File: Đề thi- Đáp án- Khối 10- HK1- NH 2013-2014

3 19 0
File: Đề thi- Đáp án- Khối 10- HK1- NH 2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một vật có khối lượng 20kg chuyển động trên đường nằm ngang đi qua hai điểm A và B cách nhau 50m trong thời gian 4 giây nhờ một lực kéo F → theo phương song song với mặt phẳng ngang, h[r]

(1)

THPT PHÚ NHUẬN

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Mơn: LÝ – KHỐI 10

Thời gian: 45 phút A PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (4 câu)

Câu (1,5đ) Định nghĩa chuyển động tròn “Trong chuyển động trịn có chu kỳ thì chuyển động có bán kính nhỏ có tốc độ góc nhỏ hơn”, nói hay sai ? Giải thích Câu (1,5đ) Phát biểu viết biểu thức định luật II Newton.

Câu (2,0đ) Nêu phương, chiều độ lớn lực ma sát trượt Hệ số ma sát trượt phụ thuộc yếu tố nào?

Câu (2,0đ) Một vật thả rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao h Cho g 10m / s  a Tính quãng đường vận tốc vật đạt sau giây đầu

b Trong giây cuối, vật 40m Tính độ cao thả vật

A PHẦN RIÊNG: Thí sinh làm hai câu (5A 5B) Câu A ( 3,0 đ) DÀNH CHO HỌC SINH BAN NÂNG CAO

Một vật có khối lượng 20kg chuyển động đường nằm ngang qua hai điểm A B cách 50m thời gian giây nhờ lực kéo F→ theo phương song song với mặt phẳng ngang, hệ số ma sát vật mặt đường 1 = 0,15 Vận tốc ôtô qua điểm B vB =54 km/h Lấy g

= 10m/s2

a) Tìm gia tốc vật vận tốc qua điểm A? b) Tính độ lớn lực kéo F→ tác dụng lên vật?

c) Gỉa sử tới B lực kéo F→ ngừng tác dụng vật trượt xuống dốc BC dài 100m, cao 50m, hệ số ma sát vật mặt dốc là2 Biết thời gian vật chuyển động dốc giây

- Tính lại gia tốc vật hệ số ma sát2 vật chuyển động dốc?

- Thời gian cần thiết để vật trượt 56,25m cuối mặt phẳng nghiêng bao nhiêu? Câu B ( 3,0 đ) DÀNH CHO HỌC SINH BAN CƠ BẢN

Một vật có khối lượng 20kg chuyển động đường nằm ngang qua hai điểm A B cách 50m nhờ lực kéo F→ theo phương song song với mặt ngang Tại A vật có vận tốc 36 km/h B có vận tốc 54 km/h Hệ số ma sát vật mặt đường  = 0,15 khơng đổi suốt q trình chuyển động Lấy g = 10m/s2

a) Tìm gia tốc vật ?

b) Tính độ lớn lực kéo F→ tác dụng lên vật?

c) Gỉa sử tới B lực kéo F→ ngừng tác dụng, tính quãng đường mà vật hai giây cuối trước dừng hẳn?

(2)

-HẾT -THPT PHÚ NHUẬN

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Mơn: LÝ – KHỐI 10

Câu : 1,5đ

Là chuyển động có quỹ đạo trịn chất điểm cung trịn có độ dài

nhau khoảng thời gian tùy ý (0,5x2) 1 Sai

2 T

  

khơng phụ thc bán kính nên chuyển động chu kì có tốc độ góc (0,5)

0,5

Câu : 1,5đ

- Vectơ gia tốc vật hướng với vectơ lực tác dụng lên vật - Độ lớn vectơ vận tốc: tỉ lệ thuận với độ lớn vectơ lực tác dụng lên vật,

tỉ lệ nghịch với khối lượng vật (0,5x2) 1

F a

m

 

(0,5) 0,5 Câu : 2,0đ

+ Lực ma sát trượt tác dụng lên vật phương ngược chiều với vận tốc tương đối vật vật (0,5)

+ Độ lớn lực ma sát trượt tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc (0,5) F

mst=μtN (0,5)

1,5

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc tính chất mặt tiếp xúc (hoặc phụ thuộc vào vật liệu

tình trạng hai mặt tiếp xúc) (0,5) 0,5

Đáp án dựa vào NDCB, HS trả lời theo SGK cách khác miễn hợp lý

Câu : 2,0đ

a)

2

20 , 20 /

2

   

h g t m v gt m s

(0,5x2 )

b)

2 2

1 1

( 2) 40 45( )

2gt  2g t   tsh2gtm (0,5x2 )

2,0

Câu 5A : 3,0 đ

a)

2

15

1, 25( / )

10( / )

50

2

     

  

  

      

B A A

A

A A

v v a t v a

a m s

v m s

s v t at v a

(0,5x2 )

1,0 b) Chọn chiều (+) chiều CĐ

Viết : P N 1F Fms1m a

    

hay vẽ hình đúng, có lực ( 0,25 ) Chiếu lên chiều dương, ta được:

F Fms1m a 1 ( 0,25 )

Fms11.N11 .m g ( 0,25)

(3)

F m a 11 .m g55N ( 0,25)

c)

2

2

1

/

2 B

s v t  a tam s

( 0,25) Viết : P N 2Fms2 m a

   

hay vẽ hình ( 0,25 ) Chiếu lên trục Oy, ta được:

N2 P.cos  0 N2 P.cos  Fms 2.N2 2 .cosm g

Chiếu lên trục Ox, ta được:

2 2

3

.sin sin cos

5 ms

P   Fm g    m g  m a   

( 0,25)

Thời gian vật trượt 43,75m đầu tiên:

2

1 1

1

2,5( )

B    

s v t a t t s

Thời gian vật trượt 56,25m cuối =t-t1=2,5(s) ( 0,25) CHÚ Ý : HS dùng cách khác để tính đáp số , cho đủ điểm

1,0

Câu 5B : 3,0 đ

a)

2 2

2

1

1

1

15 10

1, 25 / 2.50

v v

a m s

s

 

  

( 0,5x2 ) 1,0 b) Chọn chiều (+) chiều CĐ ( 0,25 )

Viết : P N F F   msm a

    

hay vẽ hình đúng, có lực ( 0,25 ) Chiếu lên chiều dương, ta được:

F Fmsm a 1 ( 0,25 )

Fms .N  .m g

F m a 1 .m g 55N ( 0,25)

1,0

c) Viết : P N F  msm a

   

hay vẽ hình đúng, có lực ( 0,25 ) Chiếu lên chiều dương, ta được:

Fmsm a 2  .m g ma 2 a2 .g 1,5 /m s2 ( 0,25 )

0 15

10 1,5

B v

t s

a

 

  

( 0,25)

2

2 10 10

8

0 75

8 32 8.15 32( 1,5) 72

   

     

B B

v a s s m

s v a m

Quãng đường hai giây cuối=s10-s8= 3(m) ( 0,25) CHÚ Ý : HS dùng cách khác để tính đáp số , cho đủ điểm

1,0

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan