1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

2916 tại trường THCS Tam Hưng

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2/ Khi tổ chức và hướng dẫn các hoạt động của học sinh, giáo viên phải vận dụng một cách hợp lí mặt tích cực của các phương pháp dạy học cũ để giúp học sinh huy động các kiến thức của mì[r]

(1)

*

CHUYÊN ĐỀ: CỦNG CỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY TOÁN

Ở TIỂU HỌC

A // MỘT SỐ NGUYÊN TĂC CHỦ YẾU ĐỂ LỰA CHỌN VÀ VẬN DỤNG HỢP LÍ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC

I/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN VÀ VẬN

DỤNG HỢP LÍ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC

1/Trong phương pháp dạy học toán tiểu học, phương pháp cần thiếtvà có đóng góp định vào q trình dạy học Vấn đề quan trọng là :

-Mỗi phương pháp dạy học có ích ( có tác dụng tốt ) sử dụng lúc,đúng chỗ , mức độ

-Việc lựa chọn vận dụng hợp lí phương pháp dạy học tiết học góp phần làm cho phương pháp dạy học sử dụng lúc ,đúng chỗ ,đúng mức độ Như :

-Cần phải phối hợp , vận dụng hợp lí phương pháp dạy học nhằm đạt mục đích ,yêu cầu tiết dạy học tốn

- Khơng có phương pháp dạy học vạn , tuyệt đối , phù hợp với khâu tiết dạy học toán

2 /Dạy học toán loại học , lớp , giai đoạn , đối tượng học sinh …đều có đặc điểm riêng Vì việc lựa chọn , phối hợp, vận dụng hợp lí phương pháp dạy học tiết dạy học tốn vị thể có đặc điểm riêng , khơng thể áp dụng cách máy móc , đồng loạt Tuy nhiên , cần thiết phải xác định nguyên tắc chủ yếu để lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tiết học cụ thể , theo mục đích yêu cầu cần đạt tiết học

II /MỘT SỐ NGUYÊN TĂC CHỦ YẾU ĐỂ LỰA CHỌN VÀ VẬN DỤNG HỢP LÍ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC

1/ Kết hợp dạy học tốn với giáo dục : Thơng qua trình hình thành kiến thức , rèn

luyện kĩ nă ng mơn tốn mà rèn luyện ngườồígp phần thực mục tiêu mơn tốn tiểu học

Theo khả đặc điểm mơn tốn tiểu học , cần thiết phải rèn luyện cho học sinh :

- Nắm kiến thức kĩ mơn tốn tiểu họcđặc biệt tính giải toán

- Phương pháp học tập chủ động tích cực , phương pháp suy nghĩ có , có kế hoạch , có ưu tiên , phương pháp suy luận ( quy nạp , dự đoán ,cụ thể hoá ,trừu tượng hoá , khái quát hố , phân tích tổng hợp …)

(2)

/ Đảm bảo tính khoa học tính vừa sức

Dạy học tốn phải xác ( kiến thức, ngơn ngữ ,kí hiệu , hình vẽ , phương pháp suy luận …)

-Dạy học toán phải giúp học sinh thấy nguồn gốc thực tế kiến thức mối quan hệ kiến thức , tính thiết thực kiến thức

-Dạy học tốn theo trình độ chuẩn tạo điều kiện để học sinh phát triển theo khả , tạo niềm tin niềm vui lao động học tập học sinh

/ Đảm bảo tính trực quan tính tích cực, tự giác

-Kiến thức toán trừu tượng khái quát Muốn giúp học sinh dễ học dễ hiểu phải đảm bảo tính trực quan để dạy học chuyển từ trực quan sinh động sang tư trừu tượng Sử dụng trực quan mức góp phần phát triển tư trừu tượng cho học sinh

-Để nắm kiến thức , kĩ mơn tốn học sinh phải chủ động , tích cực tự giác học tập Muốn GV phải định hướng , Giúp học sinh phát vấn đề tích cực hoạt động để giải vấn đề

- Sử dụng trực quan phải hổ trợ cho hoạt động học tập tích cực , tự giác học sinh nhờ có tích cực tự giác học tập mà mức độ trừu tượng phương pháp trực quan ngày nâng cao

4/ Đảm bảo tính hệ thống tính vững chắc

-Mơn tốn mơn học có tính hệ thống chặt chẽ Dạy học đảm bảo tính hệ thống góp phần giúp học sinh nắm kiến thức , kĩ môn học Muốn phải :

-Xác định rõ vị trí học chương mục , lớp toàn chương trình

- Thương xuyên quan tâm đến hệ thống kiến hoá kiến thức học , phần chương ,từng năm học ,từng giai đoạn học tập

Trên sở mà lựa chọn phương pháp dạy học tích hợp để khắc sâu kiến thức , kiến thức trọng tâm mối quan hệ chúng

-Sự vững kiến thức kĩ môn tốn địi hỏi phải củng cố , ơn tập thực hành thường xuyên phải học tập trung vào kiến thức , trọng tâm chương trình Khi lựa chọn phương pháp dạy học cần quan tâm mức đến phương pháp giúp học sinh hiểu rõ , nhớ lâu nội dung cần ghi nhớ vận dụng linh hoạt nội dung để làm , để giải vấn đề học tập đời sống

5/ Đảm bảo cân đối học hành , kết hợp dạy học với ứng dụng đời sống

-Nắm đặc điểm dạy học toán tiểu học thông qua thực hành theo nội dung gắn bó với đời sống để dạy học tốn Từ cần coi trọng phương pháp thực hành ,coi trọng rèn luyện kĩ thực hành ( tính, giải tốn , đo ,vẽ hình …) hạn chế phương pháp làm cho học sinh hoạt động

(3)

dụng thiết thực đời sống Vì cần lựa chọn phương pháp để góp phần giúp học sinh nhận biết nguồn gốc thực tế khả vận dụng đời sống ngày nội dung trừu tượng mơn tốn

*B //ĐỔI MỚI DẠY HỌC TỐN NHẰM TÍCH CỰC HỐ CÁC HOẠT ĐỘNG

HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.

I / SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC Trong thực tiển ,ở tiểu học phương pháp dạy học toán chưa đổi ,không đáp ứng mục tiêu , nội dung giáo dục Đặc điểm phương pháp dạy học :

GV thường truyền đạt , giảng giải theo tài liệu có sẵn sách giáo khoa ,sách hướng dẫn giảng dạy Vì GV thường làm việc cách máy móc quan tâm đến việc phát huy khả sáng tạo học sinh

-HS học tập cách thụ động , chủ yếu nghe giảng , ghi nhớ làm theo mẫu Do việc học tập thường hứng thú ,nội dung hoạt động học tập thường đơn điệu,nghèo nàng ,ít quan tâm đến phát triển lực cá nhân học sinh

GV học sinh phụ thuộc vào tài liệu có sẵn

Dạy học toán cantrở việc đào tạo người lao động động tự tin linh hoạt sáng tạo sẵn sàng thích ứng với đổi diễn ngày Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải chuyển sang phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh , tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tham gia tích cực vào q trình dạy học

II/ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC

1/ Trong trình dạy học tốn GV người tổ chức hướng dẫn hoạt động học sinh học sinh hoạt động học tập để phát triển lực cá nhân

Theo định hướng :

-GV tổ chức hướng dẫn HS huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để tự HS chiếm lĩnh tri thức vận dụng tri thức thực hành

-GV cần nói ,giảng giải , làm mẫu lại thường xuyên làm việc với học sinh Cách làm đòi hỏi GV phải biết cách tổ chức hoạt động học sinh ,đồng thời phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng kịp thời tình huấn xảy q trình hoạt động học tập học sinh , từ giúp HS phát triển lực , sở trường cá nhân

-Mọi học sinh phải hoạt động, phải độc lập suy nghĩ làm việc tích cực Tổ chức cách khơng cần đặt biện pháp để “giữ trật tự” mà học sinh tập trung vào hoạt động học tập cách học tạo cho học sinh thói quen làm việc tự giác, chủ động không rập khuôn, biết tự đánh giá đánh giá kết học tập mình, bạn đặc biệt tạo cho học sinh niềm tin niềm vui học tập

(4)

2/ Khi tổ chức hướng dẫn hoạt động học sinh, giáo viên phải vận dụng cách hợp lí mặt tích cực phương pháp dạy học cũ để giúp học sinh huy động kiến thức mình, tham gia tích cực vào hoạt động quan sát, điều tra, đóng vai, thảo luận… từ phát tham gia vào việc giải tình có đời sống Như vậy:

- Đổi phương pháp dạy học tốn tiểu học khơng loại bỏ phương pháp dạy học toán truyền thống mà phải vận dụng phương pháp để tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo kiểu ( hoạt động cá nhân, theo nhóm… ) tạo điều kiện cho học sinh tham gia giải vấn đề ( thường tốn có nội dung gần gũi với đời sống ngày) Từ mà thu nhận tri thức rèn luyện kĩ

- Kết dạy học toán không đem lại cho học sinh tri thức, kĩ bản, cần thiết mơn toán mà góp phần hình thành phương pháp học tập, phương pháp phát giải vấn đề học tập sống

3/ Đổi phương pháp dạy học tốn q trình lâu dài gắn bó chặt chẽ với mục tiêu, nội dung sở vật chất thiết bị đào tạo giáo viên , đạo đánh giá…của môn học Ở địa phương, trường, lớp tiểu học tuỳ điều kiện hồn cảnh cụ thể tự xác định mức độ, cách thực đổi phương pháp dạy học theo khả cố gắn đơn vị

III / MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC

1/ Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học toán tiểu học

Dạy học theo bước sau :Ôn tập củng cố ,tái - Tạo tình huấn có vấn đề nhận thức - Đề xuất giả thuyết -Kiểm nghiệm phân tích kết + kết luận - Rút kiến thức kĩ

Ví dụ : Bài Diện tích hình chữ nhật ( Tốn ) 1/ Ôn tập tái :

HS làm tập sau :

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm câu a, b, c

a ) Hình …….gồm …….ơ vng 1cm

b) Hình …….gồm …….ơ vng 1cm

c) Hình …….gồm …….ơ vng 1cm

2 Nêu vấn đề :

+Ta tính hình a , b , c cách đếm số vng 1cm phủ kín hình Nếu hình có DT lớn tính theo cách đếm số vng khơng ?

+ Để tìm DT HCN ngồi cách đếm vng cịn tìm cách tính gián tiếp hay khơng? + HS thảo luận tìm ý tưởng giải vấn đề

3/ Giải vấn đề:

(5)

GV nêu : Bạn nghĩ mối liên hệ số đo chiều dài số đo chiều rộng với số đo diện tích hình chữ nhật

HS nhận xét … ví dụ : x = 12 diện tích hình chữ nhật :4 x =12 (cm) 4/ Đề xuất giả thuyết :

GV tập hợp ý tưởng HS , so sánh ý tưởng đề xuất ý tưởng chung lớp

HS dự đoán : DT =Dài x Rộng

HS phát biểu : DT HCH = Dài x Rộng cm

cm

cm

a) Viết số đo chiều dài , rộng diện tích => Kết luận chung

2/Vận dụng phương pháp qui nạp:

Ví dụ : Dạy số tính chất cộng trừ : Tính chất giao hốn : a+ b= b + a

+Tính chất kết hợp : a + ( b + c ) =( a + b ) + c + Cộng trừ có số : a + = a ( a – = a ) GV vận dụng phương pháp qui nạp:

+ = +

+ 12 = 12 + =>a + b = b + a Thừa nhận không chứng minh

3/Phương pháp thử chọn ( Thử sai ) Thử tìm đối tượng:

Ví dụ : Một hình chữ nhật có DT 18m chu vi 18 m Tìm chiều dài , chiều rộng ?

Chu vi ½ CV Dài Rộng Diện tích

18 8 ( Loại )

7 14 ( Loại )

6 18 (Chọn )

4/ Phương pháp thay ( Khử ẩn số ):

Chẳng hạn : Tìm số biết tổng hiệu ta tìm số lớn số bé

5/ Phương pháp chia tỉ lệ : Thường dùng để dạy tìm số biết tổng tỉ hiệu tỉ Ví dụ : Tổng số 132 số gấp 21 lần số Tìm số

6/ Phép giải từ cuối :

+3 x -1 -2

-> -> -> ->

7/Giải phương trình đơn giản : Có dạng đơn giản a+x =b ; x + a = b

a x x = b ; x x a = b

(6)

x –a = b ; a – x = b a : x = b ; x : a = b

- Yêu cầu nhớ tên gọi thành phần , kết mối quan hệ chúng, cách tìm thành phần chưa biết phương pháp dạy theo bước :

- 1/ Xác định việc cần làm ( Tìm thành phần chưa biết ? ) - 2/Nêu cách giải

- 3/ Nêu cách tính thực - K /T lại kết

Ví dụ : Dạy giải PT : + x =

1/ Đề tốn cho biết ?Hỏi ? ( Tìm x điều kiện ? ) 2/ Nêu cách làm (Lấy tổng trừ số hạng biết )

3/ Nêu cách tính 2+x =5 x=5- x=3 4/Kiểm tra kết

Các PT phức tạp xếp vào loại mở rộng nâng cao Ví dụ 7-2x =1

Yêu cầu xác định phép tính 7-2x =1 2x=7-1 2x=6 x=3 8/ Dạy giải tốn có lời văn

- Làm cho HS nắm bước cần thiết q trình giải tốn , rèn luyện bước đó1 cách thiết thực

- Làm cho HS nắm cách giải có kĩ vận dụng thuật thích hợp loại tốn

- Giải tốn có lời văn có bước sau : 1/ Đọc đề , tìm hiểu , tóm tắt

2/Phân tích đề đưa cách giải /giải

4/ Kiểm tra , xem xét , thử lại ,tìm cách giải khác

1/Tìm hiểu kĩ đề : Hiểu rõ cách diễn đạt lời văn toán ,hiểu nội dung ý nghĩa toán để nắm kiện tốn ,điều kiện tốn ,ẩn số thơng quấcc thứ ngơn ngữ tự nhiên ,thuật ngữ tốn học

2/ Phân tích tìm cách giải lập kế hoạch để giải tốn

Ví dụ : Anh có sách,em sách Hỏi anh em có sách

Phân tích :Tìm số sách 2anh em ->Số sách anh số sách em ->tìm số sách em

(7)

3/ Lời giải

4/Kiểm tra lại cách tính lời giải -Thử lại tồn tốn

C// MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

1/ Học cá nhân ( lớp)

- Hoạt động chủ yếu:

+ Khi bắt đầu hoạt động ( học mới, luyện tập, thực hành…) giáo viên hướng dẫn lời ( nói ngắn gọn, rõ ràng) viết ( nêu phiếu giao việc, phiếu học toán, phiếu tập…)

+ Học sinh tự học theo hướng dẫn giáo viên với hỗ trợ phiếu học sinh, đồ dùng học toán, sách giáo khoa…để chiếm lĩnh tri thức mới, để luyện tập, thực hành theo khả cá nhân để tự kiểm tra, đánh giá kết học tập

Ví dụ: Khi học phân số tuần 4, giáo viên đưa mơ hình : hình trịn chia làm phần nhau, học sinh quan sát để nhận biết hình trịn chia làm phần , phần tô màu giáo viên giải thích phân số 5/6

+ Trong q trình học cá nhân, học sinh hỏi ý kiến, tao đổi ý kiến riêng với giáo viên ( rời chỗ ngồi đến hỏi ý kiến giáo viên để không ảnh hưởng đến việc học tập bạn) Giáo viên đến chỗ ngồi học sinh để theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, trao đổi ý kiến…Khi cần thiết giáo viên cho nhóm học sinh lớp tạm ngừng hoạt động để trao đổi chung, để báo cáo kết , để nhắc nhở hướng dẫn chung

Ví dụ: Khi học xong diện tích hình thoi, học sinh luyện tập ứng dụng công thức vừa học làm tập tính diện tích hình thoi, học sinh làm cá nhân

- Điều kiện:

- Học sinh phải chuẩn bị sẵn đồ dùng học toán, tài liệu học toán cá nhân ( thường phiếu học toán , sách giáo khoa…)

- Một số kinh nghiệm:

+ Giáo viên sử dụng tập toán ( NXB GD phát hành) chưa có điều kiện biên soạn in phiếu học toán cho đối tượng học sinh lớp học

+ Nên khuyến khích cha mẹ học sinh tự làm đồ dùng học toán theo hướng dẫn giáo viên

+ GV chọn số hoạt động , luyện tập yêu cầu học sinh phải làm có hướng dẫn , kiểm tra, đánh giá Không yêu cầu học sinh làm việc “ đồng loạt” mà nên khuyến khích học sinh làm theo khả cá nhân, tránh hạn chế tình trạng học sinh làm xong phải chờ bạn khác chuyển sang làm khác

2/ Học theo nhóm:

(8)

+ Nhóm hỗn hợp ( có học sinh giỏi, khá, Trung bình…) Loại nhóm thường gọi “nhóm học tập” thường hoạt động tiết dạy học toán để giúp đỡ lẫn cần thiết

+ Nhóm theo trình độ ( nhóm HS giỏi, nhóm HS trung bình…) : Loại nhóm thường hoạt động số tiết thực hành, luyện tập toán theo phiếu giao việc, phiếu tập toán phù hợp với lực đối tượng học sinh

+ Nhóm theo sở trường ( dành cho đối tượng đặc biệt hoạt động ngoại khoá, tự chọn tốn) : Chẳng hạn, nhóm học sinh tham gia lớp bồi dưỡng học sinh giỏi toán, nhóm học sinh tự chọn tốn theo trình độ nâng cao…

Việc chia nhóm cố định không cố định Tuỳ theo yêu cầu tiết học khả tổ chức GV tiến nguyện vọng HS, cố định loại nhóm khơng cố định loại nhóm khác Mỗi nhóm nên có nhóm trưởng để giúp GV điều hành hoạt động nhóm

- Hoạt động chủ yếu:

+ Theo hướng dẫn GV, nhóm trưởng tổ chức hoạt động nhóm: thực hành, luyện tập theo phân cơng nhóm trưởng, thảo luận nhóm để tìm cách giải vấn đề tiết học…

+ Nên phối hợp học nhóm với học cá nhân , đặc biệt cần giải quyết, đánh giá vấn đề

- Điều kiện:

+ Nên có bàn học sinh thích hợp với xếp chỗ ngồi để học nhóm Tốt động loại bàn cá nhân làm vật liệu nhẹ , bền, dễ di chuyển

+ Mỗi học sinh có đủ tài liệu, đồ dùng học tập ,dụng cụ cần thiết để thực hoạt động nhóm ( lớp)

- Kinh nghiệm:

+ Chỉ nên tổ chức học nhóm ( lớp) có vấn đề học sinh giải Các hoạt động lớp nên tổ chức theo nhóm để nâng cao chất lượng học tập tự quản học sinh

+ Khi làm việc , học tập theo nhóm ,học sinh thường mạnh dạn trao đổi ý kiến Vì nên khuyến khích học sinh tìm tịi ,sáng tạo, phê phán, đánh giá …để phát triển khả cá nhân học sinh

+ GV nên chuẩn bị sẵn phiếu giao việc thường xuyên liên kết với nhóm trưởng để giúp nhóm hoạt động học tập có kết

3/ Học theo lớp :

-Hoạt động chủ yếu thực số hoạt động chung lớp : + Nghe GV hướng dẫn cá nhân , học theo nhóm

+Trao đổi ý kiến , đánh giá kết ,chữa chung toàn lớp - Điều kiện :

Nội dung hoạt động chung lớp cần GV ,học sinh ( nhóm học sinh ) chuẩn bị chu tiết kiệm thời gian hoạt động lớp

(9)

+ Nên lựa chọn nội dung ,hình thức hoạt động học tập chung lớp để nâng cao hiệu học theo lớp

+ Nên phối hợp mực học cá nhân, học theo nhóm , học theo lớp

4/ Trị chơi học tập:

Trò chơi học tập bao gồm trị chơi có mục đích học tập rõ rệt

Trong dạy học toán tiểu học, đăc biệt lớp 1,2,3 trò chơi học tập tốn có nhiều tác dụng gây hứng thú học tập , góp phần làm tiết học trở nên sinh động , kích thích trí tưởng tượng , trí nhớ … học sinh

- Hoạt động chủ yếu: Tổ chức chơi theo nhóm , cá nhân lớp Khi chơi, học sinh phải sử dụng lúc nhiều kiến thức học

- Điều kiện: Mọi tiết học lớp 1,2,3 đặc biệt lớp tổ chức trò chơi học tập

Giáo viên nên chuẩn bị nội dung trị chơi theo phiếu học tốn để học sinh tham gia trị chơi

- Kinh nghiệm:

+ Tuỳ theo yêu cầu, nội dung tiết học mà chọn thời điểm tổ chức trị chơi học tập

+ Khơng nên nghĩ tổ chức trò chơi lớp học ồn

Có trị chơi đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ nhiều phải mang lại cho em niềm vui hoạt động trí óc

+ Nên phối hợp hoạt động cá nhân , nhóm lớp tổ chức trò chơi học tập

5/ Hoạt động thực hành lớp học:

- Hoạt động chủ yếu: Thực hành đo độ dài: tham quan sở sản xuất, cửa hàngcó sử dụng dụng cụ đo khối lượng ( loại cân khác nhau) : thu thập số liệu phục vụ cho học tập toán…

- Điều kiện:

+ GV lập kế hoạch hoạt động thực hành lớp học tổ chức thực kế hoạch ( tháng, học kì, năm học)

+ GV cần nêu rõ mục đích , yêu cầu cụ thể cần đạt có kế hoạch thực buổi hoạt động lớp ( nên thể nội dung phiếu GV giao cho nhóm học sinh)

- Kinh nghiệm:

+ Nên chuẩn bị chu đáo , tỉ mỉ để buổi học đạt kết tốt

+ Nên dùng phiếu giao việc , rõ việc phải làm , kết cần đạt… dạng câu hỏi , biểu bảng đơn giản, dễ thực

6/ Hoạt động ngoại khoá toán:

- Hoạt động chủ yếu:

+ Tổ chức nhóm bồi dưỡng HS giỏi toán : giúp đỡ học sinh học toán… + Tổ chức thi: giải toán , đố vui tốn, làm đồ dùng học tốn, tìm hiểu khả ứng dụng toán vào đời sống địa phương…

Ngày đăng: 01/04/2021, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w