Về tác dụng dược lý, cà rốt có khả năng điều tiết cơ năng sinh lý của cơ thể, tăng cường thể chất, nâng cao năng lực miễn dịch, kháng khuẩn, giải độc, làm hạ đường máu, dự phòng tích cực[r]
(1)
Cây,Rau,Củ,Quả trị bệnh
Cây rau khúc
Rau khúc cịn có tên gọi rau khúc vàng, thử khúc thảo Đây cỏ sống năm, cao 40-50 cm Thân đứng, có lơng bơng Lá ngun, mọc so le, thn hình dải, tù có mũi cứng đỉnh, thon hẹp dài lại gốc, men theo cuống, dài 4-7 cm, rộng 5-15 mm, có lơng mềm Đầu hoa màu vang ánh, tập hợp thành ngũ, với nhiều bắc có lơng bơng mặt lưng Quả bế thn hình trứng, có mào lơng gồm tơ sợi tóc Rau khúc nhân bổ vùng Viễn Đông, từ Ấn Độ tới Trung Quốc, Nhật sang Philippin Ở nước ta rau khúc phổ biến nơi đất trống ruộng bỏ hoang, nhiều tỉnh phía Bắc Cịn có lịai khác rau khúc tẻ hay rau khúc Ấn Độ Một số thuốc Nam có rau khúc thường dùng:
(2)- Chữa hen suyễn: Rau khúc 30 g, bồng bồng 20 g, cam thảo đất 16 g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần
- Chữa tăng huyết áp: Rau khúc 30 g, dâu 20 g Nấu canh ăn ngày
- Chữa chấn thương đụng dập: Rau khúc lượng vừa đủ, giã nát, băng đắp nơi sưng đau - Chữa rắn cắn: Lá rau khúc tươi giã nát, đắp rịt vào chỗ rắn cắn
Cây nghệ
Phụ nữ có thai bị máu, đau bụng (dọa sẩy) lấy nghệ vàng, đương quy, thục địa, ngải cứu, lộc giác giao (sừng hươu) vị lạng, khô vàng, tán nhỏ, lần uống đồng cân (khoảng 40 g) Dùng gừng tươi lát, táo quả, sắc với nước, uống trước bữa ăn thuốc ấm
Củ nghệ vàng cịn có tên gọi khương hồng, vị cay đắng, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, làm tan máu, tan ứ giảm đau Uất kim (củ nghệ) vị cay ngọt, tính mát, làm mát máu, an thần, tan máu ứ, giảm đau
Sách Đông y bảo giám cho khương hồng có tác dụng phá huyết, hành khí, thơng kinh, thống (giảm đau), chủ trị bụng chướng đầy, cánh tay đau, bế kinh, sau đẻ đau bụng ứ trệ, vấp ngã, chấn thương, ung thũng Nhật hoa tử thảo cho khương hồng có tác dụng trị huyết cục, nhọt, sưng, thông kinh nguyệt, vấp ngã máu ứ, tiêu sưng độc, tiêu cơm
Một số phương thuốc dùng nghệ Nam dược thần hiệu :
- Phòng chữa bệnh sau đẻ: Dùng củ nghệ nướng, nhai ăn, uống với rượu hay đồng tiện (nước tiểu trẻ em khỏe mạnh)
- Chữa lên hen, đờm kéo lên tắc nghẹt cổ, khó thở: Dùng nghệ lạng, giã nát, hịa với đồng tiện, vắt lấy nước cốt uống
- Chữa trẻ em đái máu hay bệnh lậu đái rắt: Dùng nghệ hành sắc uống
(3)- Chữa đau lỗ tai: Mài nghệ rỏ vào - Chữa trị lở, lịi dom: Mài nghệ bơi vào
Củ riềng làm thuốc
Để chữa đầy bụng, nôn mửa, lấy riềng củ, gừng khô, củ gấu phơi khô lượng đem tán nhỏ, rây lấy bột mịn Ngày uống 2-3 lần, lần 4-6 g
Củ riềng (cịn có tên cao lương khương) hột riềng vị cay, tính ấm, làm ấm bụng, chống khí lạnh, thường dùng để chữa đau bụng, nôn mửa, nấc Liều dùng 3-10 g củ, 2-6 g
Một số thuốc Nam dùng dân gian:
- Chữa đau bụng lạnh, nôn mửa, tiêu chảy: Riềng, củ gấu, gừng khô liều lượng nhau, tán nhỏ, uống lần g, ngày uống lần
- Chữa sốt rét cơn, ăn không tiêu, buồn nôn đau bụng thổ tả: Hạt riềng tán nhỏ, uống 6-10 g
- Chữa hắc lào: Củ riềng già 100 g, giã nhỏ, ngâm với 200 ml rượu cồn 70 độ Chiết dùng dần, dùng, bôi dung dịch cồn nói vào chỗ tổn thương, ngày bơi vài lần - Chữa ho, viêm họng, tiêu hóa kém: Riềng củ thái lát mỏng, đem muối chua, dùng ngậm với vài hạt muối nhai nuốt dần
Chữa bệnh nước cà rốt
(4)Dùng cho người bị cao huyết áp, viêm thận, tiểu đường, táo bón mạn tính, phụ nữ da thô khô
Cà rốt thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt vitamin Sách Bản thảo cương mục viết: "Cà rốt có tác dụng hạ khí bổ trung, làm lợi cho hoành tràng vị, làm yên ngũ tạng giúp ăn khỏe" Sách Y lâm cải yếu cho cà rốt có khả "nhu nhuận tạng thận, làm khỏe dương khí, ấm hạ bộ, trừ hàn thấp" Sách Nhật dụng thảo xem cà rốt thứ thuốc "có thể chữa chứng quáng gà, suy dinh dưỡng, trẻ em cịi xương, khơng muốn ăn, khơ trịng mắt"
Các nghiên cứu đại cho thấy, cà rốt giàu dinh dưỡng, protid, lipid, glucid chất xơ cịn có nhiều ngun tố vi lượng vitamin, carotene Về tác dụng dược lý, cà rốt có khả điều tiết sinh lý thể, tăng cường thể chất, nâng cao lực miễn dịch, kháng khuẩn, giải độc, làm hạ đường máu, dự phịng tích cực bệnh lý thiếu vitamin A, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đau thắt ngực nhồi máu tim Gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh cà rốt cịn có tác dụng chống lão hóa dự phịng tích cực bệnh lý ung thư
Từ cà rốt, tạo loại đồ uống thơm ngon vừa có tác dụng giải khát bổ dưỡng vừa giúp phòng chống bệnh tật Sau số công thức:
- Cà rốt 150 g, mật ong 50 g, nước chín để nguội vừa đủ Cà rốt rửa sạch, cạo vỏ, thái thành miếng nhỏ dùng máy ép lấy nước (nếu khơng có máy ép giã thật nát dùng vải bọc lại, vắt lấy nước cốt), cho mật ong chế thêm nước vừa đủ, quấy uống Dịch thể thu có màu quất chín hấp dẫn, mùi vị thơm ngon tự nhiên Nước có cơng dụng bổ dưỡng, nâng cao lực miễn dịch thể, giúp phòng chống bệnh cao huyết áp
- Cà rốt 150 g, táo tây (loại táo to nhập từ Trung Quốc châu Âu) 150 g, nước ép chanh 15 ml, mật ong 10 ml Cà rốt táo rửa sạch, thái miếng dùng máy ép lấy nước (với táo nên ép để lâu bị biến màu, cần ngâm dung dịch nước muối 2-3%), cho mật ong nước chanh vào quấy thật kỹ uống hàng ngày Đây loại thức uống giàu chất dinh dưỡng, có tác dụng nâng cao sức đề kháng giúp phục hồi sức khỏe tốt
- Cà rốt 500 g, lê tươi 500 g, nước chín để nguội 1.000 ml, mật ong 20 ml Lê rửa để nước, ngâm với nước muối 3% 15 phút, sau thái miếng, dùng máy ép lấy nước; cà rốt rửa sạch, cạo vỏ thái miếng, dùng máy ép lấy nước Hòa hai thứ nước ép với nhau, chế thêm mật ong, quấy chia uống vài lần ngày Đây loại đồ uống giàu chất dinh dưỡng, có tác dụng cường thân kiện lực, bồi bổ sức khỏe, làm đẹp da râu tóc, phịng chống tích cực bệnh lý ung thư, đặc biệt thích hợp với người tuổi trung lão niên
(5)quấy chia uống vài lần ngày Dịch thể thu có màu hồng vàng, mùi thơm, vị ngọt, dùng làm nước giải khát bổ dưỡng tốt Theo nhà dinh dưỡng học Trung Quốc, loại đồ uống có tác dụng phịng chống ung thư
- Cà rốt 250 g, quất 100 g, chuối tiêu chín 150 g, đường phèn vài miếng Cà rốt rửa sạch, cạo vỏ, thái miếng, dùng máy ép lấy nước; quất vắt lấy nước cốt Chuối tiêu bóc vỏ, đánh nhuyễn đổ nước cà rốt nước quất vào, quấy thật đều, chế thêm đường phèn, chia uống vài lần ngày Loại nước có mùi thơm đặc biệt, dễ uống giá trị bổ dưỡng cao, đặc biệt thích hợp cho người bị cao huyết áp chán ăn
- Cà rốt 1.000 g, trám tươi 250 g, đường trắng vừa đủ Cà rốt rửa sạch, thái chỉ; trám bỏ hạt, thái lát mỏng Hai thứ đem ép lấy nước đun sôi lên, chế thêm đường trắng, chia uống vài lần ngày Đây loại nước giải khát bổ dưỡng hữu ích, đặc biệt thích hợp cho người bị viêm họng, viêm phế quản, viêm amiđan, viêm gan
Đan sâm điều trị bệnh tim mạch
Đan sâm có tác dụng chữa trị rối loạn tuần hoàn tim não Loại thảo dược hiệu nghiệm điều trị chứng hồi hộp, đau nhói thắt ngực, ngủ, vàng da có tác dụng an thai
Công dụng đan sâm:
- Giảm rối loạn tuần hoàn vi mạch, làm giãn động mạch tĩnh mạch nhỏ, mao mạch, tăng tuần hoàn vi mạch
- Giảm mức độ nhồi máu tim Khi tiêm dẫn chất tanshinon II natri sulfonat, tanshinon II hoạt chất đan sâm, vào động mạch vành làm giảm nhồi máu tim cấp tính Kích thước vùng thiếu máu giảm đáng kể
- Ổn định màng hồng cầu, làm tăng sức kháng hồng cầu nhờ dẫn chất tanshinon II natri sulfonat Hồng cầu ủ với cao đan sâm tăng khả kéo giãn phục hồi hình dạng nhanh so với hồng cầu không ủ với thuốc
- Ức chế kết hợp tiểu cầu, chống huyết khối nhờ hoạt chất miltiron salvinon đan sâm
(6)- Chống oxy hóa, loại bỏ gốc tự có hại cho thể Một số thuốc với đan sâm:
1 Chữa đau tức ngực, đau nhói vùng tim:
- Đan sâm 32 g, xuyên khung, trầm hương, uất kim, vị 20 g Hồng hoa 16 g, xích thược, hương phụ chế, hẹ, qua lâu, vị 12 g Đương quy vĩ 10 g Sắc uống ngày thang
- Đan sâm 32 g, xích thược, xun khung, hồng kỳ, hồng hoa, uất kim, vị 20 g Đảng sâm, toàn đương quy, trầm hương, vị 16g Mạch môn, hương phụ, vị 12 g Sắc uống ngày thang
2 Chữa suy tim:- Đan sâm 16 g, đảng sâm 20 g, bạch truật, ý dĩ, xuyên khung, ngưu tất, trạch tả, mã đề, mộc thông, vị 16 g Sắc uống ngày thang
- Đan sâm, bạch truật, bạch thược, vị 16 g Thục linh, đương quy, mã đề, vị 12 g Cam thảo, can khương, nhục quế, vị g Sắc uống ngày thang
3 Chữa tim hồi hộp, chóng mặt, nhức đầu, hoa mắt, ù tai: đan sâm, sa sâm, thiên môn, mạch môn, thục địa, long nhãn, đảng sâm, vị 12 g Toan táo nhân, viễn chí, bá tử nhân, vị g Ngũ vị tử g Sắc uống ngày thang
4 Chữa viêm tắc động mạch chi:
- Đan sâm, hoàng kỳ, vị 20 g Đương quy vĩ 16 g, xích thược, quế chi, bạch chỉ, nghệ, nhũ hương, dược, hồng hoa, đào nhân, tô mộc, vị 12 g Sắc uống ngày thang
- Đan sâm, huyền sâm, kim ngân hoa, bồ công anh, vị 20 g, sinh địa, đương quy, hoàng kỳ, vị 16 g Hồng hoa, diên hồ sách, vị 12 g Nhũ hương, dược, vị g Cam thảo g Sắc uống ngày thang
5 Chữa thần kinh suy nhược, nhức đầu, ngủ:
- Đan sâm, bạch thược, đại táo, hạt muồng sao, mạch môn, ngưu tất, huyền sâm, vị 16 g Dành dành, toan táo nhân, vị g Sắc uống ngày thang
- Đan sâm, liên tâm, táo nhân sao, trắc bá, vị g, viễn chí g Sắc uống ngày thang
(7)- Đan sâm, kim ngân hoa, vị 20 g, đảng sâm, hoàng kỳ, bạch truật, vị 16 g Đương quy, long nhãn, liên kiều, hoàng cầm, hoàng bá, vị 12 g Táo nhân, phục linh, vị g Mộc hương, viễn chí, vị g Sắc uống ngày thang
- Khi có loạn nhịp: Đan sâm 16 g, sinh địa, kim ngân, vị 20 g Đảng sâm 16 g, chích cam thảo, a giao, mạch mơn, hạt vừng, đại táo, liên kiều, vị 12 g Quế chi g, gừng sống g Sắc uống ngày thang
Chế độ ăn cho người bị gan nhiễm mỡ
Ngơ, rau cần, nấm hương có tác dụng hạ cholesterol máu tế bào gan Ngoài cịn có số loại trà giúp giải độc, hạ mỡ máu giảm béo Những thực phẩm đặc biệt thích hợp cho bệnh nhân gan nhiễm mỡ
Một số ăn:
Ngơ: chứa nhiều acid béo khơng no, có khả thúc đẩy q trình chuyển hóa chất béo nói chung cholesterol nói riêng Theo dinh dưỡng học cổ truyền, ngơ có vị tính bình, cơng dụng điều trung kiện vị lợi niệu, thường dùng cho trường hợp tì vị hư yếu, chán ăn, thủy thấp đình trệ, tiểu tiện bất lợi, phù thũng, rối loạn lipid máu, thiểu mạch vành
Nhộng tằm: vị mặn, tính bình, giúp ích tì bổ hư, trừ phiền giải phát Nhộng cịn có tác dụng làm giảm cholesterol huyết cải thiện chức gan Nhộng thường dùng dạng ăn tán thành bột để uống
Kỷ tử: có tác dụng ức chế q trình tích tụ chất mỡ tế bào gan, thúc đẩy tăng sinh tế bào gan cải thiện chu trình chuyển hóa chất béo
Nấm hương: chứa chất có tác dụng làm giảm cholesterol máu tế bào gan Thường dùng dạng thực phẩm để chế biến ăn
Lá trà: có khả giảm trừ chất bổ béo Trà có khả làm tăng tính đàn hồi thành mạch, giảm cholesterol máu phịng chống tích tụ mỡ gan
(8)Rau cần: chứa nhiều vitamin, tác dụng mát gan, hạ cholesterol máu, thúc đẩy trình tiết chất phế thải làm huyết dịch Ngoài ra, người bệnh gan nhiễm mỡ nên bổ sung loại rau tươi cải xanh, cải cúc, rau muống có cơng dụng giải nhiệt làm mát gan Cà chua, cà rốt, măng bí đao, mướp, dưa gang, dưa chuột nhiệt, thông phủ, hành khí, lợi tiểu Các loại dầu thực vật dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu tương chứa nhiều acid béo khơng no có tác dụng làm giảm cholesterol máu; loại thịt, cá mỡ thức ăn chế biến từ đậu tương, đậu xanh, đậu đen
Một số loại trà tốt cho bệnh nhân gan nhiễm mỡ:
- Trà khô g, trạch tả 15 g Hai vị hãm với nước sơi bình kín, sau 20 phút Trà có cơng dụng bảo vệ gan, tiêu mỡ, lợi niệu, giảm béo Trạch tả có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu, làm hạ cholesterol, triglycered lipoprotein có tỷ trọng thấp, góp phần phịng chống tình trạng xơ vữa động mạch
- Trà khô g, uất kim 10 g (có thể thay nghệ vàng), cam thảo vàng g, mật ong 25 g Tất thái vụn, hãm với nước sôi, uống ngày Thức uống có cơng dụng làm cho gan thư thái, tiêu trừ tích trệ lợi niệu Đặc biệt uất kim có tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu tốt
- Trà khô g, cát (sắn dây thái phiến) 10 g, sen 20 g Tất thái vụn hãm uống thay trà có cơng dụng giải độc, hạ mỡ máu, giảm béo Cần dùng sen tươi khô thái vụn hãm uống thay trà hàng ngày
- Rễ trà 30 g, trạch tả 60 g, thảo minh 12 g Tất thái vụn hãm uống hàng ngày Những vị có cơng dụng làm giảm mỡ máu phịng chống béo phì Loại trà thích hợp với người bị nhiễm mỡ gan kèm theo tình trạng rối loạn lipid máu, bệnh lý mạch vành
- Trà 30 g, sinh sơn tra 10-15 g Hai vị hãm nước sôi uống ngày, giúp tiêu mỡ giảm béo Sơn trà có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu tốt góp phần thúc đẩy q trình chuyển hóa chất đường chất béo gan
- Hoa trà g, trần bì g, bạch linh g Ba thứ thái vụn hãm với nước bình kín, sau 20 phút dùng được, uống thay trà ngày Trà có cơng dụng kiện tì hóa thấp, lợi niệu trừ đàm
(9)Bắp ngô thuốc nam chữa suy nhược cơ thể/Cây, củ, rau trị bệnh
Suy nhược thể trạng thái mệt mỏi, làm việc hiệu Bệnh thường gặp người bị căng thẳng thần kinh kéo dài, người mắc bệnh mạn tính, phụ nữ sau sinh nhiều máu Dưới số thuốc nam ăn chữa bệnh hiệu
Bài 1: Chữa suy nhược thể sau viêm đại tràng, loét dày - tá tràng, rối loạn tiêu hóa kéo dài Bài thuốc gồm: bố sâm 16 g, bạch truật 12 g, củ mài 12 g, biển đậu 12 g, ý dĩ 12 g, vỏ quýt g, hạt sen 12 g, hạt cau 10 g, nam mộc hương g Ngày thang, sắc uống làm lần
Bài 2: Chữa suy nhược thể sau viêm phế quản mạn, lao phổi Cần thục địa 12 g, mạch môn 12 g, thiên môn 12 g, vỏ rễ dâu 12 g, củ mài 16 g, quy 10 g, mạch nha 10 g, vỏ quýt g, bán hạ chế g Ngày thang, sắc uống làm lần
Bài 3: Trị suy nhược thể người già Dùng thục địa 12 g, hà thủ ô 12 g, củ mài 12 g, củ súng 12 g, nam đỗ trọng 20 g, ba kích 12 g, cao quy 10 g, cao ban long 10 g, phụ tử chế g, nhục quế g
Ngày thang, sắc uống làm lần Riêng cao ban long cao quy bản, sau sắc thuốc chắt cho vào, tán bột, làm viên hoàn, uống ngày 20-30 g với nước sôi nguội nước muối loãng
Bài 4: Dùng cho phụ nữ sau sinh, thiếu máu người mắc số bệnh máu gây thiếu máu Bài thuốc gồm: dâu chín 16 g, hà thủ ô 12 g, long nhãn 12 g, hạt sen 12 g, đỗ đen 12 g, vông 12 g Ngày thang, sắc uống làm lần
Bài 5: Chữa suy nhược thể sau số bệnh truyền nhiễm gây sốt cao, viêm khớp dạng thấp, tăng huyết áp Cần rau thai nhi cái, đảng sâm (hoặc bố sâm) 16 g, thục địa 16 g, đỗ trọng 12 g, ngưu tất 16 g, hồng bá g, thiên mơn 12 g, mạch môn 12 g, bạch linh 12 g, quy 12 g Tán bột, nhào với mật ong làm viên, uống 20g ngày, chia làm lần
(10)Bài 1: Chữa suy nhược tăng huyết áp Cần râu ngô bắp ngô non 30 g, móng giị cái, gừng g, hành gia vị vừa đủ Tất ninh nhừ Cách ngày ăn lần, ăn tuần liền
Bài 2: Chữa suy nhược thể người gầy yếu phụ nữ sau sinh Dùng gà trống non (7-8 lạng): con, quy thân 10 g, đảng sâm 15 g, thục địa 15 g, kỷ tử 10 g, hạt sen 20 g, ngải cứu 20 g, gừng, hành, gia vị vừa đủ Tất hầm nhừ, tuần ăn lần, ăn tuần liền
Bài 3: Chữa viêm suy nhược phế quản mạn, hen phế quản Cần chim cút con, cát cánh 15 g, mạch môn 12 g, sa sâm 12 g, đại táo quả, gừng, hành, rượu, gia vị vừa đủ Tất hầm nhừ, cách ngày ăn lần, tuần liền
Chữa bệnh
bằng hạt bí ngơ/Cây, củ, rau trị bệnh
Ngồi hàm lượng lớn khoáng chất dinh dưỡng cần thiết cho thể, hạt bí ngơ cịn chứa delta 7-phytosterol, hoạt chất sterol đặc hiệu giúp phòng ngừa điều trị chứng rối loạn lipid máu, đồng thời làm chậm tiến triển bệnh xơ vữa động mạch Hạt bí ngơ có đủ protein khống chất sắt, Mg, Ca, Zn, Selen , chất xơ; axit béo không no omega-3 omega-6; vitamin E; beta caroten; tiền chất
prostaglandin; số axit amin khác axit glutamic, arginine
Đặc biệt, chất delta7-phytosterol tìm thấy hạt bí ngơ mà khơng có loại dầu thực vật khác Chính delta7-phytosterol định khả phịng ngừa điều trị bệnh hạt bí ngơ, song hàm lượng lại phụ thuộc phần lớn vào điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thời vụ gặt hái
Tác dụng hạt bí ngơ:
(11)- Phòng ngừa điều trị chứng rối loạn lipid máu, làm chậm tiến triển chứng xơ vữa động mạch
Hiện nay, thành phần delta7-phytosterol đặc hiệu với hàm lượng cao hạt bí ngơ điều chế dạng viên nang mềm Peponen Người dân châu Âu, Mỹ sử dụng phổ biến dung dịch dạng bổ sung dinh dưỡng quan trọng
Trâm bầu - vị thuốc hay tẩy giun đũa
Loại cịn có tên chưng bầu, chân bầu, tim bầu, tên khoa học Combretum quadrangulare Kuz Hạt, chất nhầy vỏ cành non trâm bầu có tác dụng tẩy giun Ngồi ra, cịn chữa đau bụng tiêu chảy (hay dùng phối hợp với mơ tam thể)
Trâm bầu loại nhỡ, cao 12 m Cành non có cạnh, mọc đối, hình trứng dài, chóp tù hay nhọn Hai mặt có lơng, mặt lơng nhiều Chiều dài 3-7,5 cm, rộng 1,5-4 cm Cụm hoa gồm mọc kẽ nhiều hoa nhỏ đầu cành, màu vàng nhạt Quả dài 18-20 mm, rộng 7-8 mm, có cành mỏng Hạt hình thoi, rộng mm, có rìa Các phận dùng làm thuốc hạt (thu hái vào tháng 1-2), quả, vỏ
Trâm bầu thường mọc hoang miền kênh rạch Đơng Nam Bộ, sống đất phèn, trũng, có độ ẩm cao Nhiều người trồng trâm bầu để nuôi kiến cánh đỏ
Hạt trâm bầu có nhiều tinh dầu (12%), tanan, axit axalic, canxi axit béo palmitic, linoleic Vỏ chứa nhiều tanan, flavonoit
Để điều trị giun, ngày ăn 10-15 hạt trâm bầu bỏ vỏ (trẻ em dùng 5-10 hạt, tùy theo độ tuổi) Có thể nướng qua hạt cho thơm, kẹp vào chuối chín để dễ ăn Điều trị ngày
(12)Vỏ cam quýt giảm cholesterol
Nhai vỏ cam khiến bạn nhăn mặt, song thực chất tốt cho sức khỏe Theo nghiên cứu Mỹ, chiết xuất từ vỏ cam, qt có khả hạn chế gan xuất tiết loại cholesterol độc hại LDL - thủ phạm gây bệnh tim mạch
Hợp chất từ vỏ cam qt có tên khoa học polymethoxylated flavones (PMF) - thực chất yếu tố chống oxy hóa tích cực thuộc nhóm flavonoid, tiến sĩ Elzbieta Kurowska làm việc cho công ty dược Canada Mỹ có tên KGK Synergize, cho biết Nhóm flavonoid tập trung loại rau quả, chè rượu vang đỏ
Trong phần thịt hoa chua chứa chất PMF, song lượng nhỏ hợp chất khơng hịa tan nước Trong đó, vỏ chúng lại tập trung PMF nhiều gấp 20 lần Cơ thể người dễ hấp thu chuyển hóa chất
Trong nghiên cứu, Kurowska cộng vỗ béo cho chuột đồng chế độ dinh dưỡng giàu cholesterol, cho chúng hấp thu hợp chất PMF từ vỏ cam, quít Kết cho thấy, 1% PMF phần ăn ngày làm giảm tới 40% lượng cholesterol LDL số chuột
Nhóm nghiên cứu thử nghiệm hai chất flavonoid đặc trưng khác hesperetin naringenin số chuột có cholesterol cao, tác dụng hạ cholesterol LDL ghi nhận Tuy nhiên, hai chất phải cần tới lượng lớn gấp lần hợp chất PMF từ vỏ cam, quít cho hiệu tương tự
Theo Kurowska, PMF khống chế khả phân tiết cholesterol LDL gan Nhóm tính đến việc tăng cường hiệu chống loại cholesterol độc hại việc kết hợp PMF với vitamin E Tuy nhiên, để giảm cholesterol, người ta trơng cậy hồn tồn vào vỏ cam qt Lời khuyên đáng tin cậy vận động thể, ăn nhiều rau hạn chế tối đa chất béo no
(13)Sức mạnh gia vị biết từ nghìn năm trước Những người xây Kim tự tháp ăn tỏi để lấy sức mạnh Các chiến binh La Mã ăn tỏi để chữa bệnh cúm Các vận động viên Olympic Hy Lạp cổ đại dùng để cải thiện sức bền Còn Thế chiến 1, nhiều người lính sử dụng tỏi thuốc kháng sinh
Các nhà nghiên cứu cho rằng, tỏi giúp phục hồi allicin, hợp chất tự nhiên thể, có tác dụng chống ung thư, giảm cholesterol giảm huyết áp
Trong vịng 20 năm qua, có 700 nghiên cứu tác dụng tỏi Viện Ung thư (Mỹ) phát thấy tỏi giúp làm giảm nguy ung thư dày Nhiều nghiên cứu khác kết luận tỏi hạn chế nguy tắc động mạch vành giảm nồng độ cholesterol có hại Một cơng trình Đại học Ohio (Mỹ) cho thấy, phụ nữ đàn ông độ tuổi 50-80 ăn khoảng 300 mg tỏi ngày năm giảm 15% nguy tắc động mạch chủ so với người không ăn Theo nghiên cứu khác, tỏi giết làm chậm phát triển 60 loại nấm 20 loại vi khuẩn Nó có ích với phụ nữ mãn kinh giàu oestrogen thực vật, giúp giảm nguy ung thư hạn chế tác động hội chứng mãn kinh
Các chuyên gia cho rằng, dạng nào, tỏi an toàn Khoảng nhánh tỏi (hoặc 600-900 mg) ngày liều lượng phổ biến tốt cho sức khỏe Bạn thêm tỏi tươi hay tỏi bột vào súp, thịt, rau hay salad, chí ăn sống tốt
Nếu tỏi tươi làm bạn khó chịu, bạn chọn tỏi chín, tỏi bột hay dầu tỏi Tỏi bột thực tế tỏi sấy khô nghiền nhiệt độ cao, giảm mùi hắc trì tác dụng Nếu bạn khó chịu mùi tỏi, chọn loại già ngày; sử dụng chất khử mùi kẹo cao su, hoa chua
(14)Để trị cảm, viêm họng, sổ mũi, nên dùng cồn tỏi nhỏ mũi giã tỏi cho ngửi Cũng giã tỏi, đổ cồn 70 độ, đốt cháy trùm chăn xông cho mồ hôi
Theo Đông y, tỏi vị cay, tính ơn, độc, có tác dụng nhiệt, giải độc, sát trùng, chữa khí hư, tiểu tiện khó, bụng đầy chướng, tiêu nhọt, đờm hạch phổi, tẩy uế Lưu ý: Tỏi kỵ mật (mật ong, mật mía)
Một số thuốc có vị tỏi:
- Trị cảm lạnh, ho gà, hen phế quản: Giã nát tỏi, xoa ngực cho nóng lên Ngày làm 2-3 lần
- Ho gà: Tỏi củ, bóc vỏ, giã nát, đổ vào 150 ml nước sôi để nguội, ngâm tiếng, chắt lấy nước, cho đường trắng (hoặc đường phèn) uống lần ngày
- Say nắng hôn mê: Giã nát tỏi, vắt lấy nước nhỏ vào mũi, kích thích niêm mạc mũi cho hắt hơi, tỉnh
- Tăng huyết áp: Lấy 500 g tỏi, bóc vỏ, cho 50 g muối để muối dưa Sau ngày đem hong khô, cho vào lọ thủy tinh ngâm với giấm ăn, cho tí đường, ngâm 2-3 ngày dùng Sáng sớm tối trước ngủ ăn 1-2 tép tỏi uống tí nước giấm ngâm tỏi Ăn 15 ngày, nghỉ ngày lại ăn tiếp Huyết áp hạ xuống cách ổn định Thuốc chữa viêm khí quản mạn tính ho lâu ngày
- Viêm xoang, viêm mũi dị ứng: Giã tỏi lấy nước cốt trộn với dầu vừng, nửa nửa Rửa mũi nước muối, lau sạch, lấy tẩm thuốc nhét vào
- Viêm, đau khớp: Tỏi lốt đun sơi để xơng, sau ngâm khớp tay chân đau Nếu đau lưng, đầu gối lấy khăn nhúng nước thuốc nóng mà chườm Ngày làm lần sáng, tối, khỏi
- Lỵ, tiêu chảy: Lấy củ tỏi lớn bóc vỏ, sắc lạng củ cải, lấy nước uống ngày - Chảy máu cam: Giã vài tép tỏi đắp gan bàn chân (từ gốc ngón đo xuống đốt ngón tay bệnh nhân) Nếu chảy lỗ mũi phải, đắp gan bàn chân trái ngược lại Nếu chảy máu lỗ mũi đắp gan bàn chân Hết chảy máu, bỏ tỏi, rửa chân - Sưng vú: Dùng 50-100 g tỏi giã nhỏ, trộn với bột mì, đường đỏ, dùng nước ấm trộn đắp nơi sưng, ngày giảm
(15)Có thể trị chứng đau sưng khớp, bệnh đái tháo đường, trĩ, béo phì, bệnh tim mạch, phế quản, hệ tiêu hóa cách dùng rượu tỏi Cách làm: Tỏi khơ bóc vỏ 40 g, thái nhỏ, bỏ lọ, đổ vào 100 ml rượu trắng 45 độ Sau 10 ngày dùng Sáng uống 40 giọt trước ăn, tối uống 40 giọt trước ngủ (hòa thêm nước nguội mà uống) Ngâm uống liên tục
Lương y Minh Chánh, Sức Khoẻ & Đời Sống
Cây trâu cổ chữa bệnh
Loại cịn có tên xộp, vảy ốc, bị lệ, tên khoa học Ficus pumila L Nó mọc hoang nhiều nơi số gia đình trồng làm cảnh Trâu cổ chữa nhiều bệnh liệt dương, đau lưng, kinh nguyệt không đều, ung nhọt
Trâu cổ loại dây leo, mọc bò, rễ bám lên đá, bờ tường hay cổ thụ Tồn thân có nhựa mủ trắng Ở cành có rễ bám nhỏ, khơng cuống, gốc hình tim, nhỏ vảy ốc nên có tên vảy ốc Lá cành nhánh không rễ bám, mọc tự lớn hơn, có cuống dài, mặt ráp Chỉ cành có hoa Cây trâu cổ thường trồng cho bám lên tường hay to để làm cảnh che mát
Bộ phận dùng làm thuốc (gọi bị lệ thực, lương phấn quả, vương bất lưu hành), cành mang lá, non phơi khô (bị lệ lạc thạch đằng)
Quả vị ngọt, tính mát, có tác dụng tráng dương, cố tinh, thơng sữa; dùng làm thuốc bổ chữa di tinh, liệt dương, đau lưng, lỵ lâu ngày, kinh nguyệt khơng đều, viêm tinh hồn, phong thấp, ung thũng, giang (lịi dom), tắc tia sữa
Thân rễ vị đắng, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, giải độc; dùng chữa phong thấp tê mỏi, sang độc ung nhọt kinh nguyệt khơng Lá vị chua chát, tính mát, có tác dụng tiêu thũng, giải độc Dùng chữa viêm khớp xương, nhức mỏi chân tay, ngã, tổn thương, mụn nhọt, ngứa lở
Cách dùng:
(16)- Chữa đau xương, đau người già, làm thuốc bổ, điều kinh, giúp tiêu hóa: Quả trâu cổ chín thái nhỏ, nấu với nước, lọc bỏ bã, cô thành cao Ngày uống 5-10 g
- Chữa di tinh, liệt dương: Cành lá, trâu cổ non phơi khô 100 g, đậu đen 50 g Xay thô thứ ngâm 250 ml rượu trắng, ngâm 10 ngày, ngày uống 10-30 ml
TS Đức Quang, Sức Khỏe & Đời Sống
Chữa bệnh rau dền
Rau dền có loại: trắng đỏ Ngồi tác dụng làm ăn, loại rau vị thuốc hay Rau dền vị ngọt, tính lạnh, khơng độc, giúp dễ sinh, trị lở môi, lở loét sơn ăn sát trùng, khử độc nọc ong, rắn
Trong Đông y, rau dền dùng trường hợp sau:
- Trị chứng máu nóng sinh kiết lỵ, lở loét: Bệnh xuất bên nóng mà sinh bị kiết lỵ, lở loét bị bệnh thời gian Dùng rau dền đỏ luộc chín tới, ăn nước lẫn Mỗi ngày ăn khoảng 15-20 g, ăn vài ngày khỏi Nếu mắc chứng ho lâu ngày, dai dẳng khơng khỏi thuốc trị
- Trị rắn cắn: Lấy rau dền đỏ giã nát, vắt lấy khoảng bát nước cho uống, bã đắp lên vết thương Khi bị rắn cắn, phải băng chặt (bằng dây chun dây vải) phía vết cắn (phía gần với tim hơn) dùng thuốc Sau đó, phải đưa đến bệnh viện gần
- Chữa vết ong đốt: Nếu bị ong đốt (nhất giống ong to có độc) lấy rau dền vò nát, xát vào vết đốt khỏi
(17)BS Ngọc Khôi, Sức Khỏe & Đời Sống
Cây cỏ - bạn bệnh nhân tiểu đường
Trong thiên nhiên có nhiều loại chứa đường lượng thấp, với độ cao gấp hàng trăm lần đường mía Chúng dùng làm chất thay đường cho người phải kiêng loại thực phẩm Cỏ (còn gọi cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt, trạch lan) loại
Cỏ biết đến từ năm 1908 Hai nhà khoa học Reseback Dieterich chiết xuất glucozit từ cỏ Đến năm 1931, Bridel Lavieille xác định glucozit steviozit, chất tạo nên độ loại Steviozit sau thủy phân cho phân tử steviol isosteviol Chất steviol gấp 300 lần đường saccaroza, lượng, khơng lên men, không bị phân hủy mà hương vị thơm ngon, dùng để thay đường chế độ ăn kiêng
Đặc tính quan trọng glucozit làm loại thức ăn đồ uống mà không gây độc hại cho người, khơng địi hỏi kỹ thuật sản xuất phức tạp, suất cao, công nghệ thu hái chế biến đơn giản Khối lượng thân, chất lượng cỏ đạt cao thời kỳ trước nở hoa, nghĩa nên thu hoạch giai đoạn hình thành nụ Cỏ có nguồn gốc tự nhiên vùng Amambay Iquacu thuộc biên giới Brazil Paraguay Ngày nay, nhiều nước giới phát triển việc dùng loại đời sống Ngay từ năm đầu kỷ 20, người dân Paraguay biết sử dụng cỏ loại nước giải khát Đến năm 70, cỏ bắt đầu dùng rộng rãi Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nhiều nước Đông Nam Á Tại Việt Nam, từ năm 1988, cỏ nhập trồng nhiều vùng Hà Giang, Cao Bằng, Hà Tây, Lâm Đồng
(18)Cỏ dùng loại trà dành cho người bị bệnh tiểu đường, béo phì cao huyết áp Một thí nghiệm tiến hành 40 bệnh nhân cao huyết áp độ tuổi 50, cho thấy, loại trà có tác dụng lợi tiểu, người bệnh thấy dễ chịu, đau đầu, huyết áp tương đối ổn định
Trong công nghiệp thực phẩm, cỏ dùng để pha chế làm tăng độ mà khơng làm tăng lượng thực phẩm Ngồi ra, loại dùng chế biến mỹ phẩm, chẳng hạn sữa làm mượt tóc, kem làm mềm da Nó vừa có tác dụng ni dưỡng tất mô, tái tạo da vừa chống nhiễm khuẩn, trừ nấm
BS Phạm Thị Thục, Sức Khỏe & Đời Sống
Cây bồ công anh làm thuốc
Loại cịn có tên rau bồ cóc, diếp dại, mũi mác, rau bao; thường mọc hoang nhiều nơi Theo y học cổ truyền, bồ công anh vị đắng ngọt, tính lạnh, có tác dụng nhiệt, giải độc, tiêu thũng, chữa bệnh mụn nhọt, lở loét, viêm dày - tá tràng, viêm gan, viêm họng
Một số thuốc nam thường dùng dân gian:
- Mắt đau sưng đỏ: Bồ công anh 40 g, dành dành 12 g Sắc uống ngày thang
- Viêm tuyến vú, tắc tia sữa: Bồ công anh 30-50 g tươi, giã nát vắt lấy nước cốt uống, bã đắp lên vú
- Mụn nhọt: Bồ công anh 40 g, bèo 50 g, sài đất 20 g Sắc uống ngày thang - Viêm họng: Bồ công anh 40 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo nam 10 g Sắc uống ngày thang
(19)- Viêm phổi, phế quản: Bồ công anh 40 g, vỏ rễ dâu 20 g, hạt tía tơ 10 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo nam 10 g Sắc uống ngày thang
- Viêm gan virus: Bồ công anh 30 g, nhân trần 20 g, chó đẻ cưa (kiềm vườn) 20 g, rau má 30 g, cam thảo nam 20g Sắc uống ngày thang
BS Anh Minh, Sức Khỏe & Đời Sống
Vị thuốc từ mía
Để chữa nứt nẻ chân, lấy mía bèo thứ khoảng 100 g, giã nát, thêm vào bát nước tiểu (trẻ em tốt), nấu sôi Để nước ấm ngâm chỗ nứt nẻ khoảng 30 phút
Nước mía vị mát, tính bình, có tác dụng nhiệt, giải khát, giải độc, tiêu đờm, chống nôn mửa, chữa sốt, tiểu tiện nước đỏ bổ dưỡng Một số thuốc cụ thể: - Chữa chín mé: Lấy lõi trắng mía giã nát, trộn với lịng trắng trứng gà đắp băng lại
- Chữa ngộ độc: Thân mía 80 g, thục địa, ý dĩ, cam thảo bắc thứ 30 g, tre, kim ngân, rễ cỏ tranh, rễ ngưu tất thứ 20 g Cho vào lít nước, nấu sơi đun lửa nhỏ 15-20 phút, uống nóng để nguội tùy theo sở thích người Cũng chữa ngộ độc cách lấy thân mía giã nát với rễ cỏ tranh, ép lấy nước đun sôi trộn với nước dừa mà uống
- Chữa khí hư: Lá mía tím 30 g, huyết dụ 30 g, hoa mò đỏ 20 g, rễ mò trắng 80 g Tất vị thái nhỏ, vàng sắc lên uống hàng ngày
- Làm thuốc an thai: Mầm mía 30 g, củ gai 30 g, ích mẫu 20 g, củ gấu 80 g, sa nhân g Tất vị thái nhỏ, phơi khô sắc với 400 ml nước, 100 ml uống ngày, chia làm lần
(20)BS Nguyễn Bích, Sức Khỏe & Đời Sống
Rau họ cải chống ung thư ruột kết
Chỉ cần ăn 2-3 bữa loại rau cải tuần, bạn an tâm tránh xa bệnh ung thư ruột kết Nguyên nhân trình chế biến, loại rau sản sinh chất đặc biệt gọi tắt AITC, có khả tiêu diệt tế bào ung thư
AITC thực chất sản phẩm trình phá vỡ hợp chất sinigrin loại rau họ cải mù tạc, bắp cải, súp lơ, củ cải Thuỵ Điển, cải xoăn, wassabi AITC xuất cắt, chế biến tiêu hóa rau Theo chuyên gia đến từ Viện nghiên cứu Thực phẩm Anh, khả tiêu diệt tế bào ung thư ruột kết, AITC cịn ngăn chặn xâm lấn khối u
Kết nghiên cứu tuyên bố vào thời điểm Quỹ Ung thư Thế giới (WCRF) thông báo kế hoạch triển khai nghiên cứu quy mô từ trước tới chế độ dinh dưỡng bệnh ung thư Trong đó, nhà khoa học tồn cầu giao nhiệm vụ tìm hiểu 10.000 cơng trình liên quan, nhằm thiết lập hướng dẫn tổng hợp, cụ thể đáng tin cậy loại thực phẩm người cần ăn để chống ung thư Nghiên cứu dự kiến công bố vào năm 2006
Cho đến thời điểm này, nội dung nghiên cứu phân bổ số viện nghiên cứu đại học, đại học Leeds Bristol (Anh) chịu trách nhiệm đối chiếu thông tin loại ung thư tuyến tuỵ, dày, bàng quang, tuyến tiền liệt thận Ở Mỹ, Đại học bang Pennsylvania tìm hiểu sâu ung thư miệng vòm họng, Đại học Johns Hopkins tập trung nghiên cứu ung thư phổi họng trên, Trường Kaiser Permanente nhận đề tài ung thư tử cung Tại Hà Lan ung thư ruột kết, trực tràng, gan túi mật; Viện Ung thư Italy tìm hiểu ung thư vú, buồng trứng cổ tử cung
(21)Chuối giảm stress?
Bạn không gầy ốm đau, song đầu hay bị chống váng, người ln mỏi mệt, uể oải bồn chồn Đó biểu thơng thường chứng bệnh stress sống đại
Thần kinh căng thẳng cần chăm sóc tăng cường bồi bổ Có nhiều loại thực phẩm hỗ trợ cho thần kinh không gây béo Vì vậy, việc lựa chọn loại liều lượng bí giúp tinh thần ln sảng khối
Thực đơn hoàn thiện
Ăn đủ bữa đủ chất yếu tố cần lưu ý Trong bữa ăn cần có đủ rau, ngũ cốc hoa Nhóm vitamin B carbohydrate ngũ cốc giúp thể sản xuất đủ lượng đường glucose, đảm bảo cho thể không bị hạ đường huyết - nguyên nhân số gây bồn chồn cáu gắt
Đối với thần kinh yếu
Bột mỳ dưỡng chất an tồn Người có thần kinh yếu ăn thêm bánh mỳ loại bánh quy ngày Nên lưu ý đến loại rau chứa nhiều vitamin kẽm có tác dụng bồi bổ não bơ, hồng đỏ xoài, chuối Thói quen uống đặn chè hà thủ giúp tăng cường sức khỏe thần kinh
Uống nhiều nước
Uống nước lọc vào lúc Cố gắng tiếp nhận 2-3 lít nước ngày Cần loại bỏ thói quen uống chất độc hại cà phê, rượu, chè đen
Làm nóng cầu chì lượng Bằng thực đơn sau:
- Nấu cháo gạo tẻ với sữa lần/tuần - Salát hoa gồm chuối, dứa
(22)Nước sinh tố: chuối, thìa nước cốt chanh tươi, thìa lạc rang bóc vỏ, thìa mật ong, 150 mg sữa tươi Tất cho vào xay nhuyễn, uống không kèm với đá bào Trong nước sinh tố này, vitamin B6 từ chuối mật ong tăng cường lượng, sữa giàu canxi lạc mang lại lecithin Tất có lợi cho hoạt động não
Cây sắn dây chữa bệnh
Củ sắn dây (Đông y gọi cát căn) vị cay, tính bình, có tác dụng giải độc, thải nhiệt Nó dùng chữa sốt, nhiệt miệng, nhức đầu sốt, khát nước, lỵ máu Ngày dùng 8-20 g dạng thuốc sắc
Một số đơn thuốc có củ sắn dây:
- Chữa cảm mạo sốt cao: Củ sắn dây g, ma hoàng g, quế chi g, đại táo g, thược dược g, sinh khương g, cam thảo g, nước 600 ml, sắc 200 ml, chia lần uống ngày
- Bột rắc nơi mồ hôi ẩm ngứa: Bột sắn dây g, thiên hoa phấn g, hòa thạch 20 g, trộn đều, tán nhỏ, rắc nơi ẩm ngứa
- Chữa trẻ sốt: Củ sắn dây 20 g, thêm 200 ml nước sắc 100 ml, cho trẻ uống ngày
- Chữa rắn cắn: Khi bị rắn độc cắn, lấy sắn dây tươi giã vắt lấy nước uống, bã đắp lên vết rắn cắn
BS Ngô Trường Giang, Sức Khoẻ & Đời Sống
(23)Rau muống thải trừ cholesterol máu chống tăng huyết áp Vì vậy, người bị chứng huyết áp cao, cholesterol máu cao, thể gầy khô nên ăn nhiều loại rau Theo Đơng y, rau muống vị nhạt, tính mát, có tác dụng giải độc, thơng đại tiểu tiện, chữa táo bón, đái rắt Dân gian dùng rau muống để phòng chữa số chứng bệnh thường gặp:
- Làm tác dụng thuốc uống, giải độc: Rau muống rửa giã nát, vắt lấy nước uống
- Chữa vết thương, vết mổ sâu rộng: Ăn rau muống ngày kích thích sinh da chóng đầy miệng (những trường hợp có địa sẹo lồi không nên dùng thời gian chưa liền sẹo)
- Giảm đường máu: Bệnh nhân tiểu đường nên dùng rau muống thường xuyên
- Chữa dị ứng bội nhiễm da: Rau muống tươi nắm rửa sạch, đun sôi kỹ, để vừa ấm, rửa chỗ thương tổn Hoặc: Rau muống 30 g, râu ngô 15 g, mã thầy (củ năn) 10 củ Sắc uống ngày đến khỏi
BS Lưu Mạnh Hùng, Sức Khoẻ & Đời Sống
Hành ta, hành tây - thuốc quý nhà
Để rút kim, gai nằm vết thương, lấy hành ta phần, muối phần giã nát, đắp vào vết thương dán băng dính, để qua đêm; gai, kim Cịn để đuổi muỗi, nên cắt đôi vài củ hành tây đặt vào giường, muỗi không dám bén mảng đến
(24)Hành tây dùng chữa ho, trừ đờm, kích thích tiết mồ hơi, lợi tiểu, chống phù thũng, trị bệnh cổ chướng, tiểu đường, giúp ngủ ngon, làm tiêu nhanh chất bột, trừ giun đũa, trừ ho, chống béo phì, xơ cứng động mạch, kích dục, chống muỗi, dĩn Dùng ngồi trị áp xe, chín mé, mụn nhọt, chân nứt nẻ, mụn cóc, đau nửa đầu, đau dây thần kinh ngoại biên Hành sống có tác dụng mạnh
Các thuốc có hành:
- Cảm cúm, nhức đầu: Lấy hành ta 6-8 củ, gừng sống 10 g, xắt mỏng, đổ vào cốc nước sôi, xông miệng mũi ngày 2-3 lần Đồng thời, nên sắc nước gừng hành để uống (1 ly bữa ăn ly trước ngủ)
- Động thai: Hành ta tươi 60 g, sắc uống dần đến yên thai - Nhau thai không ra: Dùng 4-5 củ hành ta, nhai nuốt
- Tăng huyết áp: Hành tây 2-3 củ xắt lát, trộn đường ăn, nấu nước uống thường xuyên Uống 4-5 lần, huyết áp hạ
- Trị phong thấp: củ hành tây xắt lát, đổ lít nước, đun 10-15 phút Ngày uống ly vào sáng tối lúc bụng đói
- Tiêu chảy: Vỏ lụa hành tây nắm Đun nước uống ngày
- Tắc ruột giun đũa: Lá hành tươi 30 g giã nát, trộn với 30 g dầu vừng (dầu mè) Uống ngày 2-3 lần
Lương y Minh Chánh, Sức Khoẻ & Đời Sống
Các thuốc từ ổi
Các bệnh nhân tiểu đường lấy ổi 250 g rửa sạch, thái miếng, dùng máy ép lấy nước, chia uống lần ngày; dùng ổi khô 15-30 g sắc uống ngày
(25)Theo dược học cổ truyền, ổi vị đắng, tính ấm, có cơng dụng tiêu thũng, giải độc, huyết Quả ổi vị chua, tính ấm, có cơng dụng kiện vị, cố tràng Các phận ổi thường dùng để chữa bệnh tiết tả (đi lỏng), cửu lỵ (lỵ mạn tính), viêm dày ruột cấp mạn tính, sang thương xuất huyết, tiêu khát (tiểu đường), băng huyết
Một số thuốc cụ thể:
1 Viêm dày - ruột cấp mạn tính:
- Lá ổi non sấy khô, tán bột, uống lần g, ngày lần
- Lá ổi nắm, gừng tươi 6-9 g, muối ăn ít, tất vị nát, chín sắc uống - Quả ổi, xích địa lợi quỷ châm thảo, thứ từ 9-15 g, sắc uống
2 Lỵ mạn tính:
- Quả ổi khô 2-3 quả, thái phiến, sắc uống - Lá ổi tươi 30-60 g sắc uống
3 Trẻ em tiêu hóa khơng tốt:
- Lá ổi 30 g, hồng thảo (tây thảo) 30 g, hồng trà 10-12 g, gạo tẻ thơm 15-30 g, sắc với 1.000 ml nước, lại cịn 500 ml, cho thêm chút đường trắng muối ăn, uống ngày Trẻ 1-6 tháng tuổi uống ngày 250 ml
4 Tiêu chảy:
- Búp ổi vỏ dộp ổi 20 g, búp vối 12 g, búp nụ sim 12 g, búp chè 12 g, gừng tươi 12 g, rốn chuối tiêu 20 g, hạt cau già 12 g, sắc đặc uống
- Búp ổi 12 g, vỏ dộp ổi g, gừng tươi g, tô mộc g, sắc với 200 ml nước, cô 100 ml Trẻ 2-5 tuổi lần uống 5-10 ml, cách uống lần Người lớn lần uống 20-30 ml, ngày 2-3 lần
- Với tiêu chảy lạnh, dùng búp ổi 12 g, gừng tươi g nướng cháy vỏ, hai thứ sắc 500 ml nước, cịn 200 ml, chia uống lần ngày Hoặc: Búp ổi hay ổi non 20 g, vỏ quýt khô 10 g, gừng tươi 10 g nướng chín, sắc với bát nước, cịn nửa bát, uống nóng Cũng lấy búp ổi 60 g, nụ sim g, riềng 20 g, ba thứ sấy khô, tán bột, ngày uống lần, lần g với nước ấm
(26)duối vàng 20 g, vỏ quýt vàng 20 g, mã đề vàng 20 g, sắc đặc uống nóng Cũng lấy bột vỏ dộp ổi phần, bột gạch non phần, trộn đều, luyện thành viên, lần uống 10 g, ngày lần
- Với tiêu chảy công tỳ vị hư yếu, dùng búp ổi non 20 g, gừng tươi nướng cháy 10 g, ngải cứu khô 40 g, sắc bát nước, cịn bát, chia uống vài lần ngày
- Với trẻ em lỏng, dùng ổi tươi 30 g, rau diếp cá 30 g, xa tiền thảo 30 g, sắc kỹ lấy 60 ml, trẻ tuổi uống lần 10-15 ml, trẻ 1-2 tuổi uống 15-20 ml, ngày lần Băng huyết: Quả ổi khơ cháy tồn tính, tán bột, ngày uống lần, lần g pha với nước ấm
6 Đau răng: Vỏ rễ ổi sắc với dấm chua, ngậm nhiều lần ngày
7 Thoát giang (sa trực tràng): Lá ổi tươi lượng vừa đủ, sắc kỹ lấy nước ngâm rửa hậu môn Có thể kết hợp dùng ổi khơ sắc uống
8 Mụn nhọt phát: Lá ổi non đào lượng vừa đủ, rửa sạch, giã nát đắp lên vùng tổn thương
Lưu ý: Không dùng ổi cho người bị táo bón
ThS Hoàng Khánh Toàn, Sức Khoẻ & Đời Sống
Cây hướng dương - vị thuốc quý
Để chữa cao huyết áp, dùng hướng dương khơ 30 g (hoặc 60 g tươi), thổ ngưu tất 30 g, sắc nước uống thay trà ngày Còn với chứng ù tai, ngày nên dùng vỏ hạt hướng dương 15 g, sắc lấy nước uống
Hướng dương gọi hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoa tử; tên khoa học Helianthus annuus L Các thí nghiệm động vật cho thấy, chất phosphatide hạt hướng dương có tác dụng dự phòng chứng cao mỡ máu cấp tăng cholesterol máu mạn tính Chất axit Linolenic hạt hướng dương có tác dụng chống hình thành huyết khối chuột thí nghiệm
(27)- Hạt: Vị ngọt, tính bình, khơng độc, dùng chữa tinh thần uất ức, thần kinh suy nhược, chán ăn, đau đầu suy nhược, lỵ máu, sởi không mọc
- Vỏ hạt: Chữa tai ù
- Hoa: Có tác dụng trừ phong, sáng mắt, dùng chữa đầu choáng váng, mặt sưng phù, thúc sinh cho phụ nữ
- Khay hạt: Chữa đau đầu, mắt hoa, đau răng, đau dày bụng, phụ nữ thống kinh, sưng đau lở loét
- Lá: Tăng cường tiêu hóa chữa cao huyết áp
- Lõi thân cành: Chữa tiểu tiện xuất huyết, sỏi đường tiết niệu, tiểu tiện khó
- Rễ: Chữa đau tức ngực, sườn vùng thượng vị, thông đại tiểu tiện, mụn nhọt lở loét chảy nước vàng
Một số thuốc:
- Ho gà: Dùng lõi thân cành hướng dương 15-30 g, giã nát, hãm nước sôi, thêm đường trắng uống ngày
- Thượng vị đau tức ăn không tiêu: Dùng rễ hoa hướng dương, hạt mùi, tiểu hồi hương vị 6-10 g, sắc nước uống
- Kiết lỵ đại tiện xuất huyết: Dùng hạt hướng dương (đã bóc vỏ) 30 g, hãm với nước sôi tiếng, pha thêm chút đường phèn uống ngày
- Đại tiện không thông: Dùng rễ hoa hướng dương giã nát, vắt lấy nước cốt, hòa thêm chút mật ong uống Mỗi lần uống 15-30 g, ngày uống 2-3 lần
- Chữa tiểu nhỏ giọt, dương vật đau buốt: Dùng rễ hoa hướng dương tươi 30 g sắc với nước uống (chỉ đun sôi vài phút, không nấu lâu tác dụng) Hoặc dùng lõi thân cành hướng dương 15 g, sắc nước uống ngày thang, dùng liên tục nhiều ngày
- Tinh hoàn sưng đau: Dùng rễ hoa hướng dương 30 g, sắc với đường đỏ uống - Sỏi thận, sỏi đường tiết niệu: Dùng lõi thân cành hướng dương đoạn dài mét, cắt ngắn, sắc nước uống ngày thang, dùng liên tục tuần
(28)- Viêm tuyến vú: Dùng khay hạt hướng dương bỏ hết hạt, thái nhỏ, vàng, tán thành bột mịn Ngày uống lần, lần 9-15 g, hòa với rượu nước sôi, sau uống lần thứ mồ có kết (Trung dược đại từ điển)
- Ung nhọt sưng tấy, lở loét: Dùng khay hạt thiêu tồn tính, nghiền thành bột mịn, hịa với dầu vừng bơi vào chỗ bị bệnh
- Ngoại thương xuất huyết: Dùng lõi thân cành hướng dương giã nát, đắp vào chỗ chảy máu