thị trường tiêu thụ hàng hóa ngoại nhập, sau kế hoạch năm lần thứ (1960 - 1965), Thủ trở thành trung tâm trị, văn hoá kinh tế quan trọng nước

Giữa năm 1966, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, đánh phá Thủ đô nhằm ngăn chặn cắt đứt chi viện miền Bắc với miền Nam Đảng nhân dân thành phố Hà Nội nước chuyển sang thời kỳ vừa kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng chuyển sinh hoạt từ thời bình sang thời chiến, vừa trực tiếp đánh bại đánh phá máy bay Mỹ Bị thua đau chiến trường, đế quốc Mỹ buộc phải ngừng ném bom miền Bắc ngồi vào đàm phán Pa-ri Ngày 02/9/1969, Bác Hồ từ trần, nhân dân Thủ đô Hà Nội tỏ rõ niềm tiếc thương vô hạn vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Ngày 09/9/1969, 10 vạn cán nhân dân Thủ tới Quảng trường Ba Đình nhân dân nước bạn bè quốc tế dự Lễ truy điệu vĩnh biệt Hồ Chủ tịch với lịng thành kính biết ơn vô hạn

Tháng 4/1972, Hà Nội trở thành mục tiêu đánh phá lần thứ hai Mỹ Chỉ vòng 12 ngày đêm (18 - 29/12/1972), Mỹ trút hàng vạn bom đạn nhằm hủy diệt “đưa Hà Nội thời kỳ đồ đá”, gây sức ép với ta bàn đàm phán Pa-ri Thể lĩnh “Thủ đô lương tri phẩm giá người”, quân dân Hà Nội lập nên trận “Điện Biên Phủ không”, đánh sập “uy khơng lực Hoa Kỳ”, góp phần định buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri (01/1973), rút hết quân Mỹ chư hầu nước Trong hai chống chiến tranh phá hoại không quân Mỹ miền Bắc, ta bắn rơi 358 máy bay loại Mỹ, có 23 pháo đài bay B52 phản lực F111 tan xác bầu trời Hà Nội; 83 máy bay Mỹ, có máy bay B52 máy bay F.111 bị tan xác bầu trời Hà Tây

(10)

8.3- Hà Nội năm đầu hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội (1976 - 1985):

Đất nước thống nhất, tháng 4/1976, Hà Nội Quốc hội chung nước định Thủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội - Trái tim nước bước vào kế hoạch năm lần thứ hai (1976 - 1980) khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực Di chúc Bác Hồ, Đảng nhân dân Hà Nội tâm xây dựng Thủ “đàng hồng hơn, to đẹp hơn” Cả Hà Nội dấy lên nhiều phong trào thi đua yêu nước tiêu biểu như: phong trào bốn đổi công nghiệp; áp dụng khốn nơng nghiệp; xử lý giá, lương, tiền lưu thông phân phối; tập trung quy hoạch phát triển đô thị - giao thông nội đô thống nhất; cải tạo lại mạng lưới điện hạ cấp nước sạch; cải thiện nhà ở, giao thông chiếu sáng thị

Các cơng trình lớn sân bay Nội Bài, cầu Thăng Long, cầu Đuống, cầu Chương Dương, đường (đoạn Hà Nội - Hà Đông) nhiều khu nhà cao tầng khu Bắc Thanh Xuân, Kim Giang, Đại học Bách Khoa, tập thể Quỳnh Lôi xây dựng đưa vào sử dụng Một số ngành công nghiệp điện tử, công nghiệp chế biến thực phẩm, khí nơng nghiệp, hóa chất, chế tạo máy hình thành Ngành nơng nghiệp Thủ đô áp dụng tốt kỹ thuật thâm canh, tăng vụ, hình thành nhiều vùng chuyên canh rau huyện Từ Liêm, Đơng Anh, Thanh Trì Kinh tế đối ngoại bắt đầu hình thành Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế trì, phát triển

Tại Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ X, Tổng Bí thư Trường Chinh đánh giá: “Những thành tựu đáng quý, cố gắng đồng chí nhân dân Thành phố đáng trân trọng” Với định đắn về phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội Thủ đô, Đại hội lần lần thứ X Đảng thành phố Hà Nội thật dấu mốc ghi nhận chuyển biến chất lượng lãnh đạo Đảng bộ, mở giai đoạn phát triển nhanh mạnh công đổi Đảng

8.4- Hà Nội thực đường lối đổi toàn diện, hướng tới xây dựng thủ đô văn minh, đại:

Trên sở định hướng quy hoạch Thủ đô đến năm 2000, năm 2010 định hướng đến năm 2020 Đảng Nhà nước, Đảng nhân dân thành phố Hà Nội coi trọng không ngừng nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đề án xây dựng, phát triển Thủ đô

(11)

Giai đoạn 1996 - 2000, thành phố tập trung nguồn lực phát triển kinh tế nhà nước ngành, lĩnh vực trọng yếu như: kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, sở sản xuất, thương mại, dịch vụ then chốt Những chủ trương giải pháp quan trọng tạo phát triển kinh tế - xã hội tồn diện Hà Nội, góp phần đáng kể cho việc động viên nguồn thu ngân sách Nhà nước So với nước: năm 1990 thu ngân sách địa bàn Hà Nội đạt 9,2%, năm 2000 đạt 16,3% Năm 2000, Hà Nội chiếm 3,6% dân số 2,8% diện tích lãnh thổ quốc gia đóng góp với nước 7,8% GDP, 9,4% giá trị sản xuất công nghiệp, 10% giá trị kim ngạch xuất khẩu, 11,7% vốn đầu tư xã hội Đời sống nhân dân có nhiều cải thiện Cơ sở vật chất nghiệp giáo dục y tế đầu tư đáng kể Bộ mặt Thủ có nhiều thay đổi, vị Thủ đô nâng lên Một vinh dự lớn Thủ đô Hà Nội, năm 1999 tổ chức UNESCO trao tặng danh hiệu vẻ vang “Thành phố hịa bình” lấy làm nơi phát động “Năm quốc tế hịa bình - 2000” Năm 2000, Hà Nội Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Thủ đô Anh hùng

Thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (2000 -2010) Về kinh tế, thực chủ trương Đảng Nhà nước, Hà Nội tập trung trí tuệ đẩy nhanh tiến độ xếp cổ phần hóa vững doanh nghiệp Nhà nước; đổi công nghệ, thiết bị mơ hình quản lý; tích cực thu hút vốn đầu tư thuộc thành phần kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cấp hạ tầng đô thị

Những năm đầu kỷ XXI, mặt Thủ đổi thay nhanh chóng, Hà Nội mở hướng với khu công nghiệp đại như: Sài Đồng A, Sài Đồng B, Bắc Thăng Long, Chèm, Mễ Trì, Thượng Đình, Thanh Trì, Cầu Bươu, Cầu Diễn, Nghĩa Đơ, Đơng Anh, Sóc Sơn… phát triển cơng nghiệp Hà Nội gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu công nghiệp tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh thực thành cơng bước ban đầu chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội trở thành trung tâm du lịch nước, chất lượng dịch vụ du lịch bước nâng cao Thực Nghị 15 Bộ Chính trị khóa IX, Thủ Hà Nội tích cực đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn theo hướng văn hóa sinh thái, bước chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tăng dần tỷ lệ công nghiệp dịch vụ Cùng với phát triển kinh tế, Hà Nội tiếp tục đạt nhiều thành tựu bật nghiệp phát triển văn hóa - xã hội người, tạo nên sức mạnh độ bền vững trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô

(12)

-Yên Viên, khu dọc đường quốc lộ 3, tương lai khu đô thị phát triển, tổng hợp nhiều chức khai thác tiềm sẵn có di tích lịch sử Cổ Loa, Mê Linh

Việc cải tạo, xây dựng Thủ đô thành đô thị văn minh, đại, xứng đáng với tầm vóc Quốc gia khoảng trăm triệu dân, kỷ XXI yêu cầu cần thiết Quốc hội khố XII có Nghị số 15 mở rộng địa giới hành thủ Hà Nội Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ thị thực chủ trương mở rộng địa giới hành thủ Hà Nội Theo đó, Hà Nội mở rộng bao gồm toàn tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Sau hợp nhất, mở rộng Hà Nội có diện tích 3.340 km2

với gần 6,5 triệu dân, 29 đơn vị huyện, quận, 577 xã, phường, thị trấn, dân tộc Kinh, Mường, Dao sinh sống

Đảng nhân dân Hà Nội đặt mục tiêu sau năm 2010, xây dựng Thủ đô Hà Nội đại, đậm đà sắc dân tộc tương xứng với truyền thống ngàn năm văn hiến Hướng phát triển thành phố Hà Nội phía Tây, hình thành chuỗi thị Miếu Mơn - Xn Mai - Hịa Lạc - Sơn Tây; phía Bắc cụm thị Sóc Sơn - Xn Hịa - Đại Lải - Phúc Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) đô thị khác Điều chỉnh xây dựng thêm khu công nghiệp tập trung Bắc Thăng Long, Sóc Sơn, Thăng Long, Đông Anh, mở rộng khu công nghiệp Đức Giang, Cầu Diễn, Cầu Bươu Các hệ thống công viên, khu xanh, vui chơi, giải trí, khu du lịch cơng trình cơng cộng… rà sốt, quy hoạch, đảm bảo môi trường sống ngày văn minh, đại

Trải qua bao biến thiên lịch sử, Thăng Long - Hà Nội ln trung tâm trị, kinh tế văn hóa nước, nơi kết tinh tinh hoa dân tộc, hội tụ nhân tài đất nước Đảng nhân dân Hà Nội coi trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể, kết hợp hài hồ quy hoạch xây dựng thị, phát huy cao độ truyền thống Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến, đồn kết xây dựng Hà Nội “Thủ đô xanh, văn hiến - văn minh đại”, phát huy tốt vai trò trung tâm lớn văn hóa, khoa học - cơng nghệ, giáo dục - đào tạo, kinh tế giao dịch quốc tế

III MỘT SỐ GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN HIẾN THĂNG LONG -HÀ NỘI

1- Truyền thống yêu nước, hào khí Thăng Long - Hà Nội

Thăng Long - Hà Nội Thủ đô lâu đời giới Trải qua ngàn năm, Thăng Long - Hà Nội lần bị giặc chiếm đóng, lần quân dân kinh thành tề chiến đấu kiên cường để bảo vệ giải phóng trái tim Tổ quốc khỏi ách xâm lược Trước mạnh hãn kẻ thù, chưa đủ sức chống đỡ, quân dân ta chủ động thực kế “thanh dã” rút khỏi kinh thành bảo toàn lực lượng, cho quân giặc “tạm đứng chân” Thăng Long thời gian, bao vây quét chúng

(13)

sống, vừa chiến đấu cứu nước, cứu nhà Giặc đến, khơng có trai tráng trận, mà bạch đầu quân hướng theo cờ nghĩa, thiếu niên luyện võ, mài đao Giặc đến nhà đàn bà đánh Sức mạnh lịng dân nhân tố đem lại chiến thắng vẻ vang cho đất nước

Thế kỷ XI, nước lân bang chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt chủ động viết hịch “Phạt Tống lộ bố văn” gửi chúa vùng Ung, Khâm, Liêm mang đại quân tiến thẳng vào sào huyệt để tiêu diệt kho quân nhu, vũ khí, lương thảo địch, sau lui lập phịng tuyến vững sông Như Nguyệt Bài thơ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” âm vang dịng sơng Như Nguyệt lời hiệu triệu của núi sơng, khích lệ toàn quân, toàn dân Đại Việt chiến đấu, chiến thắng kẻ thù

Thế kỷ XIII, ba lần quân Nguyên - Mông xâm lược nước ta, chiếm kinh thành Thăng Long Nhưng lần thứ nhất, quân dân Đại Việt cho vạn quân Nguyên - Mông “ngủ trọ” đất nước ta 11 ngày; lần thứ hai 50 vạn quân Thốt Hoan 10 vạn qn Toa Đơ “ngủ trọ” tháng; lần thứ ba 30 vạn quân Nguyên - Mông “ngủ trọ” 32 ngày; sau lần đó, qn dân Đại Việt tổng phản cơng qt sạch chúng khỏi bờ cõi Hào khí Thăng Long, hào khí Đơng A in đậm “Hịch tướng sĩ” bất hủ Trần Hưng Đạo

Thế kỷ XV, khởi nghĩa Lam Sơn sau mười năm nằm gai, nếm mật, Bình Định vương Lê Lợi quân sư Nguyễn Trãi đem đại quân bao vây thành Đông Quan vừa uy hiếp quân giặc, vừa địch vận, vừa diệt viện binh, buộc quân xâm lược phải bó giáo, lên đàn thề xin rút hết quân nước Bài học “lấy chí nhân thay cường bạo” thành truyền thống người Việt Nam.

Thế kỷ XVIII, với hành quân thần tốc, bất ngờ sáng mồng Năm Tết Kỷ Dậu (1789), vua Quang Trung tướng sĩ Tây Sơn dũng cảm tiêu diệt đồn Ngọc Hồi, Khương Thượng, đánh thọc sâu vào kinh thành Thăng Long, quét 29 vạn quân Thanh khỏi kinh thành Thăng Long, đồng thời mở giai đoạn hợp đất nước từ Bắc đến Nam

(14)

Đế quốc Mỹ chia cắt đất nước ta, miền Nam kẻ thù xâm lược Tiếng gọi non sông lại thúc chàng trai, cô gái Hà Nội tạm gác bút nghiên, lên đường “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” Những người chiến đấu, in dấu chân trên khắp chiến trường, có mặt chiến dịch Khe Sanh, Đường Nam Lào, Tổng tiến công dậy Huế - Sài Gịn kết thúc với có mặt Trung đoàn Thăng Long cắm cờ dinh lũy Bộ Tổng tham mưu địch chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng miền Nam thống Tổ quốc Những người lại vừa tăng gia sản xuất, chi viện sức người, sức cho tiền tuyến lớn, vừa cầm súng đối mặt với chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ Dưới mưa bom rải thảm giặc Mỹ, Hà Nội bình tĩnh, ngoan cường hiệp đồng với quân, binh chủng lực lượng vũ trang tỉnh, thành phố miền Bắc, lập nên kỳ tích “Điện Biên Phủ không”, đánh sập “uy không lực Hoa Kỳ”, buộc chúng phải ký Hiệp định Pa-ri rút quân nước

Với lòng yêu nước sắt son, bất khuất, kiên cường, mưu trí, sáng tạo nghìn năm qua người Thăng Long - Hà Nội thể sinh động hào khí Thăng Long tất lĩnh vực đời sống xã hội, tạo nên chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại Hà Nội “Thủ đô anh hùng” dân tộc Việt Nam anh hùng; Hà Nội “Thủ đô phẩm giá người”, “Thủ hịa bình”; Hà Nội nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm”, tỏa chiếu văn hiến Thăng Long khắp miền Tổ quốc, trở thành niềm tự hào chung đất nước Việt Nam, tiếp thêm sức mạnh cho người dân Thủ đô, người dân Việt Nam sống, chiến đấu, lao động học tập hạnh phúc lớn dân tộc

2- Truyền thống nhân nghĩa, khát vọng hịa bình

Hịa bình khát vọng cháy bỏng dân tộc ta Người Hà Nội người dân đất Việt không muốn chiến tranh Lịch sử ghi nhận lòng khoan dung, nhân nhân dân Thăng Long - Hà Nội kẻ thù buộc phải cầm gươm, cầm súng tự vệ, nhân dân ta tìm cách “vừa đánh, vừa đàm” cho kẻ thù thoát khỏi chiến tranh hao người tốn của, tìm cách cho kẻ thù đường rút danh dự

Ở vào thời điểm nghĩa quân Lam Sơn đánh tan đạo quân tiếp viện nhà Minh, giết chết tướng Liễu Thăng, quân dân ta thừa lực để tiêu diệt qn địch thành Đơng Quan Nhưng với lịng nhân đạo muốn tránh chết chóc cho quân sĩ hai bên, tránh cho kinh thành khỏi bị tàn phá tạo hòa hiếu hai nước, Lê Lợi Nguyễn Trãi kiên trì thuyết phục tướng giặc Vương Thông Nguyễn Trãi viết hàng chục thư gửi cho Vương Thông, lời lẽ thư vừa thể mềm mỏng, khiêm nhường vừa liệt người làm chủ hồn tồn chiến trường Vương Thơng buộc phải mở cửa thành, lên đàn thề xin rút quân Với tinh thần nhân đạo cao cả, Lê Lợi cấp hàng trăm thuyền, hàng ngàn ngựa, lương thực cho tù binh, hàng binh nhà Minh nước Câu chuyện truyền thuyết vua Lê trả gươm thần cho Rùa vàng hồ Lục Thủy tiếp nối cách tự nhiên dòng chảy lịch sử Chiến tranh kết thúc hồn trả Thần Kiếm (Hồn Kiếm), biểu trưng khát vọng hịa bình dân tộc ta lịng Thủ ngàn năm văn hiến

(15)

tranh kết thúc, nhân dân ta trải thảm cho tù binh, hàng binh nước an toàn Hài cốt lính địch bỏ xác đất Việt Nhà nước ta cho tìm kiếm trao trả cho thân nhân họ Nhân dân Thăng Long việc chơn cất lập đàn chẩn tế chu đáo, cịn tu sửa, dựng chùa (chùa Bộc) làm nơi quy y cho vong linh binh sĩ địch Hận thù nên cởi, không nên buộc triết lý nhân sinh người Việt Khắc ghi lịch sử, xóa bỏ hận thù, khơng qn q khứ, hướng tới tương lai, truyền thống văn hiến, anh hùng Thăng Long - Hà Nội truyền thống văn hiến Việt Nam

Với kẻ thù, người Thăng Long - Hà Nội người dân Việt Nam ln thể lịng nhân nghĩa; với đồng bào, lòng nhân nâng cao, thể hành động thiết thực Người dân Thăng Long - Hà Nội ln tâm, sản, góp sức chung tay giúp đỡ người hoạn nạn với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “thương người thương thân” Đó nét đẹp sống Hà Thành, người Thăng Long - Hà Nội

3- Truyền thống tài hoa - trí tuệ

Thăng Long - Hà Nội đất ngàn năm văn hiến, trung tâm tiêu biểu cho nhiều kỷ nguyên văn minh dân tộc ta: kỷ nguyên văn minh sông Hồng, kỷ nguyên văn minh Đại Việt, kỷ nguyên văn minh Việt Nam.

Thăng Long - Hà Nội nơi hội tụ nhân tài, hội tụ tinh hoa văn hóa – nghệ thuật, hội tụ tri thức Trí tuệ dân tộc hun đúc cho Thăng Long – Hà Nội từ trí tuệ Thăng Long - Hà Nội tỏa chiếu miền đất nước nâng cao tầm trí tuệ dân tộc Thăng Long - Hà Nội nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm”, nơi thu hút đào tạo nhân tài cho nước, nơi để danh nhân, nghệ nhân phát huy tinh hoa

Năm 1070, Thăng Long có Văn Miếu Năm 1076, Quốc Tử Giám, nhà Thái học - trường đại học nước ta xây dựng, lò luyện “nguyên khí Quốc gia” qua 124 khoa thi đào tạo 2.248 tiến sĩ, tên tuổi vinh danh bia đá Văn Miếu sử sách Thăng Long có Giảng Võ Đường, nhà Võ học, đào tạo hàng trăm cống sĩ, võ tướng cho quân đội Kinh đô Thăng Long nơi rèn luyện, đào tạo, sản sinh ra:

“Văn quan cầm bút an thiên hạ. Võ tướng đề đao định thái bình”.

Nền giáo dục Thăng Long - Hà Nội lưu danh nhiều nhà giáo tâm huyết với nghề tạo nên bao học trò thành danh cho đất nước; noi gương Chu Văn An “người thầy muôn đời”, nhiều nhà giáo cống hiến đời cho nghiệp trồng người, trung thực với nghề, cam sống hàn vi, không ham danh vọng, bổng lộc Khẩu ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn” cịn để lại tới hơm

(16)

Lê Thánh Tông, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương ; có người xứ Đồi, xứ Đơng, xứ Bắc, xứ Nam như: Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Thân Nhân Trung, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Đình Hổ, Lê Q Đơn… Sự nghiệp, công danh họ

được lập đất Thăng Long,

khơng thể khơng tính danh nhân Hà Nội

Thăng Long - Hà Nội nơi đào tạo trí thức lớn nước, trí tuệ, nhân cách trí thức Hà Nội tỏa sáng Các sĩ tử học đạo Thánh hiền, “tao nhân, mặc khách”, “bầu rượu, túi thơ” trọng nghĩa, trọng tài lập nghiệp thành danh đất đế có chung phong cách đối nhân, xử lịch duyệt, tao nhã Chí sĩ Hà Thành yêu nước, trọng nghĩa, trọng tài, nhân bao dung vinh lẫn suy; trước tiền bạc, cám dỗ biết kiềm chế không để nhân cách; trước hiểm nguy ln bình tĩnh, sáng suốt tìm đối sách hợp lý; trước kẻ thù, trước chết cứng rắn, không run sợ, giữ thần thái, khí tiết

Bên cạnh nhà trị cách mạng, nhà quân sự, nhà giáo, nhà văn, Thăng Long - Hà Nội cịn có nghệ nhân, người thợ tài hoa làm sáng danh đất “Kẻ Chợ” Nghệ nhân người thợ đến kinh kỳ đem theo nghề chuyên từ quê nhà, nhu cầu địi hỏi khắt khe khách hàng kinh làm cho họ có điều kiện rèn luyện tay nghề Thăng Long - Hà Nội vùng đất trăm nghề, nghề khéo Tên nghề Thăng Long - Hà Nội thường gắn với tên làng, tiếng thơm nhiều làng nghề đất Thăng Long - Hà Nội nức tiếng gần xa như: đúc đồng Ngũ Xã, tranh Hàng Trống, gốm Bát Tràng, the La Cả, lụa trắng Cổ Đơ, nón làng Chng, thêu Quất Động, khảm xà cừ Chuôn Tre Đất lành, đầu tốp thợ trú ngụ làm theo thời vụ, họ kéo theo người dòng tộc, người làng hẳn Thăng Long - Hà Nội Họ lập nên phường hội, lập phố hàng, vừa sản xuất, vừa kinh doanh góp phần làm thay đổi khu vực “thị” Họ trở thành người Thăng Long - Hà Nội, sống gắn bó với thăng trầm vùng đất Sinh lập nghiệp, an cư đất kinh kỳ tâm hồn họ hướng quê hương, gốc tổ Nhiều dòng tộc, phường nghề lập đền miếu thờ vọng tổ nghề, thành hoàng làng đất Thăng Long – Hà Nội, di sản quý báu người Hà Nội trân trọng, tự hào gìn giữ phát huy

Đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến góp phần tạo nên nhân tài hệ nhân tài bồi đắp trở lại cho trái tim đất nước ngày xứng đáng tiêu biểu cho văn hiến Việt Nam Khơng hội tụ, mà cịn tỏa sáng Theo tiếng gọi non sông, người Thăng Long - Hà Nội sẵn sàng gác bút nghiên bảo vệ biên cương, sẵn sàng mở đất, xây dựng quê hương mới, đáp ứng yêu cầu miền Tổ quốc Tuổi trẻ Thủ đô hôm nêu gương “đâu cần niên có, việc khó có niên” Ở đâu, làm việc gì, họ phấn đấu để khơng hổ thẹn người Thăng Long - Hà Nội, không hổ thẹn với cha ông:

“Từ thuở mang gươm mở cõi, Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long”

(Thơ Huỳnh Văn Nghệ) 4- Phẩm chất lịch - văn minh Thăng Long - Hà Nội

(17)

Dẫu chưa lịch người Tràng An”

Tràng An kinh đô Thăng Long - Hà Nội “Thanh lịch” hàm nghĩa rộng phong cách sống đẹp từ nhà xã hội, từ ăn nói, ăn mặc, ăn ở, ăn làm, ăn học, ăn chơi, đứng phép giao tiếp, ứng xử người với người, người với thiên nhiên, mơi trường “Thanh” có nghĩa cao tư tưởng, tình cảm, tâm hồn; liêm với cải xã hội; bạch - đạm sống đời thường; nhã cử chỉ, hành động “Lịch” người cần có lịch lãm, lịch thiệp giao tiếp, ứng xử; lịch duyệt - hiểu biết rộng Nếu “thanh” muốn có phải học hỏi, tu dưỡng rèn luyện, “lịch” lại trải và kinh nghiệm sống đem đến Có đủ “thanh lịch” trọn vẹn

Thăng Long - Hà Nội nơi tụ hội người dân miền Tổ quốc, điểm đến sinh lập nghiệp số kiều dân nước ngồi Đến kinh đơ, họ mang theo tinh hoa q hương đến góp cho Thăng Long - Hà Nội, đồng thời mang theo tập quán quê cũ Kinh đô sàng, sàng lọc, gom nhặt từ đẹp nhỏ bốn phương để làm giàu cho mình, đồng thời loại bỏ khơng thích hợp để ổn định, định hình, định tính, định vị lịch tán phát văn hóa Thăng Long mn nơi

Nét đặc trưng văn hóa Thăng Long hịa hợp nếp sống người dân Hà Thành với “người tứ chiếng”, “người đồng văn, đồng chủng” với người nước Bên cạnh nét riêng yếu tố nhân chủng, thể chất, ngơn ngữ, người Hà Nội có số tư chất, nội tâm, đường ăn nết tài hoa, lịch, kiên cường Cái tư chất người Hà Nội thời phong kiến giữ tính văn minh lúa nước Cái chất người Hà Nội thời Pháp thuộc tài hoa khí phách cách mạng anh hùng Trong công đổi đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, người Hà Nội phát huy tinh thần động, sáng tạo hun đúc qua chiều dài hàng ngàn năm lịch sử Ngàn năm qua, người Thăng Long - Hà Nội tự hào “thanh lịch” Cái lịch Thăng Long - Hà Nội thể nhiều mặt Trước hết thể lời nói:

“Người tiếng nói thanh, Chng kêu khẽ gõ bên thành kêu”.

Tiếng nói người Thủ đô chuẩn xác cao, âm mẫu mực Người Thăng Long - Hà Nội vận dụng từ ngữ khéo léo, nhã nhặn, tế nhị Trong giao tiếp, biết nhún mình, tơn trọng người, mềm mỏng mà khơng phỉnh nịnh, tài hoa mà không khoe khoang, biết rộng mà không làm cao Người thợ thủ công đất Thăng Long - Hà Nội giữ tố chất tương trợ, phường hội giúp đỡ lẫn nhau, bênh vực lẽ phải, bênh vực “kẻ yếu” Người nông dân giữ phác, cần cù “biết nhịn”, “biết nể” Nho sĩ, hàn sĩ giữ cốt cách người học đạo thánh hiền lời nói văn vẻ, dễ nghe, cịn áo lụa, đường nho nhã, đồng túi không để mâm cơm đãi khách phải đạm bạc

(18)

từ cách bày đĩa, xếp mâm, lên cỗ Nét văn hoá bộc lộ ăn uống tinh tế, phong phú “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” Vào mâm cơm người Thăng Long -Hà Nội trọng người già, quý trẻ em, nhường nhịn ăn ngon, gắp tiếp trước cho khách Ăn uống từ tốn, nhai nuốt thong thả Ăn để thòm thèm, nhớ

Người Thăng Long - Hà Nội lịch cách mặc Trang phục, trang sức ưa gọn gàng, trang nhã, tề chỉnh, cách tân tinh tế, đủ độ lộng lẫy, kiêu sa Người Thăng Long - Hà Nội thích “diện”, thích đổi “mốt” làm đẹp phố phường Cái “diện” người vùng đất mang “tư chất” kín đáo, tế nhị, khơng cầu kỳ, biết nâng “cái đẹp” đồng hành với “cái nết” Người Thăng Long - Hà Nội xưa đường mặc áo dài, khăn nón, giày guốc đầy đủ Khách đến chơi nhà, chủ nhà giữ lễ “tơn trọng mình, tơn trọng khách”, “ăn vận” quần áo gọn gàng, tươm tất tiếp khách Con gái Thăng Long - Hà Nội giữ “công, dung, ngôn, hạnh”, giữ đủ nét e lệ, dịu dàng, giữ gìn ý tứ từ dáng đi, nụ cười, ánh mắt, đồ trang sức vừa đủ; người đeo vàng, ngọc đầy cổ, đầy tay

Trong giao tiếp, ứng xử người Hà Nội khơng giữ gìn phong mỹ tục truyền thống mà tiếp thu tinh hoa văn minh, đại bốn phương Trước người Hà Nội đón tiếp khách quý chắp tay vái chào, bắt tay cởi mở Từ chỗ “nam nữ thụ thụ bất thân” tới bình đẳng giới, xây dựng nét đẹp tôn trọng người già, nhường nhịn phụ nữ, quý mến trẻ thơ, giúp đỡ người già yếu, khuyết tật, lịch thân thiện với người đến, người nước Gặp vướng mắc, va chạm ứng xử ơn hồ, khơng đối đầu, bạo lực, mong muốn giải êm đẹp, phục thiện

Gia đình nơi ni lớn tâm hồn người Gia đình tế bào định chất lượng xã hội Xây dựng bảo toàn mái ấm gia đình điều kiện cho hơm ngày mai lên đất nước Muốn phải phải giữ “nếp nhà” Chữ “hiếu” không cổ hủ mà thích nghi với hồn cảnh Trong gia đình, người Thăng Long - Hà Nội coi trọng giữ gìn nề nếp, gia phong Dạy bảo cháu, người Thăng Long - Hà Nội lấy chữ “hiếu” với ông bà, cha mẹ làm đầu, chữ “hiền thảo” với dâu rể, chữ “thành đạt” với cháu Ông bà, cha mẹ lấy mẫu mực, làm gương cho cháu noi theo Cuộc sống phố phường sôi động, người Thăng Long - Hà Nội giữ nét đẹp sinh hoạt tâm linh cộng đồng đầy tính thiện như: hái lộc đầu xuân, lễ đền chùa cầu lành, cầu mát, cầu quốc thái, dân an, thắp hương thờ cúng tổ tiên, cúng giao thừa, năm xông đất chúc tụng nhau, đến Văn Miếu xin chữ Thánh hiền đầu xuân Các cụ ông, tài tử, văn nhân có thú uống trà, “ni cá dưỡng tâm, ni chim dưỡng tính”, “ni lan tích đức”, dựng non bộ, trồng cảnh để cân phong thủy Với môi trường thiên nhiên, môi trường đô thị, môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, người Hà Nội xây dựng nét ứng xử đẹp phù hợp với xu phát triển đất nước

(19)

IV- HƯỚNG VỀ VÀ THIẾT THỰC CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI

1- Nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc vị trí địa lý, vai trị, chặng đường lịch sử hình thành phát triển, giá trị tiêu biểu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, tinh hoa văn hiến Việt Nam

2- Tham gia hoạt động tuyên truyền, giáo dục Trung ương, ngành Giáo dục, đoàn thể địa phương tổ chức nhằm thiết thực chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan