1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

vùng đb scl địa lí việt nam phan thanh việt thư viện tư liệu giáo dục

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 187,24 KB

Nội dung

- Giúp cho HS hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch; ý nghĩa việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, mơ ước của bản thân v[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Học kỳ I : 18 tuần x tiết/ tuần = 18 tiết

Học kỳ II : 17 tuần x tiết/ tuần = 17 tiết Học kỳ I

Tiết Bài Tên

1 5+6 10 11+12 13 14 15+16 17 18

Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 11

Sống giản dị Trung thực Tự trọng

Đạo đức kỷ luật Yêu thương người Tôn sư trọng đạo Đoàn kết, tương trợ Kiểm tra viết Khoan dung

Xây dựng gia đình văn hố

Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, Tự tin

Thực hành, ngoại khoá vấn đề địa phương nội dung học Ôn tập HKI

Kiểm tra HKI Học kỳ II

19+20 21 22+23 24+25 26 27+28 29+30 31+32 33 34 35

Bài 12 Bài 13 Bài 14 Bài 15 Bài 16 Bài 17 Bài 18

Sống làm việc có kế hoạch

Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em V,Nam Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

Bảo vệ di sản văn hoá Kiểm tra viết

Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nước cấp sở ( xã, phường, thị trấn )

Thực hành, ngoại khoá vấn đề địa phương nội dung học

Ôn tập HKII Kiểm tra HKII

Ngày soạn : 05.09.2009

Tiết

(2)

I/ MỤC TIÊU :

-Giúp hs hiểu sống giản dị không giản dị, cần phải sống giản dị -Hình thành hs thái độ q trọng giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức -Hs biết tự đánh giá hành vi thân người khác lối sống giản dị khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc thái độ giao tiếp với người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập gương sống giản dị người xung quanh để trở thành người sống giản dị

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV: + Tranh ảnh, câu chuyện thể lối sống giản dị + Tham khảo SGV, SGK, giáo án

-HS : + Đọc tham khảo câu hỏi SGK

+ Tìm số câu thơ, câu ca dao tục ngữ nói tính giản dị nhiều khía cạnh khác

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 2’ Kiểm tra chuẩn bị hs 3/ Bài :

Giới thiệu : 2’

Giản dị phẩm chất đạo đức cần cỏ người chúng ta, sống giản dị người xung quanh yêu mến, cảm thông giúp đỡ

Vậy sống giản dị sống nào? tìm hiểu học hôm

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

20’ Hoạt động 1:

Gv gọi hs đọc diễn cảm truyện “ Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập “

-Qua truyện đọc em có nhận xét trang phục, tác phong lời nói Bác Hồ ?

-Theo em, biểu có tác động tới tình cảm nhân dân ta? Gv nêu thêm số ý: Cách ăn mặc khơng cầu kì Bác phù hợp với hồn cảnh đất nước khác với trí tưởng tượng người, xua tan tất xa cách Bác với nhân dân

Thái độ chân tình lời nói gần gũi thân thương với người

-Ngoài biểu lối sống giản dị Bác truyện vừa đọc, em nêu

- hs đọc diễn cảm truyện -Bác mặc quần áo ka-ki, đội mũ vải bạc màu đôi dép cao su

-Bác cười đôn hậu vẫy chào đồng bào

-Thái độ thân mật người cha hiền

-Câu hỏi đơn giản: Tơi nói đồng bào có nghe rõ khơng?

-Bác ăn mặc đơn giản thái độ chân tình xố cịn xa cách Bác với nhân dân

-Bác nhà sàn

-Đồ dùng Bác gỗ đơn giản

I/ Tìm hiểu truyện đọc:

-Bác ăn mặc đơn giản khơng cầu kì

-Thái độ chân tình cởi mở

(3)

8’

vài biểu khác thể lối sống giản dị Bác mà em nghe kể xem sách báo?

GV: Đó biểu lối sống giản dị Bác Vậy sống thực tế hàng ngày có nhiều gương biểu lối sống giản dị Em nêu vài gương sống giản dị nhà trường, sống?

GV chốt lại: Trong sống quanh ta, giản dị biểu nhiều khía cạnh khác

Giản dị đẹp song khơng vẻ đẹp bề mà kết hợp hài hoà với vẻ đẹp bên Giản dị không biểu lời nói, cách ăn mặc việc làm mà thể qua suy nghĩ, hành động người sống điều kiện, hồn cảnh định

-Sống giản dị có tác dụng sống chúng ta? -Em tìm biểu trái với giản dị không giản dị?

Gv gợi ý số hành vi:

+Có nhu cầu địi hỏi ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vượt khả kinh tế cho phép gia đình thân +Mặc quần áo lao động để dự buổi lễ hội

Gv giúp hs phân tích hành vi thể lối sống khơng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân, gia đình xã hội

Như trái với giản dị lối sống xa hoa, lãng phí, phơ trương hình thức, học địi ăn mặc, cầu kì cử sinh hoạt

Giản dị khơng có nghĩa qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện nếp sống

Hoạt động :

-Bữa ăn có rau muống, trứng raùng ,…

-Hs nêu số gương mà em biết

-Sống giản dị có nhiều thời gian điều kiện để học hành, đỡ phí tiền cha mẹ vào chi tiêu chưa cần thiết

-Hs nêu số biểu

Hs thảo luận rút nhận xét - đánh giá

(4)

10’

Rút học liên hệ Qua việc phân tích học tìm hiểu thực tế –Em hiểu sống giản dị?

Sống giản dị có ý nghĩa gì? Gv hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ danh ngôn Hoạt động :

Hướng dẫn hs luyện tập: Gv cho hs đọc tập a nêu y/ cầu b/tập

Cho hs đọc câu b

-Gv đọc cho hs nghe truyện “Bữa ăn vị Chủ tịch nước” *Củng cố:

-Theo em, hs cần phải làm để rèn luyện tính giản dị

+Sống khơng xa hoa, lãng phí +Khơng cầu kì

+Khơng chạy theo nhu cầu vật chất

Hs đọc phần nội dung học

-Hs đọc tập trả lời câu hỏi -Hs đọc câu b trả lời câu hỏi

Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện hồn cảnh thân, gia đình xã hội +khơng xa hoa, lãng phí +khơng cầu kì, kiểu cách +khơng chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bề ngồi

-Sống giản dị người xung quanh yêu mến, cảm thông giúp đỡ

III/ Luyện tâp : a Bức tranh

b Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu Đối xử với người chân thành cởi mở

4.Dặn dò HS chuẩn bị tiết học : 2’ -Làm tập lại

-Chuẩn bị : Trung thực IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 09.09.2009

Tiết :

TRUNG THỰC I/ MUC TIÊU:

-Giúp hs trung thực, biểu lòng trung thực cần phải trung thực -Hình thành hs thái độ quí trọng, ủng hộ việc làm trung thực phản đối hành vi thiếu trung thực

-Giúp hs biết phân biệt hành vi thể tính trung thực khơng trung thực sống hàng ngày; biết tự kiểm tra hành vi mìnhvà rèn luyện để trở thành người trung thực

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

-GV: Tham khảo sgv, sgk, tranh ảnh thể tính tung thực

-Hs : Đọc tìm hiểu sgk, sưu tầm số mẫu chuyện, câu nói danh nhân hay ca dao tục ngữ nói tính trung thực

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’ -Thế sống giản dị?

-Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện hồn cảnh thân, gia đình xã hội -Sống giản dị có ý nghĩa gì?

Theo em, hs cần phải làm để rèn luyện tính giản dị?

(5)

Trung thực đức tính cần thiết quí báu người Sống trung thực giúp nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội người tin yêu, kính trọng.Vậy sống để thể tính trung thực?

Chúng ta tìm hiểu học hơm

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 16’ Hoạt động 1

Phân tích truyện đọc, giúp Hs hiểu trung thực Gọi Hs đọc diễn cảm truyện -Mi-ken-lăng-giơ có thái độ Bra-man-tơ, người vốn kình địch với ơng?

Lúc đầu Mi-ken-lăng-giơ ốn hận Bra-man-tơ ln chơi xấu kình địch, làm giảm danh tiếng làm hại khơng đến đến nghiệp ông ông công khai đánh giá cao Bra-man-tơ khẳng định : “Với tư cách nhà kiến trúc Bra-man-tơ thực vĩ đại Không thời cổ so sánh bằng!”

-Vì Mi-ken-lăng-giơ lại xử vậy?

Vì ơng người thẳng thắn, ln tơn trọng nói lên thật, khơng để tình cảm cá nhân chi phối làm tính khách quan đánh gia việc -Điều chứng tỏ ơng người nào?

Hs đọc diễn cảm truyện

-Vẫn công khai đánh giá cao Bra-man-tơ khẳng định “Với tư cách nhà kiến trúc Bra-man-tơ thực vĩ đại Khơng thời cổ so sánh bằng!”

-Ông người sống thẳng thắn

(6)

Trọng chân lý cơng minh người có đức tính trung thực

-Qua nội dung học em liên hệ thực tế để tìm biểu khác tính trung thực?

Gv gợi ý để Hs tự liên hệ thực tế, tìm ví dụ CM cho tính trung thực biểu khía cạnh khác

Như vậy, trung thực biểu nhiều khía cạnh khác sống: qua thái độ, qua hành động, qua lời nói người, khơng trung thực với người mà cần trung thực với thân Mỗi hs cần học tập gương để trở thành người trung thực

Hoạt động :

Hướng dẫn hs thảo luận để tìm biểu hành vi trái với tính trung thực phân biệt rõ khác hành vi dối trá, thiếu trung thực với việc khơng nói lên thật trường hợp cần thiết

GV: Người trung thực phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà bảo vệ thật, khơng phải biết nghĩ nói lúc nào, hay đâu Có trường hợp che dấu thật biểu hành vi thiếu trung thực, điều khơng dẫn đến hậu xấu mà ngược lại đem đến điều tốt đẹp cho xã hội người xung quanh

Hoạt động :

-Qua việc tìm hiểu truyện đọc vd em hiểu trung thực?

.-Công minh trực

-Trong học tập : thẳng, khơng gian dối (Khơng quay cóp, khơng chép bạn hay không cho bạn chép .)

-Trong quan hệ với người : Khơng nói xấu hay tranh công, đổ lỗi co người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm có lỗi -Trong hành động : Bênh vực, bảo vệ chân lý, lẽ phải đấu tranh phê phán việc làm sai trái

-Trái với trung thực dối trá,xuyên tạc, trốn tránh bóp méo thật, ngược với đạo lý, lương tâm Những hành vi thiếu trung thực thường gây hậu xấu đời sống xã hội

Vd: tham ô, tham nhũng tập thể, lừa đảo,…

VD:- Đối với kẻ gian, kẻ địch khơng thể nói thật Hành động biểu tinh thần cảnh giác cao

-Đối với bệnh nhân số trường hợp, thầy thuốc khơng thể nói hết thật bệnh tật cho họ Điều biểu lịng nhân đạo, tính nhân người với

-Trung thực tôn trọng thật, sống thẳng

-Mi-ken-lăng-giơ người sống thẳng thắn, tôn trọng nói lên thật -Khi đánh giá việc khơng để tình cảm cá nhân chi phối

-Trọng chân lý cơng minh trực

Người có tính trung thực

-Trái với trung thực dối trá,xuyên tạc, trốn tránh bóp méo thật

II/ Bài học :

(7)

GV chốt lại mục nội dung học sgk

-Sống trung thực có ý nghĩa sống? Gv hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ danh ngôn sgk Hoạt động :

Hướng dẫn hs làm tập: Gv y/cầu hs đọc b/tập

Cần giải thích hành vi (1,2,3,7) lại khơng biểu tính trung thực

BT c/ gv hướng dẫn hs rèn luyện tính trung thực từ việc làm thông thường, đơn giản gần gũi nhất: thật với cha mẹ, thầy cô người Trong học tập : thẳng, không gian dối

*Củng cố: -Nêu việc làm thể tính trung thực chưa trung thực thân bạn lớp

-HS đọc b/tập -Hs thảo luận -Hs đọc câu b/

thẳng, thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xh người tin yêu, kính trọng III/ Luyện tập :

a/ Hành vi thể tính trung thực :

4,5,6

b/ Hành động bác sĩ xuất phát từ lịng nhân đạo, ln mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực hy vọng chiến thắng bệnh tật c/ Dũng cảm nhận khuyết điểm có lỗi

Đấu tranh phê bình bạn mắc khuyết

điểm

4.Daën dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’ -Học làm tập câu d/

-Chuẩn bị “Tự trọng”

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(8)

Ngày soạn : 15.09.2009

Tiết :

TỰ TRỌNG I/ MUC TIÊU:

-Giúp hs hiểu tự trọng không tự trọng; phải có lịng tự trọng

-Hình thành hs nhu cầu ý thức rèn luyện tính tự trọng điều kiện, hoàn cảnh sống

-Giúp hs tự biết đánh giá hành vi thân người khác biểu tính tự trọng, học tập gương lòng tự trọng người sống xung quanh

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV :Tham khảo sgv, sgk, tranh ảnh, câu chuyện thể tính tự trọng -HS : Đọc kỹ sgk, tìm số câu tục ngữ, ca dao nĩi tính tự trọng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’ Câu hỏi :

-Thế trung thực ?

-Sống trung thực có ý nghĩa sống?

Em nêu số biểu khác tính trung thực?

Dự kiến phương án trả lời HS:

-Trung thực tôn trọng thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống thẳng, thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm -Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xh sẻ người tin yêu, kính trọng

3/ Bài :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

17’ Hoạt động :

GV gọi hs đọc diễn cảm truyện “Một tâm hồn cao thượng” -Cơ bé Rơ-be truyện có hồn cảnh nào?

-Vì Rơ-be lại nhờ em Sác-lây đến trả lại tiền cho người mua diêm – tác giả câu chuyện ? Rô-be bán diêm, khơng có tiền để thối lại Rơ-be cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho người mua diêm, em quay lại chỗ người mua diêm em bị chẹt xe bị thương nặng Nên sai em Sác-lây đến tận nhà để trả lại tiền thừa cho người mua -Vì Rơ-be lại làm vậy? Vì Rơ-be muốn giữ lời hứa

Không muốn người khác coi thường, xúc phạm đến danh dự lịng tin

-Qua hành động em hiểu rõ Rơ-be người ? Rơ-be người có ý thức trách nhiệm cao, biết tơn trọng

-2 hs đọc truyện “Một tâm hồn cao thượng”

-Mồ côi, nghèo khổ bán diêm -Cầm tiền đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho người mua -Trên đường em bị xe chẹt bị thương nặng nên đem trả tiền thừa cho người mua diêm

-Khơng muốn người khác nghĩ nghèo mà phải nói dối để lấy tiền

-Thực lời hứa giá

-Đức tính cao đẹp

I/ Tìm hiểu truỵên đọc : “Một tâm hồn cao thượng”

(9)

10’

và tôn trọng người khác, thực lời hứa giá

-Những biểu cho thấy Rơ-be người có đức tính gì? -Qua nội dung học em liên hệ thực tế nêu biểu tính tự trọng mà em biết?

(Gv gọi đại diện tổ lên bảng viết hành vi thể tính tự trọng, tổ viết nhiều xác coi thắng cuộc) Gv tổng hợp ý kíên chốt lại:

Lòng tự trọng biểu nơi, lúc, hoàn cảnh, ta có mình, biểu từ cách ăn mặc, ứng xử với người đến cách tổ chức sống cá nhân

Khi có lòng tự trọng người nghiêm khắc với thân, có ý chí tự hồn thiện mình, ln vươn lên để sống tốt đẹp

-Tính trung thực có quan hệ ntn với tính tự trọng ?

Hoạt động :

Rút học liên hệ

-Qua vd tìm hiểu, em hiểu tự trọng ?

-Có lịng tự trọng có ý nghĩa gì?

Gv chốt lại nội dung học

Gv hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ danh ngôn Hoạt động :

Hướng dẫn hs làm tập Cho hs đọc b/tập câu a/ nêu y/cầu b/tập

-Lòng tự trọng -Hs thảo luận

-Hs đưa số biểu thể tính tự trọng

( ghi lên bảng )

VD:Những kẻ trốn tránh trách nhiệm, nịnh nạt dưới, xum xoe, luồn cúi, xấu hổ ăn năn hối hận làm điều sai trái…

Khơng có lịng tự trọng -Trung thực biểu lòng tự trọng người có lịng tự trọng phải ln trung thực với người thân

Hs phát biểu

-Hs đọc tập câu a/

-Thực lời hứa giá

-Biết tơn trọng tơn trọng người khác

II/ Bài học :

Tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xh: cư xử đàng hoàng mực, biết giữ lời hứa ln làm trịn n/vụ mình, khơng để người khác nhắc nhở, chê trách, Lòng tự trọng phẩm chất đ/đức cao quí cần thiết người Lịng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua k/khăn để hoàn thành n/vụ nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân người nhận quí trọng người xung quanh

III/ Luyện tập :

(10)

Gv hướng dẫn để hs phân tíchđược lí hành vi đầu thể tính tự trọng

Các tập lại cho hs nhà làm

*Gv cho hs làm b/tập tình huống:

Bạn An hs giỏi lớp 7B Trong k/tra, An làm nhanh đạt điểm cao Nhưng k/tra mơn Địa ngày hơm đó, An khơng làm tối hơm trước mẹ An bị ốm, An phải chăm sóc mẹ nên khơng học Vậy mà k/tra An dức khốt khơng giở sách không chép bạn Sau thu bài, An nói rằng: bạn gỡ điểm lần sau

GV nêu câu hỏi gợi ý:

-Theo em, bạn An làm có phải tự kiêu, sĩ diện khơng? -Bạn An có đáng để người học tập khơng? Vì sao?

* Củng cố: -Theo em cần phải làm để rèn luyện tính tự trọng?

1.Khơng làm bài, kiên khơng quay cóp khơng nhìn bạn

2.Dù khó khăn đến cố gắng thực lời hứa

4.Dặn dò HS chuẩn bị tiết học : 1’ -Học làm tập lại

-Chuẩn bị “ Đạo đức kỉ luật” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(11)

Ngày soạn : 22.092009

Tiết :

ĐẠO ĐỨC VAØ KỶ LUẬT I/ MUC TIÊU:

-Giúp hs hiểu đạo đức kỷ luật, mối quan hệ đạo đức kỷ luật; ý nghĩa rèn luyện đạo đức kỷ luật người

-Rèn cho hs tơn trọng kỷ luật phê phán thói tự vô kỷ luật

-Giúp hs biết tự đánh giá, xem xét hành vi số cá nhân tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật học

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV : Giáo án (tham khảo sgv, sgk ),đồ dùng dạy học -HS : Đọc, tìm hiểu theo câu hỏi sgk

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’ Câu hỏi :

-Thế tự trọng ?

-Lịng tự trọng có ý nghĩa ?

Nêu vài câu tục ngữ hay danh ngơn thể tính tự trọng?

Dự kiến phương án trả lời HS:

-Tự trọng bíêt coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi mìnhcho phù hợp với chuẩn mực xã hội…

-Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ…

3/ Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

20’ Hoạt động :

Gọi hs đọc truyện “ Một gương tận tuỵ việc chung” -Những việc làm chứng tỏ anh Hùng người có tính kỷ luật cao ?

Thực nghiêm ngặt qui định bảo hộ lao động, làm việc phải qua huấn luyện qui trình kỹ thuật an tồn lao động lên -Cịn việc làm mà anh Hùng thể anh người biết chăm lođến người có trách nhiệm cao công việc? Sau hs trả lời gv nêu lên số ý bổ sung

+Muốn hạ phải có lệnh cơng ty cho chặt chặt +Làm việc cẩn thận, thực nghiêm ngặt kỉ luật lao động -Qua việc làm anh Hùng chứng tỏ anh người sống nào?

-Để trở thành người sống có đạo đức, phải tuân

Hs đọc truyện “Một gương tận tuỵ việc chung

-Trèo phải khoát lên người đủ thứ: dây bảo hiểm, thừng lớn, cưa tay, cưa máy

-Cây đổ, cành gãy, phải làm việc suốt ngày đêm mưa rét, quần áo ướt sũng để sớm khắc phục hậu quả, giải phóng mặc đường

-Khơng muộn sớm, sẵn sàng giúp đỡ đồng đội, nhận việc khó khăn nguy hiểm

-Sống có đạo đức có tính kỉ luật

I/ Tìm hiểu truyện đọc: “ Một gương tận tuỵ việc chung “

(12)

5’

theo kỉ luật?

Giữa đ/đức kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ Chúng ta chấp hành qui định chung quan, tổ chức đạt hiệu cao công việc không gây tác hại đến người xung quanh biết tôn trọng người khác trở thành người sống có đạo đức

-Em liên hệ thân có ý thức rèn luyện đạo đức, chấp hành kỉ luật nào?

Gv chốt lại : Đạo đức kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ với Đạo đức tạo động bên điều chỉnh nhận thức hành vi kỉ luật ngược lại, hành động tự giác tôn trọng qui định tập thể, pháp luật Nhà Nước biểu người có đạo đức

Hoạt động :

- Qua tìm hiểu truyện đọc biểu em hiểu đạo đức ? - Thế kỉ luật đạo đức với kỉ luật có mối quan hệ với nào?

Gv gọi hs đọc nội dung học Hoạt động :

Gv hướng dẫn hs làm tập -Gv cho hs đọc tập câu a/

Gv gọi hs đọc b/tập c/

GV gợi ý giải pháp giúp đỡ Tuấn

+Quyên góp giúp đỡ gia đình Tuấn

+Cùng làm với Tuấn việc làm

*Củng cố: -Là hs rèn luyện đạo đức kỉ luật nào?

-Vâng lời, lễ phép với cha mẹ, ông bà, thầy cô giáo,…

-Đối xử tốt với người xung quanh, yêu thương bạn bè -Thực tốt nội qui trường

-Rèn luyện ý thức tự giác, lòng tự trọng

-Thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với thân, khải tự giác, tự kiểm tra công việc hàng ngày

HS đọc nội dung học

-HS đọc câu a/ - Nêu y/cầu tập

Hs nêu biểu thiếu tính kỉ luật

-Có ý thức trách nhiệm cơng việc

-Biết chăm lo đến người xung quanh

Sống có đạo đức có tính kỉ luật

II/ Bài học : SGK/13-14

III/ Luyện tập :

a/ Hành vi vừa biểu đạo đức vừa thể tính kỉ luật :

Câu 1,3,4,5,6,7 b/

c/ Tuấn người có đạo đức tranh thủ chủ nhật làm việc giúp bố mẹ, cân đối việc học lao động giúp gia đình vắng hoạt động lớp có báo cáo

Vì nhận định “Tuấn hs thiếu ý thức ý tổ chức kỉ luật sai”

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’ -Làm tập cịn lại – học

-Chuẩn bị : u thương người IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(13)

Ngày soạn : 29.09.2009

Tiết :

YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I/ MUC TIÊU:

-Giúp hs hiểu yêu thương người ý nghĩa việc

-Rèn cho hs quan tâm đến người xung quanh, ghét bỏ thói thờ ơ, lạnh nhạt lên án hành vi độc ác người

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:

-GV : giáo án (tham khảo sgk, sgv), tranh lịng yêu thương người -HS : Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk, truyện lịng yêu thương người III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’ Câu hỏi :

-Đạo đức gì? -Kỉ luật gì?

-Đạo đức kỉ luật có mối quan hệ nào?

Dự kiến phương án trả lời hs :

-Đạo đức qui định, chuẩn mực ứng xử người với người khác…

-Kỉ luật qui định chung cộng đồng tổ chức xã hội yêu cầu phải tuân theo…

-Giữa đạo đức kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ… 3/ Bài mới:

Giới thiệu : 1’

Trong sống, người cần u thương, gắn bó, đồn kếtvới nhau, có sống tốt đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc thu kết công việc Để hiểu rõ phẩm chất này, tìm hiểu “ Yêu thương người”

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 25’ Hoạt động :

Hướng dẫn hs tìm hiểu truyện đọc: “Bác Hồ đến thăm người nghèo”

-Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời gian nào?

GV bổ sung: Đường phố mịt mù mưa bụi, trời rét -Em tìm cử lời nói thể quan tâm, yêu thương Bác gia đình chị Chín?

-Những chi tiết biểu đức tính Bác Hồ?

Yêu thương quan tâm lo lắng cho người

-Ngồi xe Phủ Chủ Tịch thái độ cùa Bác Hồ nào? -Em thử đoán Bác Hồ nghĩ gì?

Bác suy nghĩ làm phải giúp gia đình khó khăn

HS đọc truyện “Bác Hồ đến thăm người nghèo”

-Vào tối 30 Tết năm Nhâm Dần ( 1962 )

-Bác đến bên cháu, âu yếm xoa đầu, trao quà tết cho cháu -Bác hỏi thăm việc làm chị Chín, đến sống, đến việc học tập cháu

-Bác khơng nói đăm chiêu suy nghĩ

Hs thảo luận – Cử đại diện trình bày

I/ Tìm hiểu truyện đọc : Bác Hồ đến thăm người nghèo

-Bác yêu thương ân cần hỏi han đến việc học cháu

-Quan tâm, cảm thông đến công việc làm, đến đời sống gia đình khó khăn

(14)

10’

như chị Chín để có cơng ăn việc làm

-Em liên hệ thân người xung quanh thể lòng yêu thương người?

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh rút khái niệm

Sau hs tìm hiểu truyện đọc tìm dẫn chứng Gv cho hs rút khái niệm

-Em hiểu yêu thương người?

Yêu thương người quan tâm, đối xử tốt, làm điều tốt với người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn hoạn nạn Chia sẻ cảm thông với niềm vui nỗi buồn khổ đau người khác Có yêu thương người khác, người khác giúp đỡ ta

*Củng cố: -Nhắc lại nội dung học

Hs nêu nhiều biểu khác thể lòng yêu thương người

HS đọc phần nội dung học

II/ Bài học :

Yêu thương người :

+Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác, người gặp khó khăn hoạn nạn +Là truyền thống q báu dân tộc, cần giữ gìn phát huy

+Biết yêu thương người người u q kính trọng

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’ -Học

-Chuẩn bị kỹ phần tập

IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 01.10.2009 Tiết :

YÊU THƯƠNG CON NNGƯỜI I/ MỤC TIÊU :

-Giúp hs hiểu yêu thương người ý nghĩa việc

-Rèn cho hs quan tâm đến người xung quanh , ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt lên án hành vi độc ác với người

-Giúp hs rèn luyện để trở thành người có lịng u thương người, sống có tình người Biết xây dựng tình đồn kết, u thương từ gia đình đến người xung quanh

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV : Tham khảo sgv, sgk, giáo án

Tranh ảnh lòng yêu thương người

(15)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ: 5’ Câu hỏi

- Em hiểu yêu thương người?

-Hãy nêu vài mẩu truyện Bác Hồ mà em học thể lòng yêuthương người?

Dự kiến phương án trả lời hs - Yêu thương người :

+Quan tâm giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác, người gặp khó khăn

+Là truyền thống quí báu dân tộc -HS kể

3/ Bài :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ Hoạt động :

GV cho hs nhắc lại kiến thức tiết trước

-GV yêu cầu hs nêu vài biểu lòng yêu thương người

HS nêu nhiều biểu khác lòng yêu thương người

III/ Luyện tập :

25’ Hoạt động :

-Cho hs đọc tập câu a xác định yêu cầu đề

-Cho hs thảo luận Mỗi tổ tình

* Tình 1:

Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin rủ số bạn lớp đến thăm hỏi, chăm sóc mẹ bạn Hải

* Tình 2:

Bé Thuý nhà mộtmình

chẳng may bị ngã.Long học qua, thấy vào băng bó vết thương tay cho Thuý mời thầy thuốc đến khám cho em

Đọc tập a

(16)

*Tình 3:

Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học nhà tuần Chi đội 7A cử Toàn chép giảng cho Vân sau buổi học, bạnn Toàn không đồng ý, với lý Vân bạn thân Tồn

*Tình 4:

Trung hỏi vay tiền Hồng để mua thuốc hút, Hồng khơng cho Trung vay mà cịn khun Trung không nên hút thuốc

GV nhận xét câu trả lời tổ-bổ sung

Gv hướng dẫn hs làm tập b/ -Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tình u thương người người?

Hướng dẫn hs làm tập c/

-Hãy kể việc làm cụ thể em thể tình yêu thương giúp đỡ người?

(Hs đưa nhiều việc làm khác thể tình yêu thương người)

*Củng cố: Thế yêu thương người

Hs thảo luận -Tổ 1: tình -Tổ 2: tình -Tổ 3: tình -Tổ 4: tình -Đại diện tổ trình bày

-Đại diện tổ trình bày

-Đại diện tổ trình bày -Đại diện tổ trình bày

( Một việc làm tốt để ngăn ngừa bạn khỏi rơi vào đường hư hỏng tuổi học sinh)

-Hs đọc tập b/

-Hs lên bảng

+Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn

+Yêu trẻ, trẻ đến nhà Kính già, già để tuổi cho -Giúp đỡ người hàng xóm -Gặp người bị tai nạn xe đường khơng có người thân, giúp họ vào bệnh viện

-Tình yêu thương quan tâm đến bố mẹ bạn

-Tấm lòng tốt người, trẻ em Giúp đỡ khơng có người lớn nhà

-Chưa thể tinh thần quan tâm giúp đỡ bạn lúc ốm đau

-Biết quan tâm, khuyên nhủ bạn bạn làm điều sai trái

b/ Ca dao, tục ngữ: -Thương người thể thương thân

-Lá lành đùm rách -Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương c/ Việc làm cụ thể:

Một số bạn hs nơi xa bị bão lụt khơng có sách để học, em ủng hộ sách vở, đồ dùng học tập để giúp đỡ bạn

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1’ -Học

-Làm tập câu d

(17)

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn :06.10.2009

Tiết :

TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I/ MUC TIÊU:

-Giúp hs hiểu tôn sư trọng đạo, hiểu ý nghĩa tôn sư trọng đạo phải tơn sư trọng đạo

-Giúp cho hs biết phê phán thái độ vá hành vi vô ơn thầy giáo, cô giáo -Học sinh biết tự rèn luyện để có thái độ tơn sư trọng đạo

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV : Tham khảo sgv, sgk, xây dựng giáo án Tranh ảnh

-HS : Đọc tìm hiểu truyện theo câu hỏi sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’ Câu hỏi :

-Em hiểu yêu thương người ?

-Em kể gương giúp người khác đời sống, học tập thể truyền thống “Lá lành đùm rách”

Dự kiến phương án trả lời HS: Yêu thương người là:

+Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác, +Là truyền thống quí báu dân tộc, cần phát huy vá giữ gìn

+Biết yêu thương người người yêu quí kính trọng

-HS nêu

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ Hoạt động :

Gv gọi hs đọc truyện: “Bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu”

-Cuộc gặp gỡ thầy trị truyện có điều đặc biệt thời gian?

-Em tìm chi tiết chứng tõ tình cảm lịng kính trọng hs lớp 7A thầy Bình?

Gv lưu ý cho hs chi tiết: Ông Nam (lớp trưởng) mời thầy lên bục giảng để thầy nghe hs cũ nói kỉ niệm thầy trị, bày tỏ lịng biết ơn báo cáo với thầy công việc người năm qua Lớp trưởng thay mặt người dự họp đứng lên phát

-2 hs đọc truyện : “ Bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu”

-Xa cách bốn mươi năm

-Khi thấy đến người chạy đến vây quanh thầy, chào hỏi thắm thiết

-Tặng thầy bó hoa tươi thắm

-Thầy trị tay bắt mặt mừng nhoè lệ

I/ Tìm hiểu truyện đọc: Bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu”

(18)

10’

10’

biểu, bày tỏ tình cảm chân thành học trò cũ người thầy cho họ kiến thức tình yêu đời

-Chi tiết hs kể lại kỷ niệm thầy trị nói lên điều gì?

-Những việc làm hs lớp 7A thể điều gì?

-Em hiểu tơn sư trọng đạo?

Tơn sư: tơn kính biết ơn thầy giáo, cô giáo, người dạy Trọng đạo: coi trọng làm theo đạo lý tốt đẹp học tập qua thầy cô

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học

-Thế tôn sư trọng đạo?

-Em hiểu qua câu tục ngữ châm ngôn học?

-Em liên hệ nói lên tình cảm, lịng biết ơn em thầy cô giáo cũ tiểu học? GV đọc cho hs nghe truyện “Học trò biết ơn thầy”

Hoạt động :

Hướng dẫn hs làm tập Cho hs đọc tập a

-Trong hành vi sau đây, hành vi thể thái độ tôn sư trọng đạo? Hành vi cần phê phán? Vì sao?

-Tình cảm yêu thương thầy, biết ơn thầy dạy dỗ

-Thời gian xa cách nhớ đến thầy

Thể truyền thống quí báu dân tộc ta: Tôn sư trọng đạo -Hs thảo luận – Sau đại diện tổ lên trình bày

-HS nêu nội dung học sgk

HS đưa nhiều biểu nêu lên lịng biết ơn thầy giáo cũ

HS đọc tập a -Hành vi cần phê phán

(2) Thầy Minh tập toán cho hs nhà làm.Mải chơi Hoa không làm tập

(4) Giờ trả TLV An bị điểm .Vừa nhận từ tay thầy giáo, An vị nát đút vào

giáo dạy

-Làm theo đạo lý tốt đẹp mà thầy dạy

Tôn sư trọng đạo

II/ Bài học :

*Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kính yêu biết ơn người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt thầy, giáođã dạy mình) nơi lúc

Coi trọng điều thầy dạy ,coi trọng làm theo đạo lí mà thầy dạy cho

*Tơn sư trọng đạo là:một truyền thống q báu dân tộc, cần phát huy

III/ Luyện tập :

a/ Những hành vi thể thái độ tôn sư trọng đạo: (1)Ngày chủ nhật, Năm chợ, gặp cô giáo cũ, Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô

(19)

-GV hướng dẫn hs làm tập c,d sgk/20 Tiết học sau kiểm tra

*Củng cố: -Hệ thống vấn đề tiết học

ngăn bàn nhà giáo VN 20-11 anh

Thắng viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

-Làm tập c,d sgk/20 -Học

-Chuẩn bị bài: Đồn kết , tương trợ IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 13.10.2009 Tiết :

ĐOAØN KẾT, TƯƠNG TRỢ I/ MUC TIÊU:

Giúp hs hiểu đoàn kết, tương trợ; ý nghĩa đoàn kết, tương trợ quan hệ người với sống

Rèn thói quen biết đồn kết, thân giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng Giúp hs biết tự đánh giá biểu đồn kết, tương trợ

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV : +Giáo án (tham khảo sgv +sgk)

+Tranh ảnh + vài mẩu truyện đồn kết,tương trợ -HS : Đọc- tìm hiểu theo câu hỏi sgk

(20)

2/ Kiểm tra cũ: 5’ Câu hỏi :

-Thế tôn sư trọng đạo?

-Em liên hệ nói lên tình cảm, lịng biết ơn em thầy, cô giáo cũ tiểu học?

Dự kiến phương án trả lời hs: -Tôn sư trọng đạo :

+Tơn trọng, kính u biết ơn người làm thầy ,cô giáo nơi, lúc

+Coi trọng điều thầy dạy, coi trọng làm theo đạo lý

+Là truyền thống quí báu -Hs trả lời

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’

7’

Hoạt động :

Gv hướng dẫn hs đọc truyện “Một buổi lao động”

-Khi lao động san sân bóng lớp 7A gặp phải khó khăn gì?

Gv bổ sung thêm:

Lớp phần lớn bạn nữ, sức yếu

-Khi thấy công việc lớp 7A chưa hoàn thành, lớp trưởng 7B làm gì?

-Lớp trưởng 7B nói gì? -Trước câu nói việc làm lớp trưởng 7B, lớp trưởng 7A tỏ thái độ nào?

-Những việc làm thể điều gì?

-Em tìm chi tiết chứng tỏ hai lớp đồn kết, giúp đỡ nhau?

-Em liên hệ câu chuyện lịch sử, sống để chứng minh đồn kết, tương trợ giúp thành cơng?

Gv liên hệ câu chuyện: Bó đũa Đồn kết hợp lực tạo nên sức mạnh

Hoạt động :

-Qua vấn đề tìm hiểu Em hiểu đoàn kết, tương trợ?

Gv nhấn mạnh :

-Hs đọc truyện “Một buổi lao động”

-Gặp phải khu đất khó làm, có nhiều mơ đất cao

-Nhiều rễ chằng chịt

- Lớp trưởng 7B chạy sang tìm gặp lớp trưởng 7A

-“Lớp 7A ngừng tay sang lớp 7B ăn mía, ăn cam hai lớp làm

-Lớp trưởng 7A xúc động dang hai tay ôm lớp trưởng 7B lắc mạnh reo lên

Tinh thần đoàn kết, tương trợ -Lớp trưởng 7B lo lắng cho lớp 7A cịn nhiều cơng việc

-Rủ sang ăn mía làm -Hai lớp trưởng ơm – Lớp 7B lấy mía, cam đưa cho bạn lớp 7A

-Khơng khí hai lớp vui vẻ, thân mật

Hs đưa nhiều kháng chiến lịch sử nhờ tinh thần đoàn kết, tương trợ giành thắng lợi

-Đoàn kết, tương trợ hợp sức giúp đỡ gặp khó khăn

I/ Tìm hiểu truyện đọc : Một buổi lao động

Khi thấy cơng việc lớp 7A chưa hồn thành, lớp trưởng 7B sang lớp 7A nói với bạn nghỉ tay ăn mía huy động bạn lớp 7B sang làm giúp

Đoàn kết, tương trợ II/ Bài học :

(21)

8’

Đoàn kết hợp lực, chung sức, chung lòng thành khối

Tương trợ giúp đỡ (sức lực, tiền của)

Nhờ có đồn kết, u thương giúp đỡ lẫn mà dân tộc ta từ nghìn xưa đến chiến thắng kẻ thù xâm lược -Sống đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa gì?

-Gv giảng cho hs nghĩa câu ca dao, danh ngôn sgk/22 -Qua thực tế lớp em làm để thể tinh thần đồn kết, tương trợ?

Hoạt động :

Hướng dẫn hs làm tập Hs đọc tập câu a, b, c, d Gv nhận xét – bổ sung

*Củng cố: -Em kể việc làm thể đoàn kết, tương trợ em với bạn

- Sống đoàn kết, tương trợ giúp dễ dàng hoà nhập, hợp tác với người xung quanh người yêu quí

-Giúp tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn

-Giúp đỡ học tập -Chung sức chung lòng đưa lớp lên

-Hs thảo luận +Tổ 1: a +Tổ :b +Tổ : c +Tổ :d

Sau đại diện tổ lên trình bày

việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn

-Sống đồn kết, tương trợ giúp dễ dàng hoà nhập, hợp tác với người xung quanh người u q -Đồn kết, tương trợ là truyền thống quí báu dân tộc

III/ Luyện tập :

a/ Chép giảng cho Trung hiểu nội dung học

Đến thăm động viên Trung

b/ Không tán thành việc làm Tuấn hại bạn, bạn không chăm lo học ngày lười kiến thức

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’ -Học làm hồn chỉnh tập

-Ôn tập kỹ học để chuẩn bị kiểm tra tiết

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 20.10.2009 Tiết :

KIEÅM TRA I/ MUC TIÊU:

(22)

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : Ra đề + đáp án

HS : Ơn tập kỹ học III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ

3/ Bài mới: Kiểm tra tiết Câu 1: <1 điểm>

Tình sau thể yêu thương khơng u thương người ?

Tình Yêu thương Không yêu thương

1 Quỹ xã hội từ thiện “Tấm lòng vàng lao động” tặng 530 xe đạp cho công nhân nghèo

2 Tặng 350 xuất học bổng cho cháu học sinh nghèo vượt khó, học giỏi

3 Một ơng giám đốc công ty tư nhân gặp người xin ăn không cho tiền mà lại mắng nhiếc, hắt hủi

4 Cả nước có phong trào quyên góp tiền, áo quần, sách cho đồng bào vùng bị lũ lụt

Câu : <1 điểm>

Tìm câu ca dao, tục ngữ danh ngơn nói lịng u thương người

Câu : <4 điểm>

* Đạo đức ? Kỉ luật ?

*Tình :Vào đêm cuối năm, ngõ phố H ơng A có tiếng động Ơng A vốn khó ngủ liền nhỏm dậy nghe ngóng Thấy im ắng, ơng A lại lên gường nằm Một lúc sau lại có tiếng động, ơng A cho khơng có chuyện gì, đêm lại giá lạnh, ơng A ngủ thiếp

Sáng sớm hôm sau, thấy tiếng ồn nhà bên cạnh – nhà bà B bị trộm bẻ khoá lấy xe máy

Ơng A nghĩ ngay: “Thì đêm qua, tiếng động kẻ trộm bẻ khoá nhà bà B” Ông A thừ người suy nghĩ

Theo em, ơng A nghĩ gì? Ơng có vi phạm đạo đức kỉ luật khơng? Vì sao?

Câu : <1 điểm>

Hãy đánh dấu x vào hành vi em cho phù hợp với tơn kính khơng tơn kính

Tình Tơn kính Khơng tơn kính

1.Cười đùa, phá rối thể dục

(23)

3.Cơ giáo dạy Hà cịn trẻ Nay làm gặp lại giáo Hà chào chị

4.Gặp thầy, cô giáo cũ lễ phép chào

5.Gặp thầy, cô giáo không dạy lớp lễ phép chào

Câu : <3 điểm>

*Em hiểu đoàn kết, tương trợ ?

*Điền đầy đủ câu ca dao, thành ngữ : -Một

Ba -Của -Một miếng

ĐỀ : Câu : <1 điểm>

Tình sau thể trung thực không trung thực?

Tình Trungthực Khơng trungthực

1.Bà Năm tháng bán khoảng 5000 m vải kê khai để nộp thuế có 4000 m 2.Tâm trót làm vỡ lọ hoa q bố Trong mèo gia đình nhiều lần chạy, nhảy làm đổ vỡ nhiều thứ Tâm định nói với bố mẹ mèo làm vỡ lọ hoa Nhưng bố mẹ về, Tâm tự nhận làm vỡ

Câu : <1 điểm>

Tìm câu ca dao, tục ngữ danh ngơn nói lịng u thương người

Câu : <4 điểm>

*Thế sống giản dị? Sống giản dị có ý nghĩa gì? Theo em, học sinh cần phải làm để rèn luyện tính giản dị?

*Tình huống: Ơng An dự đám cưới anh Qn – người làng – với áo bạc màu, quần lùng thùng, cũ Thấy ông Thái nói:

-Đi ăn cưới mà ơng ăn mặc ư? Ơng An cười:

-Tơi quen mặc giản dị nên mặc Em có nhận xét cách mặc câu trả lời ông An?

(24)

Hãy đánh dấu x vào hành vi em cho phù hợp với tơn kính khơng tơn kính

Tình Tơn kính Khơng tơn kính

1.Cười đùa, phá rối thể dục

2.Cố ý phát biểu sai để trêu cô giáo thực tập 3.Cơ giáo dạy Hà cịn trẻ Nay làm gặp lại cô giáo Hà chào chị

4.Gặp thầy, giáo cũ lễ phép chào

5.Gặp thầy, cô giáo khơng dạy lớp lễ phép chào

Câu : <3 điểm>

*Em hiểu đoàn kết, tương trợ ?

*Tình huống: Cầm đũa bẻ dễ

Cầm bó đũa gồm nhiều đũa không bẻ

Em giải thích bẻ đũa được, cịn bẻ bó đũa khó?

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM : Câu 1: <1đ>

+Bà Năm : Khơng trung thực <0.5đ> +Tâm trót làm : Trung thực <0.5đ> Câu : <1đ>

Viết câu ca dao, tục ngữ danh ngơn nói lòng yêu thương người.(mỗi câu 0.25đ)

Vd: Thương người thể thương thân Câu 3: <4đ>

+Sống giản dị : sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân gia đình xã hội, biểu chỗ: khơng xa hoa lãng phí <075đ>

+ý nghĩa:Người sống giản dị đựơc người xung quanh yêu mến <075đ> +Rèn luyện tính giản dị : <05đ>

+Tình : <2đ>

Cách ăn mặc ông An qua loa, đại khái, Câu 4: <1đ>

+Hành vi tơn kính : 4, <05đ>

+Hành vi khơng tơn kính : 1, 2, <0.5đ> Câu : <3đ>

+Khái niệm đồn kết tương trợ : thơng cảm, chia sẻ có việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn <1.5đ>

(25)(26)

Ngày soạn : 27.10.2009

Tiết : 10

KHOAN DUNG I/ MUC TIÊU:

Giúp hs hiểu khoan dung thấy phẩm chất cao đẹp; hiểu ý nghĩa lòng khoan dung sống rèn luyện để trở thành người có lịng khoan dung

Rèn cho hs quan tâm tôn trọng người, khơng mặc cảm, khơng định kiến hẹp hịi

Rèn cho hs biết lắng nghe hiểu người khác, biết chấp nhận tha thứ cư xử tế nhị với người, sống cởi mở thân ái, biết nhường nhịn

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV : Giáo án

Tranh ảnh, câu chuyện, tình huớng việc làm thể lịng khoan dung thiếu khoan dung

-HS : Đọc trước trả lời câu hỏi sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 14’ Hoạt động :Phân tích truyện đọc, giúp hs hiểu

thế khoan dung

-Gv gọi hs đọc truyện “Hãy tha lỗi cho em” – sgk

-Thái độ lúc đầu Khôi cô giáo nào? Về sau có thay đổi nào? Vì có thay đổi đó?

Vì chứng kiến cảnh cô giáo tập viết nhiên viên phấn tay cô giáo rơi xuống, cô đau tay nhăn mặt lại đau đớn khóc Và hiểu rõ tay cô đau viết nét chữ không thẳng hàng chiến trường bị thương, mảnh đạn cịn tay cơ, gặp trở trời vết thương lại tấy lên

-Em có nhận xét việc làm giáo Vân thái độ Khơi?

-Em có nhận xét thái độ cô giáo với bạn Khôi? Cô giáo người nào?

-Từ truyện đọc, em rút học gì?

Gv ghi nhận ý kiến hs kết luận

Hs đọc truyện “Hãy tha lỗi cho em” – sgk /23-24

-Coi thường cô giáo -Vô lễ

- Về sau cảm thấy có lỗi nên xin cô tha lỗi

Việc làm cô vân muốn cho em nhìn bảng cho rõ để viết vào ý nghĩ em thơ ngây nói lên điều thật lịng nên cô không giận Khôi mà tỏ triều mến, yêu thương

Có lịng khoan dung

-Khơng định kiến người khác không hiểu biết vấn đề

I/Tìm hiểu truyện đọc :

Hãy tha lỗi cho em

-Không nên vội vàng, định kiến nhận xét người khác

(27)

10’

10’

Hoạt động :

Thảo luận nhằm phát triển cách ứng xử thể lịng khoan dung Gv viết vào bảng phụ giao cho nhóm thảo luận câu hỏi:

* Sự ganh ghét, định kiến hẹp hịi, chấp nhặt đối xử nghiệt ngã có hại nào?

*Phải làm có hiểu lầm, bất hồ tập thể?

*Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử nào?

Gv khái quát ý kết luận -Qua trường hợp thể lòng khoan dung Em cho biết đặc điểm lòng khoan dung gì?

Hoạt động :

Rút học liên hệ thân Sau hs trả lời gv nhấn mạnh thêm :

ND phẩm chất khoan dung thời đại hội nhập ngày mở rộng:

Hiểu biết tôn trọng lẫn Chấp nhận người khác (cá tính sở thích, thói quen, khác biệt đa dạng ) họ có lỗi lầm

Công vô tư với người khác, chống lại định kiến hẹp hòi gây chia rẽ người

Lòng khoan dung xuất phát từ hiểu biết cảm thơng, từ lịng

-Gây chia rẽ người -Hoà giải, cởi mở thân ái, thuyết phục

-Biết giúp đỡ bạn nhận khuyết điểm tha thứ

Hs đọc ghi nhớ

nghe hiểu người khác

-Trước khuyết điểm người khác, tuỳ mức độ tha thứ nhắc nhở, nhắn nhủ, thuyết phục

II/ Bài học :

a/ Khoan dung có nghĩa rộng lịng tha thứ Người có lịng khoan dung tôn trọng thông cảm với người khác, tha thứ cho người khác họ hối hận sửa chữa lỗi lầm

b/ Khoan dung đức tính q báu người Người có lịng khoan dung người yêu mến, tin cậy có nhiều bạn tốt Nhờ có lịng khoan dung, sống quan hệ người với trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu

Chúng ta sống cởi mở, gần gũi với người cư xử cách chân thành, rộng lượng, biết tơn trọng chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen người khác sở chuẩn mực xã hội

(28)

6’

yêu thương, tin tưởng vào chất tốt đẹp người Người có lịng khoan dung ln chân thành cởi mở, thân với người -Gv cho hs đọc ghi nhớ

- Câu tục ngữ học ý muốn nói gì?

-Tự liên hệ thân tập thể lớp nêu biểu tốt chưa tốt liên quan đến khoan dung sống hàng ngày?

-Thể cách ứng xử? Gv đưa thêm câu tục ngữ: -Một điều nhịn, chín điều lành -Những người đức hạnh thuận hoà Đi đâu người ta tôn sùng Hoạt động :

Gv dùng bảng phụ cho hs làm tập sau:

Em đồng ý với ý kiến sau đây:

1.Nên tha thứ cho lỗi nhỏ bạn 2.Khoan dung nhu nhựơc 3.Cần biết lắng nghe ý kiến người khác

4.Không nên bỏ qua lỗi lầm bạn

5.Khoan dung cách đối xử khôn ngoan đứng đắn

6.Không nên chấp nhận tất ý kiến, quan điểm người khác 7.Khoan dung không công Gv hướng dẫn hs làm tập b sgk/25

Những hành vi sau thể lòng khoan dung ?

*Củng cố: -Hệ thống kiến thức toàn

-Cần biết tha thứ người khác hối hận

VD: Mối bất hoà: Lâm ngồi bàn trước hay rung đùi tựa lưng vào bàn Sơn, Sơn bực lấy mực bơi vào mép bàn áo trắng Lâm vấy mực

Đồng ý với ý kiến sau : 1, 3, 4, 5,

Những hành vi thể lòng khoan dung: (1), (3), (5), (7)

BT b/25

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’ -Làm tập cịn lại vào

-Học

-Chuẩn bị : Xây dựng gia đình văn hố IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 01.11.2009

(29)

XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ I/ MUC TIÊU:

Giúp hs hiểu nội dung ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hố; hiểu mối quan hệ giũa qui mơ gia đình chất lượng đời sống gia đình; hiểu bổn phận trách nhiệm thân việc xây dựng gia đình văn hố

Hình thành hs tình cảm u thương, gắn bó, q trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đìnhvăn minh, hạnh phúc

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV : + giáo án

+ tranh gia đình

-HS : đọc câu chuyện sgk trả lời câu hỏi sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời HS

- Thế khoan dung?

Người có lịng khoan dung có ý nghĩanhư sống ?

- Em liên hệ thân làm để thể lịng khoan dung?

- Khoan dung có nghĩa rộng lượng tha thứ Người có lịng khoan dung ln tơn trọng thơng cảm với người khác họ hối hận sửa chữa lỗi lầm

Khoan dung đức tính quí báu người Người có lịng khoan dung người yêu mến, tin cậy, có nhiều bạn tốt

-Hs trả lời 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ Hoạt động : Phân tích truyện đọc, giúp hs

hiểu gia đình văn hố Gv gọi hs đọc truyện “Một gia đình văn hố”

-Em có nhận xét nếp sống gia đình Hồ ?

-Mọi thành viên gia đình Hồ làm để xây dựng gia đình mìnhthành gia đình văn hoá ?

Sau hs trả lời, gv nhấn mạnh số ý :

+ Mọi người chia sẻ, giúp đỡ công việc Cậu trai nhỏ biết giúp đỡ cha mẹ làm việc vừa sức: dọn dẹp nhà cửa, cắt cỏ cho bị, chăm sóc trồng,

-2 hs đọc truyện “ Một gia đình văn hố”

-Gia đình có nếp sống tốt : u thương, giỏi việc nước, đảm việc nhà, biết chi tiêu tiết kiệm, làm việc có giấc, gương sáng cho noi theo -Nổ lực phấn đấu mặt -Cơ Hồ hồn thành tốt cơng tác quan, vừa quán xuyến việc nhà, chăm sóc, ni dạy chu đáo

-Ngồi làm việc cô lo tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống

-Đồ đạt nhà xếp gọn gàng, đẹp mắt

-Mọi sinh hoạt gia đình có giấc định

I/ Tìm hiểu truyện đọc : Một gia đình văn hố

-Gia đình có nếp sống tốt Mọi thành viên gia đình nổ lực phấn đấu mặt

(30)

20’

+ Khơng khí gia đình ln đầm ấm vui vẻ

+ Cô gương sáng cho rèn cho thói quen tốt

-Theo em, gia đình văn hố ?

GV nhấn mạnh tiêu chuẩn :

1 Thực kế hoạch hố gia đình

2 Xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, có sinh hoạt văn hố lành mạnh

3 Đồn kết xóm giềng Thực tốt nghĩa vụ

công dân

-Để xây dựng gia đình văn hố người gia đình cần phải làm ?

-Em liên hệ nêu số gia đình để minh hoạ?

( địa phương ) Hoạt động :

Phát triển nhận thức hs quan hệ đời sống vật chất đời sống tinh thần gia đình Gv nêu số trường hợp : + Gia đình bất hồ, thiếu nề nếp gia phong

+ Gia đình bất hạnh q đơng nghèo túng

Gv hướng dẫn hs rút biểu gia đình văn hố Mối quan hệ gắn bó đời sống vật chất đời sống tinh thần gia đình- nhấn mạnh vai trò quan trọngcủa đời sống tinh thần văn hố vai trị thành viên gia đình

Xây dựng gia đình văn hố phải thực kế hoạch hố gia đình ( sinh biết quản lý gia đình )

*Củng cố: Tìm hiểu tiêu chuẩn cụ thể gia đình văn hố địa phương

-Mọi người u thương -Không sa vào tệ nạn xã hội

-Thực tốt bổn phận, trách nhiệm

-sống giản dị

- Không sa vào tệ nạn xã hội

Hs tiếp tục kể số loại gia đình

-Gia đình văn hoá : đời sống văn hoá - tinh thần

-Các thành viên gia đình thực tốt bổn phận, trách nhiệm

-Sống lành mạnh không sa vào tệ nạn

-Phải tích cực lao động tuỳ theo sức lực

-Qui mơ gia đình nhỏ (ít con) có điều kiện nâng cao chất lượng

VD :

Gia đình khơng giàu người yêu thương nhau, thực tốt bổn phận, trách nhiệm mình, sinh hoạt văn hố lành mạnh, ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm

(31)

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 03.11.2009

Tiết : 12

XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ I/ MUC TIÊU:

Giúp hs hiểu nội dung ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hố

Giúp hs biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh thói xấu có hại, thực tốt bổn phận để góp phần xây dựng gia đình văn hố

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV : giáo án tiết dạy – tranh gia đình -HS : Đọc tìm hiểu nội dung sgk

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ :

Câu hỏi :

Theo em gia đình văn hố ?

Dự kiến phương án trả lời cuả HS : Gia đình văn hố :

-Thực kế hoạch hố gia đình

-Xây dựng gia đình hồ thuận hạnh phúc, tiến bộ, có sinh hoạt văn hố lành mạnh

-Đồn kết với xóm giềng

-Thực tốt nghĩa vụ công dân 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động :

HS trình bày điều em tìm hiểu tiêu chuẩn cụ thể gia đình văn hố địa phương

Hoạt động :

GV cho hs thảo luận theo câu hỏi

-Xây dựng gia đình văn hố có ý nghĩa người, gia đình toàn xã hội ?

- Từng gia đình có sống ấm êm, hạnh phúc, thương u lẫn

-Chăm lo làm việc

Tồn xã hội: Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến

ề-Để xây dựng gia đình văn hố, người gia đình cần phải làm tránh làm u gì?

Cần tránh việc làm sau : +Khơng làm trịn trách nhiệm, bổn

HS lần lược trình bày điều em tìm hiểu địa phương HS tìm hiểu, thảo luận viết vào bảng phụ

Đối với người: có ý thức làm trịn trách nhiệm bổn phận Rèn luyện cho người có phẩm chất đạo đức tốt

Điều cần làm :

+Cần hoàn thành cơng việc

+Làm tốt bổn phận, trách nhiệm

+Quan tâm bà hàng xóm láng giềng

+Thực tốt nghĩa vụ công dân

-Tiêu chuẩn cụ thể gia đình văn hoá địa phương

(32)

phận

+Không thực tốt nghĩa vụ người công dân

-Trong gia đình, người có thói quen sở thích khác Làm để có hồ thuận gia đình ? -Con tham gia xây dựng gia đình văn hố khơng? Nếu có tham gia nào?

Con tham gia xây dựng gia đình văn hố :

Con phải chăm ngoan, học giỏi, làm tròn trách nhiệm gia đình khơng đua địi ăn chơi, khơng làm điều tổn hại đến danh dự gia đình

-Vì hư hỏng nỗi bất hạnh lớn gia đình ? Lấy ví dụ?

Hoạt động :

HS trao đổi nhằm phát triển thái độ việc kế hoạch hoá gia đình vai trị trẻ em gia đình

GV kết luận cần thiết phải thực kế hoạch hố gia đình phê phán quan niệm lạc hậu

Từ GV cho HS rút học -Qua việc tìm hiểu ví dụ em hiểu gia đình văn hố? GV nhắc lài nội dung gia đình văn hố

-Để xây dựng gia đình văn hố, thành viên gia đình phải làm ?

HS làm để góp phần xây dựng gia đình văn hố ?

GV cho hs đọc phần nội dung học

Hs tự nêu số biểu khác

- Mỗi người nên tự ý thức chấp nhận thói quen sở thích cùa người khác để có cuốc sống bình n

-Hs nêu

-Con hư hỏng cha mẹ buồn rầu, lo âu, gia đình khơng êm ấm

-Con tham gia bàn bạc cơng việc gia đình

II/ Bài học : *Khái niệm :

Gia đình vă hố gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực kế hoạch hố gia đình, đồn kết với xóm giềng làm tốt nghĩa vụ công dân

*Nhiệm vụ thành viên gia đình : Mỗi người cần thực tốt bổn phận trách nhiệm với gia đình; sống giản dị, khơng ham thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội

Gia đình thực tổ ấm, ni dưỡng giáo dục người Gia đình có bình n xã hội có ổn định Xây dựng gia đình văn hố góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến

*HS góp phần xây dựng gia đình văn hố :

(33)

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tieáp theo:1’ -Học làm tập chưa làm lớp

-Chuẩn bị : Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 10.11.2009

Tiết : 13

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ

I/ MUC TIÊU:

- Giúp HS hiểu giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ ý nghĩa nó, hiểu bổn phận, trách nhiệm người việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ

-Rèn cho hs biết trân trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ; biết ơn hệ trước mong muốn làm ràng rỡ truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

-Giúp hs biết phân biệt truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ cần phát huy tập tục lạc hậu cần xóa bỏ; biết phân biệt hành vi hay sai truyền thống gia đình, dịng họ; biết tự đánh giá thực tốt bổn phận thân để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS: -GV : giáo án tiết dạy – tranh ảnh -HS : Đọc tìm hiểu nội dung sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : (5’) Câu hỏi :

1- Để xây dựng gia đình văn hố nhiệm vụ thành viên gia đình ntn? 2- HS góp phần xây dựng gia đình văn hố

ntn?

Dự kiến phương án trả lời cuả HS :

- Mỗi thành viên gia đình cần thực tốt…

- Bằng cách chăm ngoan,…

3/ Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7’

Hoạt động :

GV gọi hs đọc truyện “Truyện kể từ trang trại”

-Sự lao động cần cù tâm vượt khó người gia đình truyện đọc thể nào?

-Những việc làm chứng tỏ nhân vật “tơi” giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình?

-Sau hs trả lời Gv kết luận : truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ điều

Hs đọc truyện sgk

-Cha anh trai bàn tay dày lên, chai sạm phát cây, cuốc đất, thời tiết khắc nghiệt đến đâu người cha ni gà, bị, dê

Nhân vật tơi bắt đầu nghiệp ni trồng từ chuồng gà bé nhỏ

I/ Tìm hiểu truyện đọc : Truyện kể từ trang trại -Cha anh trai kiên trì phát cây, cuốc đất để trồng cơng nghiệp ăn quả, nuôi gia súc gia cầm

(34)

10’

7’

6’

5’

chúng ta tự hào Hoạt động :

Học sinh kể truyền thống gia đình, dịng họ

Giáo viên u cầu học sinh kể lại gia đình có truyền thống tốt dẹp đáng tự hào Em tự hào điều truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

Giáo viên gợi ý:

Truyền thống bao gồm đặc tính tập quán, tư tưởng, lối sống ứng xử truyền hệ sang hệ khác, phân thành nhiều loại sau: + Truyền thống phản ánh kinh nghiệm sản xuất, tri thức khoa học kinh nghiệm trồng lúa nước, kinh nghiệm chữa bệnh thuốc nam …

+ Truyền thống đạo đức bao hàm chuẩn mực mối quan hệ người thân, …

Hoạt động : GV đưa câu hỏi:

+ Truyền thống gia đình dịng họ có ảnh hưởng đến người gia đình, dịng họ ntn? + Vì phải giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ?

+ Cần phải làm khơng nên làm để phát huy truyền thống gia đình dịng họ?

( Không nên coi thường Những truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ kiên trì học tập , tiếp thu)

Hoạt động :

- Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

- ý nghĩa việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

Hoạt động :

- Câu a yêu cầu em nhà

+Học sinh nêu số truyền thống gia đình, dịng họ

Người khác công việc (như cần cù lao động, yêu nước chống giặc ngoại xâm, thương người thể thương thân…)

+ Truyền thống văn hoá bao gồm cách giao tiếp, trang phục tập quán …

+Truyền thống nghệ thuật bao gồm thành tựu thuộc loại hình nghệ thuật khác tranh dân gian làng hồ, múa rối nước, làng đIửu dân ca

Thảo luận nhóm:

- Truyền thống sức mạnh thúc đẩy hệ sau không ngừng vươn lên để tiếp nối làm rạng rỡ thêm

- Phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ thể lòng biết ơn người trước sống xứng đáng với hưởng Đồng thời góp phần làm phong phú, tăng thêm sức mạnh truyền thống, sắc Dân tộc Việt Nam

- GV cho HS đọc truyện “Người nghệ nhân làng vác”

-Nhiều gia đình dịng họ có truyền thống tốt đẹp cần đươc giữ gìn phát huy

-Muốn phát huy truyền thống gia đình dịng họ trước hết ta phảI hiểu truyền thống

II- Bài học:

1- Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ tiếp nối phát triển làm rạng rỡ thêm truyền thống 2- ý nghĩa:

3- Bổn phận trách nhiệm người

(35)

3’

tìm hiểu hơm sau trình bày - Em đồng ý với ý kiến nào?

* Cũng cố : Bản thân em làm việc để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

-HS đọc tập câu b trả lời câu hỏi

-HS đọc tập câu c -Câu d, đ HS làm nhà

b Không đồng ý với cách nghĩ Hiên

c Gia đình, dịng họ có truyền thống tốt đẹp

4- Giữ gìn truyền thống tót đẹp thể lịng biết ơn cha, mẹ, ơng, bà, tổ tiên

5- Giữ gìn phát huy truyền thống gia đình giúp ta có thêm sức mạnh sống

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’ -Học làm tập chưa làm lớp

-Chuẩn bị : “ Tự tin ”

IV RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG

Ngày soạn : 17.11.2009 Tiết : 14

TỰ TIN I/ MUC TIÊU:

- Giúp HS hiểu tự tin ý nghĩa tự tin sống, hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin

- Hình thành HS tính tự tin vào thân có ý thức vươn lên, kính trọng người có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải

- Giúp HS nhận biết biểu tính tự tin thân người xung quanh biết thể tính tự tin học tập, rèn luyện cơng việc cụ thể thân

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

-GV : Đọc tham khảo SGV, SGK, xây dựg giáo án tiết dạy -HS : Đọc tìm hiểu trả lời câu hỏi SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’ Câu hỏi :

1- Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ? 2- HS làm bàI tập c SGK / 32

Dự kiến phương án trả lời cuả HS :

- Giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ tiếp nối…

- HS làm tập 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5’ Hoạt động :

(36)

12’

12’

đIều kiện hoàn cảnh ntn?

- Sau HS trả lời GV bổ sung thêm:

+ Hà anh trai luyện nói với người nước ngồi

+ Sống gia đình bố đội, mẹ cơng nhân nghỉ chế độ

- Do đâu bạn Hà tuyển du học nước ngoài?

-Em nêu biểu tự tin bạn Hà?

Hoạt động :

- Qua tìm hiểu truyện đọc em hiểu tự tin?

- GV giúp HS nắm rõ khái niệm: Tự tin … thêm trước công việc, dự định đó, người tin vưot qua khó khăn, tự lực đẻ đạt đến mục đích

-Người có lịng tự tin có ý nghĩa gì?

- HS rèn luyện tính tự tin cách nào?

- Em kể lại trường hợp thân em hành động cách tự tin, nêu rõ suynghĩ hành động, kết cơng việc? - GV thuyết trình bổ sung ý nghĩa tự tin Tự tin giúp người thực ước mơ cao đẹp Thiếu tự tin, người trở nên yếu đuối bé nhỏ

Hoạt động :

- GV yêu càu HS thảo luận nhóm

+ Tự tin khác với tự cao, tự đại khác với tự ti ntn?

+ Tự tin khác với rụt rè a dua, ba phải ntn?

+Người tự tin

+ Trong đIều kiện khó khăn vè kinh tế mà góc học tập có giá sách cáI máy cát-xét cũ

+Khơng có đIều kiệ để học thêm tự đọc.Học SGK nâng cao chương trình tiếng Anh ti vi

+ Hà học giỏi toàn diện thành thạo tiếng Anh

* HS kể thêm câu chuyện, ví dụ cụ thể thể tính tự tin mà em biết

-Bằng cách chủ động tự giác học tập tham gia hoạt động tập thể

- HS kể lại số trường hợp thân hành động cách tự tin

- Thảo luận nhóm: Nhằm phát triển kỹ nhận biết biểu tính tự tin khả ứng xử trước tình địi hỏi tính tự tin

- Cả lớp trao đổi, góp ý bổ sung

II- Bài học:

- Tự tin tin tưởng vào khả thân chủ động việc

- Tự tin giúp người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo làm nên nghiệp lớn

- Rèn luyện tính tự tin - Tục ngữ : SGK

+ Tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè, ba phải biểu lệch lạc, tiêu cực, cần phê phán khắc phục

(37)

6’

3’

định công việc, không cần nghe không cần hợp tác với Em có địng ý với ý kiến khơng? Vì sao?

- Trong hồn cảnh người cần có tính tự tin ?

- Để suy nghĩ hành động cách tự tin, người cần có phẩm chất đIều kiện nữa?

* GV đọc cho HS nghe truyện “ Người phụ nữ biển”

Hoạt động :

GV cho HS làm tập câu b,d Em nhận xét hành vi Hân?

* Cũng cố : Vì người cần phải tự tin? Em rèn luyện tính tự tin cách nào?

Để tự tin người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập không ngừng vươn lên nâng cao nhận thức lực để có khả hành động cách chắn qua lịng tự tin củng cố nâng cao

HS đọc tập câu b

mạnh

Trong hoàn cảnh khó khăn trở ngại,con người cần vững tin thân mình, dám nghĩ dám làm

III- Luyện tập:

b Đồng ý với ý kiến 1, 3, 4, 5, 6, d Không tự tin làm

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’ -Học tìm hiểu tập

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(38)

Ngày soạn : 24.11.2009 Tiết : 15

THỰC HÀNH NGOẠI KHỐ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG &CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

I/ MUC TIÊU:

-Giúp HS tìm hiểu rõ vấn đề địa phương. -Củng cố kiến thức qua tập

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS -GV :Xây dựng giáo án tiết dạy

-HS : Tìm hiểu vấn đề địa phương liên quan đến nội dung học Tìm hiểu tập khó khăn chưa làm

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’ Câu hỏi :

1 Em hiểu tự tin?

2 HS rèn luyện tính tự tin cách nào?

Dự kiến phương án trả lời cuả HS :

- Tự tin tin tưởng vào khả thân … - Bằng cách chủ dộng, tự giác học tập tham gia hoạt động tập thể

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

35’ 1.Ông An dự đám cưới anh

Quân người làng – với áo bạc màu, quần thùng cũ Thấy ơng Thái nói:

- Đi ăn đám cưới mà ơng mặc ư?

Ơng An cười :

- Tôi quen mặc giản dị nên mặc

-+ Em có nhận xét cách ăn mặc câu trả lời ông An?

2.Chị gái Nam vừa nhận vào làm việc công ty nước ngồi Từ hơm làm , Nam thấy chị gái mua đôi dép đẹp, sau tuần lại thấy chị mua đôi khác màu đen, gót cao cất đơI dép mua lần trước vào góc nhà, khơng Hơn tháng sau Nam lại thấy chị mua đôi dép khác với vẻ thích thú

+ Em có nhận xét việc mua dép chị gái Nam?

3.Bà Năm tháng bán

- HS đọc tập trả lời câu hỏi

- Cách ăn mặc câu trả lời ông An:

+ Ăn mặc luộm thuộm cẩu thả +Câu trả lời cho thấy ông An không phân biệt lối sống giản dị

- Việc mua dép chị gái Nam thể xa hoa lãng phí, ý hình thức bề ngồi, cầu kỳ… + Khơng trung thực

+ Phân biệt lối sống giản dị với hành vi luộm thuộm, cẩu thả, sơ sài

(39)

3’

khoảng 5000m vảI kê khai nộp thuế có 4000m

+ Tình vừa nêu thể tính trung thực hay khơng trung thực?

Tình

5 Bạn A lười học nên thường bị điểm xấu cô giáo đưa phê bình, nhắc nhở trước lớp nhiều lần bạn A không tiến

6 Nhà ông H thuộc loại nhà nghèo làng lần khỏi nhà, ông ăn mặc nghiêm chỉnh vải loại đắt tiền loại bình thường

Ơng thường nói:

“Đói cho sạch, rách cho thơm” Tình

Cười đùa phá rối thể dục

- Cô phát biểu sai để trêu cô giáo thực tập

- Cơ giáo dạy Hà cịn trẻ Nay làm gặp lại cô giáo Hà chào chị

Gặp thầy, giáo khơng dạy lớp lễ phép chào Bạn Huy không nhớ đủ từ câu ca dao, thành ngữ mà nhớ hai chữ đầu Em giúp bạn

Huy nhó đầy đủ câu ca dao, thành ngữ đây?

* Củng cố:Nhắc lại ý

Biết tự trọng

Biết tơn trọng giữ gìn phẩm cách

Tơn kính

Tơn kính

HS đọc câu ca dao, thành ngữ điền đầy đủ

+Cần phải sống trung thực nhờ mà chân lý bảo vệ, xấu bị đẩy lùi xã hội yên bình, phát triển

Không biết tự trọng

Không biết đIều chỉnh hành vi mình, để người khác nhắc nhở chê trách

Khơng tơn kính Khơng tơn kính Khơng tơn kính Khơng tơn kính

Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nen núi cao

Của lịng nhiều

Một miếng đói gói…

Lá lành đùm rách

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’

-Xem lại tập làm chuẩn bị ôn lại kiến thức học để làm tập tiết sau IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 01.12.2009

Tiết : 16

THỰC HÀNH NGOẠI KHỐ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG &CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

(40)

HS củng cố kiến thức học qua việc làm tập tình HS tìm hiểu văn hoá địa phương

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV :Xây dựng giáo án tiết dạy

-HS : ôn lại kiến thức học

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’ Kiểm tra ba HS 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

35’ * Em chọn phương án

sau đây? Vì sao?

1 Hợp tác với Tuấn để chống trả lại người lạ mặt

2.Để cho đối phương dạy chúng học, biết Tuấn người có lỗi, sau can ngăn Đứng ngăn cản từ đầu để giảng hoà

4 Đứng bảo vệ, không cho họ xông vào Tuấn

* Em chọn thái độ với bạn theo cách sau: - Tránh xa

-Khôg cần quan tâm -Gần gũi, giúp đỡ

- Góp ý phê bình rõ khuyết điểm

-Thân mật vui vẻ nghiêm khắc với thói hư, tật xấu

* Em có nhận xét tình nêu tập?

* Chọn phương án sau:

- Đứng ngăn cản từ đầu để giảng hồ

- Đứng bảo vệ, khơng cho họ xông vào Tuấn

* Thái độ đúng: + Gần gũi, giúp đỡ

+Góp ý phê bình rõ khuyết điểm

+ Thân mật vui vẻ nghiêm khắc với thói hư, tật xấu

1 Hoàng Tuấn đường đến trường Bỗng nhiên có người lạ mặt trạc tuổi em chặn lại Một người bọn chúng nói giọng hậm hực

- Đúng thằng này!

Rồi tên nói với người đi:

- Hơm xe máy cán chết chó Nhật mình, phóng thẳng khơng thèm dừng lại Hơm phải cho học

Nói xong hai người xông vào đấm đá Tuấn tới tấp

2 Lớp 7A có số bạn lười học, khơng chịu lao động, thích ăn chơi, đua đòi, rủ la cà quán nước, trêu chọc phụ nữ, lấy cắp đồ dùng bạn lớp

3 Nhà cô Lan tầng 2, cô Thanh tầng nhà tập thể.Nhà cô Lan xây dựng trái phép làm ảnh hưởng đến nhà cô Thanh buột cô Thanh phải nhờ quan chức can thiệp Từ đó, Lan thù ghét nói xấu cô Thanh Dù cô Lan bị ốm, cô Thanh mua quà đến thăm cô Lan Thù hằn, ghen ghét Tha thứ

(41)

3’

* Những thái độ nói lòng khoan dung?

* Các trường hợp tập thể điều gì?

* Củng cố:Nhắc lại kiến thức học

* Thái độ lòng khoan dung: + Tha thứ

+ Độ lượng đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại

a Thể tự tin b Thể tự cao

Độ lượng, đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại

5 a/ Sau làm kiểm tra tốn cuối học kì, Minh suy nghĩ cách giải Các bạn ngồi cạnh Minh giải kiểu khác Minh suy nghĩ tự khẳng định cách giải b/ Sắp đến ngày hội diễn văn nghệ, lớp 7A chuẩn bị số tiết mục để tham gia Thắng nói với lớp trưởng: “Nếu tớ khơng tham gia lớp thất bại”

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’ Chuẩn bị tiết ơn tập

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn :09.12.2009

Tiết : 17

ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MUC TIÊU:

Ơn lại kiến thức học từ đầu HKI đến Từ vận dụng vào việc giải tập tình

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV : Xem lại học, chọn lọc câu hỏi để em nhớ lại kiến thức

-HS : Đọc lại nội dung học để vận dụng vào tập

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ :

Kết hợp trình ôn tập 3/ Bài mới:

(42)

30’ Hoạt động :- Thế sống giản dị? Sau HS trả lời GV bổ sung: Biểu hiện: khơng xa hoa lãng phí, khơng cầu kì, kiểu cách, khơng chạy theonhững nhu cầu vật chất hình thức bề ngồi - Sống giản dị có ý nghĩa gì? - Trung thực gì?

- Người sống trung thực có ý nghĩa nào?

Giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội người tin yêu kính trọng

- Em nêu khái niệm tự trọng?

HS nêu khái niệm – GV bổ sung

Tự trọng cư xử đàng hoàng, mực Biết giữ lời hứa ln làm trịn nhiệm vụ

- Đạo đức gì?

- Kỉ luật gì?

GV giải thích mối quan hệ đạo đức kỉ luật: đạo đức đức tạo động bên điều chỉnh nhận thức hành vi kỉ luật ngược lại, hành động tự giác tôn trọng qui định tập thể pháp luật nhà nước biểu người có đạo đức

- Thế yêu thương người?

- Tơn sư gì? Trọng đạo gì? Gv nhấn mạnh thêm: Tôn sư trọng đạo thể việc tích cực rèn luyện đạo đức, chăm học để xứng đáng với công ơn dạy dỗ thầy cô giáo

- Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội

- Được người yêu mến cảm thông giúp đỡ

- Là tôn trọng thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải, sống thẳng thật giám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm

- Biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội

- Là quy định, chuẩn mực ứng xử người với người khác, với công việc, với thiên nhiên môi trường sống - Là qui định chung cộng đồng tổ chức xã hội, yêu cầu người phải tuân theo

- Để có thống đạo đức với kỉ luật địi hỏi phải kiên trì rèn luyện ý thức tự giác, phải thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với thân

- Là quan tâm giúp đỡ người khác

- Đoàn kết tương trợ cảm

I/ Nội dung: - Sống giản dị:

+ Sống khơng xa hoa lãng phí, cầu kì, kiểu cách

+ Sống không chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bề ngồi

- Trung thực

+ Sống thẳng, thật

+ Dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm

- Tự trọng: + Khái niệm

+ ý nghĩa: lịng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ

- Đạo đức kỉ luật: + Khái niệm

+ Mối quan hệ đạo đức kỉ luật

- Yêu thương người - Tôn sư trọng đạo + Tơn sư: tơn trọng kính u, biết ơn người dạy

+ Trọng đạo: coi trọng điều thầy dạy, coi trọng làm theo đạo lí mà thầy dạy

- Đoàn kết tương trợ - Khoan dung: lòng tha thứ

(43)

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’ -Học xem lại tập

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 22.12.2009

Tiết : 19

SỐNG LÀM VIỆC CĨ KẾ HOẠCH I/ MUC TIÊU:

- Giúp cho HS hiểu nội dung sống làm việc có kế hoạch; ý nghĩa việc sống làm việc có kế hoạch hiệu công việc, việc thực dự định, mơ ước thân yêu cầu người lao động giai đoạn CNH, HĐH

- Hình thành HS kĩ xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng kĩ điều chỉnh, tự dánh giá kết hoạt động theo kế hoạch

- Rèn cho HS có ý chí nghị lực, tâm xây dựng kế hoạch sống làm việc Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện người xung quanh II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV : giáo án

-HS : Đọc, tìm hiểu câu hỏi SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV

H O A Ï T Ñ O Ä N G C U Û A H S

NOÄI DUNG

25’ Hoạt động :GV cho HS đọc thông tin SGK

- Em có nhận xét thời gian biểu ngày tuần Hải Bình?

GV gợi ý HS nhận xét cột

HS đọc thông tin SGK - HS nhận xét

- Cột dọc thời gian ngày

(44)

15’

3’

ngang, cột dọc nội dung cột để HS thấy kế hoạch phải đảm bảo yêu cầu

- Thới gian tiến hành công việc (thời điểm bắt đầu kết thúc) thực chất xác định thời gian cần cho cơng việc

- Nếu cơng việc hàng tuần, hàng ngày cần nêu lên cơng việc nhằm cân đối nội dung hoạt động bảo đảm toàn diện trường, nhà hoạt động xã hội, cân đối học văn hoá với hoạt động khác

- Bản kế hoạch làm việc Hải Bình có thiếu khơng, chỗ chưa hợp lý?

Sau HS trả lời GV kết luận: Không thiết phải ghi tất côg việc thực hàng ngày cố định có nội dung lặp đi, lặp lại Vì cơng việc diễn thường xun

- Em có nhận xét tính cách bạn Hải Bình?

Lưu ý HS khai thác câu mở đầu: “ngay sau ngày khai giảng lên lịch làm việc … “ để làm rõ tính cách bạn Hải Bình

- Em đoán xem với cách làm việc bạn Hải Bình đem lại kết gì?

GV gạch chân ý HS nêu để chốt lại học GV kết luận phần tìm hiểu phần truyện đọc

Hoạt động :

Xác định yêu cầu lập kế hoạch công việc

GV gọi HS đọc kế hoạch bạn Vân Anh

- Em có nhận xét kế hoạch bạn Vân Anh?

- Em so sánh kế hoạch bạn Hải Bình Vân Anh rút nhận xét?

GV bổ sung: Cả hai kế hoạch cịn q dài, khó nhớ: công việc lặp đi, lặp lại vào cố định hàng ngày không thiết phải ghi vào kế hoạch

* Cũng cố : Nhắc lại nội dung học

- Cột ngang thời gian tuần - Cột dọc công việc tuần - Cột ngang công việc ngày - Nội dung cơng việc nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi, giải trí (thư viện, câu lạc bộ)

- Kế hoạch chưa hợp lý thiếu: + Thời gian hàng ngày từ 11h30ph – 14h từ 17h – 19h

+ Lao động giúp gia đình q + Thiếu ăn, ngủ, tập thể dục + Xem vô tuyến nhiều - Hải Bình tự giác - Có ý thức tự chủ

- Hải Bình chủ động cơng việc, khơng lãng phí thời gian Hồn thành cơng việc đến nơi, đến chốn có hiệu quả, khơng bỏ sót

- HS đọc kế hoạch làm việc tuần Vân Anh

- Nội dung cơng việc đầy đủ, cân đối, hợp lý, tồn diện, đầy đủ, cụ thể Còn kế hoạch bạn Hải Bình Ghi cơng việc cố định lặp lặp lại

- Thời gian biểu bạn Hải Bình chưa hợp lý thiếu:

+ Lao động giúp gia đình

+ Thiếu ăn, ngủ, tập thể dục

+ Xem vô tuyến nhiều

- Hải Bình có ý thức tự giác

- Chủ động làm việc có kế hoạch khơng đợi nhắc nhở

(45)

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’

Từ ưu nhược điểm hai kế hoạch đưa phương án để tránh nhược điểm Về nhà tự lập kế hoạch

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 29.12.2009

Tiết : 20

SỐNG LÀM VIỆC CĨ KẾ HOẠCH I/ MUC TIÊU:

- Giúp cho HS hiểu nội dung sống làm việc có kế hoạch; ý nghĩa việc sống làm việc có kế hoạch hiệu công việc, việc thực dự định, mơ ước thân yêu cầu người lao động giai đoạn CNH, HĐH

- Hình thành HS kĩ xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng kĩ điều chỉnh, tự dánh giá kết hoạt động theo kế hoạch

- Rèn cho HS có ý chí nghị lực, tâm xây dựng kế hoạch sống làm việc Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện người xung quanh II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV : giáo án

-HS : lập thời gian biểu cá nhân,chú ý tập SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Oån định tình hình lớp : 1’

2/ Kiểm tra cũ : 5’ Kiểm tra chuẩn bị HS. 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8’ Hoạt động :Kiểm tra kế hoạch cá nhân HS

GV kiểm tra vàI em nhận xét Treo bảng kế hoạch em xuất sắc theo mẫu:

- Em nhận xét bảng kế hoạch bạn Minh Hằng?

Gv bổ sung ý kiến cho HS: Ghi công việc cần nhớ, đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, toàn diện hoạt động Hiệu cao, khoa học

IV. Qua mẫu kế hoạch

bạn Hải Bình, Vân Anh, Minh Hằng, em trí với mẫu nào?

Hoạt động :

Tìm hiểu tác dụng làm việc có kế hoạch

- Những điều có lợi làm việc có kế hoạch có hại làm việc khơng có kế hoạch?

IV. Trong trình lập

thực kế hoạch gặp khó khăn

HS nộp bảng kế hoạch chuẩn bị nhà

- Nội dung công việc không lặp lặp lại.Công việc cố định không ghi kế hoạch

- Khơng dài, dễ nhớ

IV. Nhất trí với mẫu số

HS trả lời câu hỏi bảng phụ + Có lợi: rèn ý chí nghị lực, tính kỷ luật, kiên trì Kết rèn luyện học tập tốt

+ Có hại : ảnh hưởng đến người khác, làm việc tuỳ tiện, kết

Bảng kế hoạch

bạn MinhHằng:

(46)

3’

gì?

GV nhận xét, bổ sung:

Làm việc có kế hoạch lợi ích Rèn luyện ý chí nghị lực Từ học tập rèn luyện có kết cao …

Hoạt động 3:

Qua tập tìm hiểu, em hiểu sống làm việc có kế hoạch?

* Cũng cố : Nhắc lại nội dung học

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:1’

Từ ưu nhược điểm hai kế hoạch đưa phương án để tránh nhược điểm Về nhà tự lập kế hoạch

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Buổi Thứ, ngày

Saùng Chiều Tối

Thứ hai ngày…

Ơn GDCD Thứ ba

ngày…

Chuẩn bị ktra GDCD tiết

Học lớp nhạc (từ 16h -17h)

Thứ tư ngày…

Học tin học (từ 16h -17h)

Ôn tập văn, địa Thứ năm

ngày…

Học toán trường (14h-16h30)

Xem tường thuật bóng đá quốc tế

Thứ sáu

ngày… Thi văn (tiết 3)Ktra địa (tiết 4) Thứ bảy

ngày…

Sinh hoạt CLB văn nghệ

( 16h – 18h)

19h thăm thầy cô giáo cũ

Chủ nhật

ngày… Dự sinh nhật bạn Hùng 16h30ph dọn nhà tổng vệ sinh khu tập thể Ngày soạn : 01.01.2009

Tiết : 21

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM I/ MUC TIÊU:

-Giúp hs biết số quyền bổn phận trẻ em VN, hiểu thực tốt quyền bổn phận

-Giaó dục hs tự giác rèn luyện thân, biết tự bảo vệ quyền thực tốt bổn phận, biết nhắc nhở người thực

(47)

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV: tìm hiểu số liệu thống kê hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân

-HS: sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện gương tốt cơng tác bảo vệ… III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ: 5’ Câu hỏi :

-Thế sống làm việc có kế hoạch? Yêu cầu kế hoạch phải thé nào? Trách nhiệm thân phải làm để thực có kế hoạch?

Dự kiến phương án trả lời hs :

-Sống, làm việc có kế hoạch biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc hàng ngày hàng tuần cách hợp lí…

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 17’ Hoạt động 1

Khai thác nội dung truyện đọc: Một tuổi thơ bất hạnh

-Tuổi thơ Thái diễn nào?

-Những hành vi vi phạm pháp luật Thái gì?

-Hồn cảnh dẫn đến hành vi vi phạm Thái?

+Bố mẹ li hôn Thái tuổi +Bố, mẹ tìm hạnh phúc riêng -Thái khơng hưởng quyền so với bạn lứa tuổi?

(Khơng bố, mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo)

-Theo em Thái phải làm để trở thành người tốt?

Gv cho hs nhận xét Thái trường sau nêu lên điều Thái phải làm

-Em đề xuất ý kiến việc giúp đỡ Thái người? Giúp Thái có điều kiện tốt trường giáo dưỡng Ra trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng -Nếu em hoàn cảnh Thái em xử lí cho tốt? Gv cho hs xem tranh yêu cầu hs nêu quyền trẻ em thể tranh -> sgk

Gv đoch cho hs nghe số điều Hiến pháp 1992: Điều 59, 61, 65, 71

-Hs đọc truyện: Một tuổi thơ bất hạnh

-Phiêu bạt bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi

-Lấy cắp xe đạp mẹ nuôi -Bỏ bụi đời

-Chuyên cướp giật (mỗi ngày từ – lần)

-ở với bà ngoại già yếu -Làm thuê vất vả -Khơng học -Khơng có nhà -Thái phải học -Rèn luyện tốt

-Thực tốt qui định trường

-Quan tâm, động viên, không xa lánh

-Không nghe theo kẻ xấu

-ở với mẹ ni chịu khó làm việc có tiền để học

Hs nêu lên số quyền qua tranh

ảnh 1: quyền bảo vệ chăm sóc sức khoẻ giáo dục

ảnh 4: quyền học tập, vui chơi

I/ Tìm hiểu truyện đọc: Một tuổi thơ bất hạnh

-Thái phải sống phiêu bạt bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi -Hoàn cảnh: Bố, mẹ li hơn, bà ngoại già yếu, khơng có người chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo không học

ảnh 3: quyền khai sinh có quốc tịch, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự nhân phẩm

(48)

7’

10’

Luật bảo vệ, chăm só giáo dục trẻ em (điều 5, 6, 7, 8, 10)

Hoạt động 2:

Tìm hiểu nội dung học Qua tập gv nhận xét giải thích, nêu nội dung quyền bảo vệ, giáo dục chăm sóc trẻ em

Hoạt động 3:

Hướng dẫn hs làm tập

-Trong hành vi BTa, theo em hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em?

-Kể việc làm Nhà Nước nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?

-Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào đường phạm tội em làm gì?

* Củng cố: Nhắc lại kiến thức học

Hs đọc nội dung học sgk

Hs chọn việc làm sau: 1.Tổ chức việc làm cho trẻ em nghèo

2.Lập quỹ khuyến học giúp đỡ trẻ em nghèo vượt khó

3.Tổ chức lớp học tình thương 4.Quan tâm chăm sóc trẻ em bị khuyết tật

II/ Bài học:

1 Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

a Quyền bảo vệ b Quyền chăm sóc c Quyền giáo dục Bổn phận trẻ em Trách nhiệm gia đình, nhà nước xã hội III/ Bài tập :

a/ Hành vi xâm phạm quyền trẻ em:

1 Làm giấy khai sinh chậm

2 Đánh đập, hành hạ Bắt trẻ em bỏ học để lao động để kiếm sống

6 Dụ dỗ, lơi kéo 1/ Tìm cách phản ánh cho quan cơng an quyền địa phương

2/ Nói với bố mẹ thầy giáo đề nghị giúp đỡ

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 4’ Gv nhắc lại quyền trẻ em

Học làm tập lại

Sưu tầm tranh ảnh tài ngun mơi trường IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(49)

Ngày soạn : 15.01.2009 Tiết : 22

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VAØ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I/ MUC TIÊU:

1.Giúp hs hiểu khái niệm mơi trường, vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng môi trường sống phát triển người, xã hội

2.Hình thành hs tính tích cực tham gia hoạt động giữ gìn bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường

3.Bồi dưỡng cho hs lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

-GV: sgk, tranh ảnh, thông tin môi trường tài nguyên thiên nhiên -HS: đọc tìm hiểu bài, sưu tầm tranh ảnh

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ: 5’ Câu hỏi :

-Hãy nêu quyền bổn phận trẻ em?

-Bản thân em thực quyền bổn phận nào?

Dự kiến phương án trả lời hs :

-Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em:

+Quyền bảo vệ +Quyền chăm sóc +Quyền giáo dục -Bổn phận trẻ em… …

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’

10’

Hoạt động 1

Gv hướng dẫn hs thảo luận hình ảnh về: sơng, hồ, biển, rừng, núi, động thực vật, khoáng sản

HS tiếp tục quan sát tranh vẽ môi trường tự nhiên tài ngun thiên nhiên

-Tìm hiểu thơng tin kiện sgk

-Những hình ảnh em vừa quan sát nói vấn đề gì?

-Em nêu số yếu tố môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên mà em biết?

Hoạt động 2:

-Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu môi trường, tài nguyên thiên nhiên? GV giải thích cho hs từ: +Biện pháp lâm sinh: biện pháp sinh học áp dụng nông nghiệp

+Lũ ống: lũ xuất mưa

Hs chuẩn bị hình ảnh sơng, hồ, biển, rừng, núi, động thực vật, khoáng sản

-Hs đọc thông tin kiện

Chú ý từ: biện pháp lâm sinh, lũ ống, lũ quét

-Từ việc tìm hiểu tranh ảnh hs rút khái niệm

I/ Tìm hiểu thơng tin sự kiện tài nguyên thiên nhiên :

-Yếu tố môi trường tự nhiên: đất, nước, rừng, động thực vật, khoáng sản, khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng,…

-Tài ngun thiên nhiên là: sản phẩm thiên nhiên tạo nên như: rừng cây, động thực vật q hiếm, khống sản, nguồn nước

(50)

5’

với cường độ lớn thời gian ngắn, diện tích hẹp, có tốc độ cao, sức tàn phá mạnh

Lưu ý : lũ ống thường xảy địa bàn miền núi, miền núi phía Tây Bắc lưu vực sông suối nhỏ

+Lũ quét: xuất nước mưa không thấm xuống đất, ào chảy xuống triền núi với sức mạnh khơng ngăn cản nổi, kéo theo đất, đá, tàn phá vùng dân cư quét nhiều thứ

Lũ quét thường xảy vùng đồi núi trọc có độ dốc cao, có rừng

Hoạt động 3:

-Theo em, việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu nào?

-Môi trường tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng sống người?

* Củng cố: Nhắc lại kiến thức học

Hs trao đổi theo ý kiến cá nhân

thiên nhiên

-Tài nguyên thiên nhuên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người

III/ Vai trò môi trường và tài nguyên thiên nhiên: -Môi trường tài nguyên thiên nhiên bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi Đièu dẫn đến hậu lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưổng đến đièu kiện sống, sức khoẻ, tính mạng người

-Mơi trường tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt:

+Tạo sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoă, xh +Tạo cho người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức

+Tạo sống tinh thần

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 4’

- Học

- Tìm hiểu biện pháp bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 22.01.2009 Tiết : 23

(51)

Hình thành hs tính tích cực tham gia hoạt động giữ gìn bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên, có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn biểu hành vi phá hoại, làm nhiễm mơi trường

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

-GV: Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

-HS: Sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Xem tập sgk

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ: 5’ Câu hỏi :

-Thế môi trường, tài nguyên thiên nhiên?

-Vai trị mơi trường tài nguyên thiên nhiên?

Dự kiến phương án trả lời hs :

-Mơi trường tồn đièu kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người…

-Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên…

-Mơi trường tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt…

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’

10’

Hoạt động 1

-Cho vd thực tế việc làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên địa phương hậu quả?

VD: Vứt rát thải sông,… làm ô nhiễm nguồn nước, chặt phá rừng gây tượng lũ lụt Hoạt động 2:

-Em hiểu bảo vệ môi trường? Thế bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

Bảo vệ thiên nhiên khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài ngun thiên nhiên -Em làm để góp phần bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên?

Hs trả lời, gs bổ sung thêm: Nếu thấy tượng làm ô nhiễm môi trường, phải nhắc nhở báo với quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại mơi trường

Hoạt động 3:

Gv hướng dẫn hs làm tập Gv yêu cầu hs đọc BT sgk chọn câu

Yêu cầu hs đọc BTb

Hs phân tích tác hại việc làm ô nhiễm môi trường, khai thác tài ngun thiên nhiên khơng có kế hoạch lam ftác động đến thiên nhiên sống người

-Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường lành, đẹp,… khắc phục hậu xấy người thiên nhiên gây

-Không vứt rác bừa bãi khu vực sông làm ô nhiễm nguồn nước

-Chặt phá tren rừng gây nạn lũ lụt

Hs đọc BTa nêu yêu cầu BT

Hs đọc BTb nêu yêu cầu

III/ Nhận biết hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên :

ô nhiễm môi trường, huỷ hoại môi trường, sử dụng tài ngun thiên nhiên khơng có kế hoạch gây cân sinh thái, làm cho môi trường bị suy thoái gây tượng lũ lụt, mưa bão, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt người

IV/ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên : -Thực qui định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

-Tuyên truyền nhắc nhở người thực việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên -Biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên

(52)

5’

BTc

Để mở rộng sản xuất, nhà máy A đứng trước lựa chọn phương án Theo em nên chọn phương án nào?

* Củng cố: Nhắc lại kiến thức học

BT

Phương án 2: Đảm bảo yếu tố mở rộng qui mơ sản xuất, đổi cơng nghệ, góp phần tăng xuất lao động, bảo vệ môi trường

4.Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo

- Học làm BT lại

- Sưu tầm tranh ảnh di sản văn hoá

- Chuẩn bị

IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 29.01.2009

Tiết : 24

BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ I/ MUC TIÊU:

Giúp hs hiểu khái niệm di sản văn hoá bao gồm: di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể, giống khác chúng; hiểu ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá, qui định pháp luật sử dụng bảo vệ di sản văn hoá

Hình thành hs hành động cụ thể bảo vệ không phá phách, không xâm hại, di chuyển, chiếm đoạt di sản, tham gia vào việc ngăn ngừa hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến di sản văn hoá

Giáo dục hs ý thức bảo vệ, tôn trọng di sản văn hố, ngăn ngừa hành động vơ ý hay cố ý xâm hại đến di sản văn hoá

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV: tranh ảnh , tư liệu di sản văn hoá địa phương miền đất nước -HS: tranh ảnh tư liệu di sản văn hoá

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ: 5’ Câu hỏi :

-Thế môi trường, tài nguyên thiên nhiên? -Là hs em phải làm để góp phần bảo vệ môi trường?

Dự kiến phương án trả lời hs :

-Mơi trường tồn đièu kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người…

-Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên…

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’ Hoạt động 1

Gv cho hs nhận xét ảnh

-Em nhận xét đặc điểm phân loại ảnh sgk? GV bổ sung thêm ảnh 1: cơng trình ơng cha ta

Hs quan sát ảnh sgk trả lời câu hỏi

ảnh1: Di tích Mĩ Sơn cơng trình kiến trúc, phản ánh tư tưởng xh (văn hoá, nghệ thuật, tơn giáo…) nhân dân thời kì phong kiến

(53)

15’

xây dựng nên UNéCO cơng nhận di sản văn hố giới ngày 1.12.1999 ảnh 2: kiện lịch sử trọng đại dân tộc

ảnh 3: xếp hạng thắng cảnh giới

Con người bảo vệ, sử dụng hợp lí cảnh đẹp GV cho hs quan sát tranh mà em sưu tầm -Em nêu số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hoá?

Từ nhận xét ảnh quan sát tranh sưu tầm hs đến kết luận đặc điểm loại di sản văn hố, di tích lịch sử

-VN có di sản văn hoá UNéCO xếp hạng di sản văn hoá giới? Hoạt động 2:

Ngồi di sản văn hố em vừa tìm cho biết có di sản văn hoá nữa?

-Qua di sản văn hoá đẫ tìm hiểu em nhận thấy có đặc điểm khác nhau?

GV bổ sung: Sản phẩm có giá trị livhj sử: di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, bảo vật quốc gia -> di sản văn hoá vật thể

Sản phẩm tinh thần lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn, trang phục truyền thống,…-> di sản văn hoá phi vật thể

-Vậy di sản văn hoá phi vật thể, di sản văn hoá vật thể?

GV nêu rõ thêm:

Di sản văn hố vật thể gồm di tích lịch sử – văn hoá -danh lam thắng cảnh

ảnh 2: di tivhs lịch sử đánh dấu kiện chủ tịch HCM tìm đường cứu nước

ảnh 3: Vịnh hạ Long danh lam thắng cảnh cảnh đẹp tự nhiên

-Hs quan sát tranh sưu tầm nhận xét

-Di sản văn hố: cố Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, chữ Nôm, áo dài truyền thống, hát quan họ,…

-Di tích lịch sử CM: bến nhà Rồng, bảo tàng HCM, Hoả Lị, Cơn Đảo, Pắc Bó, Gị Đóng Đa, …

-Danh lam thắng cảnh: Vịnh hạ Long, Ngũ Hành Sơn, Rừng Cúc Phương…

+cố đô Huế +phố cổ Hội An +thánh địa Mĩ Sơn

-Trang phục áo dài truyền thống -Kho tàng ca dao, tục ngữ, truyện dân gian

-Các di sản văn hoá : Vịnh Hạ Long, Bến Nhà Rồng, Ngũ hành Sơn,…là sản phẩm vật chất -Các di sản văn hoá : áo dài truyền thống, hát quan họ, chữ Nôm,… sản phẩm tinh thần

-Di sản văn hoá:

+Vật thể:Cố đo Huế, phố cổ Hội An, bến Nhà Rồng, Vịnh Hạ Long,…

+Phi vật thể: kho tàng ca dao, tục ngữ, truyện dân gian, chữ Nôm, điệu dân ca, tác phẩm văn học, trang phục áo dài truyền thống,…

-ảnh 2: Di tích lịch sử

-ảnh 3: Danh lam thắng cảnh

(54)

2’ * Củng cố: Nhắc lại kiến thức học

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2’

- Chuẩn bị kĩ phần lại theo câu hỏi sgk

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 01.02.2009 Tiết : 25

BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ I/ MUC TIÊU:

ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá, qui định pháp luật sử dụng bảo vệ di sản văn hố

Hình thành hs hành động cụ thẻ bảo vệ không phá phách, không xâm hại, di chuyển, chiếm đoạt di sản, tham gia vào việc ngăn ngừa hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến di sản văn hố

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV: tranh ảnh , tư liệu di sản văn hoá địa phương miền đất nước -HS: tranh ảnh tư liệu di sản văn hoá

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ: 5’ Câu hỏi :

-Hãy nêu số di sản văn hoá mà em biết?

Dự kiến phương án trả lời hs :

(55)

Giám, chữ Nôm, áo dài truyền thống, hát quan họ,…

3/ Bài mới:

T

G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15

20 ’

Hoạt động 1

-Tại phải bảo vệ di sản văn hoá ?

Gv giúp hs nhận thức sâu sắc ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa giáo dục truyền thống, ý nghĩa văn hoá, giá trị kinh tế – xã hội di sản văn hố

Ngày di sản văn hố có ý nghĩa kt – xh không nhỏ: nhiều nước du lịch sinh thái, văn hố trở thành ngành kt có thu nhập cao gọi ngành kinh tế công nghiệp khơng khói, địng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế thời đại hội nhập phát triển

-Chúng ta cần phải làm để bảo vệ, giữ gìn di tích văn hố, di sản văn hoá danh lam thắng cảnh?

-Nhà nước ta có qui định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, di sản văn hố danh lam thắng cảnh? Quốc ban hành luật di sản văn hoá năm 2001: đièu 5, 10, 13

Bảo vệ di sản văn hố khơng ý muốn, sở thích mà cịn quền lợi, trách nhiệm người, đồng thời cần tuyên truyền người thực Nếu phát có hành vi phá hoại phải kịp thời ngăn chặn báo cho quan có trách nhiệm ngăn chặn, xử lí kịp thời

Hoạt động 2:

Gv hướng dẫn hs làm tập sgk

Gọi hs đọc BTa

Hành vi góp phần giữ

-Góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống người

-Bảo vệ, sử dụng hợp lí

-Tuyên truyền người thực hiện.Nếu phát hành vi phá hoại phải kịp thời ngăn chặn, báo cho quan có trách nhiệm ngăn chặn, xử lí kịp thời

Nghiêm cấm:

+Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá

+Huỷ hoại gây nguy huỷ hoại di sản văn hoá

+Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai

-Hs đọc BTa Và nêu yêu cầu BT

II/ Thái độ, trách nhiệm việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá :

-Di sản văn hoá tài sản dân tộc., nói lên truyền thống dân tộc, thể công đức hệ cha ông công xây dựng bảo vệ tổ quốc, thể kinh nghiệm dân tộc lĩnh vực

-Cần giữ gìn phát huy nghiệp xây dựng, phát triển văn hoá VN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào di sản văn hố giới

IV/ Qui định pháp luật bảo vệ di sản văn hố:

Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố

Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu di sản văn hoá

Nghiêm cấm hành vi: +Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá

+Huỷ hoại gây nguy huỷ hoại di sản văn hoá +Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh

+Mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép

+Lợi dụng việc bảo vệ để thực hành vi trái với pháp luật

* Bài học : sgk/48 - 49 V/ Bài tập :

a Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hố:

3, 7, 8, 9, 11, 12

(56)

gìn bảo vệ, phá hoại di sản văn hoá?

Gọi hs đọc BTb

*Em cho biết ý kiến ý nghĩa du lịch nước ta nay:

a Giới thiệu đất nước, người VN

b Thể tình yêu quê hương, đất nước

c Phát triển kinh tế – xã hội d.Thương mại hoá du lịch * Củng cố: Em làm để góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hố, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh?

hoá:

1, 2, 4, 5, 6, 10, 13

b Đồng tình với quan điểm 1: phê phán việc làm Vì di sản văn hố cần giữ gìn giá trị thẩm mỹ

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 4’ Làm tập cịn lại

Ơn tập kĩ học, tiết sau kiểm tra tiết IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 09.02.2009 Tiết : 26

KIỂM TRA VIẾT I/ MUC TIÊU:

Qua tiết kiểm tra giúp hs củng cố lại kiến thức học Trên sở biết nhận thức rõ biểu sai II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV : đề + đáp án

-HS : ơn tập kỹ học III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ :

Câu : < điểm >

Em nêu quyền bổn phận trẻ em?

Trong hành vi sau đây, theo em hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em? a Đánh đập, hành hạ trẻ em

b Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng c Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống d Buộc trẻ em nghiện hút phải cai nghiện

(57)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu : < điểm >

Thế sống làm việc có kế hoạch? Tại phải làm việc có kế hoạch? Nếu làm việc khơng có kế hoạch có lợi, có hại ?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu : < điểm >

Theo em học sinh phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường? Trong hành vi sau , hành vi gây ô nhiễm phá huỷ môi trường ? a Khai thác thuỷ, hải sản chất nổ

b Săn bắt động vật quí, rừng

(58)

d Phá rừng để trồng lương thực e Trồng gây rừng phủ xanh đồi trọc

f Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu : <1 điểm >

Khi tranh luận di sản văn hoá dân tộc nhiều học sinh đưa ý kiến khácc Theo em, ý kiến sau khơng ?

a Di sản văn hố hát, điệu múa, làng điệu dân ca

b Di sản văn hoá dân tộc phong tục tập quán, ăn c Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp người làm

d Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp thiên nhiên tạo : Vịnh Hạ Long, hang động chùa Hương Tích

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu : < điểm >

( 1đ )-Quyền trẻ em : + Quyền bảo vệ + Quyền chăm sóc +Quyền giáo dục

(1đ )-Bổn phận cùa trẻ em : + yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc + tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản người khác

+ u q, tơn trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn + chăm học tập, hồn thành chương trình phổ cập giáo dục + không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ

( 1đ )-Hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em : 1, Câu : < điểm >

( 1đ )-Hs nêu khái niệm

( 1đ )-Phải làm việc có kế hoạch vì: chúng giúp ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức đạt hiệu công việc

( 1đ )

Có lợi

-Rèn luyện ý chí nghị lực, tính kỷ luật, kiên trì

-Kết rèn luyện học tập tốt

-Kiềm chế hứng thú, ham muốn, đấu

Có hại

(59)

tranh với cám dỗ bên Câu : < điểm >

( 2đ )-Hs phải làm để bảo vệ mơi trường :

+Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học nơi +Không bỏ chất thải làm ô nhiễm nguồn nước, ( 1đ )-Hành vi gây ô nhiễm phá huỷ môi trường : a, b, d, f Câu : <1 điểm >

Những ý kiến : a, b, d Kết :

Lớp Ssố - 2 – 3,4 3,5 - 4,9 5-6,4 6,5-7,9 8-10 Ghi

Ngày soạn : 15.02.2009 Tiết : 27

QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO I/ MUC TIÊU:

Giúp hs hiểu tôn giáo gì, tín ngưỡng gì, mê tín tác hại mê tín

Hình thành hs ý thức tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, quyền tự tơn giáo; ý thức cảnh giác với tượng mê tín dị đoan

Giúp hs phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan, tơn trọng tự tín ngưỡng người khác, đấu tranh chống tượng mê tín dị đoan

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV : Tham khảo sgv, sgk

-HS : Đọc tìm hiểu câu hỏi thơng tin kiện sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’ Hoạt động :

Hướng dẫn hs tìm hiểu thông tin kiện

Gv cho hs đọc tình hình thơng tin kiện tơn giáo VN -Em kể tên số tơn giáo nước ta?

GV bổ sung thêm: Nước ta có gần khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo.Số tín đồ tơn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số nước phân bố rải rác từ Bắc đến Nam, có vùng người kinh vùng đồng bào dân tộc -Em nhận xét mặt tích cực tiêu cực tôn giáo

Hs đọc thông tin kiện: Tình hình tơn giáo VN

Qua truyện đọc hs trả lời:

Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi,

*Tích cực: -Đại đa số người lao động có lịng u nước, tinh thần cộng đồng, góp nhiều cơng sức

I/ Thơng tin – kiện : “Tình hình tơn giáo VN” 1/ Tình hình tơn giáo ở VN:

-VN nước có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Gồm: phật giáo, thiên chúa giáo, cao đài, tin lành…

(60)

20’

2’

nước ta?

GV bổ sung: Có người chí cuồng tín nên bị kích động, bị lợi dụng vào mục đích xấu Cịn có người lợi dụng tơn giáo, lợi dụng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo để hành nghề mê tín, tiến hành hoạt động trái với sách tơn giáo pháp luật để thu lợi cá nhân, gây tổn hại đến quốc gia, dân tộc

Hoạt động :

Từ thông tin kiện gv cho hs tìm hiểu sách pháp luật Đảng Nhà nước tín ngưỡng tôn giáo:

GV bổ sung: Hiến pháp nước CHXHCN VN 1992 ( điều 70 ) “Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật -Những nơi thờ tự tín ngưỡng tôn giáo pháp luật bảo hộ

-Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng để làm trái pháp luật sách Nhà nước.” GV chuyển ý: Các em thường nghe:

Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng

“Nhớ ngày giỗ tổ”,vậy giổ tổ ai? Vì phải giỗ? Biểu việc làm nào?

Gv cho hs liên hệ thực tế gia đình

-Gia đình em có theo tơn giáo khơng? có thờ cúng tổ tiên không?

GV kết luận: Gia đình em bao gia đình khác theo đạo phật, thiên chúa dù đạo mục đích chung hướng vào điều thiện tránh điều ác, việc làm thể sùng bái, tơn kính nhớ cội nguồi, tổ tiên, tơn vinh người có cơng với nước

* Củng cố: -Gv hệ thống vấn đề tiết học

cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

-Thực sách pháp luật tốt

-Có hàng chục vạn niên có đạo tham gia chiến đấu nhiều người hi sinh

*Tiêu cực: Do trình độ văn hố thấp, cịn mê tín, lạc hậu

Hs tìm hiểu sgk

Tổ vua Hùng người có cơng dựng nước thờ cúng vua Hùng truyền thống nhớ ơn tổ tiên

-Gia đình em theo đạo phật, thiên chúa

-Gia đình em có thờ cúng tổ tiên

2/ Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng tơn giáo: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, BCH TWĐCSVN khoá 8:

+Tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng

+Bảo đảm cho tơn giáo hoạt động bình thường sở tơn trọng pháp luật +Chính sách đại đồn kết dân tộc

+Tun truyền giáo dục chống mê tín dị đoan +Chồng việc lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng thực ý đồ xấu

(61)

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2’ -Xem kỹ phần nội dung học

-Đọc tập sgk IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 22.02.2009 Tiết : 28

QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO (tt) I/ MUC TIÊU:

Giúp hs hiểu tôn giáo gì, tín ngưỡng gì, mê tín tác hại mê tín

Hình thành hs ý thức tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, quyền tự tôn giáo; ý thức cảnh giác với tượng mê tín dị đoan

Giúp hs phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan, tơn trọng tự tín ngưỡng người khác, đấu tranh chống tượng mê tín dị đoan Tố cáo kịp thời kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS: -GV : Tham khảo sgv, sgk -HS : Đọc tập sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’

2/ Kiểm tra cũ:5’ Kiểm tra Hs 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ Hoạt động :

GV yêu cầu hs nhắc lại thơng tin sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta tôn giáo học tiết trước

Sau hs trả lời gv nhấn mạnh vấn đề tóm lại nội dung

Như sách pháp luật Đảg nhà nước đề cập đến quyền tự tín ngưỡng tơn giáo

-Trước hết em hiểu tín ngưỡng gì?

-Tơn giáo gì?

Gv cho hs ghi theo cột dọc để dễ so sánh

-Tơn giáo, tín ngưỡng khác với mê tín dị đoan nào?

Gv bổ sung: tơn giáo cịn gọi Đạo (đạo Phật, đạo Thiên chúa, đạo Tin lành… )

Hs nhắc lại phần học:

“tơn trọng tự tín ngưỡng đảm bảo tơn giáo hoạt động bình thường giáo dục, khắc phục mê tín dị đoan

(văn kiện )

“Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào…”(Hiến pháp nước CHXHCNVN 1992 điều 70)

-Tín ngưỡng lịng tin vào thần bí: thần linh, thượng đế, chúa trời

-Tơn giáo hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể rõ tín ngưỡng sùng bái thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái -Cơng dân có quyền theo khơng theo tín ngưỡng hay tơn giáo

II/ Tìm hiểu quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo:

-Tín ngưỡng: lịng tin vào thần bí -Mê tín dị đoan: tin vào điều mơ hồ: bói tốn, chữa bệnh phù phép,…

-Tơn giáo: hình thức tín ngưỡng, sùng bái thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái

(62)

10’

10’

-Thế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo?

GV nhấn mạnh thêm: người theo tín ngưỡng hay tơn giáo có quyền thơi khơng theo bỏ để theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không cưỡng cản trở

Hoạt động :

-Để tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo phải làm nào?

GV làm rõ thêm vấn đề học tiết trước Đảng Nhà nước có chủ trương qui định: nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách nhà nước

Qua việc tìm hiểu gv kết luận nội dung học

Hoạt động :

Gv hướng dẫn hs làm tập sgk

Các câu a, b, c, d, đ hs trả lời, gv không cho ghi tìm hiểu phần học

Theo em, hành vi thể mê tín?

* Củng cố: -Tín ngưỡng, tơn giáo khác mê tín dị đoan nào?

-Tơn trọng nơi thờ tự tín ngưỡng tơn giáo đền, chùa, miếu, nhà thờ…

-khơng bái xích, gây đồn kết người có tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng có tín ngưỡng tơn giáo người có tín ngưỡng tơn giáo khác

Hs đọc phần nội dung học ( sgk )

Hs đọc tập e Câu 2, 2, 3, 4,

nào, theo tín ngưỡng tơn giáo khác mà khơng cưỡng bức, cản trở

II/Trách nhiệm của chúng ta :

-Tôn trọng nơi thờ tự: đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ -Khơng xích gây đồn kết chia rẽ người có tín ngưỡng, tơn giáo khác

*Nội dung học : ( sgk )

III/ Luyện tập :

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 4’ -Học -Chuẩn bị bài:Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 01.03.2009

Tiết : 29

NƯỚC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I/ MUC TIÊU:

-Giúp hs hiểu nhà nước CHXHCN VN nhà nước ai, đời từ bao giờ, (Đảng nào) lãnh đạo Cơ cấu tổ chức nhà nước Nhà nước ta bao gồm loại quan Phân chia thành cấp tên gọi cùa cấp Chức nhiệm vụ quan nhà nước

-Hình thành hs ý thức tự giác việc thực sách Đảng pháp luật Nhà nước, sống học tập theo pháp luật

-Giúp giáo dục hs biết thực pháp luật Nhà nước, qui định quyền địa phương qui chế học tập nhà trường

(63)

- GV : -Sơ đồ phân cấp sơ đồ phân công máy nhà nước - Hiến pháp nước CHXHCN VN 1992

- HS : Chuẩn bị sơ đồ sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ : 5’

Câu hỏi : Dự kiến phương án trả lời HS :

-Hãy phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan?

-Em làm để thực tốt quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân?

-Tín ngưỡng: lịng tin vào huyền bí -Mê tín dị đoan: tin vào điều mơ hồ… -khơng xích…

3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’

20’

Hoạt động :

Gv cho hs đọc phần thông tin – kiện

-Nhà nước ta tên gọi gì?

-Khi đời tên gọi nhà nước ta nào?

-Vậy nhà nước VNDC cộng hoà đời từ chủ tịch nước ?

-Nhà nước VN DC cộng hoà đời thành cách mạng nào?

GV bổ sung : Cuộc cách mạng Đảng cộng sản lãnh đạo -Nhà nước ta đổi tên thành CHXH

CNVN vào năm nào? Tại lại đổi tên vậy?

GV giải thích: Vì chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975 giải phóng miền Nam thống đất nước Cả nước bước vào thời kỳ độ lên CNXH

-Vậy nhà nước ta nhà nước ai?

-Nhà nước ta lãnh đạo? Hoạt động :

Cho hs quan sát sơ đồ phân cấp máy nhà nước

-Bộ máy nhà nước ta phân chia thành cấp? Tên gọi cấp?

GV cho hs tìm hiểu quan cấp ?

Mỗi cấp gồm có quan theo

Hs đọc thông tin – kiện -Nhà nước CHXHCN Việt Nam -Nhà nước Việ Nam dân chủ cộng hoà

-Nước VN dân chủ cộng hoà đời ngày 2.9.1945 Bác Hồ làm chủ tịch

-Thành cách mạng tháng 8-1945

-Ngày 2.7.1976, Quốc hội nước VN định đổi tên nước CHXHCN VN Vì đất nước ta hồn tồn giải phóng, Tổ quốc hồn tồn thống nhất, nước bước vào thời kỳ độ lên CNXH

-Nhà nước VN nhà nước dân, dân dân

-Do Đảng CSVN lãnh đạo

Phân chia làm cấp: +Bộ máy nhà nước cấp TW +Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc TW)

+Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

+Cấp xã (phường, thị trấn) -Cấp TW: Quốc hội, phủ, tồ án ND tối cao, Viện kiểm sốt ND tối cao

I/ Tìm hiêủ thơng tin – sự kiện :

-Khi đời nhà nước ta có tên gọi Nhà nước VN DC cộng hoà ( 2.9.1945 ) Bác Hồ làm chủ tịch

- 2.7.1976 Quốc hội định đổi tên nước CHXHCN Việt Nam -Nhà nước VN nhà nước dân, dân dân

-Do Đảng CSVN lãnh đạo

II/ Tìm hiểu cấu, tổ chức máy nhà nước: Gồm cấp :

-Cấp TW

-Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc TW)

-Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) -Cấp xã (phường, thị trấn)

(64)

sơ đồ , riêng cấp xã có quan (phường, thị trấn)

* Củng cố: -Gv hệ thống vấn đề tiết học

-Cấp tỉnh (TP trực thuộc TW): HĐND tỉnh (TP), UBND tỉnh (TP), án ND tỉnh (TP), viện kiển soát ND tỉnh (TP)

-Cấp huyện (quận, thị xã, Tp trực thuộc tỉnh): HĐND huyện (quận, thị xã), UBND huyện (quận, thị xã), tồ án ND huyện (quận, thị xã), viện kiểm sốt ND huyện (quận, thị xã)

quan

+Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) có quan

+Cấp xã (phường, thị trấn) có quan

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 4’ -Học bài, chuẩn bị phần tập IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(65)

Ngày soạn : 07.03.2009 Tiết : 30

NƯỚC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I/ MUC TIÊU:

-Ngoài kiến thức tìm hiểu tiết trước, giúp hs tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước

-Hình thành hs ý thức tự giác việc thực sách Đảng pháp luật nhà nước, sống học tập theo pháp luật

-Giáo dục hs biết thực pháp luật nhà nước, qui định quyền địa phương qui định học tập nhà trường

II/ CHUAÅN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV : giáo án, sơ đồ phân cấp sơ đồ phân công máy nhà nước

- HS : Vẽ sơ đồ phân công máy nhà nước

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ: 5’ Câu hỏi :

Nêu cấu tổ chức máy nhà nước?

Dự kiến phương án trả lời HS :

HS trình báy sơ đồ phân cấp máy nhà nước 3/ Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’ Hoạt động :

GV cho hs quan sát tìm hiểu sơ đồ phân công máy nhà nước -Bộ máy nhà nước gồm loại quan nào? Mỗi loại quan bao gồm loại quan cụ thể nào?

GV bổ sung:

-Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu ND bao gồm: Quốc hội HĐND cấp (tỉnh, huyện, xã) -Cơ quan hành bao gồm: phủ UBND cấp -Cơ quan xét xử bao gồm: án ND (tối cao, tỉnh, Tp trực thuộc TW), án ND huyện (quận thị xã, Tp trực thuộc tỉnh), án quân

-Cơ quan kiểm sát bao gồm: viện kiểm sát ND tối cao (tỉnh, Tp trực thuộc TW), viện kiểm sát ND huyện (quận, thị xã, Tp thuộc tỉnh), viện kiểm sát quân

-Vì gọi Quốc hội quan đại biểu cao ND quan quyền lực nhà nước cao nhất? GV: Quốc hội quan bao gồm người có tài, có đức ND lựa chọn bầu đại diện cho để tham gia làm công việc quan trọng nhà nước -Quốc hội làm nhiệm vụ gì?

HS quan sát sơ đồ phân công máy nhà nước

Bộ máy nhà nước gồm loại quan bao gồm loại quan cụ thể sau :

-Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu ND

-Cơ quan hành -Cơ quan xét xử -Cơ quan kiểm sát

HS tìm hiểu điều 83, 84 Hiến pháp CHXHCN VN 1992 (sgk/57)

Nhiệm vụ Quốc hội : -Quốc hội làm Hiến pháp luật để quản lí XH

-Quyết định sách đối nội (KT, XH, tài chính, an ninh, quốc phịng,…) đối ngoại đất nước -Quyết định nguyên tắc chủ

III/ Chức năng, nhiệm vụ của quan nhà nước :

Bộ máy nhà nước bao gồm quan :

(66)

5’

-Vì HĐND gọi quan đại biểu ND quan quyền lực nhà nước địa phương? Vì HĐND quan bao gồm người có tài, có đức ND địa phương lựa chọn bầu ra, đại diện ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ ND địa phương để tham gia công việc nhà nước địa phương

-Nhiệm vụ HĐND gì?

-Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì phủ gọi quan chấp hành Quốc hội quan hành cao nhất?

Vì phủ Quốc hội bầu để điều hành cơng việc hành nhà nước toàn quốc

-UBND làm nhiệm vụ gì? Vì coi quan chấp hành HĐND quan hành nhà nước địa phương?

Vì UBND HĐND bầu để quản lí, điều hành cơng việc nhà nước địa phương theo Hiến pháp pháp luật, văn quan nhà nước Quốc hội

-Toà án ND viện kiểm sát ND có nhiệm vụ gì?

Tồ án ND quan xét xử có nhiệm vụ chuyên lo việc giải tranh chấp xét xử vụ phạm tội nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cơng dân, nhà nước góp phần giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật Hoạt động :

Gv gọi hs nhắc lại phần nội dung học

Cho hs đọc phần nội dung học Hoạt động :

yếu tổ chức hoạt động nhà nước hoạt động công dân

HS tìm hiểu điều 119, 120 Hiến pháp 1992 sgk

Nhiệm vụ HĐND :

-Ra nghị biện pháp đảm bảo thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa phương

-Ra nghị kế hoạch phát triển KT-XH ngân sách, giáo dục, quốc phòng an ninh địa phương nhằm nâng cao ổn định đời sống ND làm tròn nghĩa vụ đối vo7í nhà nước

HS đọc điều 109 Hiến pháp 1992

Chính phủ làm nhiệm vụ: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật nghị Quốc hội, chịa trách nhiệm vá báo cáo công tác trước Quốc hội

Tổ chức điều hành thống toàn quốc việc thực nhiệm vụ: CT, KT, VH, XH, quốc phòng đối ngoại nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, văn minh

HS đọc 123 Hiến pháp 1992

HS đọc điều 126, 127, 137 Hiến pháp nước CHXHCN VN 1992

Viện kiểm sốt ND có nhiệm vụ thực hành cơng tố kiểm soát hoạt động tư pháp

HS đọc phần nội dung học sgk

-Cơ quan hành bao gồm: phủ UBND tỉnh (Tp), UBND huyện (quận, thị xã), UBND xã (phường, thị trấn)

-Cơ quan xét xử bao gồm: án ND (tối cao, tỉnh, Tp trực thuộc TW), án ND huyện (quận thị xã, Tp trực thuộc tỉnh), án quân

-Cơ quan kiểm sát bao gồm: viện kiểm sát ND tối cao (tỉnh, Tp trực thuộc TW), viện kiểm sát ND huyện (quận, thị xã, Tp thuộc tỉnh), viện kiểm sát quân

* Nội dung học : sgk

(67)

10’ Gv hướng dẫn hs làm tập sgk

Hướng dẫn hs trả lời miệng câu hỏi a, b, c

Cho hs lên bảng làm tập d * Củng cố: -Gv hệ thống vấn đề tiết học

HS đọc câu hỏi tập sgk

d/ Chọn câu trả lời : -Chính phủ làm nhiệm vụ: (2)

-Chính phủ do: (2) -UBND do: (3)

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 4’ -Học làm tập sgk -Chuẩn bị : Bộ máy nhà nước cấp sở IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(68)

Ngày soạn : 15.03.2009 Tiết : 31

BỘ MÁY NHAØ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ PHƯỜNG,THỊ TRẤN ) I/ MUC TIÊU:

Giúp hs hiểu máy nhà nước cấp sở ( xã, phường, thị trấn ) gồm có quan nào? Nhiệm vụ quyền hạn quan ( UBND, HĐND xã, phường thị trấn )

Hình thành hs ý thức tự giác việc thực sách Đảng, pháp luật nhà nước qui định quyền nhà nước địa phương, ý thức tơn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỷ cương an toàn xã hội địa phương

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV : Tranh ảnh ngày bầu cử HĐND địa phương, hoạt động HĐND, UBND

- HS : Vẽ sơ đồ máy cấp sở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ :5’ Câu hỏi :

-Bộ máy nhà nước gồm quan? Nêu cụ thể?

-UBND làm nhiệm vụ gì? Vì coi quan chấp hành HĐND quan hành nhà nước địa phương?

Dự kiến phương án trả lời HS : Bộ máy nhà nước bao gồm quan :

-Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu ND -Cơ quan hành

-Cơ quan xét xử -Cơ quan kiểm sát

UBND HĐND bầu để quản lí, điều hành công việc nhà nước địa phương theo Hiến pháp pháp luật, văn quan nhà nước Quốc hội

3/ Bài mới:

(69)

26’

9’

Hoạt động :

GV cho hs tìm hiểu sơ đồ máy nhà nước cấp sở để hs nắm quan nhà nước xã ( phường, thị trấn ) gồm có quan

-Bộ máy nhà nước cấp sở (Xã, phường, thị trấn) có quan nào?

Từ tình pháp luật nêu lên sgk, gv nhấn mạnh việc xin cấp lại giấy khai sinh -Khi cần xin cấp giấy khai sinh đến quan nào?

-Người xin cấp lại giấy khai sinh phải thực vấn đề gì? GV bổ sung: Cần có giấy tờ khác để chứng minh việc giấy khai sinh có thật

GV đưa tình khác: Mẹ sinh em bé Gia đình em cần xin cấp giấy khai sinh đến quan nào?

+Công an xã ( phường, thị trấn )

+Trường THPT

+UBND xã (phường, thị trấn ) Hoạt động :

GV hướng dẫn hs làm tập c/62 sgk

* Củng cố: -Gv hệ thống vấn đề tiết học

HS nhắc lại sơ đồ máy nhà nước cấp sở học trước

HS đọc tình sgk

(phần hỏi giải đáp pháp luật )

-Người xin cấp lại giấy khai sinh phải:

+Đơn xin cấp lại giấy khai sinh +Sổ hộ

+Chứng minh nhân dân

Xin cấp giấy khai sinh đến UBND xã (phường, thị trấn )

Khi cần giấy khai sinh đến UBND xã (phường, thị trấn) Chọn mục A tương ứng với mục B

-A1,A4,A5,A6,A7 B2 -A2,A3 B1 -A9 B3 -A8 B4

I/ Tình pháp luật: 1.Bộ máy nhà nước cấp sở ( phường, thị trấn ) có quan:

+HĐND (xã, phường, thị trấn )

+UBND (xã, phường, thị trấn )

2 Việc cấp giấy khai sinh UBND xã (phường, thị trấn ) Nơi đương cư trú đăng kí hộ tịch thực

*Mất giấy khai sinh xin cấp lại cần:

-Đơn xin cấp lại giấy khai sinh

-Sổ hộ

-Chứng minh thư nhân dân -Các giấy tờ khác để chứng minh việc giấy khai sinh có thật

4.Dặn dò HS chuẩn bị tiết học : 4’

Chuẩn bị kỹ phần cịn lại: nhiệm vụ quyền hạn quan cấp sở IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn : 22.03.2009

Tiết : 32

BỘ MÁY NHAØ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ PHƯỜNG,THỊ TRẤN ) I/ MUC TIÊU:

(70)

Hình thành hs ý thức tự giác việc thực sách Đảng, pháp luật nhà nước qui định quyền nhà nước địa phương, ý thức tơn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỷ cương an toàn xã hội địa phương

Giúp giáo dục hs biết xác định quan nhà nước địa phương mà cần đến để giải cơng việc

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV : Tìm hiểu kỹ nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp sở

- HS : Tìm hiểu thơng tin sgk

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra cũ :5’ Kiểm tra

3/ Bài mới :

(71)

26’ Hoạt động :

GV hướng dẫn hs tìm hiểu nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND xã (phường, thị trấn) qua nội dung thông tin nêu sgk

GV yêu cầu hs nhắc lại máy nhà nước cấp sở (xã, phường, thị trấn)

gồm có quan nào? - HĐND xã (phường, thị trấn) bầu ?

Là quan quyền lực nhà nước địa phương, ND bầu ND địa phương giao nhiệm vụ

-HĐND có nhiệm vụ quyền hạn gì?

Quyết định chủ trương biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương KT – XH, củng cố quốc phịng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần ND địa phương nước

Giám sát hoạt động thường trực HĐND, UBND xã (phường, thị trấn) giám sát việc thực nghị HĐND xã (phường, thị trấn) lĩnh vực KT, văn hoá, XH v, khoa học cơng nghệ mơi trường, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội Thực sách dân tộc sách tơn giáo, thi hành pháp luật nhà nước, xây dựng quyền địa phương quản lí địa giới hành xã (phường, thị trấn)

-UBND xã (phường, thị trấn) bầu ra?

HS đọc phần thông tin sgk

-Gồm quan:

+HĐND xã, phường, thị trấn +UBND xã, phường, thị trấn

-Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp pháp luật địa phương

-Quyết định kế hoạch phát triển KT-VH, giáo dục, an ninh địa phương

UBND quan chấp hành HĐND HĐND bầu ra, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐND

-Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐNDxã (phường, thị trấn)

II/ Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn cơ quan nhà nước cấp sở 1.Nhiệm vụ quyền hạn HĐND xã (phường, thị trấn) :

HĐND xã (phường, thị trấn) ND xã (phường, thị trấn) trực tiếp bầu Nhiệm vụ quyền hạn: + Quyết định chủ trương biện pháp quan trọng để xây dựng phát triển KT – XH, củng cố quốc phòng, an ninh địa phương

+ Giám sát hoạt động thường trực HĐND, UBND xã (phường, thị trấn) + Giám sát việc thực nghị HĐND xã (phường, thị trấn) lĩnh vực KT, văn hoá, XH, khoa học cơng nghệ mơi trường, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội Thực sách dân tộc sách tơn giáo, thi hành pháp luật nhà nước, xây dựng quyền địa phương quản lí địa giới hành xã (phường, thị trấn) 2.Nhiệm vụ quyền hạn UBND xã (phường, thị trấn) :

UBND xã (phường, thị trấn) HĐND xã (phường, thị trấn) bầu ra, có nhiệm vụ quyền hạn: +Quản lí nhà nước địa phương lĩnh vực +Tuyên truyền giáo dục pháp luật

+Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội

+Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản

(72)

4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 4’ -Học

-Làm tập lại

-Xem lại nội dung học chuẩn bị cho tiết ngoại khố IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w