- Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật liên quan đến việc thực hiện và bảo vệ quyền bình đẳng, tự do, dân chủ và phát triển của công dân.. Về kĩ năng2[r]
(1)CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 12 I Mục tiêu chương trình.
Học xong chương trình lớp 12 học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Hiểu chất giai cấp, xã hội pháp luật, mối quan hệ biện chứng pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức
- Nhận biết vai trò, giá trị pháp luật tồn phất triển công dân, nhà nước xã hội
- Hiểu số nội dung pháp luật liên quan đến việc thực bảo vệ quyền bình đẳng, tự do, dân chủ phát triển công dân
2 Về kĩ năng.
- Từng bước hình thành lực phân tích, đánh giá biểu tình pháp luật đời sống thường ngày thân
- Biết cách tìm hiểu, tiếp cận VBPL trang bị nhà trương để tự điều chỉnh hành vi thân
3 Về thái độ.
- Tôn trọng, tin tưởng lẽ phải cơng bằng, có ý thức trách nhiệm tính tích cực cơng dân việc xây dựng nhà nước dân, dân, dân
- Tôn trọng tự giác sống, học tập theo pháp luật, tuân thủ theo quy định pháp luật II Cấu trúc nội dung.
Nội dung chương trình gồm 12 bài, thời lượng phân phối sau: Bài 1: Pháp luật đời sống (3 tiết)
Bài 2: Thực pháp luật (3 tiết)
Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật (1 tiết)
Bài 4: Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội (3 tiết) Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (2 tiết)
Bài 6: Công dân với quyền tự (4 tiết) Bài 7: Công dân với quyền dân chủ (3 tiết)
Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân (2 tiết)
Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước (4 tiết)
(2)Giáo án số: 01 Ngày soạn: 06- 08-2010 Tuần thứ: 01
Lớp 12 C8 12C 9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 1- TIẾT 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần năm được 1 Về kiến thức.
- Giúp cho học sinh nắm pháp luật gì? so sánh pháp luật với đạo đức - Giúp cho học sinh nắm đặc trưng pháp luật
2 Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật
3 Về thái độ.
Có ý thức tơn trọng pháp luật, tự giác sống học tập theo quan điểm pháp luật II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 12
- Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 - Giáo trình pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
Kiểm tra sách, đồ dùng phục vụ cho học tập 3 Học mới.
Theo em xã hội mà khơng có pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội điều xảy ra? Vậy pháp luật gì? pháp luật có vai trị đời sống xã hội Đó nội dung nghiên cứu hơm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình
kết hợp với hoạt động nhóm đàm thoại. Nhóm 1: Các em cho biết XH mà khơng có pháp luật điều xẩy ra? Ngược lại XH có PL ntn? TS XH có PL việc trật tự an tồn?
Nhóm 2: Theo em cơng dân có quyền và nghĩa vụ nào? nghĩa vụ đặt ra? Ai thực quyền nghĩa vụ đó? Nếu khơng thực nhà nước làm gì?
GV giới thiệu sơ lược nguồn gốc pháp luật sau đưa câu hỏi (2 câu hỏi tình huống)
Khơng thờ cúng tổ tiên
Vi phạm ATGT vượt đèn đỏ ? Theo em trường hợp có bị phạt tiền khơng? sao?
? Qua hai ví dụ em hiểu
1 Khái niệm pháp luật a Pháp luật gì?
- Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thực quyền lực nhà nước
- Pháp luật nhà nước xây dựng, ban hành đảm bảo thực
- Nội dung pháp luật
(3)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt pháp luật?
? Em kể tên số luật mà em biết, luật ban hành, nhằm mục đích gì?
? Em hiểu quyền lợi ích pháp luật? Cho ví dụ minh họa?
? Em hiểu nghĩa vụ trách nhiệm pháp luật? Cho ví dụ minh họa? ? Theo em pháp luật thể ý chí ai?
(Nhân dân)
? Theo em pháp luật thực thi sức mạnh ai? Cho ví dụ minh họa?
Nêu nên đặc trưng PL GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với thảo luận theo lớp.
Cho học sinh đọc phần “b” sau đưa ra câu hỏi tình huống.
? Theo em pháp luật có đặc trưng nào?
(có đặc trưng bản)
Thảo luận: PL có đặc trưng nội dung đặc trưng sao? ? Theo em đặc trưng tính quy phạm phổ biến pháp luật thể nào?
? Theo em đặc trưng tính quyền lực bắt buộc chung PL thể ntn?
? Theo em đặc trưng tính xác định chặt chẽ hình thức PL thể nào?
+ Nghĩa vụ trách nhiệm: phải làm gì? khơng làm gì? phải chịu trách nhiệm gì?
b Các đặc trưng pháp luật. - Có tính quy phạm phổ biến.
+ Là quy tắc xử chung, khuân mẫu chung
+ Được áp dùng lần, nhiều nơi
+ Được áp dụng cho người, lĩnh vực
- Tính quyền lực bắt buộc chung: tức thể sức mạnh nhà nước vi phạm bị cưỡng chế
- Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức.
+ Diễn đạt phải xác, dễ hiểu + Phù hợp với Hiến pháp
4 Củng cố.
- GV nhắc lại nhấn mạnh kiến thức trọng tâm - GV giới thiệu HTPL VN
HTPL - Ngành luật - Chế định luật - Quy phạm pháp luật + HTPL nhiều ngành luật
+ Ngành luật tổng hợp QPPL (hay luật cụ thể)
+ Chế định luật nhóm QPPL (hay lĩnh vực luật) + QPPL quy tắc xử chung (là đơn vị nhỏ nhất)
- Cho HS so sánh PL với đạo đức 5 Dặn dò nhắc nhở
(4)Giáo án số: 02 Ngày soạn: 13- 08-2010 Tuần thứ: 02
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 1- TIẾT 2: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần năm được 1 Về kiến thức.
- Giúp cho học sinh nắm chất XH chất GC pháp luật - Giúp cho học sinh nắm mối quan hệ pháp luật với KT CT 2 Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật
3 Về thái độ.
Có ý thức tơn trọng pháp luật, tự giác sống học tập theo quan điểm pháp luật II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 12
- Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12
- Sơ đồ, Giáo trình pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình b y m i quan h gi a khái ni m v à ố ệ ữ ệ à đặc tr ng c a pháp lu t?ư ủ ậ
Khái niệm Đặc trưng
Quy tắc xử chung Tính quy phạm phổ biến Được nhà nước cơng nhận Tính quyền lực bắt buộc chung Được nhà nước đảm bảo thực
hiện Tính xác định chặt chẽ hình thức = cácVBPL 3 Học mới.
Trong đời sống xã hội khơng thể khơng có pháp luật Bởi pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội Vậy pháp luật có chất có mối quan hệ với kinh tế trị Vậy để làm sáng tỏ nội dung hơm thầy em tìm hiểu tiếp tiết
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết
trình kết hợp với vấn đáp từ giúp học sinh nắm chất giai cấp pháp luật. ? Bằng kiến thức học em cho biết nhà nước có mang chất giai cấp không?
? Vậy pháp luật lại mang chất giai cấp?
? Theo em nhà nước ta có mang chất giai cấp nào?
Vì pháp luật nước ta mang chất giai cấp GCCN đại diện cho toàn thể ND LĐ nên CT HCM “PL ta PL thực sự
2 Bản chất pháp luật.
a Bản chất giai cấp pháp luật.
- PL nhà nước xây dựng đại diện cho giai cấp cầm quyền
- Các QPPL phải phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền
- PLVN mang chất GCCN NDLD lãnh đạo ĐCS VN phải thể quyền làm NDLD tất lĩnh vực
(5)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt dân chủ bảo vệ quyền tự do, dân chủ
rộng rãi cho ND LĐ”
Giảng giải + vấn đáp để giúp học sinh nắm chất xã hội PL.
? Theo em pháp luật lại mang chất xã hội?
? Theo em nhà nước phải xây dựng pháp luật? Lấy ví dụ chứng minh?
(Pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ trong xã hội Mà pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn thực thực tiễn xã hội) Bằng phương pháp giảng giải kết hợp với thảo luận nhóm (3 nhóm) từ giúp học sinh nắm MQH PL với KT, CT, đạo dức. Nhóm 1: nội dung mqhệ PL với kinh tế
Tìm hiểu nội dung từ trả lời câu hỏi
? Theo em pháp luật có mối quan hệ với kinh tế?
Vì PL dựa sở quan hệ kinh tế hay có nguồn gốc từ tư hữu, lấy làm riêng ? Lấy ví dụ chứng minh tác động pháp luật với kinh tế?
Bằng kiến thức thực tế CM ví dụ SGK trang cho HS hiểu thêm
Nhóm 2: Cho học sinh tìm hiểu nội dung mối quan hệ PL với trị?
Cho HS đọc nội dung ví dụ SGK phân tích để thấy PL vừa phương tiện thực đường lối trị vừa phương thức biểu
Nhóm 3: Cho HS tìm hiểu nội dung mối quan Theo em pháp luật lại có mối quan hệ với hệ pháp luật với đạo đức Đạo đức quy tắc xử PL khuân mẫu chung cho quy tắc xử cho người
+ Phải phản ánh nhu cầu lợi ích giai cấp tầng lớp xã hội
+ Các hành vi xử cá nhân, tổ chức, cộng đồng phải phù hợp với quy định pháp luật
Như vậy: pháp luật công cụ nhận thức và giáo dục
3 Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức.
a Quan hệ pháp luật với kinh tế. - Pháp luật hình thành sở quan hệ kinh tế VD: tư hữu
- Các quan hệ kinh tế quy định nội dung PL
- PL vừa phụ thuộc vào kinh tế vừa tác động lại kinh tế
+ Tác động tích cực: kinh tế phát triển + Tác động tiêu cực: kìm hãm phát triển KT-XH
VD: luật đầu tư, luật doanh nghiệp b Quan hệ pháp luật với trị. Pháp luật thể ý chí giai cấp (GCCN)nên:
- PL phương tiện để thực đường lối trị
- PL hình thái biểu trị ghi nhận yêu cầu, quan điểm trị giai cấp
VD: sở để xây dựng hồn thiện nhà nước luật Chính phủ, HĐND, UBND c Quan hệ pháp luật với đạo đức. - PL có sở từ đạo đức bảo vệ đạo đức - NN đưa quy phạm đạo đức vào QPPL
- Các QPPL thể quan niệm đạo đức
VD: Như cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải giá đạo đức mà người hướng tới
4 Củng cố.
GV đưa tình huống: Anh HS chậm tiến, thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường học muộn, không làm tập, cờ bạc, đánh Theo em có quyền xử lý vi phạm Anh? Căn vào đâu để xử lý hành vi đó? Trong hành vi Anh hành vi phạm PL?
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà SS mqhệ PL với đạo đức nhà làm BT 3, 5, học cũ cbị
(6)Lớp 12 C8 12C9 12 C10 Ngày dạy
Sĩ số
BÀI 1- TIẾT 3: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Giúp cho học sinh nắm vai trò pháp luật đời sống xã hội 2 Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật
3 Về thái độ.
Có ý thức tơn trọng pháp luật, tự giác sống học tập theo quan điểm pháp luật II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 12
- Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12
- Sơ đồ, Giáo trình pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? PL có chất nào? Em so sánh m i quan h gi a pháp lu t v i ố ệ ữ ậ đạo c?
đứ
So sánh Pháp luật Đạo đức
Giống Đều phương thức điều chỉnh hành vi người
Khác
Nguồn gốc Các quy tắc xử ghinhận thành QPPL Hình thành từ đời sống xãhội Nội dung Các quy tắc xử mang tínhkhuân mẫu chung Các quan niệm, chuẩn mựcthuộc đời sống tinh thần Hình thức thể Văn QPPL Trong nhận thức, tình cảmcủa người
Phương thức tác
động Giáo dục, cưỡng chế Dư luận xã hội
3 Học mới.
Với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thực dân, dân, dân Vì khơng thể khơng có pháp luật Vậy PL Việt Nam có vai trị gì? Đó nội dụng tiết hơm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV tiến hành thuyết trình + hoạt động
nhóm + đàm thoại.
Các mối quan hệ xã hội đa dạng, mn hình mn vẻ diễn tất lĩnh vực Vì để điều chỉnh mối quan hệ NN phải đề pháp luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ khuân khổ chung
? Theo em để quản lí xã hội nhà nước cần
4 Vai trò pháp luật đời sống xã hội.
a Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
(7)dùng biện pháp nào? (Pháp luật)
? Vậy pháp luật để quản lí xã hội NN cịn quản lí phương tiện nữa? (giáo dục, đạo đức, sách, kế hoạch) ? Theo em nhà nước quản lí xã hội pháp luật nào?
? Tại nhà nước quản lí xã hội pháp luật lại đảm bảo tính dân chủ?
? Tại nhà nước quản lí xã hội pháp luật lại đảm bảo tính thống nhất? ? Tại nhà nước quản lí xã hội pháp luật lại đảm bảo tính có hiệu lực? ? Theo em để tăng cường pháp chế quản lí NN NN cần phải làm gì?
? Theo em quản lí pháp luật phương pháp quản lí dân chủ hiệu nhất?
Cho HS đọc phần b thảo luận sau đó GV đưa câu hỏi đàm thoại.
? Khi tính mạng, tài sản, quyền tự bị đe doạ phải dựa vào đâu?
(Pháp luật)
? Vậy PL có vai trị công dân? (là công cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân)
? Chúng ta phải làm để thực tốt vai trị pháp luật?
- NN quản lí xã hội PL đảm bảo: + Tính dân chủ (vì phù hợp với lợi ích ý chí ND)
+ Tính thống (vì PL có tính bắt buộc chung)
+ Tính có hiệu lực (vì PL có sức mạnh cưỡng chế)
- Để tăng cường pháp chế quản lí NN phải: Xây dựng pháp luật, thực pháp luật, bảo vệ pháp luật
- Quản lí pháp luật phương pháp dân chủ hiệu vì:
+ PL khn mẫu, tính phổ biến bắt buộc chung
+ PL ban hành để điều chỉnh mối quan hệ XH
b PL phương tiện để công dân thực hiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình.
- PL công cụ thực quyền - Cơng dân phải chấp hành PL, tun truyền cho người, tố cáo người VPPL Như vậy: PL vừa quy định quyền công dân vừa quy định cách thức để công dân thực
4 Củng cố.
- GV hệ thống kiến thức - Cho HS làm tập 5, 6,
- Cho học sinh so sánh VPPL với VP quy định quan
+ VP QĐ quan Nếu:cơ quan khơng có thẩm quyền khơng phải VPPL cịn quan có thẩm quyền vi phạm pháp luật
5 Dặn dò nhắc nhở.
- Về nhà làm tập trang 15
- Xem trước 2: thực hện pháp luật-đọc tồn tìm hiểu kĩ phần
Giáo án số: 04 Ngày soạn: 27- 08-2010 Tuần thứ: 05
(8)Ngày dạy Sĩ số
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 1)
I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Giúp cho học sinh nắm khái niệm thực pháp luật
- Giúp học sinh nắm hình thức giai đoạn thực pháp luật 2 Về kĩ năng.
Giúp học sinh biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi 3 Về thái độ.
Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật, đồng thời phê phán hành vi làm trái quy định
II Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Sơ đồ, Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 - Giáo trình pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Theo em pháp luật có vai trị xã hội? Lấy ví dụ minh hoạ? 3 Học mới.
Pháp luật phương tiện để cơng dân thực quyền lợi ích hợp Tuy nhiên điều kiện khách quan mà việc thực pháp luật cơng dân sai, mà nhà nước với tư cách người làm luật dùng pháp luật để quản lí xã hội tức đưa PL vào sống để xử lí hành viVPPL Vậy xử lí hành vi VPPL nội dụng hôm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Để quản lý đất nước, NN không ban hành PL
mà phải làm cho quy định PL vào đời sống thực đầy đủ nghiêm chỉnh GV yêu cầu HS đọc hai tình SGK, sau hướng dẫn học sinh khai thác vấn đề bằng cách đưa câu hỏi.
? Trong VD chi tiết tình thể hành động thực pháp luật giao thơng đường cách có ý thức, có mục đích? Sự tự giác đem lại tác dụng nào?
? Trong VD để xử lí niên vi phạm, cảnh sát giao thơng làm gì?( áp dụng pháp luật, xử phạt hành chính) Mục đích việc xử phạt để làm gì? (Răn đe hành vi VPPL GD hành vi thực PL cho niên)
Từ câu trả lời HS, GV tổng kết đi đến kết luận SGK.
? Thực pháp luật hành vi ai? Phù
1 Khái niệm, hình thức các giai đoạn thực pháp luật.
a Khái niệm thực pháp luật. - Khái niệm: THPL q trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định PL vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức
- THPL hành vi người, hành vi phù hợp với quy định pháp luật
b Các hình thức thực pháp luật. - Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng quyền VD: Cơng dân có quyền bầu cử, ứng cử, quyền khái nại tố cáo
(9)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt hợp với gì?
Giáo viên chia lớp thành nhóm tương ứng với 4 hình thức THPL u cầu nhóm thực hiện trong phút sau nêu nội dung lấy VD minh hoạ Cuối đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình.
Nhóm 1: Thảo luận ý Sử dụng pháp luật. - Chủ thể SDPL ai?
- Chủ thể SDPL để làm gì? lấy VD minh hoạ?
Nhóm 2: Thảo luận ý Thi hành pháp luật.
- Chủ thể THPL ai?
- Chủ thể Thi hành pháp luật để làm gì? lấy VD minh hoạ?
Nhóm 3: Thảo luận ý Tuân thủ pháp luật.
- Chủ thể TTPL ai?
- Chủ thể tuân thủ pháp luật để làm gì? lấy VD minh hoạ?
Nhóm 4: Thảo luận ý áp dụng pháp luật.
- Chủ thể ADPL ai?
- Chủ thể ADPL để làm gì? lấy VD minh hoạ? GV đặt câu hỏi theo trình tự lơ gic để HS trả lời qua giúp HS chủ động nắm kiến thức. ? Theo em quyền nghĩa vụ vợ-chồng xuất nào? (xuất sau hôn nhân)
? Vợ chồng thực quyền nghĩa vụ nào?
mình
VD: cơng dân SX-KD phải nộp thuế…
- Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm
VD: không tự tiện phá rừng, đánh bạc…
- Áp dụng pháp luật: quan, công chức nhà nước có thẩm quyền vào quy định pháp luật để đưa định phát sinh chấm dứt thay đổi quyền nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức
c Các giai đoạn thực pháp luật. - Giai đoạn 1: cá nhân, tổ chức hình thành mối quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh (QHPL) - Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực quyền nghĩa vụ
Như vậy: Giai đoạn tiền đề của giai đoạn giai đoạn hệ quả phát sinh tất yếu từ giai đoạn 1.
4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức tiết, yêu cầu HS lấy VD cụ thể địa phương
- Cho HS so sánh s gi ng v khác gi a hình th c th c hi n pháp lu t.ự ố à ữ ứ ự ệ ậ
Khác
Sử dụng PL Thi hành PL Tuân thủPL áp dụng PL Chủ thể Cá nhân, tổchức Cá nhân, tổchức Cá nhân, tổchức Cơ quan, cơng chứcNN có thẩm quyền
Mức độ chủ động chủ thể
Chủ động thực quyền (những
việc làm)
Chủ động thực nghĩa vụ (những việc
phải làm)
Không làm việc mà PL
cấm
CQ, NN chủ động đưa định thực hành vi PL theo chức thẩm
quyền giao Giống Đều hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào sống 5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ, làm tâp, đọc phần tư liệu tham khảo đọc trước phần VPPL trách nhiệm pháp lí
Giáo án số: 05 Ngày soạn: 06- 09-2010 Tuần thứ: 06
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
(10)BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 2)
I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Giúp cho học sinh nắm VPPL gì? Khi có VPPL phải có dấu hiệu nào? trách nhiệm pháp lí
2 Về kĩ năng.
Giúp học sinh biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi 3 Về thái độ.
Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật, đồng thời phê phán hành vi làm trái quy định
II Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 - Giáo trình pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em giống khác hình thức thực pháp luật? 3 Học mới.
Giờ trước tìm hiểu THPL gì? THPL có hình thức nào? Vậy khi có VPPL phải có dấu hiệu nào? trách nhiệm pháp lí người vi ph m raạ sao? V y ậ để ể đượ ấ đề à hi u c v n n y hôm h c ti p ti t b i 2.ọ ế ế à
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
GV sử dụng VD SGK yêu cầu HS chỉ dấu hiệu vi phạm pháp luật
? Qua ví dụ SGK em hành vi chủ thể?
(gồm có dấu hiệu trái pháp luật ; có lỗi ; lực trách nhiệm pháp lý)
? Vậy theo em ý nghĩ, tư tưởng ý chí VPPL có coi VPPL khơng?
(khơng)
Lưu ý: Pháp luật không điều chỉnh suy nghĩ của người đặc tính chưa biểu hiện thành hành vi cụ thể.
? Vậy phải có biểu coi hành vi trái pháp luật?
? Em hiểu hành động hành vi trái pháp luật ? Lấy ví dụ minh họa ?
? Em hiểu không hành động hành vi trái pháp luật? lấy ví dụ minh hoạ?
GV giải thích rõ lực trách nhiệm pháp lí? Những người đủ lực trách nhiệm pháp lí người khơng đủ lực trách nhiệm pháp lí?
GV cho HS đọc VD SGK trang 20 sau
2 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí.
a Vi phạp pháp luật.
* Các dấu hiệu VPPL
- Là hành vi trái PL xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Biểu hiện: + Hành động: Chủ thể làm việc không làm theo quy định pháp luật
VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm …
+ Không hành động: Chủ thể không làm việc phải làm theo quy định PL VD: SX-KD không nộp thuế, xe mô tô đèo ba người…
- Do người có nằng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
+ Đạt độ tuổi định (16 tuổi) tâm sinh lí bình thường
+ Có thể nhận thức điều khiển hành vi
+ Chịu trách nhiệm độc lập hành vi
- Người vi phạm phải có lỗi.
+ Lỗi cố ý
(11)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt đó đặt câu hỏi cho HS.
? Em hiểu người có lực trách nhiệm pháp lí?
? Em hiểu người không đủ lực trách nhiệm pháp lí?
Từ VD trang 19 sách giáo khoa giáo viên đặt câu hỏi cho HS
? Người vi phạm tức có lỗi theo em lỗi có loại lỗi nào?
(Lỗi cố ý lỗi vô ý)
? Em hiểu lỗi cố ý trực tiếp? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Em hiểu lỗi cố ý gián tiếp? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Em hiểu lỗi vơ ý q tự tin? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Em hiểu lỗi vơ ý cẩu thả? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Từ dấu hiệu nêu VPPL em nêu khái niệm VPPL?
Để dẫn dắt đến khái niệm ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ.
? Các vi phạm pháp luật gây hậu gì? cho ai?
(Thiệt hại vật chất tinh thần: cho XH hoặc người khác – Tức trách nhiệm)
? Trách nhiệm p.lí hiểu theo nghĩa nào? (Theo nghĩa thứ hai)
? Vậy cần phải làm để khắc phục hậu phịng ngừa vi phạm tương tự?
muốn xảy
. Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác, không mong muốn xẩy
+ Lỗi vô ý
Vô ý tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác hi vọng không xẩy
. Vô ý cảu thả: Chủ thể không nhận thấy trước hậu cho xã hội người khác
* Khái niệm: VPPL hành vi trái pháp luật và có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
b Trách nhiệm pháp lí: - Trách nhiệm:
+ Là cơng việc giao nghĩa vụ mà PL quy định cho chủ thể PL
+ Là hậu bất lợi mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu
- Khái niệm: TNPL nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi VPPL
- Buộc chủ thể VPPL chấm rứt hành vi trái pháp luật (mục đích trừng phạt)
- Giáo dục răn đe người khác để họ không vi phạm pháp luật (mục đích giáo dục)
4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức tiết học
- GV sử dụng sơ đồ mô tả MQH thực tiễn XH với việc xây dựng PL XD pháp luật
Thực PL Vi phạm PL - Đặt câu hỏi: Theo em nguyên nhân dẫn đén VPPL
+ Khách quan: thiếu PL, PL không phù hợp
+ Chủ quan: Coi thường PL, cố ý vi phạm, không hiểu biết PL 5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm tập học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 08
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 3)
Thực tiễn XH Pháp luật Quan hệ PL
Trái PL Thực tiễn PL
Người có lực P.Lý
VPPL
(12)I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Giúp cho HS nắm loại vi phạm pháp luật tráchn hiệm pháp lí loại VPPL 2 Về kĩ năng.
Giúp học sinh biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi 3 Về thái độ.
Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật, đồng thời phê phán hành vi làm trái quy định
II Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bảng biểu, Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 - Giáo trình pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật
III Tiến trình lên lớp. 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ : Khi VPPL cần phải có dấu hiệu nào? 3 Học mới.
VPPL tức hành vi có lỗi trái PL người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Vậy vi phạm pháp luật có loại trách nhiệm pháp lí sao? để trả lời câu hỏi hôm nghiên cứu tiết
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Các loại VPPL xảy đa dạng Tuy nhiên vào đối tượng bị xâm phạm, mức độ tính chất nguy hiểm cho XH mà PL chia thành loại tương ứng với mỗi loại VPPL loại trách nhiệm pháp lí
Giáo viên sử dụng phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình từ tổ chức cho HS nắm loại VPPL trách nhiệm pháp lí
? Theo em vi phạm hình có tính chất nào? lĩnh vực nào? lấy ví dụ minh hoạ?
Ví dụ: Xâm hại đến chủ quyền, chế độ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp TTATXH.
? Em chủ thể vi phạm hình sự?
? Vậy em hiểu người có lực trách nhiệm hình sự?
? Theo em ngồi TA cịn quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm hình người vi phạm hình khơng?
(Khơng, có TA có thẩm quyền áp dụng)
? Em hiểu vi phạm hành chính? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Em chủ thể vi phạm hành
c Các loại VPPL trách nhiệm pháp lí. - Vi phạm hình sự.
+ Khái niệm: hành vi vi phạm luật, gây nguy hiểm cho xã hội tất lĩnh vực
+ Chủ thể: Chỉ cá nhân người có lực trách nhiệm HS gây
Tâm sinh lý bình thường, có khả nhận
thức
Đủ từ 18 tuổi trở lên
Đủ từ 16 đến 18 tuổi chịu trách
mặt (chủ yếu giáo dục)
Đủ từ 14 đến 16 tuổi chịu trách nhiệm
về tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng
Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niên (từ 14 đến 18 tuổi) chủ yếu mang nguyên tắc giáo dục, không áp dụng hình phạt tù chung thân tử hình
+ Trách nhiệm hình sự: với chế tài nghiêm khắc (7 HP chính) TA áp dụng với người phạm tội
Chú ý: trình tự giải vụ án HS: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
- Vi phạm hành chính:
+ Khái niệm: hành vi cố ý vơ ý vi phạm quy tắc quản lí NN chưa đến mức truy cứu trách nhiệm HS, vi phạm TTATXH
+ Chủ thể: cá nhân tổ chức
(13)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
? Vậy có vi phạm hành có thẩm quyền áp dụng chủ thể vi phạm hành chính?
(Cơ quan quản lý nhà nước)
? Em hiểu vi phạm dân sự? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Em chủ thể vi phạm dân sự? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Theo em có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm dân với chủ thể vi phạm?
? Theo em việc vi phạm thường thể chủ thể không thực ?
? Theo em vi phạm kỉ luật hành vi xâm hại tới quan hệ nào? lấy ví dụ minh hoạ? ? Theo em chủ thể vi phạm kỉ luật ai? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Theo em có thẩm quyền áp dụng chủ thể vi phạm kỉ luật? Lấy VD minh hoạ?
Như trách nhiệm pháp lí áp dụng đơí với chủ thể có vi phạm để trừng phạt và giáo dục hệ chủ thể vi phạm gây ra.
? Theo em thực truy cứu trách nhiệm PL phải đảm bảo yêu cầu nào?
phương tiện
Người đủ từ 14 đến 16 tuổi bị phạt
lỗi có ý
Người đủ từ 16 tuổi trở lên bị phạt lỗi vô
ý cố ý - Vi phạm dân sự.
+ Khái niệm: hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân
Vi phạm thường thể việc chủ thể không thực thực không các hợp đồng dân sự.
+ Chủ thể: cá nhân tổ chức
+ Trách nhiệm dân sự: TA áp dụng chủ thể vi phạm bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ hai bên thoả thuận
Chú ý: trình tự giải vụ án DS: Khởi kiện, thụ lí, hồ giải, xét xử, thi hành án.
- Vi phạm kỉ luật:
+ Khái niệm: hành vi xâm hại đến quan hệ lao động, công vụ NN
+ Chủ thể: Cán bộ; công nhân, viên; HSSV + Trách nhiệm kỉ luật: thủ trưởng quan áp dụng chủ thể VP kỉ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, sa thải
Như vậy: VPPL kiện pháp lý sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý.
Chú ý: Truy cứu trách nhiệm PL phải đảm bảo:
+ Tính pháp chế
+ Tính cơng nhân đạo + Tính phù hợp
4 Củng cố.
- Như loại trách nhiệm pháp lí trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc mà NN buộc người có hành vi VPPL nghiêm trọng phải gánh chịu
- GV chia l p th nh hai nhóm ớ à để ự th c hi n m i quan h gi a quy n v ngh a vệ ố ệ ữ ề à ĩ ụ c a bên tham gia v o quan h h p ủ à ệ ợ đồng mua-bán xe máy.
Chủ thể Quyền chủ thể Nghĩa vụ chủ thể Người
mua Nhận xe theo hợp đồng Trả tiền đầy đủ, phương thức, hạn Người
bán
Nhận tiền đầy đủ, hẹn hợp
đồng Giao xe chất lượng, ngày Nhà nước Ra án, định PL Nhận đơn kiện xét xử theo thẩmquyền (nếu có)
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm tập, đọc phần tư liệu tham khảo, học cũ đọc trước
Giáo án số: 07 Ngày soạn: 30- 09-2010 Tuần thứ: 09
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
(14)I Mục tiêu học.
Học xong học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Hiểu cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí - Nêu trách NN việc đảm bảo quyền bình đẳng cơng dân
2 Về kĩ năng.
Phân biệt bình đẳng quyền nghĩa vụ với bình đẳng trách nhiệm pháp lí 3 Về thái độ.
Có ý thức tơn trọng quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12, Bảng biểu - Giáo trình CNXHKH, pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
1 ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ ? Thế vi phạm HS DS trách nhiệm pháp lí? 3 Học mới.
Con người sinh dều mong muốn sống xã hội bình đẳng Mà NN ta NN dân dân dân đem lại quyền bình đẳng cho cơng dân Vậy nước ta quyền bình đẳng công dân thực sở làm để quyền bình đẳng cơng dân tôn trọng bảo vệ
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
? Em hiểu bình đẳng ?
Trong điều 52 HP 1992 (sđ) ghi nhận: Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật.
GV cho HS đọc lời tuyên bố chủ tịch HCM trong SGK cuối trang 27 sau hỏi.
? Em hiểu quyền bình đẳng cơng dân lời tun bố chủ tịch HCM? (Đề cập đến quyền bầu ứng cử, không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, tôn giáo, dân tộc, địa vị XH) ? Theo em công dân nước có quyền bình đẳng trên?
(ở nước có độc lập-một xã hội tiến bộ) GV cho học sinh đọc phần in nhỏ sách giáo khoa trang 28 sau hỏi.
? Theo em trường hợp nêu SGK có mâu thuẫn với quyền bình đẳng khơng? sao?
GV đưa tình có vấn đề sau yêu cầu học sinh giải tình huống.
Một nhóm học sinh rủ đua xe máy với lí do hai bạn n hóm mua xe máy Bạn A trong nhóm có ý khơng đồng ý cho bạn chưa có GPLX Bạn B cho bạn A lo xa nhóm bố bạn B làm trưởng cơng an huyện, tình xấu xẩy có bố bạn B lo sau nhóm trí với B.
1 Cơng dân BĐ quyền nghĩa vụ
- Bình đẳng việc đối xử bình đẳng mặt CT, KT, VH… không phân biệt nam nữ…
- Khái niệm: Công dân bình đẳng việc hưởng quyền thực nghĩa vụ trước NN XH theo quy định PL
- Biểu hiện:
+ Được hưởng quyền thực nghĩa vụ
+ Quyền nghĩa vụ công dân không phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu nghèo, thành phần địa vị XH
2 Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí.
(15)Khái niệm bình đẳng ln gắn liền với quyền lợi thơng thường nói đến bình đẳng hiểu đề cập đến bình đẳng quyền lợi
? Quan điểm thái độ trước ý kiến nào? nhóm bạn với lớp em, em làm gì?
? Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí thể nào?
Giáo viên nêu câu hỏi sau yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi theo hướng lơ gíc.
? Theo em quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận đâu?
? Theo em có quyền xử phạt (áp dụng) chủ thể VPPL?
? Để đảm bảo cho công dân bình đẳng việc thực trách nhiệm pháp lí tiến hành theo nguyên tắc nào?
? Theo em nhà nước có trách nhiệm để cơng dân thực quyền bình đẳng mình?
? Theo em NN có cần tiếp tục xây dựng hồn thiện HTPL khơng? sao?
? Theo em sở để đảm bảo quyền bình đẳng quyền nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí?
Giáo viên cho học sinh giải tình SGK trang 29
? Từ tình SGK theo em điều có ảnh hưởng tới ngtắc CD đối xử bình đẳng quyền hội học tập hay không?
- Xét xử người VPPL phải dựa quy định PL tính chất mức độ vi phạm vào giới tính dân tộc 3 Trách nhiệm NN việc đảm bảo quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật.
- Được quy định Hiến pháp pháp luật
- Cơ quan NN có thẩm quyền xử phạt (áp dụng) với chủ thể VPPL - Chỉ truy cứu trách nhiệm theo nguyên tắc công bằng, cơng khai, nhanh chóng
- NN có trách nhiệm tạo điều kiện cho công dân thực quyền nghĩa vụ
- NN có trách nhiệm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật
4 Củng cố.
- Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm
- Em lấy VD việc TA xét xử vụ án nước ta không phụ thuộc vào người bị xét xử ai, giữ chức vụ nào?
- Giáo viên cho h c sinh so sánh gi a quy n bình ọ ữ ề đẳng v i quy n bình ớ ề đẳng trước pháp lu t.ậ
Nội dung so sánh Quyền bình đẳng Quyền bình đẳng trước pháp luật
Căn hình thành Tạo hoá Ghi nhận Hiến pháp, pháp luật
Chủ thể Mọi người Công dân
Nội hàm Rộng Hẹp
Chế tài áp dụng
VP Xã hội, dư luận lên án Xử lí theo pháp luật
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà em ôn tập ba học để sau kiểm tra tiết
Giáo án số: 08 Ngày soạn: 08- 10-2010 Tuần thứ: 10
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
(16)- Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh thái độ HS môn - Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương
- Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh
ii Tiến trình lên lớp. 1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Nội dung kiểm tra.
Câu 1: Em trình bày khái niệm, chủ thể, trách nhiệm pháp lý vi phạm Hình sự, vi phạm Hành chính, vi phạm Dân sự, vi phạm kỉ luật? (6 điểm)
- Vi phạm hình sự.
+ Khái niệm: HV vi phạm luật có tính chất nguy hiểm cao, gây thiệt hại nghiêm trọng cho quan hệ XH tất lĩnh vực
+ Chủ thể: Chỉ cá nhân người có lực trách nhiệm HS gây
Từ 18 tuổi trở lên, TSL bình thường, có khả nhận thức Từ 16 đến 18 tuổi chịu trách mặt (chủ yếu giáo dục)
Từ 14 đến 16 tuổi chịu trách nhiệm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng
+ Trách nhiệm hình sự: với chế tài nghiêm khắc (7 HP chính) TA áp dụng với người phạm tội
Chú ý: trình tự giải vụ án HS: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
- Vi phạm hành chính:
+ Khái niệm: hành vi cố ý vô ý vi phạm quy tắc quản lí NN chưa đến mức truy cứu trách nhiệm HS, vi phạm TTATXH
+ Chủ thể: cá nhân tổ chức
+ Trách nhiệm hành chính: quan quản lí NN áp dụng với chủ thể VP như: phạt tiền, cảnh cáo, khơi phục tình trạng ban đầu, thu-giữ tang vật p.tiện
Người từ 14 đến 16 tuổi bị phạt lỗi có ý Người từ 16 tuổi trở lên bị phạt lỗi vô ý cố ý
- Vi phạm dân sự.
+ Khái niệm: hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân
+ Chủ thể: cá nhân tổ chức
+ Trách nhiệm dân sự: TA áp dụng chủ thể VP bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ hai bên thoả thuận
Chú ý: trình tự giải vụ án DS: Khởi kiện, thụ lí, hồ giải, xét xử, thi hành án.
- Vi phạm kỉ luật:
+ Khái niệm: hành vi xâm hại đến quan hệ lao động, công cụ NN
+ Chủ thể: Cán bộ, công nhân, viên, HSSV
+ Trách nhiệm kỉ luật: thủ trưởng quan áp dụng chủ thể VP kỉ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, sa thải
Câu 2: Theo em vào đâu để xác định đâu hành vi vi phạm pháp luật? Nội dung của đó? Lấy ví dụ cho đó? (4 điểm)
Các dấu hiệu VPPL.
- Là hành vi trái PL xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Biểu hiện: + Hành động Chủ thể làm việc không làm theo quy định PL.: VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm …
+ Không hành động: Chủ thể không làm việc phải làm theo quy định PL VD: SX-KD không nộp thuế, xe mô tô đèo ba người…
(17)- Người vi phạm phải có lỗi.
+ Lỗi cố ý
Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác mong muốn xảy
Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác, không mong muốn xẩy
+ Lỗi vô ý
Vô ý tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác hi vọng không xẩy
Vô ý cảu thả: Chủ thể không nhận thấy trước hậu cho XH người khác
3 Dặn dò nhắc nhở.
Giáo án số: 09 Ngày soạn: 18- 10-2010 Tuần thứ:11
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 4:QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦACƠNG DÂN
(18)I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Học sinh nêu khái niệm, nội dung quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực HN-GĐ
- Nêu trách NN việc đảm bảo quyền BĐ công dân lĩnh vực HN-GĐ 2 Về kĩ năng.
Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng công dân lĩnh vực HN-GĐ
3 Về thái độ.
Có ý thức tơn trọng quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực HN-GĐ II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12
- Sơ đồ, luật HN-GĐ, pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Giáo viên nhận xét qua kỉêm tra tiết? 3 Học mới.
trước em nắm dược công dân bình đẳng trước pháp luật Vậy cơng dân bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội Nhà nước có vai trị quan trọng việc đảm bảo cho công dân thực quyền bình đẳng thực tế? Hơm thầy em tìm hiểu
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên giới thiệu luật HNGĐ: năm 2000 QH khố X kì họp thứ thông qua luật HN GĐ mới vào ngaỳ 6-9-2000 có hiệu lực pháp lí 1-1-2001.
? Theo em hôn nhân đánh dấu sau kiện pháp lí gì:
(Đăng kí kết hơn)
? Theo em mục đích nhân gì?
? Từ khái niệm em đánh giá nguyên tắc bình đẳng HN GĐ địa phương em nay?
? Theo em bình đẳng vợ chồng thể lĩnh vực nào?
(lĩnh vực nhân thân tài sản)
Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp phương pháp thảo luận nhóm để tổ chức học tập cho HS, GV chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm + thực nội
dung bình đẳng quan hệ nhân thân
? Trong quan hệ nhân thân bình đẳng vợ chồng thể nào?
? Theo em mối quan hệ vợ chồng (ở nước ta) có nét đổi so với truyền thống?
1 Bình đẳng nhân gia đình.
a Thế bình đẳng HN GĐ. - Mục đích nhân.
+ Xây dựng gia đình hạnh phúc + Sinh ni dạy
+ Tổ chức đời sống VC TT gia đình
- Khái niệm: SGK trang 33.
Như vậy: BĐ HN&GĐ BĐ giữa V – C thành viên GĐ được PL quy định NN đảm bảo thực hiện. b Nội dung bình đẳng HN GĐ.
* Bình đẳng vợ chồng.
- Trong quan hệ nhân thân.
+ Điều 64 HP 92 (sđ): V - C bình đẳng + Vợ chồng tơn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo
+ Giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển mặt
- Trong quan hệ tài sản.
+ Quyền sở hữu tài sản (chiếm hữu, sở hữu, định đoạt)
(19)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
? Em giải tình sách giáo khoa trang 33?
Nhóm + thực nội dung bình đẳng quan hệ tài sản.
? Trong quan hệ tài sản bình đẳng vợ chồng thể nào?
? Em giải tình sách giáo khoa trang 33
Giáo viên cho đại diện nhóm trình bày sau đó trao đổi nhóm.
? Em hiểu tài sản chung tài sản riêng vợ chồng
? Cha mẹ có quyền nghĩa vụ con? ? Các có nghĩa vụ cha me? ? Cha em có phân biệt đối xử khơng?
? Sự bình đẳng ông bà (nội-ngoại) cháu theo hai chiều thể nào?
? Sự bình đẳng anh, chị, em thể nào?
? Để đảm bảo thực quyền bình đẳng HN GĐ làm sở pháp lí?
( Đó luật tổ chức tuyên truyền nhân dân)
? Để đảm bảo xây dựng gia đình ấm no bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc NN phải có biện pháp vai trị gì?
+ Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng
+ Tài sản chung: tạo thời kì HN, thừa kế, tặng chung
+ Tài sản riêng: có trước HN thừa kế, tặng riêng
* Bình đẳng cha, mẹ con.
- Cha mẹ có nghĩa vụ quyền ngang
- Con có bổn phận kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ
- Cha mẹ không phân biệt đối xử với (trai, gái, ni)
* Bình đẳng ơng bà cháu.
- Ơng bà có quyền nghĩa vụ với cháu - Các cháu phải kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng
* Bình đẳng anh, chị, em.
Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, giúp đỡ lẫn
c Trách nhiệm NN việc đảm baỏ quyền bình đẳng HN GĐ.
- Có sách biện pháp kịp thời - Tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL - Xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu
- Xử lí nghiêm minh kịp thời hành vi VPPL
4 Củng cố.
- GV hệ thống lại kiến thức tiết
- Sử dụng sơ đồ thể quan hệ vợ chồng thời kì nhân
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ, làm tập BTTH chuẩn bị tiết
Giáo án số: 10 Ngày soạn: 25- 10-2010 Tuần thứ: 12
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN
TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Tiết 2) I Mục tiêu học.
Quan hệ V-C thời kì HN
V- C bình đẳng vớinhau
Trong quan hệ nhân thân Trong quan hệ tàisản
(20)Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Học sinh nêu KN, nội dung quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực lao động - Nêu trách NN việc đảm bảo quyền BĐ công dân lĩnh vực lao động 2 Về kĩ năng.
Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng CD lĩnh vực lao động 3 Về thái độ.
Có ý thức tơn trọng quyền bình đẳng công dân lĩnh vực lao động II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12
- Sơ đồ, Bộ luật lao động, pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ ? Em trình bày nội dung bình đẳng lĩnh vực HN GĐ? 3 Học mới.
Lao động quyền nghĩa vụ cơng dân, thể quy định pháp luật LĐ PL nước ta thừa nhận bình đẳng cơng dân lao động Vậy bình đẳng thể ntn? Hơm thầy em tìm hiểu tiết
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Theo lao động hoạt động quan
trong nhất?
(vì tạo cải VC TT)
? Từ KN theo em nguyên tắc PL LĐ xác định quyền BĐ LĐ công dân thể phương diện nào?
VD: chế độ thai sản cho LĐ nữ được nghỉ tháng tháng công việc nặng nhọc, nguy hiểm, hảo đảo, biên giới… ? Theo em người LĐ tự sử dụng SLĐ nào?
? Hiện luật lao động quy định tuổi LĐ tuổi sử dụng LĐ bao nhiêu?
? Trong trình lao động có bị phân biệt đối xử lao động không?
GV cho học sinh giải tình huống trong sách giáo khoa trang 36 đưa học sinh vào tình có vấn đề.
? Nếu chủ doanh nghiệp em có u cầu tuyển dụng LĐ? sao?
GV tổ chức cho học sinh trả lời theo câu hỏi có tính lơ gíc u cầu HS lấy VD minh hoạ.
? Theo em chủ thể HĐ LĐ ai? Lấy ví dụ? ? Người lao động người sử dụng lao động có mối quan hệ HĐLĐ?
(Mối quan hệ pháp lí)
? Theo em chủ thể HĐ LĐ ai? Lấy VD?
2 Bình đẳng lao động.
BLLĐ QH thong qua năm 1994 có hiệu lực pháp lý 01-01-1995 bao gồm 17 chương 198 điều sửa đổi bổ sung năm 2002 2006
a Thế bình đẳng lao động.
– Khái niệm: SGK trang 35 - Thể
+ BĐ việc thực quyền lao động + BĐ người SD LĐ người LĐ + BĐ lao động nam nữ
b Nội dung bình đẳng trong lao động.
* Công dân BĐ thực quyền lao động.
- Được tự sử dụng sức lao động + Lựa chọn việc làm
+ Làm việc cho + Bất kì đâu
- Người LĐ phải đủ tuổi (15 tuổi) người SD LĐ (18 tuôỉ)
- Khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình…
(21)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Theo em giao kết HĐ LĐ thực
dựa nguyên tắc nào?
? Theo em người LĐ người sử dụng LĐ phải kí kết HĐ LĐ?
Chú ý: HĐ LĐ thực liên tục khoảng thời gian định trừ trường hợp tác động khách quan
GV giải cho học sinh thấy quyền LĐ dựa trên sở khơng phân biệt giới tính do đặc điểm TSL nên PL có sách đối với LĐ nữ để họ có ĐK thực tốt quyền và nghĩa vụ LĐ lấy VD?
? Theo em BĐ LĐ nam LĐ nữ thể nào?
? Theo em người sử dụng LĐ có đơn phương chấm dứt HĐ LĐ LĐ không LĐ nữ nghỉ chế độ thai sản?
Giáo viên giúp HS nêu phân tích số quy định PL để đảm bảo cho CD BĐ trong LĐ?
? Với tư cách người HS em cần làm để trở thành người LĐ có tay nghề BĐ lao động?
- Hình thức giao kết HĐLĐ + Bằng miệng
+ Bằng văn
- Nguyên tắc giao kết HĐLĐ + Tự tự nguyện bình đẳng + Khơng trái PL, thoả ước tập thể + Giao kết trực tiếp
- Tại phải kí kết HĐLĐ: sở pháp lý để PL bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hai bên
* Bình đẳng LĐ nam LĐ nữ. - Tìm việc làm, độ tuổi, tiêu chuẩn
- Tiền công, tiền thưởng, BHXH, điều kiện lao động
- Người SD LĐ không đơn phương chấm dứt HĐLĐ với phụ nữ nghỉ chế độ thai sản
c Trách nhiệm NN việc đảm bảo quyền BĐ công dân lao động.
- SGK trang 37 - Học sinh:
+ Học tập nâng cao trình độ + Năng động sáng tạo
+ Thực BĐ lao động .4 Củng cố.
- Giáo viên giúp HS củng cố lại kiến thức tiết học - Sử dụng sơ đồ để HS nắm nguyên tắc giao kết HĐLĐ
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ, làm BT BT TH chuẩn bị
Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 4- TIẾT 3: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được
Nguyê n tắc
giao kết HĐLĐ
Tự do
Tự nguyện, bình đẳng Khơng trái pháp luật
(22)1 Về kiến thức.
- Học sinh nêu khái niệm, nội dung quyền BĐ công dân lĩnh vực kinh doanh - Nêu trách NN việc đảm bảo quyền BĐ công dân lĩnh vực KD 2 Về kĩ năng.
Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực KD 3 Về thái độ.
Có ý thức tơn trọng quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực KD II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12
- Tài liệu PL KD, pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày nội dung bình đẳng lĩnh vực lao động? 3 Học mới.
KD việc thực liên tục, tất cất công đoạn từ dầu tư, sx đến tiêu thụ SP Vậy để KD phát triển phải tạo môi trường KD BĐ Vậy nước ta BĐ KD thể nhue hôm học tiếp
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức
đã học lớp 11 KTTT, thành phần kinh tế Từ học sinh thấy hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng phong phú.
? Vậy từ KN em cho biết bình đẳng kinh doanh thể nào? ? Cho học sinh trả lời tình sách giáo khoa trang 38?
Từ tình học sinh they quá trình KD, DN BĐ trước PL DN NN giữ vai trò chủ đạo để làm định hướng XHCN nước ta.
Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh cụ thể hoá thành năm nội dung trong sách giáo khoa Giáo viên cần phân tích rõ cho học sinh qua năm nội dung sau đó GV đến kết luận.
Trong nội dung thứ giáo viên cần khai thác việc công dân phải “sở thích khả năng và có đủ điều kiện”
Trong nội dung lại giáo viên có thể thơng qua sơ đồ tóm tắt quyền BĐ các loại hình DN để HS tìm nội dung chính: CD dù KD loại hình DN trình KD BĐ trước PL quyền nghĩa vụ. ? Bình đẳng quyền thể điểm nào?
3 Bình đẳng kinh doanh.
a Thế bình đẳng kinh doanh.
- Khái niệm: SGK trang 39
- Bình đẳng KD thể hiện: + Tự KD, tự chủ đăng kí KD, đầu tư + Tự chon nghề, địa điểm, hình thức tổ chức doanh nghiệp, thực quyền nghĩa vụ
+ BĐ dựa sở PL
b Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh.
- Tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
- Tự chủ đăng kí KD (PL khơng cấm) - Biết hợp tác, phát triển, cạnh tranh lành mạnh
- BĐ nghĩa vụ trình KD
- BĐ tìm kiếm thị trường, khách hàng, kí kết HĐ
c Trách nhiệm NN việc đảm bảo quyền BĐ kinh doanh.
(23)? Bình đẳng nghĩa vụ thể điểm nào?
Giáo viên cho HS tìm hiểu vai trị NN trong việc đảm bảo quyền BĐ KD bằng PP vấn đáp giải thích Giáo viên đưa ra câu hỏi kèm theo ví dụ để HS dễ hiểu.
+ Quyền TD, BĐ KD phải NN đảm bảo thực
+ Các DN chủ động tìm kiếm thị trường, PT thương hiệu để nâng cao sức cạnh tranh
4 Củng cố.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức tiết toàn - Cho học sinh làm tập sau
Em xem xét quan điểm sau quan điểm quan điểm sai? Vì sao? Chỉ có NN tạo việc làm cho người xã hội
Tạo công ăn việc làm cho trách nhiệm cha mẹ Tạo việc làm trách nhiệm cơng dân, gia đình xã hội - Theo em NN có khoản thu khoản chi nào?
+ Nguồn thu ngân sách NN. Từ thuế, phí, lệ phí
Từ hoạt động kinh tế NN
Từ khoản đóng góp tổ chức công dân Viện trợ nước tổ chức quốc tế Vay nợ để chi bội chi
+ Nguồn chi ngân sách NN Chi cho PT KT XH
Chi cho QPAN
Chi cho hoạt động máy NN
Chi cho hoạt động ĐCS tổ chức trị
Chi cho viện trợ khoản chi khác
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận tập qua giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn sống xã hội đặt
5 Dặn dò nhắ nhở.
Về nhà học cũ, làm tập chuẩn bị trước đén lớp
Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 5- TIẾT 1: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Học sinh nêu khái niệm, nội dung,ý nghĩa quyền BĐ dân tộc - Hiểu CS PL NN quyền bình đẳng dân tộc
2 Về kĩ năng.
- Phân biệt việc làm hay sai việc thực quyền BĐ dân tộc - Biết xử phù hợp với quy định pháp luật quyền BĐ dân tộc
3 Về thái độ.
(24)- Có ý thức trách nhiệm việc thực quyền BĐ dân tộc
II Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, SGK CNXH KH
- Tài liệu PL KD, pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật
III Tiến trình lên lớp. 1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày nội dung bình đẳng lĩnh vực Kinh doanh? 3 Học mới.
Đảng ta từ đời xác định vấn đề dân tộc vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Để đáp ứng nghiệp CNH-HĐH đất nước nay, Đảng NN ta có sách vấn đề dân tộc Hơm thầy trị ta nghiên cứu tiết
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Trước hết giáo viên giúp học sinh nắm được
khái niệm dân tộc gì.
? Theo em hiểu dân tộc? Lấy ví dụ?
Giáo viên đưa câu hỏi để học sinh suy nghĩ, phân tich yêu cầu học sinh tìm ví dụ chúng tỏ Việt Nam khơng có phân biệt đối xử dân tộc.
? Trong câu: Đại GĐ DT VN thống 54 DT anh em Vậy theo em nói: Đại gia đình dân tộc Việt Nam?
? Theo em hộ Việt Nam thực dân Pháp lại sử dụng sách chia để trị?
? Ngày đường phố lại mang tên vị anh hùng dân tộc thiểu số, điều có ý nghĩa gì? ? Theo em mục đích việc thực quyền bình đẳng dân tộc?
Các DT VN có sắc thái văn hố riêng nhưng ln đồn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai xây dựng đất nước. Chính VK ĐH Đảng lần II (1951) đã khẳng định: Các DT VN BĐ quyền và nghĩa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ kháng chiến, kiến quốc” đồng thời HP ghi: mọi hành vi chia rẽ dân tộc bị pháp luật nghiêm cấm.
Để HS hiểu nội dung quyền bình đẳng giữa dân tộc thể trong các lĩnh vực đời sống xã hội, giáo viên tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
Nhóm 1:
? Theo em DT Việt Nam BĐ trị thể nào?
1 Bình đẳng dân tộc.
a Thế bình đẳng dân tộc.
- KN DT: cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ, có chung sinh hoạt kinh tế, ngôn ngữ, nét đặc thù văn hoá…
VD: Dân tộc Kinh, Tày, Dao, H Mơng…
- KN quyền bình bình đẳng các dân tộc: dân tộc quốc gia khơng phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da… NN PL tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển
- QBĐ xuất phát từ quyền người trước PL
- Mục đích:
+ Hợp tác, giao lưu dân tộc + Khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc
- Tỉ lệ: DT kinh chiếm 87%, DT khác 13%
b Nội dung quyền BĐ giưũa dân tộc.
(25)? Việc NN đảm bảo tỉ lệ người dân tộc thiểu số quan quyền lực NN đại phương có ý nghĩa gì?
? Em lấy ví dụ chứng tỏ bình đẳng dân tộc lĩnh vực trị?
Nhóm 2:
? Theo em DT Việt Nam BĐ kinh tế thể nào?
? Các CS PT KT-XH vùng sâu, vùng sa, vùng đồng bào dân tộc người có ý nghĩa việc thực quyền BĐ DT?
? Em lấy ví dụ chứng tỏ bình đẳng dân tộc lĩnh vực kinh tế?
Nhóm 1:
? Theo em DT Việt Nam BĐ văn hoá, giáo dục thể nào? ? Teo em CS học bổng, ưu tiên em đồng bào dân tộc thiểu số vào trường chuyên nghiệp có ý nghĩa nào?
? Em lấy ví dụ chứng tỏ bình đẳng dân tộc lĩnh văn hoá, giáo dục?
Nhóm 4:
? Theo em thực quyền BĐ dân tộc có ý nghĩa gì?
? nước ta có chênh lệch lớn trình độ PT KT-XH DT em lấy VD chứng minh?
Giáo viên giúp HS nêu CS Đ và PL NN quyền BĐ DT cách yêu cầu HS thảo luận ý nêu SGK. ? Tại quyền BĐ dân tộc lại ghi nhận HP PL
(Làm sở pháp lí…)
? Thực chiến lược PT KT-XH vùng đồng bào DTTS có ý nghĩa gì?
? Khi nói nguồn gốc DT VN chúng ta: rồng cháu tiên; gốc nhiều cành điều có ý nghĩa gì?
( Có nguồn gốc – nên phải đoàn kết )
- Mọi DT tham gia vào quản lí NN XH
- Mọi DT tham gia bầu-ứng cử - Mọi DT có ĐB HT quan NN
VD: QH khoá XII ĐB DTTS = 17,6%; ĐB HĐND tỉnh = 18,3%; huyện = 18,7%; xã = 22,7%
@ Các DT VN BĐ kinh tế.
- Mọi DT tham gia vào TPKT
- NN quan tâm đầu tư cho tất vùng
- NN ban hành sách PT KT-XH, đặc biệt xã có ĐK KT khó khăn
@ Các DT VN BĐ văn hoá, giáo dục.
- Các DT có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, PTTQ, văn hoá tốt đẹp
- Văn hoá DT bảo tồn phát huy
- Các DT BĐ hưởng thụ GD, tạo ĐK DT có hội học tập
c Ý nghĩa quyền BĐ dân tộc.
- Là sở đoàn kết DT đại đoàn kết dân tộc
- Là sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước
- Góp phần thực mục tiêu: dân giàu…
d CS Đảng PL NN về quyền BĐ dân tộc.
- Ghi nhận HP văn PL - Thực chiến lược PT KT-XH vùng đồng dân tộc thiểu số
- Nghiêm cấm hành vi kì thị chia rẽ dân tộc
4 Củng cố.
(26)- Vì tiếp súc với đồng bào DTTS cần tránh SD số từ như: từ “Xá” DT Khơ mú; “mèo” dân tộc H.mông
5 Dăn dò nhắc nhỏ.
Về nhà học cũ, làm tập chuẩn bị
Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 5- TIẾT 2: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Học sinh nêu khái niệm, nội dung,ý nghĩa quyền BĐ tôn giáo - Hiểu CS PL NN quyền bình đẳng tôn giáo
2 Về kĩ năng.
- Phân biệt việc làm hay sai việc thực quyền BĐ tôn giáo - Biết xử phù hợp với quy định pháp luật quyền BĐ tôn giáo
3 Về thái độ.
- ủng hộ CS Đảng PL NN quyền bình đẳng tơn giáo - Có ý thức trách nhiệm việc thực quyền BĐ tôn giáo II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, SGK CNXH KH - Tài liệu PL TNTG
(27)1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày nội dung ý nghĩa quyền BĐ dân tộc VN? 3 Học mới.
Quy n TD tín ngề ưỡng, TG l nguyên t c c b n à ắ ơ ả được ghi nh n HP nậ ước ta Trong trình d ng nự ước, gi a nữ ước v x y d ng nà ậ ự ước c DT ta tinh th n Kủ ầ Đ gi a TG ã t o nên s c m nh c a dân t c VN.V y s bình ữ đ ạ ứ ạ ủ ộ ậ ự đẳng gi a tônữ giáo nở ước ta được th c hi n nh th n o? Hơm th y trị ta nghiên c uự ệ ư ế à ầ ứ ti p b i ti t 2.ế à ế
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giúp HS nắm nguồn gốc,
bản chất tôn giáo năm đựơc khái niệm bình đẳng tôn giáo
? Theo em tơn giáo có nguồn gốc từ KT-XH, nhận thức, tâm lí?
? Theo em tơn giáo lại coi thuốc phiện nhân dân?
nước ta có tơn giáo lớn: Phật giáo khoảng 10 triệu, Thiên chúa giáo khoảng 5,5 triệu, Cao đài khoảng 2,4 triệu, Hoà hảo khoảng 1,3 triệu, Tin lành khoảng triệu, Hồi giáo khoảng 60 nghìn
? Vậy em hiểu bình đẳng tơn giáo?
Giáo viên giúp HS so sánh phân biệt khác giống TG với TN ? Theo em người có đạo có phải người tín ngưỡng khơng? sao?
? Thờ cúng tổ tiên tượng tín ngưỡng hay tơn giáo?
? Tơn giáo tín ngưỡng giống khác thê nào?
Giáo viên tổ chức cho HS nắm nội dung quyền BĐ tơn giáo cách chia nhóm Chia lớp thành nhóm
Nhóm + thực nội dung TG NN công nhận BĐ trước
PL…
? NN công nhận BĐ trước PL… thể nào?
? Em lấy ví dụ nội dung đó?
Nhóm 3+ thực nội dung
? HĐ TN, TG theo quy định PL NN đảm bảo thể nào?
? Em lấy ví dụ nội dung đó? Giáo viên tổ chức cho học sinh nắm ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng tơn giáo
2 Bình đẳng tơn giáo.
a Khái niệm bình đẳng tôn giáo. - Nguồn gốc:
+ Nguồn gốc KT-XH + Nguồn gốc nhận thức + Nguồn gốc tâm lí
- Bản chất C.Mác nói: TG tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim TG khơng có trái tim, tinh thần trạng thái khơng có tinh thần, tơn giáo thuốc phiện nhân dân
- Khái niệm: Được hiểu TG VN có quyền hoạt động TG khuân khổ PL, BĐ trước PL, nơi thờ tự, tín ngưỡng, TG PL bảo hộ
- So sánh TG với tín ngưỡng.
+ Giống: Đều nhu cầu tinh thần một phận ND
+ Khác: Tín ngưỡng niềm tin tuyệt đối không chứng minh vào tồn thực tế Còn TG niềm tin tuyệt đối vào thần thánh, thượng đế phải có giáo lí, giáo lễ, giáo đường, giáo luật…
b Nội dung quyền BĐ TG.
- Các TG NN cơng nhận BĐ trước PL, có quyền hoạt động TG theo quy định PL
+ Điều 70 HP 1992 (sđ): cơng dân có quyền TD tín ngưỡng, TG theo không theo TG BĐ trước PL
+ Sống “tốt đời, đẹp đạo”
+ Giáo dục lòng yêu nước, phát huy giá trị đạo đức văn hoá
+ Thực quyền nghĩa vụ công dân, ý thức trước pháp luật
- Hoạt động tín ngưỡng, TG theo quy định PL NN đảm bảo, sở TG hợp pháp PL bảo hộ
(28)? Vậy Đ NN ta thực quyền BĐ TG có ý nghĩa việc thực nghiệp CNH-HĐH?
Các TG NN thừa nhận quyền BĐ trước PL, hoạt động khuân khổ PL nhằm thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH ? Vậy Đ NN có CS nhằm thực quyền BĐ TG?
CS Đảng NN ta TG: - Thực quyền TD TN không TN
- Vận động đồng bào TG sống “tốt đời đẹp đạo’
- TG hoạt động theo PL gắn bó với nghiệp CM tồn dân
- Chống lại âm mưu thủ đoạn lợi dụng TG - Quan hệ QT TG theo PL
+ Các TG tự hoạt động khuân khổ pháp luật
+ Quyền hoạt động tín ngưỡng TG NN đảm bảo
+ Các sở TG PL bảo hộ c Ý nghĩa quyền BĐ TG.
- Là phận tách rời toàn thể dân tộc Việt Nam
- Là sở thực khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Góp phần vào cơng xd đất nước d CS Đảng PL NN quyền BĐ tôn giáo.
- NN đảm bảo quyền hoạt động TN, TG theo quy định PL
- NN thừa nhận quyền có khơng có TG
- Đồn kết TG, người theo không theo TG
- Nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tôn giáo
4 Củng cố.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức tiết toàn
- Anh A chị T yêu đến kết hôn bố chị T khơng đồng ý lí anh A chị T không đạo Em cho biết ý kiến em vấn đề này?
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm tập, học cũ chuẩn bị trước
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 6- TIẾT 1: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Giúp học sinh nêu KN, ND, ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể CD 2 Về kĩ năng.
- Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự CD - Biết bảo vệ trước hành vi xâm phạm người khác
3 Về thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền tự tôn trọng quyền tự người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự công dân
II Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Tài liệu PL KD, pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
(29)? Em trình bày nội dung ý nghĩa quyền BĐ tôn giáo VN? 3 Học mới.
Ông A m t m t trâu v lên báo v i công an xã n i c trú Ơng A kh ngấ ộ à ớ ơ ư ẳ nh l ông B l ng i l y c p D a v o l i khai báo c a ông A, công an xã l p
đị à à ườ ấ ắ ự à ờ ủ ậ
t c b t ông B V y vi c l m c a cơng an xã có úng khơng? V y ứ ắ ậ ệ à ủ đ ậ để ả ờ tr l i câu h iỏ n y hơm th y em I tìm hi u b i ti t à ầ đ ể à ế để à l m sáng t n i dung trên.ỏ ộ
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên sử dụng tình điểm a mục về việc làm công an xã làm câu hỏi đàm thoại.
? Theo em việc làm công an xa vi phạm quyền BKXP thân thể CD?
(Vì chưa có chứng minh anh X lấy trộm, khơng có thẩm quyến)
? Vậy quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân?
Như quyền BKXP thân thể khơng được tự tiện bắt người Và hành vi tự tiện bắt người hành vi xâm phạm đến quyền tự thân thể công dân và là hành vi trái pháp luật.
? Theo em người, quan có thame quyền có quyền tự ý bắt người khác không?
Để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân người có thẩm quyền theo quy định pháp luật số trường hợp cần thiết mà pháp luật quy định tiến hành bắt người.
? Vậy có pháp luật cho bắt người không? Chú ý 1: điều 88 BLTTHS năm 2003 tội đặc biệt nghiêm trọng phạt từ 15 năm đến chung thân đến tử hình Tội nghiêm trọng tối đa 15 năm, Tội nghiêm trọng tối đa năm Tội từ năm trở xuống khơng áp dụng biện pháp bất để tạm giam.
Chú ý 2: Thẩm quyền lệnh bắt tạm giam: theo khoản điều 80 BLTTHS 2003 quy định
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS cấp. + Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS cấp. + Thẩm phám giữ chức vụ chánh tồ, phó chánh án toà án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp lệnh bắt người người phải VKS cùng cấp phê chuẩn.
? Vậy theo em bắt người trường hợp khẩn cấp phải đảm bảo nào?
? Vậy theo em có định người c.bị phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cần phải đảm bảo yếu tố nào?
? Theo em bắt người trường hợp khẩn cấp cần phaỉ có điều kiện nào?
? Theo em bắt người phạm tội tang hay bị truy nã cần phải có điều kiện gì?
Chú ý 1: Người phạm tội sau phạm tội bị phát bị đuổi bắt người bị truy nã có quyền bắt giải đến cơ
1 Các quyền tự công dân.
a Quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
* Thế quyền BKXP thân thể của công dân.
- Quyền ghi nhận điều 71 HP 1992 (sđ)
- KN: không bị bắt, định tồ án, định phê chuẩn VKS, trừ trường hợp phạm tội tang
* Nội dung quyền BKXP thân thể của CD.
- Khơng có quyền tự ý bắt giam, giữ khơng có đáng
- Các trường hợp bắt, giam, giữ người
Trường hợp 1: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Đây việc VKS, TA có thẩm quyền
Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành
+ Có khẳng định người chuẩn bị thực phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
Căn xác đáng
Kiểm tra xác minh nguồn tin,
xác định rõ người chuẩn bị phạm tội
+ Khi có người trơng thấy xác nhận người t.hiện phạm tội
Người bị hại người có mặt
tại nơi xẩy mắt trơng thấy
Lần ngăn chặn việc người
đó bỏ trốn
+ Bắt người phạm tội tang hay bị truy nã
(30)quan có chức năng.
? Tại pháp luật cho phép bắt người trường hợp này?
Chú ý 2: Thẩm quyền bắt người trường hợp khẩn cấp quy định khoản điều 81 BLTTHS năm 2003.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp + Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn, người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới.
+ Người chi huy tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng.
? Theo em quyền CD?
(vì liên quan đến quyền sống, TD con người, liên quan đến hoạt động quan NN với
công dân)
nơi
Xét thấy cần ngăn chặn việc
người trốn tiêu huỷ chứng
Như vậy: ba trường hợp nhằm: giữ gìn TTAN, điều tra tội phạm, ngăn chặn tội phạm.
* Ý nghĩa quyền BKXP TT công dân.
- Đây quyền TD quan trọng công dân
- Ngăn chặn hành vi tự tiện bắt gnười - Cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ công dân
4 Củng cố.
- Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm tiết
- Giáo viên cho học sinh làm tập SGK trang 66
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ chuẩn bị tiết
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 6- TIẾT 2:CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Giúp học sinh nêu KN, ND, ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ danh dự, nhân phẩm công dân
2 Về kĩ năng.
- Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự công dân
- Biết bảo vệ trước hành vi xâm phạm người khác 3 Về thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền tự tơn trọng quyền tự người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự công dân
II Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Tài liệu PL KD, pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
(31)? Em trình bày nội dung ý nghĩa quyền BKXP TT công dân? 3 Học mới.
Giờ trước học quyền BKXP thân thể cơng dân Vậy tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cơng dân có pháp luật bảo hộ hay khơng? nội dung hôm nay.
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên tổ chức sử dụng phương pháp
giải vấn đề, đàm thoại, thuyết trình để dạy đơn vị kiến thức này.
? Theo em quyền có ghi nhận hiến pháp khơng?
? Cơng dân có quyền bảo hộ về…Vậy cơng dân có phải tơn trọng quyền người khác không?
Không quan mà người tiến hành TTHS mà cơng dân nói chung khơng được xâm phạm tới quyền công dân.
? Vậy em hiểu từ bảo hộ có nghĩa gì? (che chở, bảo vệ, đảm bảo an tồn, khơng
cho xâm phạm tới)
? Pháp luật bảo hộ TM, SK, DD, NP công dân thể ND bản?
(Hai nội dung bản)
Với nội dung giáo viên sử dụng tình huống SGK trang 57 để dẫn dắt cho học sinh năm nội dung đó.
? Theo em TM, SK người ln bị đe doạ sống người sao? (luôn bị bất an, không yên ổn để LĐ, HT, CT
vì tính mạng vốn quý người) ? TM, SK nhiều người ln bị đe doạ xã hội nào? có phát triển lành mạnh khơng?
? Đối với nội dung pháp luật nước ta nghiêm cấm hành vi nào?
? Thế xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác?
? Em nêu vài ví dụ hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác?
? Em làm bị người khác bịa đặt điều xấu, vu cáo xúc phạm?
? Theo em pháp luật đảm bảo quyền tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm có ý nghĩa gì?
1 Các quyền tự công dân. b Quyền PL bảo hộ TM, SK, DD, NP.
* Thế quyền PL bảo hộ TM, SK, DD, NP công dân.
- Được ghi nhận điều 71 HP 1992 (sđ) điều BLTTHS
- KN: Cơng dân có quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, bảo vệ danh dự, nhân phẩm, không xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm người khác
* Nội dung quyền bảo hộ TM, SK, DD, NP.
- Nội dung 1: Khơng xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ người khác. + Không đánh người
+ Giết người, đe doạ giết người, làm chết người
- Nội dung 2: Không xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác.
+ Hành vi bịa đặt điều xấu, nói xấu, xúc phạm người gây thiệt hại uy tín danh dự người
+ Dù cương vị không xúc phạm DD nhâm phẩm người khác * Ý nghĩa quyền PL bảo hộ TM, SK, DD, NP.
(32)4 Củng cố.
- Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm
- Giáo viên cho học sinh giaỉ số tập tình BT tình trang 48 49
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm tập cuối học, học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
THỰC HÀNH
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ THUẾ
THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (1tiết)
I Mục tiêu học.
Học xong tiết thực hành học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Hiểu khái niệm, đối tượng nộp thuế thuế thu nhập cá nhân thuế giá trị gia tăng
2 Về kĩ năng.
Biết số phương pháp tính thuế thuế thu nhập cá nhân thuế giá trị gia tăng
3 Về thái độ.
Có ý thức thực pháp luật thuế II Tài liệu phương tiện dạy học. - SGK, SGV pháp luật thuế
- Kiến thức có liên quan đến vấn đề thuế III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Nội dung thực hành
1 Luật thuế thu nhập cá nhân
(33)Thuế thu nhập cá nhân loại thuế trực thu(1), đánh vào thu nhập cá nhân có thu nhập cao b Đối tượng nộp thuế
Đối tượng: cá nhân cư trú có thu nhập lãnh thổ Việt Nam, cá nhân khơng cư trú có thu nhập lãnh thổ Việt Nam
a Phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân
Có nhiều thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân có nhiều cách tính thuế khoản thu nhập
c.1 Cách tính thuế thu nhập cá nhân phải nộp cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng và khoản có tính chất tiền lương tiền cơng:
Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = [Tổng thu nhập từ tiền lương, tiền công - khoản phụ cấp, trợ cấp giảm trừ theo quy định - Giảm trừ gia cảnh theo quy định - Giảm trừ khác theo quy định ] x Thuế suất theo biểu thuế (biểu số 1)
Trong đó:
- Tổng thu nhập từ tiền lương, tiền công khoản có tính chất tiền lương, tiền cơng: Là số tiền mà người nộp thuế nhận từ quan, doanh nghiệp, đơn vị khác trả cho
- Các khoản giảm trừ khỏi thu nhập tính thuế:
+ Các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định phụ cấp quốc phòng an ninh; phụ cấp độc hại, nguy hiểm Tiền thưởng kèm theo danh hiệu Nhà nước phong tặng, giải thưởng quốc gia; quốc tế; Tiền nộp Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
+ Giảm trừ gia cảnh theo quy định gồm có phần :
Phần giảm trừ cho người nộp thuế mức triệu đồng / tháng ( tức 48 triệu đồng / năm); Phần giảm trừ cho người phụ thuộc mà người nộp thuế phải có trách nhiệm ni dưỡng 1,6 triệu đồng / tháng / người Theo nguyên tắc người phụ thuộc tính giảm trừ 01 lần vào 01 đối tượng nộp thuế Người phụ thuộc phải người mà người nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng không hạn chế số lượng phải đáp ứng số điều kiện sau: Con chưa thành niên, tàn tật khơng có khả lao động, thành niên học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề; vợ chồng khả lao động; bố, mẹ hết tuổi lao động khơng có khả lao động; người khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng
Giảm trừ khác gồm: Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học người nộp thuế đóng góp vào tổ chức, sở chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già khơng nơi nương tựa; khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học Các tổ chức, sở phải thành lập hoạt động theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền
- Thuế suất (Biểu số 1): Biểu thuế suất gồm bậc Cụ thể: Bậc
thuế
Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng)
Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng)
Thuế suất (%)
1 Đến 60 Đến 5
2 Trên 60 đến 120 Trên đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35
Ví dụ: Anh B cơng tác cơng ty X Trong tháng năm 2009 có khoản thu nhập từ tiền lương sau: - Tiền lương chính: 17 triệu đồng
- Phụ cấp độc hại: 0,5 triệu đồng
- Tiền thưởng kèm theo danh hiệu Nhà nước phong tặng là: 1triệu đồng.
- Anh B đăng ký với quan thuế có người phụ thuộc: Gồm chưa đủ 18 tuổi, bố, mẹ đẻ hết tuổi lao động khơng có thu nhập
Hãy tính thuế thu nhập cá nhân anh B phải tạm nộp tháng năm 2009 Cách tính thuế:
- Tổng thu nhập từ tiền lương, tiền công anh B: 17 triệu + 0,5 triệu + triệu = 18, triệu
- Các khoản giảm trừ anh B:
(34)+ Giảm trừ gia cảnh: 10,4 triệu ( Gồm: Giảm trừ cho anh B: triệu Giảm trừ cho người phụ thuộc: 1, triệu X người = 6, triệu)
- Thu nhập tính thuế anh B: 18,5 triệu – 11, triệu = 6,6 triệu + Bậc 1: triệu x 5% = 0, 25 triệu
+ Bậc 2: (6,6 triệu – triệu) x 10% = 0,16 triệu
- Tổng số thuế anh B phải tạm nộp tháng 3/2009 : 0,25 triệu + 0,16 triệu = 0,41triệu
c.2 Phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân số trường hợp khác (đọc đọc thêm ).
2 - Luật thuế giá trị gia tăng
a - Khái niệm
Thuế giá trị gia tăng loại thuế gián thu(2) đánh vào khoản giá trị tăng thêm(3) hàng hoá, dịch vụ phát
sinh q trình sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng
b- Đối tượng nộp thuế
Bao gồm: Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng Việt Nam tổ chức, cá nhân khác có nhập hàng hóa, dịch vụ từ nước ngồi thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng
c- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng có phương pháp tính thuế: Tính thuế phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế(4)
và tính thuế phải nộp theo phương pháp trực tiếp giá trị gia tăng(5)
c.1 Tính thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế.
- Đối tượng áp dụng: Là đơn vị, tổ chức kinh doanh thành lập theo Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
- Cách tính thuế:
Số thuế giá Thuế giá trị Thuế giá trị trị gia tăng = gia tăng - gia tăng phải nộp đầu đầu vào Trong đó:
+ Thuế giá trị gia tăng đầu ra: Số tiền bán hàng hoá dịch vụ chịu thuế nhân (x) thuế suất(6) thuế giá trị
gia tăng hàng hố dịch vụ
+ Thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ: Là số thuế giá trị gia tăng hàng hoá dịch vụ dùng mua vào, dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (được cộng hố đơn mua hàng hố, dịch vụ)
Ví dụ: Một doanh nghiệp A kinh doanh sản xuất gạch xây dựng, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Trong tháng năm 2009 có số liệu liên quan đến việc tính thuế giá trị gia tăng sau:
- Tổng số tiền bán hàng tháng chưa có thuế giá trị gia tăng đơn vị viết hoá đơn là: 1,5 tỷ đồng
- Tổng số tiền thuế giá trị gia tăng hoá đơn doanh nghiệp A mua hàng tháng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh là: 70 triệu đồng
- Thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%
Hãy tính thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp A phải nộp tháng năm 2009 Cách tính thuế giá trị gia tăng:
- Số thuế giá trị gia tăng đầu doanh nghiệp A: 1,5tỷ đồng x 10% = 150 triệu đồng
- Số thuế giá trị gia tăng đầu vào doanh nghiệp A khấu trừ là: 70 triệu đồng - Số thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp A phải nộp tháng / 2009:
150 triệu đồng – 70 triệu đồng = 80 triệu đồng
c.2 Tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp giá trị gia tăng( đọc đọc thêm ) 3 Dặn dò nhắc nhở.
(35)Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu học.
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học vận dụng kiến thức cách có hệ thống có hiệu
- Học sinh định hướng việc ôn tập cách làm học sinh II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Tài liệu PL KD, pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật - Những tình học sinh hỏi
III Tiến trình lên lớp. 1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Nội dung ôn tập
- Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, học kì I - Cho học sinh trao đổi nội dung, vấn đề học - Giáo viên trả lời câu hỏi thắc mắc học sinh - Đặt số câu hỏi dạng kiểm tra
- Định hướng cách làm kiểm tra cho học sinh 3 Dặn dò nhắc nhở.
(36)Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu kiểm tra.
- Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh thái độ học sinh môn
- Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương
- Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh
II Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp.
2 Nội dung đề kiểm tra kiểm tra.
Câu 1: Em trình bày phân tích nội dung ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc? (4 điểm)
a Nội dung quyền BĐ dân tộc.
@ Các DT VN BĐ trị.
- Mọi DT tham gia vào quản lí NN XH - Mọi DT tham gia bầu-ứng cử
- Mọi DT có ĐB HT quan NN
VD: QH khoá XII ĐB DTTS = 17,6%; ĐB HĐND tỉnh = 18,3%; huyện = 18,7%; xã = 22,7%
@ Các DT VN BĐ kinh tế.
- Mọi DT tham gia vào TPKT - NN quan tâm đầu tư cho tất vùng
(37)@ Các DT VN BĐ văn hoá, giáo dục.
- Các DT có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, PTTQ, văn hố tốt đẹp - Văn hoá DT bảo tồn phát huy
- Các DT BĐ hưởng thụ GD, tạo ĐK DT có hội học tập
b Ý nghĩa quyền BĐ dân tộc.
- Là sở đoàn kết DT đại đoàn kết dân tộc - Là sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước - Góp phần thực mục tiêu: dân giàu…
Câu : Hợp đồng lao động ? nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động ? phải kí kết hợp đồng lao động ? (2 điểm)
- HĐLĐ: thoả thuận giũa người LĐ người SD LĐ Đk LĐ, việc làm có trả cơng, quyền nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động
- Nguyên tắc giao kết HĐLĐ
+ Tự tự nguyện bình đẳng + Không trái PL, thoả ước tập thể + Giao kết trực tiếp
- Tại phải kí kết HĐLĐ: sở pháp lý để PL bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hai bên
Câu 3: Em nêu tên đặc trưng pháp luật? Theo em nội quy nhà trường; điều lệ Đồn TNCS HCM có phải văn QPPL khơng? sao? (4 điểm)
a Các đặc trưng.
- PL có tính quy phạm phổ biến
- PL có tính quyền lực bắt buộc chung - PL có tính xác định chặt chẽ hình thức b Nội quy nhà trường, Điều lệ ĐTNCS HCM
- Nội quy nhà trường, Điều lệ ĐTNCS HCM khơng phải văn QPPL vì: Căn vào các đặc trưng PL
- Văn QPPL quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, có quy tắc xử chung, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực
- Nội quy nhà trường BGH ban hành có giá trị bắt buộc thực HS, GV thuộc phạm vi nhà trường văn QPPL
- Điều lệ Đoàn TNCS HCM thoả thuận cam kết thi hành người tự nguyện gia nhập tổ chức Đồn, khơng phải văn QPPL mang tính quyền lực nhà nước
(38)Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 6- TIẾT 3: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Giúp học sinh nêu KN, ND, ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm chỗ quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
2 Về kĩ năng.
- Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự CD - Biết bảo vệ trước hành vi xâm phạm người khác
3 Về thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền tự tơn trọng quyền tự người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự công dân
II Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Tài liệu PL KD, pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ
Khơng có 3 Học mới.
Những có quyền khám xét chỗ người khác? thủ tục khám xét nào? nội dung tiết hôm nay.
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Với đơn vị kiến thức giáo viên sử dụng
phương pháp đàm thoại kết hợp với thuyết trình tổ chức thảo luận nhóm từ dẫn dắt học sinh đến nội dung kiến thức
? Theo em chỗ công dân bao gồm chỗ nào?
(nhà riêng, hộ chung cư, tập thể) Giáo viên cho học sinh đọc từ: quyền BKXP….pháp luật quy định trang 58 sau đặt câu hỏi
? Theo em tự ý vào chỗ người khác chưa người đồng ý hay khơng? ? Cho học sinh thảo luận tình
1 Các quyền tự công dân.
c Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.
* Thế quyền BKXP chỗ ở của CD.
- Được ghi nhận điều 73 HP 1992 (sđ) - KN: SGK trang 58
* Nội dung quyền BKXP chỗ của CD.
(39)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt SGK trang 58-chia lớp làm bốn nhóm?
Về nguyên tắc không tự ý vào chỗ ở ự tiện vào chỗ người khác VPPL tuỳ theo người khác không người đồng ý T mức độ vi phạm khác mà bị xử lí theo quy định pháp luật
? Có PL cho phép khám xét chỗ CD không? trường hợp nào?
? Theo em người có thẩm quyền lệnh khám chỗ ở, làm việc, địa điểm người khác?
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS cấp. + Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS cấp. + Thẩm phám giữ chức vụ chánh tồ, phó chánh án án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử. + Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra các cấp
Trong trường hợp khơng thể trì hỗn + Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra các cấp
+ Người huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung đoàn + Người huy tàu bay, tàu biển rời sân bay bến cảng.
? Cả hai trường hợp cần phải tuân theo trình tự thủ tục nào?
? Theo em đảm bảo quyền BKXP chỗ cơng dân có ý nghĩa gì?
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận câu hỏi sau nhóm trình bày kết thảo luận bổ sung ý kiến cho
? Thế bí mật, an tồn thư tín CD? ? Thế quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín?
? Theo em có thẩm quyền kiểm sốt điện thoại, điện tín người khác?
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS cấp. + Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS cấp. + Thẩm phám giữ chức vụ chánh toà, phó chánh án tồ án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử. + Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra các cấp
Trong trường hợp trì hỗn + Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra các cấp
+ Ng huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung đoàn + Người huy tàu bay, tàu biển rời sân bay bến cảng.
? Nếu tự tiện bóc thư em, em làm
khơng người đồng ý
- Nội dung 2: Khám chỗ công dân phảI theo pháp luật
+ Trường hợp 1: Khi có khẳng định chỗ ở, địa điểm người có cơng cụ, phương tiện để thực phạm tội có tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án
+ Trường hợp 2: Việc khám chỗ ở, làm việc, địa điểm tiến hành cần bắt người bị truy nã
- Trình tự khám xét (cả trường hợp) + Phải đọc lệnh khám, đưa cho đương đọc giải thích cho đương
+ Khi khám phải có mặt người chủ người thành niên gia đình đại diện quyền địa phương (xã…) + Khơng khám vào ban đêm (nếu khám phải ghi biên bản)
+ Khi khám chỗ làm việc phải có mặt người (nếu khơng thể trì hỗn phải ghi biên bản)
* Ý nghĩa quyền BKXP chỗ của CD.
- Đảm bảo cuộ sống tự công dân - Cán bộ, công chức NN không lạm dụng quyền
- Quyền CD tôn trọng bảo vệ
d Quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- Thư tín, điện tín, điện thoại phương tiện sinh hoạt thuộc đời sống tinh thần người thuộc bí mật đời tư cá nhân cần phải đam bảo - Không tự tiện bóc mở, giữ, tiêu huỷ điện tín người khác
- Chỉ có nhũng người có thẩm quyền trường hợp cần thiết kiêmt sốt điện thoại, điện tín người khác Chú ý; BLHS 1999: điều 125 QĐ: người vi phạm: phạt cảnh cáo, phạt tiền từ đến triệu cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ 3 tháng đến năm.
(40)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt để bảo vệ quyền mình? + Đảm bảo đời sống tư người
+ Cơng dân có đời sống TT thoả mái 4 Củng cố.
- Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm
- Giáo viên cho học sinh làm tập 11 12 SGK cuối học 5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ chuẩn bị tiết
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 6- TIẾT 4: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Giúp học sinh nêu quyền tự ngôn luận
- Giúp HS năm trách nhiệm NN CD việc bảo đảm thực quyền tự công dân
2 Về kĩ năng.
- Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự công dân
- Biết bảo vệ trước hành vi xâm phạm người khác 3 Về thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền tự tôn trọng quyền tự người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự công dân
II Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Tài liệu PL KD, pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày ND YN quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? 3 Học mới.
Cơng dân có quyền tự ngôn luận hiểu tự phát biểu ý kiến, thể chính kiến, quan điểm vấn đề chung đất nước Vậy tự ngơn luận có phải muốn nói nói khơng? để làm sáng tỏ vấn đề hơm thầy và các em tìm hiểu tiếp tiết 4.
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Điều 69 HP 1992 (sđ) quy định: CD có
quyền TD ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin, có quyền hội họp, lập hội ,biểu tình theo quy định pháp luật
? Quyền tự ngôn luận quyền già công dân?
? Quyền TD ngơn luận có vai trị CD tham gia vào công việc NN XH?
1 Các quyền tự công dân. e Quyền tự ngôn luận.
- Quy định điều 69 HP 1992 (sđ) - Là quyền TD công dân
- Là điều kiện chủ động tích cực để cơng dân tham gia vào cơng việc NN XH - Hình thức
(41)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Quyền tự ngôn luận công dân
thể hình thức? hình thức nào?
(2 hình thức trực tiếp gián tiếp) ? Em lấy ví dụ thể hình thức trực tiếp gián tiếp?
? Là học sinh phổ thông em thực quyền TD ngơn luận trường, lớp nào?
? Theo em đảm bảo quyền tự ngơn luận đem lại ý nghĩa gì?
Giáo viên giảng giải cho cho HS thấy rõ trách nhiệm NN CD NN đảm bảo quyền tự công dân CD thực tốt quyền tự tơn trọng quyền tự người khác Sau giáo viên đặt câu hỏi
? NN bảo đảm quyền tự công dân nào?
Giáo viên nêu số quy định tội phạm hình phần tư liệu tham khảo trang 63 SGK
? Theo em công dân làm để thực quyền tự mình?
Cả lớp trao đổi phát biểu ý kiến ? Vậy công dân học tập tìm hiểu pháp luật để làm gì?
phố…
+ Gián tiến: thơng qua báo, đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu QH, HĐND cấp
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, có quyền lực thực công dân
+ Là điều kiện để công dân tham gia quản lí NN XH
2 Trách nhiệm NN CD việc bảo đảm thực quyền TD cơ bản công dân.
a Trách nhiệm NN.
- Xây dựng ban hành HTPL, quy định quyền hạn trách nhiệm quan, cán bộ, công chức NN bảo đảm thực quyền tự công dân - Bằng PL, NN nghiêm khắc trừng trị hành VPPL, xâm hại tới quyền TD CD
- NN xây dựng máy quan bảo vệ pháp luật từ TW đến địa phương
b Trách nhiệm cơng dân. - CD cần học tập tìm hiểu PL
- CD có trách nhiệm phê phán đấu tranh, tố cáo hành vi VP quyền TD CD
- Giúp đỡ cán có thẩm quyền thi hành quy định
- CD coi trọng PL quyền TD CD
4 Củng cố.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn - Giáo viên giải thích từ bị can, bị cáo
+ Bị can: quan điều tra VKS định khởi tố + Bị cáo: Toà án định đưa xét xử
- Cho học sinh làm số tập SGK BTTH 5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
(42)Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Giúp học sinh nắm KN, ND, YN cách thực quyền bầu ứng cử công dân Về kĩ
- Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền dân chủ CD - Biết thực quyền dân chủ theo quy định pháp luật
3 Về thái độ.
- Tích cực thực quyền dân chủ tơn trọng quyền dân chủ người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân
II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, SGK PLCN (NXB GD 1998) - SGK BDND PP GD GDCD 12 (NXB ĐHQGHN), III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày hình thức ý nghĩa quyền tự ngôn luận công dân? trách nhiệm NN công dân việc thực quyền tự công dân? 3 Học mới.
Giáo viên đặt vấn đề: Các em hiểu NN dân, dân, dân? HS trả lời từ giáo viên giải thích: biểu quyền dân chủ, quyền làm chủ công dân đời sống trị, xã hội đất nước Vậy pháp luật có vai trị ý nghĩa việc xác lập đảm bảo cho người dân sử dụng quyền dân chủ mình? nội dung học hôm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV tổ chức cho học sinh đọc khái niệm
quyền bầu cử ứng cử SGK trang 69, sau đặt vấn đề cho học trả lời để dẫn dắt học sinh nắm nội dung kiến thức ? Em tham gia vào bầu cử chưa? hình thức mà em tham gia bầu cử gì?
(Bỏ phiếu kín hay giơ tay biểu quyết) ? Theo em quyền bầu cử ứng cử công dân thuộc lĩnh vực nào?
GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề đặt vấn đề giải thích để dẫn dắt học sinh nắm nội dung vấn đề
? Theo em pháp luật VN quy định độ tuổi bầu cử ứng cử công dân bao nhiêu?
? Vậy theo em công dân đủ 18 tuổi 21 tuổi trở lên bầu cử ứng hay không?
? Theo em nhũng trường hợp naog
1 Quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân.
a Khái niệm quyền bầu cử ứng cử. - Khái niệm: SGK
- Quyền bầu cử ứng cử thuộc lĩnh vực trị
- Phạm vi: Hẹp (địa phương), Rộng (cả nước) - Quyền ghi nhận đ HP 92 (sđ) b Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào các cơ quan đại biểu nhân dân.
* Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân
- Độ tuổi: Bầu cử từ 18 tuổi trở lên; ứng cử từ 21 tuổi trở lên
- Được hưởng bình đẳng bầu cử ứng cử: điều 54 HP 1992 (sđ)
- Những trường hợp không bầu cử: + Người lực hành vi dân
+ Người VPPL bị phát bị tước quyền bầu cử
- Những trường hợp không quyền ứng cử.
(43)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt không thực quyền bầu cử?
? Theo em trường hợp không thực quyền ứng cử?
? Theo em pháp luật lại hạn chế quyền bầu cử ứng cử người thuộc trường hợp trên?
(Vì họ người VPPL, ý thức pháp luật kem, để học thực quyền bầu cử ứng cử gây hậu xấu cho xã hội) ? Vậy em hiểu ngun tắc bầu cử: Phổ thơng, Bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín nước ta nay?
? Theo em quyền bầu cử công dân thực theo cách?
? Vậy theo em ứng cử hay không?
(Không mà phải người có lực tín nhiệm cử tri ứng cử phải MT TQ VN giới thiệu)
? Theo em quyền bầu cử ứng cử công dân việc thực hành hình thức dân chủ trực tiếp hay gián tiếp?
(Đó hình thức dân chủ gián tiếp) ? Theo em đại biểu nhân dân phải chịu trách nhiệm trước giám sát cử tri? ? Theo em đảm bảo quyền bầu cử ứng cử cơng dân đem lại ý nghĩa gì? ? Theo em thực tốt quyền bầu cử ứng cử lại đảm bảo tốt quyền công dân quyền công người?
+ Người chấp hành loại án hình
+ Người chấp hành xong án chưa xoá án
+ Người bị giáo dục địa phương, sở giáo dục, sở chữa bệnh , quản chế hành * Cách thực quyền bầu cử ứng cử CD
- Quyền bầu cử: thực theo nguyên tắc
+ Phổ thơng: khơng phân biệt nam-nữ
+ Bình đẳng: phiếu có giá trị
+ Trực tiếp: trực tiếp bầu
+ Bỏ phiếu kín: khơng để lại tên phiếu - Quyền ứng cử:
+ Tự ứng cử: (có lực tín nhiệm) + Được giới thiệu ứng cử: (được MT TQ VN giới thiệu)
* Cách thức thực quyền lực NN thông qua đại biểu quan quyền lực NN-cơ quan đại biểu nhân dân
- Các ĐBND phải liên hệ chặt chẽ với cử tri + Tiếp xúc cử tri
+ Thu thập ý kiến, nguyện vọng ND
- Các ĐBND chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát cử tri
+ Báo cáo với cử tri
+ Trả lời kiến nghị cử tri
c Ý nghĩa quyền BC UC CD - Thể ý chí nguyện vộng ND - Thể BC NN dân chủ tiến - Thể BĐ đời sống trị - Đảm bảo bảo quyền CD quyền người 4 Củng cố.
- GV hệ thống lại kiến thức (tiết 1)
- GV cho HS liên hệ với thức tế đại phương việc thực quyền 5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm tập, học cũ đọc trước tiết
Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
(44)Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Giúp học sinh nắm KN, ND, YN cách thực quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân
2 Về kĩ năng.
- Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền dân chủ CD - Biết thực quyền dân chủ theo quy định pháp luật
3 Về thái độ.
- Tích cực thực quyền dân chủ tôn trọng quyền dân chủ người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân
II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, SGK PLCN (NXB GD 1998) - SGK BDND PP GD GDCD 12 (NXB ĐHQGHN) III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày ND YN quyền bầu cử ứng cử công dân? 3 Học mới.
Tại NN quản lý XH PL (điều chỉnh mối quan hệ XH) việc phải thực tham gia cơng dân vào q trình xây dựng pháp luật, để pháp luật phù hợp với đời sống xã hội phải có tham gia quản lý NN XH công dân Vậy tham gia CD nh th n o ti p t c tìm hi u b i ti t 2.ư ế à ế ụ ể à ế
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV sử dựng PP vấn đáp kết hợp với giải
vấn đề giải thích để dẫn dắt HS năm nội dung kiến thức
Giáo viên cho học sinh đọc khái niệm sau đặt câu hỏi
? Theo em quyền bầu cử ứng cử công dân việc thực hành hình thức DCTT hay DCGT?
(Dân chủ gián tiếp)
? Vậy theo em quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công việc thực hành hình thức dân chủ trực tiếp hay dân chủ gián tiếp?
(Dân chủ trực tiếp)
? Vậy theo em việc tham gia quản lý NN XH công dân hình thức dân chủ trực tiếp? (Vì cơng dân trực tiếp tham gia vào công việc của nhà nước xã hội)
Bằng câu hỏi gợi mở câu hỏi tình giáo viên giúp học sinh nắm nội dung quyền tham gia quản lí NN XH
? Theo em cơng dân thực quyền tham gia quản lí NN phân biệt phạm vi?
(Ở phạm vi-cả nước sở)
? Vậy công dân thực quyền phạm vi nước thể lĩnh vực nào? ? Vậy trình xây dựng loại văn pháp
2 Quyền tham gia quản lí NN và XH.
a Khái niệm quyền tham gia quản lí NN XH.
- KN: SGK trang 72 – 73
- Đây hình thức dân chủ trự tiếp b Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước vàxã hội. - Phạm vi nước.
+ Xây dựng văn pháp luật. Tham gia thảo luận đóng góp ý kiến Trong q trình thực pháp luật nhân dân có quyền phản ánh bất cập vướng mắc pháp luật + Trưng cầu dân ý: lấy ý kiến nhân dân vấn đề quan trọng đất nước
(45)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt luật công dân có quyền gì?
? Em lấy ví dụ vấn đề mà nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý?
(Như số loại luật, việc mở rộng thủ đô ) ? Công dân thực quyền sở thực theo chế nào?
? Theo em thực chế “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” để làm gì?
(Tạo dân chủ sở)
? Theo em CS, PL nhà nước phải thông báo để dân biết thực hiện?
(Để nhân dân biết thực đúng)
? Em lấy ví dụ việc dân bàn định trực tiếp?
? Em lấy ví dụ việc dân thảo luận trước quyền xã định?
? Em lấy ví dụ việc nhân dân xã giám sát kiểm tra?
? Vậy theo em đảo bảo quyền thám gia quản lí nhà nước xã hội cơng dân đem lại ý nghĩa gì?
? Là học sinh lớp 12 em tham gia vào việc xây dựng quản lý trường hình thức nào?
- DCTT: bàn bạc đề xuất hình thức, nội dung học tập, thực nội quy trường lớp
- DCGT: bầu lớp trưởng, bí thư để bạn thay mặt lớp báo cáo với ban giám hiệu, thầy q trình điều hành, tình hình học tập, sinh hoạt lớp
+ Những việc phải thông báo để dân biết thực
VD: chủ trương, sách, PL + Những việc dân bàn định trực tiếp
VD: Bàn định xây dựng nhà văn hố thơn hay làm đường + Những việc dân thảo luận, tham gia ý kiến trước quyền xã định
VD: Quy hoạch đất, xây dựng công trình phúc lợi
+ Những việc nhân dân xã giám sát kiểm tra
VD: việc giải khiếu nại, tố cáo, ngân sách xã, loại phí lệ phí c Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội.
- Phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội vào xây dựng máy nhà nước
- Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá xã hội
4 Củng cố.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức tiết
- Giáo viên cho học sinh làm tập: Em nêu hạn chế dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp
+ Dân chủ trực tiếp: Phụ thuộc vào trình độ nhận thức người dân
+ Dân chủ gián tiếp: nguyện vọng nhân dân không phản ánh trực tiếp; phụ thuộc vào lực người đại diện
Vì vậy, phải kết hợp hai hình thức để phát huy tối đa hiệu dân chủ XHCN
5 Dăn dò nhắc nhở:
Về nhà học cũ, làm tập cuối phần học chuẩn bị trước đến lớp
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
(46)I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Giúp học sinh nắm KN, ND, YN cách thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân
- Giúp HS nắm trách nhiệm NN CD việc bảo đảm thực quyền dân chủ công dân
2 Về kĩ năng.
- Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền dân chủ CD - Biết thực quyền dân chủ theo quy định pháp luật
3 Về thái độ.
- Tích cực thực quyền dân chủ tôn trọng quyền dân chủ người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân
II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, SGK PLCN (NXB GD 1998)
- SGK BDND PP GD GDCD 12 (NXB ĐHQGHN), Sơ đồ III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày ND YN quyền tham gia quản lí NN XX công dân? 3 Học mới.
Theo em có khiếu nại, có tố cáo? (Khi có VPPL) Vậy khiếu nại tố cáo có điểm giống khác khơng? để trả lời câu hỏi hôm thầy em tìm hiểu tiếp tiết
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV nhắc lại ý nghĩa hai quyền:
Bầu-ứng cử quyền tham gia quản lí NN Sau giáo viên nêu câu hỏi
? Trong thực hai quyền phát VPPL người dân làm gì? làm để ngăn chặn việc làm sai đó?
GV: quyền khiếu nại, tố cáo quyền cơ bảncủa công dân, công cụ để công dân thực quyền dân chủ trực tiếp
? Theo quyền khiếu nại việc làm ai? Giải gì? lấy VD minh hoạ? ? Theo em quyền tố cáo việc làm ai? Thông báo gì? cho ai? Lấy ví dụ? Căn vào khái niệm quyền khiếu nại và tố cáo cho học sinh tìm trả lời mục đích quyền khiếi nại tố cáo
? Theo em đảm bảo quyền KN công dân nhằm mục đích gì?
? Theo em đảm bảo quyền TC cơng dân nhằm mục đích gì?
GV tổ chức cho học sinh tiến hành thảo
3 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân. - Được ghi nhận điều 74 HP 1992 (sđ) - Luật KN-TC có hiệu lực 01-10-2004 a Khái niệm quyền KN-TC công dân. - Quyền khiếu nạn: Là quyền CD, CQ, TC đề nghị CQ, TC, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại QĐ hành chính, hành vi hành có cho hành vi sai
- Quyền tố cáo: Là quyền công dân báo cho CQ, TC, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi VPPL cá nhân, CQ, TC
- Mục đích:
+ KN: Nhằm khơi phục quyền lợi ích của chủ thể khiếu nại
+ TC: Phát ngăn chặn hành vi trái PL
(47)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt luận theo nhóm, lớp theo hướng so sánh nội
dung KN-TC theo hệ thống câu hỏi lơ gíc Sau đại diện nhóm trình bày sau nhóm khác đóng góp ý kiến (nếu có)
? Theo em chủ thể khiếu nạn tố cáo ai?
? Theo em có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo công dân?
Chú ý: CD vi phạm thủ trưởng giải cịn thử trưởng quan vi phạm quan cấp thẩm quyền giải
? Theo em đối tượng giải người có thẩm quyền ? ? Em trình bày trình tự giải khiếu nạn cơng dân?
Chú ý: thời gian giải KN không 90 ngày từ nhận QĐHC, KL giải 10 từ nhận đơn, giải lần đầu không 30 ngày, phức tạp 45 ngày, vùng sâu khó khăn 60 ngày lần không 45 ngày từ ngày thụ lí
Giáo viên sử dụng sơ đồ để giúp học sinh năm quy trình bước giải khiếu nạn tố cáo
? Em trình bày trình tự giải tố cáo công dân?
Chú ý: Phải giải chậm là 10 ngày thời gian giải không 60 ngày, phức tạp 90 ngày từ ngày thụ lí
? Theo em đảm bảo quyền khiếu nạn tố cáo CD đem lại ý nghĩa gì? ? Bằng nội dung học kiến thức tế em cho biết người KN-TC có quyền nghĩa vụ gì?
* Quyền KN-TC:
- KN: Tự qua người đại diện Rút đơn kiện
Nhận văn thụ lí
Được khơi phục quyền lợi B.thường
Được KN tiếp
- TC: Gửi đơn trực tiếp TC Giữ bí mật tên, bút tích, địa Yêu cầu quan bảo vệ bị đe doạ
- KN: công dân, tổ chức, quan. - TC: cơng dân
* Người có thẩm quyền giải KN-TC.
- KN: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
- TC: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
* Quy trình KN-TC giải KN-TC. - Khiếu nạn:
+ B1: Người KN nộp đơn KN.
+ B2: Người giải KN xem xét giải KN
+ B3: Người KN đồng ý với KQ KN thì định giải có hiệu lực
+ B4: người giải KN lần hai xem xét giải yêu cầu người KN
- Tố cáo:
+ B1: Người TC gửi đơn tố cáo.
+ B2: Người giải tố cáo phải tiến hành xác minh QĐ nội dung tố cáo + B3: Người tố cáo cho giải tố cáo khơng có quyền tố cáo với CQ, TC cấp
+ B4: CQ, TC, cá nhân giải lần hai có trách nhiệm giải thời hạn quy định
Sơ đồ so sánh bước giải KN-TC
KHIẾU NẠN TỐ CÁO
c Ý nghĩa quyền KN-TC công dân.
- NN bảo đảm để CD thực quyền dân chủ CD có quyền sử dụng có nghĩa vụ thực quyền dân chủ - Là sở pháp lí để CD bảo vệ quyền
CHÁNH TTTỈNH
CHÁNH TT TỈNH
CHÁNH TT HUYỆN
CT UBND H CT UBNDH
CT UBNDXÃ CT UBNDXÃ
(48)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt * Nghĩa vụ KN-TC
- KN: Đến người có thẩm quyền KN trung thực cung cấp thông tin
chịu trách nhiệm thông tin Chấp hành QĐ KN có hiệu lực
- TC: Nêu rõ họ tên, địa
Trình bày trung thực nội dung TC Chịu trách ND TC
GV sử dụng PP thuyết trình kết hợp với đàm thoại để HS nắm trách nhiệm nhà nước công dân
? Theo em nhà nước ta bảo đảm quyền dân chủ công dân nào? ? Theo em cơng dân có trách nhiệm thực quyền dân chủ nào?
lợi ích hợp pháp CD từ ngăn chặn việc làm VPPL
- Bộ máy nhà nước ngày củng cố vững mạnh để đảm bảo NN dân-vì dân
4 Trách nhiệm NN CD việc thực quyền DC CD.
a Trách nhiệm NN. - NN ban hành PL
- Các quan bảo vệ PL trừng trị nghiêm khắc hành vi VPPL
b Trách nhiệm công dân.
- Sử dụng quyền dân chủ
- Khơng lạm dụng quyền dân chủ để làm trái pháp luật
4 Củng cố.
- GV hệ thống lại kiến thức toàn
- Cho HS so sánh giống khác tố cáo khiếu nạn + Giống nhau: Đều xẩy có vi phạm pháp luật
+ Khác nhau: Chủ thể Mục đích
Người có thẩm quyền giải Các bước giải
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm tập, học cũ để sau kiểm tra tiết
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (1 TIẾT) I Mục tiêu kiểm tra.
(49)- Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương
- Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh
ii Tiến trình lên lớp. 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Nội dung đề kiểm tra kiểm tra.
Câu 1: (6 điểm) Em trình bày nội dung ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử vào cơ quan đại biểu nhân dân.?
* Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân - Độ tuổi: Bầu cử từ 18 tuổi trở lên; ứng cử từ 21 tuổi trở lên
- Được hưởng bình đẳng bầu cử ứng cử: điều 54 HP 1992 (sđ) - Những trường hợp không bầu cử:
+ Người lực hành vi dân
+ Người VPPL bị phát bị tước quyền bầu cử - Những trường hợp không quyền ứng cử. + Những trường hợp không bầu cử
+ Người chấp hành loại án hình
+ Người chấp hành xong án chưa xoá án
+ Người bị giáo dục địa phương, sở giáo dục, sở chữa bệnh , quản chế hành * Cách thực quyền bầu cử ứng cử CD
- Quyền bầu cử: thực theo nguyên tắc. + Phổ thơng: khơng phân biệt nam-nữ
+ Bình đẳng: phiếu có giá trị + Trực tiếp: trực tiếp bầu
+ Bỏ phiếu kín: khơng để lại tên phiếu - Quyền ứng cử:
+ Tự ứng cử: (có lực tín nhiệm)
+ Được giới thiệu ứng cử: (được MT TQ VN giới thiệu)
* Cách thức thực quyền lực NN thông qua đại biểu quan quyền lực NN-cơ quan đại biểu nhân dân
(50)+ Thu thập ý kiến, nguyện vọng ND
- Các ĐBND chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát cử tri + Báo cáo với cử tri
+ Trả lời kiến nghị cử tri
Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử CD - Thể ý chí nguyện vộng ND - Thể BC NN dân chủ tiến - Thể BĐ đời sống trị - Đảm bảo bảo quyền CD quyền người
Câu 2: ( điểm) Em hạn chế hình thức dân chủ trực tiếp hình thức dân chủ gián tiệp?
+ Dân chủ trực tiếp: Phụ thuộc vào trình độ nhận thức người dân
+ Dân chủ gián tiếp: nguyện vọng nhân dân không phản ánh trực tiếp; phụ thuộc vào lực người đại diện
Vì vậy, phải kết hợp hai hình thức để phát huy tối đa hiệu dân chủ XHCN
Câu 3: ( điểm) Theo em, pháp luật lại không cho trường hợp nằm 7 tiết “những trường hợp không bầu cử ứng cử” bầu cử ứng cử?
Vì: Đây trường hợp VPPL, ý thức pháp luật kém, để họ thực quyền bầu cử ứng cử gây hậu xấu cho xã hội
Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 8- TIẾT 1: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Giúp học sinh nắm KN, nội dung, ý nghĩa quyền học tập quyền sáng tạo công dân
(51)Biết thực có khả nhận xét việc thực quyền học tập sáng tạo công dân theo quy định pháp luật
3 Về thái độ.
Có ý thức thực quyền học tập quyền sáng tạo tơn trọng quyền người khác
II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, Luật giáo dục (2005)
- SGK BDND PP GD GDCD 12 (NXB ĐHQGHN), III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ. 3 Học mới.
Chăm lo cho người tạo điều kiện cho người phát triển tồn diện việc chúng ta chăm lo quan tâm đến quyền công dân học tập, sáng tạo và phát triển để đáp ứng nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Vậy quyền này được thực nào, hôm thầy em tìm hiểu tiết 1:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo
các tình để tìm nội dung kiến thức. Giáo viên đưa ba tình sau.
Tình 1:
Thắng bị liệt hai chân từ lên 3, Thắng tuổi mà chưa đến trường mẹ Thắng cho Thắng học khơng có ích
? Em có tán thành ý kiến mẹ Thắng khơng? sao?
Tình 2:
Sau TN THCS hai chị em Hiền Tú có nguyện vọng vào học lớp 10 Nhưng GĐ khó khăn nên bố Hiền định Thằng Tú trai nên tiếp tục học Hiền gái không cần học cao, nhà đỡ lấy chồng
? Em có tán thành ý kiến bố Hiền khơng? sao?
Tình 3:
Một người bạn kuyên Thành: quê mà làm ruộng, người dân tộc, lại nông dân trở thành hoạ sĩ mà học mĩ thuật Khó khăn này, biết thi học
? Em có suy nghĩ ý kiến bạn thành?
? Theo em nói nước ta cơng dân có quyền học khơng hạn chế, học ngành nghề nào, học thường xuyên, học suốt đời?
1 Quyền học tập, sáng tạo phát triển của công dân.
a Quyền học tập công dân.
- Quyền học tập ghi nhận điều 59 Hiến pháp 1992 (sđ)
- Khơng vì: người lành lặn hay người khuyết tận có hội học tập
- Khơng vì: người khơng phân biệt nam nữ có quyền hội học tập - Ý kiến bạn Thành sai vì: Mọi người khơng phân biệt dân tộc, thành phần xã hội học ngành phù hợp với sở thích khả - Quyền học tập cơng dân:
+ Học không hạn chế (từ tiểu học đến B + Học ngành nghề (các ngành KHTN, KHXHNV, khối kĩ thuật)
+ Học thường xuyên, học suốt đời (Trường Quốc lập, dân lập, tư thục; quy, chức, tập trung, khơng tập trung) + Mọi cơng dân đối xử bình đẳng hội học tập (Không phân biệt nam nữ, dân tộc, thành phần xã hội, vùng miền, điều kiện KT )
b Quyền sáng tạo công dân.
- Quyền sáng tạo ghi nhận điều 60 Hiến pháp 1992 (sđ)
(52)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại để dẫn dắt học sinh nắm ND.
? Theo em quyền sáng tạo công dân bao gồm nội dung?
? Theo em pháp luật nước ta có khuyến khích bảo vệ quyền sáng tạo CD hay không?
- Quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, nghiên cứu KH để tạo SP
- Pháp luật nước ta:
+ Khuyến khích sáng tạo, ứng dụng khoa học kĩ thuật công nghệ
+ Bảo vệ quyền sáng tạo công
4 Củng cố.
Giáo viên dùng câu hỏi tình để củng cố học
? Em thực quyền học tập nào? Có em cần khắc phục? Em dự định khắc phục nào?
Tình huống: Hồi hỏi Thảo: nói cơng dân có quyền học khơng hạn chế khơng đâu ! Hạn chế rõ ràng Chẳng hạn tụi mình, sau học xong THPT có đứa vào trường ĐH, CĐ, có đứa vào trường TCCN, trường dạy nghề, có đứa lại chẳng học hành mà phải lao động ngay.
? Em có đồng ý với suy nghĩ Hồi khơng? sao? 5 Dặn dị nhắc nhở.
Về nhà làm tập cuối SGK, học cũ, đọc trước
Yêu cầu HS tìm tư liệu thể trách nhiệm NN CD việc bảo đảm quyền học tập, sáng tào phát triển công dân
Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 8- TIẾT 2: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Giúp học sinh nắm KN, nội dung, ý nghĩa quyền phát triển công dân
- Trình bày trách nhiệm nhà nước công dẩntong việc bảo đảm thực quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân
(53)Biết thực có khả nhận xét việc thực quyền học tập sáng tạo công dân theo quy định pháp luật
3 Về thái độ.
- Có ý thức t.hiện q học tập quyền s.tạo t.trọng quyền người khác - Có ý trí phấn đấu vươn lên học tập lao động để trở thành công dân có ích
II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, Luật giáo dục (2005) III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày nội quyền học tập sáng tạo công dân? 3 Học mới.
(54)4 Củng cố.
Giáo viên tóm tắt kiến thức
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại cách đưa câu hỏi
? Các em GĐ NN quan tâm tới phát triển trí tuệ, sức khoẻ đời sống tinh thần nào?
? Đới với trẻ em có khiếu NN tạo điều kiện phát triển khiếu ntn? ? Vì em có quan tâm đó?
(Có quan tâm PL nước ta quy định CD quyền phát triển) Giáo viên chuyển vấn đề Các em biết quyền phát triển CD Vậy nội dung cụ thể quyền gì?
Giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh tìm hiểu sâu thêm nội dung học
? Quyền phát triển công dân biệu nội dung? nội dung nào?
? Em hiểu công dân hưởng đời sống vật chất đầy đủ? Nêu ví dụ? ? Em hiểu công dân hưởng đời sống tinh thần đầy đủ? Nêu ví dụ? Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại bằng cách đưa câu hỏi.
? Việc NN cơng nhận quyền học tập CD có ý nghĩa em? ? Việc NN cơng nhận quyền sáng tạo CD có ý nghĩa em? ? Việc NN công nhận quyền phát triển CD có ý nghĩa ntn em? ? Việc NN công nhận quyền học tập, sáng tạo, phát triển cơng dân có ý nghĩa ntn?
Phần trách nhiệm công dân giáo viên
1 Quyền học tập, sáng tạo phát triển của công dân.
c Quyền phát triển công dân.
2 Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân
- Là quyền công dân
- Là điều kiện để người phát triển toàn diện
- Là điều kiện đảm bảo bình đẳng
- Những người học giỏi, tài phấn đấu học tập nghiên cứu
3 Trách nhiệm NN CD việc đảm bảo thực quyền học tập, sáng tạo phát tiển công dân.
a Trách nhiệm nhà nước.
- Ban hành sách, pháp luật, thực đồng biện pháp cần thiết
- Nhà nước thực công GD - NN khuyến khích, phát huy tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu khoa học
Quyền khuyến khích bồi dưỡng để PT tài Quyền hưởng ĐS VC
TT đầy đủ để PT tồn diện
Những nhà KH có tài tạo
điều kiện để PT cống
hiến ĐS TT
được tiếp cận với TT ĐC, vui chơi, giải trí Đời sống VC
Có mức sống đầy đủ để PT thể chất, chăm sóc
sức khoẻ
Người học giỏi,
có khiếu
(55)Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi làm tập nhà 5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ, trả lời câu hỏi cuối học đọc trước
Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 9- TIẾT 1: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Giúp học sinh nắm vai trò nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội
2 Về kĩ năng.
Biết thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội Về thái độ.
Tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật kinh tế, văn hoá xã hội II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Các tài liệu có liên quan đến nội dung học III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày ý nghĩa trách nhiệm NN công dân quyền học tập, sáng tạo sáng tạo công dân?
3 Học mới.
Một đất nước phát triển = Kinh tế phát triển + công xã hội Vậy pháp luật có vai trị phát triển bền vững đất nước, hôm tìm hiểu
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
(56)kinh tế đất nước cần có chủ trương, sách đủ mà khơng cần pháp luật Em có đồng ý với ý kiến không?
Sau HS trả giáo viên đặt câu hỏi tiếp ? Pháp luật có vai trị phát triển kinh tế đất nước?
(Khơng có PL KT PT tự phát, hỗn độn, cạnh tranh không lành mạnh, NN khơng quản lí được, thất thu thuế )
? Vậy theo em đất nước bền vững cần phải có tiêu chí nào? Và tiêu chí quan trọng nhất?
? Theo em lĩnh vực kinh tế pháp luật kinh tế ntn? (Sẽ khơng quản lí KT-XH, khơng tạo ra được trật tự pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh, SX-KD hỗn loạn )
? Theo em, trình xây dựng phát triển văn hố VN có cần PL khơng? (Có Vì PL q.định việc làm, phải làm không làm lĩnh vực văn hố, khơng có pháp luật v.hố khó được bảo vệ pt theo đường lối chủ trương, chính sách nhà nước)
? Theo em pháp luật lại góp phần phát huy giá trị v.hố dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại?
? Theo em cần quản lý xã hội pháp luật?
? Theo em khơng có pháp luật mà có sách Đảng NN có giải vấn đề xã hội khơng?
(Khơng có pháp luật dẫn đến tình trạng ai muốn làm làm, bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, giàu-nghèo )
triển bền vững đất nước.
- Các tiêu chí để xác định đất nước phát triển bền vững:
+ Tăng trưởng KT liên tục vững (là tiêu chí quan trọng nhất)
+ Có phát triển tiến văn hố, xã hội + Mơi trường bảo vệ
+ Có QP-AN vững
- PL phương tiện để NN quản lí lĩnh vực đời sống xã hội
a Trong lĩnh vực kinh tế.
- Thứ nhất: Tạo khung pháp lí (hành lang pháp lý)
+ Quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân
+ Mục đích: kích thích sản xuất phát triển tức tăng trưởng kinh tế
- Thứ hai: pháp luật đảm bảo quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật bình đẳng kinh doanh
- Thứ ba: quy định thuế tác động mạnh mẽ đến hoạt động SX-KD
b Trong lĩnh vực văn hố.
- Pháp luật góp phần phát huy giá trị v.hoá dân tộc tinh hoa v.hoá nhân loại
- Xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người, từ góp phần vào PT KT-XH
c.Trong lĩnh vực xã hội.
- Trong XH có nhiều mối quan hệ phát sinh phải có PL điều chỉnh thống - PL thực chiến lược tiến công xã hội
4 Củng cố.
Giáo viên sử dụng sơ đồ tác động PL phát triển kinh tế đất nước (hoặc sử dụng sơ đồ dạy phần vai trò pháp luật kinh tế)
Khung pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Nghĩa vụ người kinh doanh: KD ngành nghề, bảo vệ môi trường
(57)5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ đọc trước trả lời câu hỏi
? Tại pháp luật động lực thúc đẩy công cụ cản trở (kìm hãm)sự phát triển kinh tế?
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 9- TIẾT 2: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Giúp học sinh nắm vai trò nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường quốc phịng, an ninh
2 Về kĩ năng.
Biết thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực bảo vệ mơi trường quốc phịng an ninh
Về thái độ.
Tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật môi trường quốc phòng an ninh II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Luật bảo vệ môi trường năm 2005, Luật an ninh quốc gia năm 2004 - Các tài liệu có liên quan đến nội dung học
III Tiến trình lên lớp. 1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày vai trị tác động pháp luật tăng trưởng kinh tế? 3 Học mới.
Đảng nhà nước ta chủ trương phát huy nguồn lực để phát triển đát nước theo hướng “tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, thực tiến cơng xã
Vai trị tác động của pháp luật đến trình tăng trưởng kinh tế đất nước.
- Pháp luật thừa nhận bảo đảm quyền tự KD công dân
- Mọi cơng dân có điều kiện phát huy khả vào PT tăng trư ởng KT đất nư ớc
(58)hội” Vậy để phát triển bền vững đất nước có cần bảo vệ môi trường, kết hợp KT-XH với QP-AN không? Đó nội dung tiết hơm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Con người có mối quan hệ mật thiết với môi
trường, người thường xuyên tác động đến môi trường tài nguyên để phục vụ nhu cầu thân và xã hội.
? Theo em pháp luật có vai trị bảo vệ mơi trường?
? Vai trò pháp luật thể lĩnh vực bảo vệ môi trường?
PL quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân trong hoạt động sx, kd, dv sống cộng đồng khai thác sử dụng tài nguyên Xử phạt với hành vi vi phạm yếu tố cấu thành phát triển bền vững.
? Em có cho rằng, bảo vệ mơi trường có vai trị quan trọng phát triển bền vững đất nước hay khơng?
(Đúng Vì mơi trường có bảo vệ kih tế mới có điều kiện tăng trưởng, mà tăng trưởng KT là tiền đề cho PT bền vững)
Những năn qua, PT KT-XH nước ta dựa vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, công nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu, thải ô nhiễm môi trường
? Vậy theo em để ngăn ngừa hạn chế tình trạng NN cần phải làm gì?
- Đầu tư để thay đổi trang thiết bị kĩ thuật lạc hậu - Đầu tư khoa học công nghệ nhằm tạo sản phẩm thay sản phẩm khai thác từ tự nhiên
Điều Luật bảo vệ môi trường quy định “những hành vi bị nghiêm cấm” trang 105
? Theo em đất nước ổn định phát triển khơng thể thiếu vai trị quốc phịng an ninh?
(Vì: đất nước muốn phát triển an ninh, TTATXH phải đảm bảo )
1 Vai trò pháp luật sự phát triển bền vững đất nước. d Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - Là yếu tố để đảm bảo phát triển đất nước bền vững
- Là cơng cụ để xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lí
- Có tác dụng ngăn ngừa hạn chế tác động xấu đến môi trường
- PL xác định trách nhiệm BVMT cá nhân, tổ chức
- Pháp luật khuyến khích người dân tham gia bảo vệ môi trường
e Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
- Quy định bảo vệ chế độ XHCN, TTATXH
- Quy định quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, an ninh quốc gia
- Trừng trị xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm
- PL giữ vai trò đảm bảo điều kiện TTAN để XH ổn định phát triển
4 Củng cố.
- Giáo viên nhắc lại kiến thức học
- Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi: Theo em quốc phịng an ninh có nhiệm vụ gì? ☺ Quốc phòng
+ Bảo vệ vững độc lập dân tộc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ + Đập tan kẻ thù xâm lược
(59)☺ An ninh
+ Giữ vững ổn định phát triển hoạt động: trị, kinh tế, văn hố + Chống lại hành động phá hoại lật đổ gián điệp ngoại nước + Giữ gìn trật tự an tồn xã hội
5 Dăn dị nhắc nhở.
Về nhà học cũ, làm tập học chuẩn bị
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 9- TIẾT 3: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Trình bày số nội dung pháp luật phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội 2 Về kĩ năng.
Biết thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội Về thái độ.
Tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật kinh tế, văn hoá, xã hội II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình
- Các tài liệu có liên quan đến nội dung học III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày vai trị pháp luật bảo vệ môi trường QP-AN? 3 Học mới.
Trong phát triển bền vững đất nước, pháp luật có vai trị lớn Vậy phát triển bền vững đất nước pháp luật có nội dung gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp nội dung học hôm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
(60)Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại ? Các em hiểu quyền tự kinh doanh công dân?
Sau lớp trao đổi đàm thoại giáo viên kết luận nội dung cần đạt
? Khi kinh doanh công dân phải có nghĩa vụ nào?
? Theo em nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ quan trọng nhất?
Giáo viên giới thiệu cho học sinh hiểu rõ về mức thuế suật khác sở kinh doanh vào ngành nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.
Giáo viên giới thiệu qua cho học sinh năm loại thuế:
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp + Thuế giá trị gia tăng
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Thuế thu nhập cá nhân (01-01-2009) Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại để giúp học sinh nắm nội dung.
? Em hiểu pháp luật phát triển văn hoá?
? Em hiểu văn hoá Việt Nam tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc?
? Em hiểu văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể?
+ Phi vật thể = sản phẩm tinh thần + Vật thể = sản phẩm vật chất
? Theo em quy định pháp luật nước ta nghĩa vụ công dân sinh (tối đa con) có trái với quyền tự cá nhân không?
(Nhằm mục đích tạo điều kiện để chăm sóc, giáo dục chu đáo)
? Em kể tên số luật liên quan đến nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội?
(Hiến pháp; Bộ luật lao động; Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em;Luật phịng chống ma tuý, Pháp lệnh dân số; Pháp lệnh phòng chống mại dâm )
phát triển bền vững đất nước.
a Một số nội dung pháp luật về phát triển kinh tế.
☺ Quyền tự kinh doanh công dân - Tự lựa chọn định mặt hàng KD - Quy mô KD, địa bàn KD rộng hay hẹp - Chọn định hình thức tổ chức KD VD: c.ty cổ phần, DN tư nhân
☺ Nghĩa vụ công dân thực hoạt động kinh doanh
- Kinh doanh ngành nghề đăng kí - Nộp thuế đầy đủ hạn
- Bảo vệ môi trường
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Tuân thủ quy định QP-AN, TTATXH
b Nội dung pháp luật phát triển văn hoá.
- Xây dựng v.hoá VN tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc;x.dựng đ.sống v.minh, v.hoá - Ban hành quy định bảo vệ phát huy giá trị v.hoá vật thể phi vật thể - Nghiêm cấm trừng trị truyền bá v.hoá phản động, đồi truỵ, phá phong mĩ tục c Nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội.
- Giải việc làm
+ Thành thị: mở rộng quy mô CN, TCN, DV + Nông thôn: thâm canh, trông công nghiệp, chế biến, xuất sản phẩm nơng-lâm-ngư nghiệp
- Xố đối giảm nghèo: PL quy định tăn vốn, mở rộng hình thức trợ giúp
- Dân số: kiềm chế tăng dân số, thực gia đình bình đẳng, tiến bộ, công
(61)4 Củng cố.
- Giáo viện nhắc lại nhấn mạnh kiến thức tiết học
- Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi: Em hiểu hoạt động kinh doanh? + Hoạt động sản xuất
+ Hoạt động tiêu thụ sản phẩm: hoạt động thương mại nhằm thực lưu thông hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng
+ Hoạt động dịch vụ: kinh doanh khách sạn, sữa chữa máy móc, hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm
5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ , làm tập cuối học chuẩn bị
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 9- TIẾT 4: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu học.
Học xong tiết học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Trình bày số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường AN-QP 2 Về kĩ năng.
Biết thực quyền nghĩa vụ công dân bảo vệ môi trường AN-QP Về thái độ.
Tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật môi trường AN-QP II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình
- Các tài liệu có liên quan đến nội dung học III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày nội dung pháp luật đối phát triển kinh tế xã hội, văn hoá và các lĩnh vực xã hội?
3 Học mới.
(62)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên sử dụng phương pháp đàm
thoại kết hợp với phương pháp giải quyết vấn đề.
? Tại bảo vệ MT TNTN nhiệm vụ quan trọng phát triển KTXH?
Sau HS trả lời, GV kết luận
? Theo em hệ thống văn luật nêu SGK (100) văn luật quan trọng nhất?
Sau HS trả lời, GV kết luận (Luật BVMT giữ vai trò quan trọng nhất) ? Trong bảo vệ môi trường phải tuân thủ theo nguyên tắc nào?
Sau HS trả lời, GV kết luận
? Theo em bảo vệ môi trường bao gồm hoạt động chủ yếu nào?
Sau HS trả lời, GV kết luận
? Theo em bảo vệ môi trường bảo vệ rừng có tầm quan trọng nhất?
Sau HS trả lời, GV kết luận (vì rừng TN quý có giá trị KT cao…) ? Theo em pháp luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm hành vi nào?
(GV kết luận theo nội dung SGK) ? Theo em, học sinh phải làm để bảo vệ môi trường?
Với đơn vị kiến thức giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với thoả luận nhóm.
Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ tổ chức thảo luận theo câu hỏi
? Thế đảm bảo quốc phòng an ninh quốc gia?
? PL nước ta quy định đảm bảo QP-AN quốc gia?
? Nhà nước công dân có trách nhiệm cơng bảo vệ QP-AN?
Các nhóm tiến hành thảo luận
Các nhóm trình bày kết thảo luận bổ sung ý kiến cho nhau.
Giáo viên nhận xét kết luận theo nội
2 Nội dung pháp luật sự phát triển bền vững đất nước.
……….
d Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường.
- MT bảo vệ KT có ĐK tăng trưởng
- Nguyên tắc:
+ Kết hợp phát triển kinh tế đảm bảo tiến xã hội
+ Phù hợp đặc điểm tự nhiên, lịch sử với trình độ PT đất nước
+ Thường xun, phịng chính, cải thiện mơi trường
- Các hoạt động chủ yếu bảo vệ môi trường: + Bảo vệ hoạt động SX-KD-DV + Bảo vệ môi trường nước
+ Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường + Bảo vệ môi trường đô thi khu dân cư - BVMT trách nhiệm NN quyền, trách nhiệm công dân
e Nội dung pháp luật QP-AN.
- Bảo đảm QP-AN:
+ Xây dựng bảo vệ vững tổ quốc + Bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ
+ Phát triển KT, VH, XH, AN-QP, đối ngoại vững mạnh, trị ổn định
- Nguyên tắc hoạt động
+ Huy động sức mạnh tổng hợp HTCT toàn dân tộc
+ Kết hợp PTKTXH với tăng cường quốc phòng an ninh
+ Phối hợp có hiệu hoạt động an ninh quốc phòng với đối ngoại
- Trách nhiệm NN công dân
+ NN ban hành chế độ quân sự, tuyên truyền giáo dục quốc phòng
(63)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt dung sách giáo khoa. cơng dân, nhiệm vụ tồn dân 4 Củng cố.
- Giáo viện nhắc lại nhấn mạnh kiến thức tiết học 5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ , làm tập cuối học chuẩn bị
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 10- TIẾT 1: PHÁP LUẬT VỚI HỒ BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI I Mục tiêu học.
Học xong tiết 10 học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
- Hiểu vai trò pháp luật hồ bình phát triển tiến nhân loại - Nhận biết điều ước quốc tế, mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia
2 Về kĩ năng.
Phân biệt điều ước quốc tế với van pháp luật quốc gia Về thái độ.
Tôn trọng pháp luật Nhà nước quyền người, hồ bình hữu nghị hợp tác quốc giá, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế
II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình
- Các tài liệu có liên quan đến nội dung học III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày nội dung pháp luật đối mơi trường quốc phịng an ninh ?
3 Học mới.
(64)quan hệ quốc tế Vậy pháp luật có vai trị hồ bình phát triển tiến nhân loại…?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên giúp học năm vai trò của pháp luật quan trọng việc bảo vệ hồ bình cho giới, việc phát triển kinh tế, văn hố, xã hội tiến nhân loại.
Với kiến đơn vị kiến thức giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình giúp cho học hiểu bốn vai trò bật pháp luật Giáo viên yêu cầu học đọc phần 1 nhỏ trang 110 đến 111.
? Vậy pháp luật có vai trị việc đảm bảo hồ bình phát triển tiến nhân loại?
Đối với đơn vị kiến thức giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phưong pháp đàm thoại.
? Theo em lại cần phải có điều ước quốc tế?
? Theo em Điều ước quốc tế kí kết chủ thể nào?
Các loại điều ước quốc tế giáo viên giảng giải cho học sinh nám từ lấy ví dụ về các loại điều ước quốc tế.
VD Hiến chương: Hiến chương lien hợp quốc, Hiến cương ASIAN
VD Hiệp định: Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kì, Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình VN
VD Hiệp ước: Hiệp ước ĐNA khơng có vũ khí hạt nhân, Hiệp ước biên giới đát liền VN TQ
VD Công ước: Công ước quyền trẻ em, Công ước luật biển…
Để học sinh năm mối quan hệ giữa điều ước quốc tế với với pháp luạt quốc gia giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình với phương pháp đàm thoại.
Thông thường điều ước quốc tế khơng có hiệu lực trực tiếp nước thành viên mà phải chuển hoá thành hệ thống pháp luật quốc gia thơng qua hình thức khác nhau mà quốc gia tự xác định.
1 Vai trị pháp luật hồ bình và phát triển tiến nhân loại. - Là cơng cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp pháp quốc gia
- Là cầu nối xích lại gần nước - Là sở thực hợp tác kinh tế - thương mại nước
- Là sở để bảo vệ quyền người phạm vi toàn giới
2 Điều ước quốc tế quan hệ giữa các quốc gia.
a Khái niệm điều ước quốc tế.
* Sự cần thiết phải có điều ước quốc tế.
- Để tồn phát triển quốc gia phải phụ thuộc vào với
- Để hợp hợp tác nước đàm phám đến kí kết văn pháp lý, quy định quyền nghĩa vụ nước
* Khái niệm điều ước quốc tế.
Sách giáo khoa trang 111
* Điều ước quốc tế kí kết chủ thể sau
+ Giữa quốc gia với
+ Giữa quốc gia với tổ chức quốc tế + Giữa tổ chức quốc tế với
* Các loại điều ước quốc tế.
- Hiến chương: văn pháp luật quốc tế có giá trị cao hệ thống văn pháp luật tổ chức quốc tế
- Hiệp định: văn pháp luật quốc tế do quốc gia kí kết với quy định điều khoản quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên
- Hiệp ước: văn quốc tế thường các quốc gia kí kết với
- Công ước: văn pháp luật quốc tế kí kết quốc gia với quốc gia với tổ chức quốc tế
- Nghị định thư: văn bổ xung cho một điều ước quốc tế
b Mối quan hệ điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia.
(65)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
? Vậy theo em điều ước quốc tế pháp luật quốc gia có mối quan hệ nào?
hành cho phù hợp với nội dung điều ước quốc tế liên quan
- Tổ chức máy quan nhà nước có liên quan để thực văn pháp luật 4 Củng cố.
- Giáo viện nhắc lại nhấn mạnh kiến thức tiết học 5 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ , làm tập cuối học chuẩn bị
Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
BÀI 10- TIẾT 2: PHÁP LUẬT VỚI HỒ BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI I Mục tiêu học.
Học xong tiết 10 học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Hiểu đ ược sơ tham gia thực tích cực Việt Nam vào điều ước quốc tế quyền người, hồ bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, hội nhập khu vực quốc tế
2 Về kĩ năng.
Phân biệt điều ước quốc tế với van pháp luật quốc gia Về thái độ.
Tôn trọng pháp luật Nhà nước quyền người, hồ bình hữu nghị hợp tác quốc giá, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế
II Tài liệu phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình
- Các tài liệu có liên quan đến nội dung học III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ.
? Em trình bày nội dung vai trị pháp luật với hồ bình phát triển tiến bộ nhân loại ?Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia ?
(66)Thế giới ngày giới hộ nhập tồn cầu hố Nước ta thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế Vậy pháp luật có vai trị đố ới v i ho bình v s phát tri n ti n b c aà à ự ể ế ộ ủ nhân lo iạ …?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại để dạy đơn vị kiến thức này
? Tại VN lại tích cực tham gia điều ước quốc tế quyền người? Vì: Đảng Nhà nước ta quan tâm đến người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, đảm bảo các quyền tự do, dân chủ cơng dân. ? Em có biết VN tham gia công ước quốc tế bảo vệ quyền người?
? Em kể tên số luật quy định, đảm bảo, bảo vệ quyền người Việt Nam?
Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại để dạy đơn vị kiến thức này
? Tại Việt Nam tích cực tham gia điều ước quốc tế hồ bình, hữu nghị hợp tác quốc gia?
Vì: nhân dan Việt Nam ln u chuộng hồ bình, ln muốn chung song bầu khơng khí hồ bình, muốn bạn, đối tác tin cậy tất nước khu vực và giới.
? Trong quan hệ với nước láng giềng Việt Nam thực mối quan hệ nào?
? Sau tham gia điều ước tế Việt Nam làm để thực điều ước quốc tế đó?
Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại để dạy đơn vị kiến thức này
? Tại Việt Nam tích cực tham gia điều ước quốc tế hội nhập kinh tế khu vực quốc tế?
Vì: hợp tác, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế xu chung thời đại
3 Việt Nam với điều ước quốc tế về quyền người, hồ bình, hữu nghị và hợp tác quốc gia, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế.
a Việt Nam với điều ước quốc tế về quyền người.
- Khái niệm: SGK trang 113
- Điều 50 HP (1992 sđ) “… quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định HP luật” - VN tham gia công ước LHQ quyền trẻ em
- Ngoài VN cịn tham gia: Cơng ước năm 1966 quyền dan trị; Cơng ước 1966 quyền kinh tế, văn hố xã hội; Cơng ước 1965 hình thức loại trừ phân biệt chủng tộc
- Quyền người PL VN cung quy định như: BLDS 2005; Luật bảo vệ chăm sóc vàgiáo dục trẻ em 2004; Luật HN&GĐ 2000; Luật GD 2005; Bộ Luật TTHS 2003; Bộ luật LĐ 1994 sđbs 2002 & 2006…
- Như vậy: Quyền người quyền bản mà nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm thực hiện, đồng thời nhà nước ta nghiêm chỉnh thực điều ước quốc tế quyền người
b Việt Nam với điều ước quốc tế hồ bình, hữu nghị hợp tác quốc gia. - Trong quan hệ với nước láng giềng:
+ VN quan tâm củng có, trì phát triển quan hệ hồ bình, hữu nghị hợp tác: TQ, Lào, Campuchia
+ Năm 2003 QH ban hành Luật Biên giới quốc gia
- Với đường lối đối ngoại hoà bình, hữu nghị hợp tác:
+ VN tích cực tham gia điều ước quốc tế phạm vi toàn cầu khu vực
(67)ngày Có hội nhập, có thể trang thủ phát huy khả vốn, khoa học, kĩ thuật, kinh nghiệm sx KD cùng thành tựu khác mà loài người đạt đựoc, tạo điều kiện cần thiết cho công xây dựng đất nước.
? Ở phạm vi khu vực VN tham gia tổ chức nào? (nêu số tổ chức)\
? Ở phạm vi toàn cầu VN tham gia tổ chức nào? (nêu số tổ chức) ? Tại Việt Nam lại phải tham gia tổ chức đó?
c Việt Nam với điều ước quốc tế hội nhập kinh tế khu vực quốc tế.
* Ở phạm vi khu vực:
- VN tham gia trở thành thành viên ASEAN - Tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (viết tắt AFTA)
- Thành viên diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – TBD ( viết tắt APEC)
* Ở phạm vi toàn cầu:
- Diễn đàn hợp tác A – Âu (ASEM) - Hiệp định KT-TM với EU
- Gia nhập WTO 4 Củng cố.
- Giáo viện nhắc lại nhấn mạnh kiến thức tồn học 5 Dặn dị nhắc nhở.
Về nhà học cũ , làm tập cuối học chuẩn bị nội dung thực hành
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
THỰC HÀNH I Mục tiêu học.
Học xong tiết thực hành học sinh cần nắm được 1 Về kiến thức.
Học sinh năm vận dụng nội dung học có liên quan đến thực tế địa phương 2 Về kĩ năng.
Biết vận dụng kiến thức học đựơc lý giải đựoc tưởng xảy địa phương
3 Về thái độ.
Từ có ý thức tơn trọng thực pháp luật quy định địa phương II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 12
-SGK tình huống, tập trắc nghiệm GDCD
- Các SGK kiến thức có liên quan đến chưng trình lớp 12 III Tiến trình lên lớp.
(68)- Nhắc lại cách khái quát nội dung chương trình học kì II nêu cách vận dụng vào thực tế
- Định hướng cho học sinh nêu câu hỏi thắc mắc có liên quan đến nội dung học ………
3 Củng cố.
Giáo viên nhắc kiến thức trọng tâm chương trình cách vận dụng vào thực tế 4 Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học cũ , tiết sau ơn tập học kì II
Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu học.
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học vận dụng kiến thức cách có hệ thống có hiệu
- Học sinh định hướng việc ôn tập cách làm học sinh II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Tài liệu PL KD, pháp luật đại cương ĐHKTQ-Khoa luật, tài liệu quốc phòng an ninh
- Những tình học sinh hỏi III Tiến trình lên lớp.
(69)- Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, học kì I - Cho học sinh trao đổi nội dung, vấn đề học - Giáo viên trả lời câu hỏi thắc mắc học sinh - Đặt số câu hỏi dạng kiểm tra
- Định hướng cách làm kiểm tra cho học sinh 3 Dặn dị nhắc nhở.
Về nhà ơn tập tiết sau kiểm tra học kì II
Giáo án s : 06 Ng y so n: 20- 08-2010ố à ạ Tu n th : 07ầ ứ
Lớp 12 C8 12C9 12 C10
Ngày dạy Sĩ số
KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu kiểm tra.
- Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh thái độ học sinh môn
- Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương
- Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh
ii Tiến trình lên lớp. 1 ổn định tổ chức lớp.
2 Nội dung đề kiểm tra kiểm tra.
Câu 1: Em trình bày phân tích nội dung pháp luật phát triển kinh tế và lĩnh vực xã hội (5điểm)
(70)- Tự lựa chọn định mặt hàng KD - Quy mô KD, địa bàn KD rộng hay hẹp - Chọn định hình thức tổ chức KD VD: c.ty cổ phần, DN tư nhân
☺ Nghĩa vụ công dân thực hoạt động kinh doanh - Kinh doanh ngành nghề đăng kí
- Nộp thuế đầy đủ hạn - Bảo vệ môi trường
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Tuân thủ quy định QP-AN, TTATXH
b Nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội (3 điểm) - Giải việc làm
+ Thành thị: mở rộng quy mô CN, TCN, DV
+ Nông thôn: thâm canh, trông công nghiệp, chế biến, xuất sản phẩm nơng-lâm-ngư nghiệp
- Xố đối giảm nghèo: PL quy định tăn vốn, mở rộng hình thức trợ giúp - Dân số: kiềm chế tăng dân số, thực gia đình bình đẳng, tiến bộ, cơng - Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
- Phong chống tệ nạn xã hội
Câu 2: Em nêu Quốc phòng An ninh có nhiệm nào? (2 điểm) ☺ Quốc phòng (1 điểm)
+ Bảo vệ vững độc lập dân tộc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ + Đập tan kẻ thù xâm lược
+ Ngăn cặn làm thất bại âm mưu phá hoại kẻ thù ☺ An ninh (1 điểm)
+ Giữ vững ổn định phát triển hoạt động: trị, kinh tế, văn hoá + Chống lại hành động phá hoại lật đổ gián điệp ngoại nước + Giữ gìn trật tự an toàn xã hội
Câu 3: Theo em phải kí kết điều ước quốc tế? Có loại điều ước quốc tế cơ bản nào? lấy ví dụ minh hoạ cho loại điều ước quốc tế? (3 điểm)
☺ Sự cần thiết phải có điều ước quốc tế (1 điểm)
(71)- Để hợp hợp tác nước đàm phám đến kí kết văn pháp lý, quy định quyền nghĩa vụ nước
☺Các loại điều ước quốc tế (2 điểm)
- Hiến chương:là văn pháp luật quốc tế có giá trị cao hệ thống văn pháp luật tổ chức quốc tế
- Hiệp định: văn pháp luật quốc tế quốc gia kí kết với quy định điều khoản quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên
- Hiệp ước: văn quốc tế thường quốc gia kí kết với nhau.
- Công ước:là văn pháp luật quốc tế kí kết quốc gia với quốc gia với tổ chức quốc tế