1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Suối cá thần Cẩm Lương Cẩm Thủy T.Hoá

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 40,94 KB

Nội dung

 Tinh chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng2. Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụ[r]

(1)

Tuần 25

Ngày soạn 18/02/2009

Tiết 50: Bài 30:

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1 Kiến thức:

Biết được:

Vị trí, cấu hình electron, lớp electron ngồi nguyên tử lưu huỳnh

Tinh chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) lưu huỳnh, q trình nóng chảy đặc biệt lưu huỳnh, ứng dụng

Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử ( tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh)

2 Kỹ năng:

đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học lưu huỳnh

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố học lưu huỳnh Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia tạo thành phản ứng Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học lưu huỳnh điều chế lưu huỳnh

3 Giáo dục tư tưởng:

Hợp chất khí S chất độc, cần cẩn thận thí nghiệm đời sống

Ứng dụng S đời sống người nhiều quan trọng  Cần có kế hoạch khai thác sử dụng tốt

II/- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trò), gồm: Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng HTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm, … III/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.

- Tổ chức HS Hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, … IV/- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

A Ổn định.

B Bài cu Bài tập số SGK : Đặt x , y số mol O2 O3

2O3  3O2

Số mol hổn hợp khí trước phản ứng là: ( x+y) mol Sau phản ứng số mol khí oxi : ( x+ 3y/2) mol

Số mol khí tăng so với ban đầu : ( x+ 3y/2) – ( x+y) = 0,5y Ta có 0,5y ứng với 2% nên y ứng với 4%

Vậy O3 chiếm 4% O2 chiếm 96%

C Bài

Tg Nội dung Hoạt động GV Hoạt động Hs

I Vị trí, cấu hình electron ngun tử Ngun tử lưu huỳnh có Z = 16, thuộc nhóm VIA, chu kì bảng tuần hồn ngun tố

S có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4

II Tính chất vật lí Hai dạng thù hình của lưu huỳnh

1 Hai dạng thù hình lưu huỳnh Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S) lưu huỳnh đơn tà (S) hai dạng khác cấu tạo tinh thể giống tính chất hóa học 2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí

Ở nhiệt độ thấp 1130C, S và S là

những chất rắn màu vàng Khi đun nóng đến 1870C trở nên quánh nhớt, có màu nâu

đỏ, đun đến 4450C lưu huỳnh sôi, chuyển

thành

III Tính chất hóa học

Khi tham gia phản ứng hóa học, lưu huỳnh có tính oxy hóa tính khử

1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại hyđro

0

0 t 2

S Fe  Fe S 

0

0 t

2

S H  H S 

Riêng với thủy ngân tác dụng S điều kiện thường

Hoạt động 1

 Dùng bảng tuần hồn HS tìm vị

trí S (ơ, nhóm, chu kì )

 Yêu cầu HS viết cấu hình electron của nguyên tử S (1s22s22p63s23p4).

Hoạt động 2

Cho HS xem tranh để thấy rõ hai dạng thù hình lưu huỳnh: dạng tà phương dạng đơn tà Phân biệt khác cấu tạo tinh thể tính chất vật lí hai loại

Hoạt động 3

 Biểu diễn thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí lưu huỳnh: Trạng thái màu sắc lưu huỳnh thay đổi theo nhiệt độ

 GV giải thích nguyên nhân biến đổi tính chất đó:

Ở nhiệt độ cao 150 – 1600C, cấu trúc

vòng lưu huỳnh S8 bắt đầu bị phá Các

chuổi nguyên tử tạo thành kết hợp với nhau, ta nhận chuỗi dài, độ nhớt thể nóng chảy tăng lên mạnh Nếu đun nóng tiếp tục dẫn đến việc làm đứt mạch độ nhớt lưu huỳnh lại giảm xuống Khi tăng nhiệt độ số nguyên tử phân tử lưu huỳnh giảm xuống :

S8  S6  S4  S2 S Ở 800 – 14000C,

hơi lưu huỳnh chủ yếu gồm phân tử S2,

 Dùng bảng tuần hồn, tìm

vị trí S (ơ, nhóm, chu kì )

 Viết cấu hình electron

nguyên tử S: 1s22s22p63s23p4

-Xem hình (SGK tr 129), thắc mắc để GV giải thích hai từ “tà phương” “đơn tà”

-Quan sát TN, nhận xét tượng

(2)

0

0 t 2

S Hg  Hg S 

2 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với số phi kim mạnh flo, oxy, clo

0

0

t

2

S O  S O

0

0

t

2

S 3F   S F

IV ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH - 90% dùng sản xuất H2SO4

- 10% dùng để lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu

V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH

Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều dạng đơn chất, tạo thành mỏ lớn trong vỏ trái đất Ngồi còn có dạng muối sunfat, muối sunfua

Để khai thác mỏ lưu huỳnh, người ta dùng nước nén nước đun đến 1700C cho vào mỏ

làm lưu huỳnh nóng chảy đẩy lên mặt đất, sau lưu huỳnh tách khỏi tạp chất

ở 17000C – gồm nguyên tử.

Hoạt động4

GV yêu cầu HS viết cấu hình electron nguyên tử S, để thấy S có 6e lớp ngồi Khi lưu huỳnh thể tính oxi hóa? Khi thể tính khử?

Kết luận :Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể tính oxi hóa hoăc tính khử, số oxi hóa giảm tăng

 Lấy thí dụ phản ứng minh họa (GV

nhận xét hay sai uống nắn sửa chữa câu trả lời HS, gợi ý để HS lấy thí dụ khác SGK)

Hoạt động 5

Y/c HS tự nghiên cứu mục : Ứng dụng, trạng thái tự nhiên sản xuất

-Viết cấu hình electron nguyên tử S

-Trả lời:

 Khi tham gia phản ứng với

kim loại H2, lưu huỳnh thể

hiện tính oxi hóa, số oxi hóa từ giảm xuống -2

 Khi tham gia phản ứng với phi kim hoạt động O2, Cl2, F2 .lưu huỳnh thể

hiện tính khử, số oxi hóa tăng từ lên +4 +6

-Tự nghiên cứu mục:

Ứng dụng, trạng thái tự nhiên sản xuất

D Củng cố: (10’)

Hoạt động 7 Giáo viên tổng hợp học Củng cố câu hỏi sau : - Giải thích lưu huỳnh có số oxi hóa -2 ; +4 ; +6 ccác hợp chất

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w