Tính thể tích SO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X để thu được hỗn hợp 2 muối có tỉ lệ.. mol tương ứng muối trung hòa và muối axit là 1 : 2.[r]
(1)Câu 1(3,0 điểm):
Cho oxit có cơng thức hóa học sau: K2O, Al2O3, P2O5, CO, Mn2O7, NO2
Hãy phân loại oxit
Oxit tác dụng với nước; Oxit tác dụng với H2SO4 loãng; Oxit tác
dụng với NaOH Viết phương trình hóa học xảy Câu 2(2,0 điểm):
Từ dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84g/ml) nước, tính tốn nêu cách pha chế 690ml
dung dịch H2SO4 0,5M Biết dụng cụ thí nghiệm có đầy đủ
Câu 3(3,0 điểm):
Hòa tan hết 16,8g CaO vào nước (dư) thu dung dịch X
Dẫn 22,4 lít hỗn hợp Y gồm H2 CO2 hấp thụ hồn tồn vào dung dịch X thu 10
gam kết tủa Tính phần trăm theo thể tích khí Y
Tính thể tích SO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X để thu hỗn hợp muối có tỉ lệ
mol tương ứng muối trung hòa muối axit : Biết khí đo đktc Câu 4(3,0 điểm): Tiến hành thí nghiệm:
TN1: Cho x gam bột Fe hoà tan 600ml dung dịch HCl aM cô cạn hỗn hợp sau phản ứng ta thu 4,65gam chất rắn
TN2: Nếu cho x gam bột Fe y gam bột Mg hoà tan 600ml dung dịch HCl aM cô cạn hỗn hợp sau phản ứng ta thu 5,01gam chất rắn 672ml H2 (đktc)
Hãy tính: x, y a Cho biết phản ứng xảy hoàn toàn Câu 5(2,5 điểm):
Dùng lượng khí oxi vừa đủ để đốt a gam cacbon thành hỗn hợp khí X Khí X nặng khí oxi 1,125 lần
Xác định % thể tích hỗn hợp X
Dẫn khí X dư qua hỗn hợp bột nung nóng gồm MgO, CuO, Fe3O4 thu chất rắn
Z Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng H2SO4 đặc, nóng Viết phương trình hố học
Câu 6(2,0 điểm): Cho biết A1 thành phần quặng pirit sắt Xác định A1, A2, A3
viết phương trình chuyển hóa trực tiếp sau:
A1 A2 A3 A4 A2 A5 A6 A2
Câu 7(2,0 điểm): A7
Trộn 150ml dung dịch Fe2(SO4)3 với 300ml dung dịch Ba(OH)2 thu kết tủa X dung
dịch nước lọc Y Lấy kết tủa X nung đến khối lượng không đổi 2,577 gam chất rắn Phần nước lọc Y cho tác dụng với 100ml dung dịch H2SO4 0,15M thu 1,398g kết tủa
Viết phương trình hóa học xảy
Tính nồng độ mol dung dịch ban đầu Câu 8(2,5 điểm):
Cho m gam P2O5 vào 39,2 gam dung dịch H3PO4 5% thu dung dịch A Cho dung dịch A
phản ứng hết với 200ml dung dịch KOH 1M thu dung dịch B Cô cạn dung dịch B thu 12,96 gam chất rắn khan
1.Viết phương trình hóa học xảy
2.Tính khối lượng chất có 12,96 gam chất rắn giá trị m
(Cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Al = 27, S = 32, Ba = 137, Cl = 35,5) -Hết -
PHÕN O D C - ĐÀO TẠO
HUYỆN QUỲNH PH C – C 6-2017 Mơn: ĨA C
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
+ O2 +dd NaOH +ddNaOH + dd HCl + O2 + H2O +Cu
(2)Á Á – B ỂU Ể C UYỆ MƠN HĨA HỌC
Năm học 2016 – 2017
Câu áp án iểm
1/(3đ)
1 Hãy phân loại oxit ……… Oxit bazơ:K2O
Oxit axit: P2O5, Mn2O7, NO2
Oxit lưỡng tính: Al2O3
Oxít trung tính: CO
2 + Oxit tác dụng với nước: K2O,P2O5, Mn2O7, NO2
PT: K2O + H2O → 2KOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Mn2O7 + H2O → 2HMnO4
2NO2 + H2O → HNO3 + HNO2
+ Oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng: K2O, Al2O3
PT: K2O + H2SO4 → K2SO4 + H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
+ Oxit tác dụng với dung dịch NaOH: Al2O3, P2O5, Mn2O7, NO2
PT: P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O
Mn2O7 + 2NaOH → 2NaMnO4 + H2O
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,5
1,0
0,5
1,0
2/ (2, đ)
Tính tốn:
Số mol H2SO4: 0,69.0,5 = 0,345 mol
Khối lượng H2SO4: 0,345 98 = 33,81 g
Khối lượng dung dịch H2SO4: 33,81 : 98% = 34,5g
Thể tích dung dịch H2SO4: 34,5: 1,84 = 18,75 ml chế:
Cho 500 ml nước vào cốc có dung tích 1000ml
Đong lấy 18,75 ml dung dịch H2SO4 98%, sau đổ thật từ từ H2SO4 vào
thành cốc khuấy
Cho tiếp nước vào cốc đến vạch 690 ml ta 690ml dung dịch H2SO4
0,5M
Chú ý: Nếu đổ nước vào axit đặc trừ 0,5đ
0,5 0,5
0,5
(3)3/ (3, đ)
Số mol CaO: 0,3 mol CaO + H2O → Ca(OH)2
0,3 0,3 mol
1 Số mol Y: mol, kết tủa CaCO3 = 0,1 mol
TH1: Hỗn hợp Y thiếu vừa đủ so với X ……… CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,1 0,1 mol %VCO2 = 10%
%V H2 = 90%
TH2: Hỗn hợp Y dư so với X ……… CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,3 0,3 0,3 mol CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,2 0,3 – 0,1 mol Tổng số mol CO2 :0,5
%VCO2 = 50%
%V H2 = 50%
2 Gọi số mol CaSO3 x => số mol Ca(HSO3)2 2x ………
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
x x x (mol) 2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
4x 2x 2x (mol)
Tổng số mol Ca(OH)2 : 3x = 0,3 => x = 0,1
Tổng số mol SO2: 5x = 0,5
VSO2 = 0,5.22,4 = 11,2lít ………
0,25
0,5
0,75
0,5
0,5 0,5
4/ (3, đ)
TN 1: Fe + HCl → FeCl2 + H2 (1)
TN 2: Mg + HCl → MgCl2 + H2 (2)
Fe + HCl → FeCl2 + H2 (3)
TN 1: iả sử Fe hết => khối lượng FeCl2 = 4,65 gam ………
=> số mol FeCl2 0,0366mol
=> số mol HCl pư 0,0732 mol
=> số mol HCl có dd ≥ 0,0732 mol TN 2:
=> cho Mg Fe vào dd HCl số mol H2 ≥ 0,0366 mol ……
Theo số mol H2 = 0,03 mol => không thoả mãn
=> giả sử sai => TN1 Fe dư, HCl hết => TN2 kim loại dư, HCl hết
=> số mol HCl = 2.số mol H2 = 0,06 mol
a = CM HCl = 0,06/0,6 = 0,1M
TN1:
Số mol FeCl2 = số mol Fe pư = ½ số mol HCl = 0,03 mol
=> số mol Fe dư = (4,65 – 0,03.127)/ 56 = 0,015 mol => số mol Fe ban đầu = 0,03 + 0,015 = 0,045 mol => x = 2,52 gam
TN2: Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
0,25 0,25 0,5
0,5
0,5
0,5
(4)x + y = khối lượng (chất rắn + H2) – khối lượng HCl
= 5,01 + 0,03.2 – 0,06.36,5 = 2,88 gam
Khối lượng Mg = y = 2,88 – 2,52 = 0,36 gam
5/ (2,5đ)
PTHH:
C + O2
0
t CO
2
2C + O2
0
t 2CO
Khí X gồm CO, CO2 ………
ọi số mol CO x, số mol CO2 y mol hỗn hợp X
Ta có: x + y =
28x + 44y = 32.1,125 x = y = 0,5
%VCO = %VCO2 = 50%
Dẫn X qua hỗn hợp oxit có phản ứng: ……… CO + CuO t0 Cu + CO
2
4CO + Fe3O4
0 t
3Fe + 4CO2
Hỗn hợp rắn Z thu gồm: MgO, Cu, Fe
+ Z tác dụng với H2SO4 loãng: ………
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
+ Z tác dụng với H2SO4 đặc, nóng:
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Cu + 2H2SO4đ
0 t
CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Fe + 6H2SO4đ
0 t
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,25
0,5
0,5
0,5
0,75
6/ (2, đ)
4FeS2 + 11O2
0 t
2Fe2O3 + 8SO2
(A1) (A2)
SO2 dư + NaOH → NaHSO3
(A3)
NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O
(A4)
Na2SO3 + HCl → 2NaCl + H2O + SO2
2SO2 + O2
xt t ,0
2SO3
(A5)
SO3 + H2O → H2SO4
(A6)
nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3
(A7)
2H2SO4 đặc + Cu
0 t
CuSO4 + SO2 + 2H2O
(5)
7/ (2, đ)
PT: Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3 (1)
Kết tủa X gồm BaSO4 ; Fe(OH)3
Nước lọc Y Fe2(SO4)3 dư Ba(OH)2 dư
Nung X: 2Fe(OH)3
0 t
Fe2O3 + 3H2O (2)
Chất rắn gồm Fe2O3, BaSO4
Vì phần nước lọc tác dụng với dung dịch H2SO4
=> Nước lọc Y Ba(OH)2 dư => Fe2(SO4)3 hết
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O (3)
0,006 0,006 0,006 => H2SO4 Pư = 0,006 < 0,015 => H2SO4 dư, Ba(OH)2 hết (3):
Số mol Ba(OH)2 (Y): 0,006 mol
ọi số mol Fe2(SO4)3 ban đầu x ………
=> số mol Ba(OH)2 ban đầu 3x + 0,006
Kết tủa X gồm BaSO4 3x ; Fe(OH)3 2x mol
Chất rắn gồm BaSO4 3x mol, Fe2O3 x mol
=> 3x.233 + x 160 = 2,577 => x = 0,003 mol
CM Fe2(SO4)3 = 0,02M ………
CM Ba(OH)2 = 0,05M
PT 0,25x3
0,25
0,5
0,5
8/ (2,5đ)
1 Số mol H3PO4 = 0,02 mol; KOH = 0,2 mol ………
Số mol H3PO4 P2O5 pư với nước tạo x
PT: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1)
Tổng số mol H3PO4 A: 0,02 + x mol
+ Các phản ứng xảy ra: H3PO4 + 3KOH → K3PO4 + 3H2O (2)
H3PO4 + 2KOH → K2 HPO4 + 2H2O (3)
H3PO4 + KOH → KH2PO4 + H2O (4)
2 + Nếu KOH hết Nếu KOH vừa đủ PT(2) => m muối = 0,2/3.212= 14,13 g
Nếu KOH vừa đủ PT(3) => m muối = 0,1.174 = 17,4 g
Nếu KOH vừa đủ PT(4) => m muối = 0,2.136 = 27,2g
=> khối lượng chất rắn thu > mcr cho
=> KOH dư, chất rắn gồm KOH K3PO4 xảy phản ứng (2)
Trong B: Số mol KOH dư = 0,2 – 0,06 – 3x mol K3PO4 0,02 + x mol
(0,02 + x).212 + 56.(0,2 – 0,06 – 3x) =12,96 => x = 0,02
Trong B: Khối lượng KOH: 0,08.56 = 4,48g Khối lượng K3PO4: 0,04.212 = 8,48g
Theo (1) => Số mol P2O5 = 0,01mol
m = 1,42g
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Ghi chú: + HS làm cách khác đạt điểm tối đa