1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Toán - K7 - Tuần 26

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 408,28 KB

Nội dung

Cho  ABC có AM là trung tuyến. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Kẻ trung tuyến AM. b) Tính độ dài AM.[r]

(1)

LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA MỘT TAM GIÁC Bài 1:

Cho ABC có AM trung tuyến Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho MA = MD a) Chứng minh ∆MAB = ∆MDC

b) Chứng minh AC = BD AC // BD Hướng dẫn giải

a) Chứng minh : ∆MAB = ∆MDC b) Chứng minh : AC = BD

Chứng minh MAC MDB=>AC = BD

Từ MAC MDB=> 𝑀𝐴𝐶̂ = 𝑀𝐷𝐵̂ mà hai góc nằm vị trí so le => AC // BD

Bài 2:

Cho ABC cân A có AB = AC = 17cm, BC = 16cm Kẻ trung tuyến AM a) Chứng minh : AM vng góc với BC

b) Tính độ dài AM Hướng dẫn giải

a) Chứng minh MB MC=> 𝐴𝑀𝐵̂ = 𝐴𝑀𝐶̂ Mà 𝐴𝑀𝐵̂ + 𝐴𝑀𝐶̂ = 1800 ( kề bù) =>𝐴𝑀𝐵̂ = 𝐴𝑀𝐶̂ = 900

b)Tính MB = MC = 8cm áp dụng định lý Pytago vào tam giác AMB tính AM Bài 3:

Cho ABC cân A, kẻ hai trung tuyến BM CN cắt G a) Chứng minh : BM = CN

b) Chứng minh : GBC cân M

A

B C

D

16 17 17

B C

A

(2)

Hướng dẫn giải

a) Chứng minh : BM = CN

Vì ΔABC cân A nên AB=AC

Vì M,N trung điểm cạnh AC AB =>AN=BN=AM=CM= 𝐴𝐵

2 = 𝐴𝐶

2 Xét ΔBCM ΔCBNcó: Cạnh BC chung

·BCMCBN· (ΔABC cân) CM=BN (cmt)

Vậy ΔBCM=ΔCBN (c.g.c) ⇒BM = CN (đpcm) b) Chứng minh GBCcân

Ta có: 𝐺𝐵𝐶̂ = 𝐺𝐶𝐵̂ ( ΔBCM=ΔCBN) =>GBCcân G

Bài 4: Cho ABC nhọn, trung tuyến AM CN cắt G Trên tia đối tia MA lấy E cho ME = MG

a) Chứng minh : BG // EC

b) Gọi I trung điểm BE, AI cắt BG F Chứng minh : AF = 2FI Hướng dẫn giải

a) Chứng minh : BG // EC

Chứng minh MBG MCE=>MBG· MCE·

Thơng qua hai góc so le => BG // EC b) Chứng minh : AF = 2FI

Ta có:

3

AGAM (G tâm ABC)

1 2

3

GEGMAM( G tâm ABC) =>AG=GE=>BG trung tuyến ABE(1) Ta có: IB=IE =>AI trung tuyến ABE(2) Từ (1),(2) => F trọng tâm ABE

=> AF = 2FI(đpcm) G

B C

A

M N

F A

B C

E M

N G

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:37

w