TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH.. 1.1..[r]
(1)LÀM SẠCH DUNG DỊCH
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-2
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DịCH
1.1 Phương pháp thủy lực 1.2 Phương pháp cơ học 1.3 Phương pháp ly tâm
II TÁCH KHÍ RA KHỎI DUNG DịCH
2.1 Phương pháp cơ học 2.2 Phương pháp hóa lý
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-3
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH
Trong trình tuần hoàn, dung dịch khoan bịnhiễm chất như: mảnh cắt, khí, nước,… làm cho chất lượng dung dịch bị thay đổi
Đểphục hồi lại tính chất ban đầu dung dịch khoan, người ta tiến hành làm dung dịch khoan
Căn cứvào điều kiện cụthểvà đặc điểm nhiễm bẩn dung dịch mà người ta có thểsửdụng phương pháp thiết bịkhác nhau: thủy lực,
học, hóa lý,…
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-4
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH
1.1 Phương pháp thủy lực
Dựa nguyên tắc trọng lực –vật thểcó trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng dung dịch sẽbịlắng xuống
Trong thực tế, tốc độlắng mùn khoan phụthuộc vào nhiều yếu tố như:
(2)GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-5
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH
Máng lắng có thểlàm kim loại, bêtơng, gỗ, đào ởnền khu vực khoan Chiều dài máng lắng phụthuộc lượng dung dịch tuần hoàn
Độdốc máng khoảng 1,5 – 2o Dọc theo máng hố
lắng có đặt chắn để
phá hủy cấu trúc dung dịch, tách hạt mùn khoan
Máy khoan
Hố lắng
Hố lắng
Bểchứa Lỗ
khoan
Máy bơm
Hình 5.1 Sơđồhệthống máng lắng
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-6
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH Nguyên tắc làm việc
Dung dịch từmiệng lỗkhoan sẽdi chuyển dọc theo máng lắng Tốc độdi chuyển dung dịch máng chậm, hạt mùn lớn có
thểlắng xuống
Khi tới chắn, tiết diện bịthu hẹp, tốc độdòng chảy tăng, dung dịch va đập vào chắn cấu trúc dung dịch yếu
Hạt mùn sẽlắng xuống đáy máng
Vùng phá hủy cấu trúc
Vùng lắng đọng mùn khoan
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-7
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH
1.2 Phương pháp cơ học
Nguyên tắc làm việc: dùng lưới kim loại có kích thước mắt lưới phù hợp
đểlọc dung dịch.
Phương pháp áp dụng đểtách mùn dung dịch nặng mùn dung dịch nặng khó tách dung dịch thường phương pháp thủy lực lực đẩy Archimedes
Sàng rung (shale shaker):là thiết bịtách hạt mùn sửdụng phổ
biến Chuyển động rung sàng động truyền qua hệthống dây đai Trên sàng rung có hệthống lưới lọc Kích thước mắt lưới tùy thuộc tốc độ
khoan, lưu lượng bơm đặc điểm thành hệkhoan qua
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-8
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH
Nói chung, mắt lưới sàng rung kích thước nhỏcàng tốt Tuy nhiên, mắt lưới nhỏsẽcó tượng bít kín mắt lưới, làm tổn hao dung dịch khơng lọc hồn tồn
(3)Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-9
Hình 5.2 Các loại sàng rung
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-10
Hình 5.3 Sàng rung tầng
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-11
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH
1.3 Phương pháp ly tâm
Nguyên tắc làm việc: tạo dòng chảy dung dịch dạng xoáy, lực li tâm sẽ
tách hạt mùn khỏi dung dịch Phương pháp có thểtách hạt mùn kích thước nhỏ 0,1 mm
Máy tách cát – máy tách bùn: hoạt động theo nguyên tắc Dòng dung dịch bơm vào máy theo ống tiếp tuyến với thân máy bịthu hẹp tiết diện để tăng vận tốc dịng chảy xốy ốc Hạt mùn có khối lượng kích thước lớn sẽbịtách khỏi dung dịch
Máy tách cát, máy tách bùn thường dùng cho dung dịch khôngchứa chất làm nặng (barite) sẽtách chất làm nặng khỏi dung dịch
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-12
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH
Hình 5.4 Máy tách cát
Dung dịch vào
Dung dịch
(4)GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-13
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH
Lưu ý: Đểhiệu quảtách đạt tối ưu, dòng dung dịch phải chảy tia, có dạng nón rỗng với cột khíởgiữa Nếu dịng liên tục, dung dịch hạt rắn chuyển động xốy máy khơng tách hồn tồn
(*) – số lượng bình ly tâm cần chọn tổng lưu lượng thiết kếchia cho cơng suất bình.
150 125
Tổng lưu lượng thiết kếhoạt động hiệu quả, % lưu lượng tuần hoàn (*)
40 – 75 400 - 500
Lưu lượng làm việc, gal/min/cone
20 - 74 74 - 250
Kích thước hạt rắn tách, µm
4 - 10 - 12
Đường kính miệng, inches
Máy tách bùn (desilter) Máy tách cát
(desander)
Đặc tính
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-14
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH
Hình 5.5 Máy tách bùn
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-15
I TÁCH MÙN KHOAN RA KHỎI DUNG DỊCH
Hình 5.6 Bùn khoan tách khỏi dung dịch
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-16
II TÁCH KHÍ RA KHỎI DUNG DỊCH
2.1 Phương pháp cơ học
Khí dung dịch khoan có thểbịtách cách cho dịng dung dịch chảy mặt thống va đập vào vách ngăn
Trên giàn, người ta dùng thiết bịtách khí hoạt động theo nguyên tắc sau: Dung dịch chứa khí hút vào máy tách khí qua ống lồng hình trụbởi
áp suất chân không tạo máy bơm máy thổi
Các cánh quạt đẩy gắn ởcuối ống trụđể tăng tốc cho dung dịch, đẩy dung dịch va chạm với vách ngăn
Khí tách chuyển động hỗn loạn va chạm dung dịch sẽđược bơm chân khơng hút thải ngồi
(5)Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-17
Hình 5.7 Sơđồtách khí phương pháp học
Máy bơm
Dung dịch từlỗkhoan
Dung dịch sạch Tách khí
Vào lỗkhoan Tấm kim loại
Máy bơm
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-18
Hình 5.8 Máy tách khí
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-19
II TÁCH KHÍ RA KHỎI DUNG DỊCH
2.2 Phương pháp hóa lý
Tách bọt khí phương pháp hóa lý có nghĩa cho vào dung dịch số
chất làm giảm độbền lớp bảo vệchung quanh bọt khí, làm cho bọt khí dính lại với nhau, lên mặt thoáng vỡra
Bọt khí kích thước lớn sức căng bềmặt nhỏ, bền vững
Phương pháp hóa lý sửdụng hạn chếvì giá thành cao
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-20
BỐTRÍ THIẾT BỊXỬLÝ DUNG DỊCH KHOAN
Hình 5.9 Sơđồbốtrí thiết bịlàm dung dịch
Máy tách bùn Máy ly tâm
Máy tách khí Sàng
rung
(6)GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-21
KẾT THÚC CHƯƠNG 5
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
5-22
CÂU HỎI
1 Nêu nguyên tắc phương pháp tách mùn khoan khỏi dung dịch
2 Trình bày phương pháp tách mùn khoan khỏi dung dịch học ly tâm