1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Ứng dụng điểm Z xây dựng thang điểm đánh giá kết quả học tập của sinh viên

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 517,41 KB

Nội dung

[r]

(1)

NG DNG ĐIM-Z XÂY DNG THANG ĐIM ĐÁNH GIÁ KT QU HC TP CA SINH VIÊN

Lê Phước Thành1

Tóm tt: Hiện việc đánh giá kết học tập sinh viên phần lớn phụ thuộc vào giảng viên cách đề chấm điểm Qua phân tích thực trạng việc chấm điểm tại trường Đại học Quảng Nam, có nhiều chênh lệch vềđiểm số Đó việc chấm điểm cao điểm trình so với điểm thi, chấm điểm khơng đồng khoa môn khoa, khơng có tương quan điểm mơn học và điểm trung bình chung mơn học…

Điểm Z thang đo chung cho tất thang đo khác, muốn so sánh thang đo khác (2 giảng viên dạy môn học nhiều lớp khác đề thi khác ở môn học khác nhau) phải đưa thang đo điểm Z Khi dùng điểm Z kết học tập sinh viên khơng cịn q phụ thuộc vào giảng viên mà phụ thuộc vào vị thứ của sinh viên nhóm sinh viên đánh giá

T khóa: Điểm-Z, phân phối chuẩn, phân phối chuẩn tắc, trung bình, độ lệch chuẩn

1 Giới thiệu

Trong chuỗi giá trị xây dựng chất lượng giáo dục, cơng tác cốt lõi có tác động đến hệ thống công tác đánh giá người học hay hiểu cách đơn giản việc đề thi chấm điểm Việc đánh giá lực sinh viên yếu tố cần thiết nhằm giúp sinh viên cải thiện cơng tác học tập xác định vị trí cơng việc xã hội

Riêng công tác chấm điểm, đội ngũ giảng viên tồn nhiều quan điểm trái ngược cách chấm điểm Chẳng hạn, tượng thường nêu phổ biến như: “giảng viên chấm điểm cao thấp”, “môn học khó, nên khơng thể đạt điểm điểm tối đa”, “giảng viên chấm điểm theo cảm tính”, “điểm đánh giá tiến trình thường cao so với điểm thi”…

Đây vấn đề thường đem bàn luận, chưa có nghiên cứu thức lĩnh vực Vì vậy, cần đổi đánh giá kết học tập sinh viên để bảo đảm trung thực, khách quan xu hướng phát triển chung giới

2 Nội dung

2.1 Thc trng vic chm đim ti trường Đại hc Qung Nam

(2)

2.1.1 Phân tích phổđiểm thi a) Tổng thể

Hình

Khi phân tích phổđiểm thi, hình 1, ta thấy dãy phân bố phổđiểm thi tương đối đồng đều, Mean=Median=Mode=7 (trung bình=trung vị=yếu vị=7), phân phối chuẩn Như vậy, theo thang điểm 10 cách xếp loại có 50% điểm (hay có 50% sinh viên xếp loại khá) Việc chấm điểm cao

b) Theo khoa

Hình

Khi xét phân bốđiểm thi khoa, hình 2, tất điểm thi lệch bên phải điểm (hầu hết điểm thi 5), số khoa khơng có điểm thi trung bình khoa Văn hóa-Du lịch, Nghệ thuật, Ngữ văn Nhiều khoa không chấm điểm tối đa (điểm 10)

(3)

Hình

Bằng cách lấy điểm trình trừ cho điểm thi sinh viên ta có cột điểm gọi điểm chênh lệch điểm trình điểm thi Quan sát biểu đồ hình nhận thấy số lượng sinh viên có điểm q trình lớn điểm thi lớn gấp nhiều lần lượng sinh viên có điểm thi lớn điểm q trình Đặc biệt, tồn số lượng lớn có mức chênh lệch từ điểm trở lên, chí từ điểm trở lên chiếm số lượng không nhỏ

b) Theo khoa

(4)

Qua cách biểu diễn trên, thấy số khoa có mức chênh lệch vượt xa so mặt chung tổng thể, khoa Ngoại ngữ, Toán, Khoa Ngữ văn, Nghệ thuật, Ngoại ngữ Thậm chí khoa Tốn tồn số lượng sinh viên đáng kể có mức chênh lệch lớn từ đến điểm, chí từ đến điểm

2.2 Cơ s khoa hc: Thang đim xây dng thang đo 2.2.1 Thang điểm

Trong thực tế khảo sát mẫu ta tiến hành đo lường tập mẫu đó, kết đo lường thường có dạng phân bố chuẩn, chẳng hạn kết quảđiểm thơ tập thí sinh tham gia kiểm tra Tuy nhiên để so sánh kết phép đo với đại lượng khác nhau, chẳng hạn, kết so sánh điểm thi mơn văn điểm mơn tốn, ta tiến hành chuyển đổi hai phân bố chuẩn phân phối chuẩn tắc (giá trị trung bình độ lệch chuẩn 1) Hoặc so sánh hai kết thi môn giảng viên giảng dạy, ta tiến hành chuyển hai dãy phân bốđiểm dạng phân phối chuẩn tắc

Điểm z: Để chuyển phân phối chuẩn biến x có giá trị trung bình μ độ lệch chuẩn (ĐLC) δ phân phối chuẩn tắc biến z ta xác định công thức sau:

z= δ

μ

x

Hình dáng phân phối chuẩn tắc (hình 5) sau:

Hình

Từ hình vẽ cho thấy phân bố chuẩn tắc đoạn [-3δ , +3δ ] chiếm 99.8% trường hợp phân bố gần hết tất trường hợp

Tuy nhiên việc sử dụng điểm z thực tế khơng thuận lợi có giá trị âm khoảng nguyên rộng biểu diễn phần thập phân

Người ta thường sử dụng thang điểm chuẩn khác cách gán giá trị trung bình độ lệch chuẩn điểm thô giá trị lựa chọn tùy ý Chẳng hạn:

(5)

Điểm TOEFL với giá trị trung bình 500, độ lệch chuẩn 100, khoảng điểm [200, 800]

Điểm thi tú tài trước 1975 điểm dùng dùng đoạn [-2.5δ , +2.5δ ] dãy phân phối, điểm tú tài với giá trị trung bình 10, độ lệch chuẩn 4, khoảng điểm [0, 20], điểm với giá trị trung bình 5, độ lệch chuẩn 2, khoảng điểm [0, 10]

2.2.2 Chuyển đổi thang điểm a) Giới thiệu

Trước vào vấn đề này, quan sát số tượng thường gặp đời sống xã hội, đặc biệt môi trường giáo dục: (1) có mơn thầy/ cơ, năm nào, khóa thi lần đầu 20-30% điểm trung bình (cao có 6-7 điểm/ 10), 70-80% thi lại (2) việc đề thi hóc búa, khó, có năm hầu hết sinh viên trung bình (3) có nhiều mơn học giảng viên khơng cho điểm tối đa 10/10 chí 9/10 mà cho điểm cao 8/10

Cách đề, chấm điểm tùy thuộc vào giáo viên dẫn đến hệ điểm số không chuẩn hóa hay điểm khóa, lớp so sánh với điểm thầy A khơng thể so sánh với điểm B người có quan điểm cho điểm khác (có thể mơn học) điểm môn học A điểm môn học B, khơng thể kết luận học sinh học môn học A yếu Việc không bất cơng với người học mà cịn làm cho hệ thống điểm số dùng so sánh chất lượng giáo dục, nên khó tiến hành nghiên cứu định lượng chất lượng giáo dục

b) Chuyển đổi thang điểm

Công thức chung để chuyển đổi thang điểm

Bước Chuyển từđiểm thô X thành điểm Z: Z = (X – Mean) / SD

Bước Chuyển từđiểm Z sang thang điểm khác: X = Meannew + (Z score)*(SDnew)

Minh họa cách xây dựng thang điểm sau:

(1) Xét hai trường hợp sau có chênh lệch vềđiểm số, Bảng 1:

Thang điểm khác (Other standard

score) IQ, T, SAT, Thang X

điểm thô (raw score) Thang 10

(6)

Bảng

(2) Xây dựng thang điểm Z thang điểm 10 thực tế sau, bảng 2:

Thang điểm 10 (điểm thô giảng viên)-> thang điểm Z->Thang điểm 10 (trung bình độ lệch chuẩn 2), chẳng hạn cột điểm điểm học phần sau :

S T T

HoVaTen HS1 HS2 TBQT TBQT_Z TBQT_ 10 Thi Thi_Z Thi_ 10 Diem HP

1 A 5 5.0 -0.8 3.4 -1.4 2.2 2.7

2 B 6 6.0 -0.2 4.5 -0.6 3.8 4.1

3 C 5.0 -0.8 3.4 0.3 5.5 4.7

4 D 4.7 -1.0 -0.6 3.8 3.5

5 E 6.3 -0.1 4.9 0.3 5.5 5.3

6 F 7.3 0.5 6.1 10 1.9 8.8 7.7

7 G 8.7 1.4 7.7 0.3 5.5 6.4

8 H 10 9.7 1.9 8.9 1.1 7.2 7.9

9 I 10 6.0 -0.2 4.5 -0.6 3.8 4.1

1

0 J 5.3 -0.6 3.7 -0.6 3.8 3.8

GTTB 6.4 GTTB 7.7

ĐLC 1.7 ĐLC 1.2

(7)

2.2.3 Ví dụ vềứng dụng điểm Z

Tình

Học sinh A có điểm thi mơn tốn 70/ 100, điểm thi môn văn 72/ 100 Kết luận học sinh A học mơn văn tốt mơn tốn?!

Kết luận nóng vội hai mơn dùng thang đo (2 đề thi) khác nhau, tức phân phối khác nhau, học môn văn hay tốn tốt dựa vào dãy phân bố lực thí sinh khác phân bốđó (tính theo độ lệch chuẩn (ĐLC) phân bố)

Hai điểm z nhau, điều chứng tỏ phần trăm số HS có điểm thi mơn văn tốn so với HS A nhau, HS A học mơn văn tốn

Tình

Với tình độ lệch chuẩn khác

Kết luận HS A học môn tốn tốt mơn văn, có 16% thí sinh điểm thi A, mơn văn (mặc dù điểm cao hơn) có đến 25% thí sinh điểm thi A

Tình

SV A tham gia kiểm tra kiến thức tiếng Anh với 40 bạn lớp Có hai tổ chức đánh giá độc lập tổ chức SAT tổ chức ACT A làm tiếng Anh với tổ chức SAT 610 điểm, tổ chức ACT 28 điểm (hai tổ chức dùng loại thang đo khác nhau) A cộng tất cảđiểm thi bạn lớp với kết sau:

Điểm trung bình tổ chức SAT 501 độ lệch chuẩn 100 Điểm trung bình tổ chức ACT 21 độ lệch chuẩn Làm SV A biết làm tổ chức tốt hơn?! 4 Kết luận

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w