1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 1 - Tuần 8

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 118,01 KB

Nội dung

Đọc câu ứng dụng: - GV đính tranh.Hs nhìn và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV dựa vào tranh - GV rút câu ứng dụng - HS tìm tiếng có vần vừa học - GVHDHS đọc tiếng khó “bói cá” - GV đọc m[r]

(1)Tiết 71+72 : TUẦN Thứ hai ngày 04/10/2010 Môn: Học vần Bài 30: ua, ưa (SGK/ 62,63) TGDK:70 phút A Mục đích - yêu cầu : - Đọc : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụmg - Viết : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Luyện nói từ -3 câu theo chủ đề : Giữa trưa B Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh SGK, Bộ ĐDDH - HS: Bộ ĐDHT, bảng C Các hoạt động dạy học: Bài cũ: Bài 29: ia - 4HS đọc và viết: ia, lá tía tô, tờ bìa, vỉa hè, là mía, tỉa lá - 1HS đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá - GV nhận xét và ghi điểm Tiết Bài mới: a.Dạy vần *Vần ua -“ua” GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu – HS đọc : CN-ĐT - HS phân tích vần ua - HS ghép – GV sửa sai , nhận xét – GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn - HS ghép “cua” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn - GV giới thiệu tranh GV giảng từ “cua bể” - HS đọc trơn từ - HS đọc tổng hợp * Vần ưa (tương tự) *So sánh vần: ua – ưa b.Thư giản c Đọc từ ứng dụng: - GV đính từ ứng dụng - HS đọc âm mới: TT và không TT - HS đánh vần tiếng mới: TT và không TT - HS đọc trơn từ - GV giảng từ “cà chua” d HDHS viết bảng con: ua, ưa, ngựa, cua Tiết đ Đọc bảng lớp nội dung tiết - HS nhìn bảng đọc trơn e Đọc câu ứng dụng: - GV đính tranh Hs nhìn và trả lời các câu hỏi gợi ý GV dựa vào tranh - GV rút câu ứng dụng - HS tìm tiếng có vần vừa học - GVHDHS đọc tiếng khó “tỉa” - GV đọc mẫu - HS đọc trơn câu ứng dụng g Đọc SGK: - HS nhìn SGK đọc trơn h.Thư giãn i Luyện viết vào tập viết: - HS viết dòng vào tập viết k Luyện nói: Chủ đề: Giữa trưa - HS xem tranh, đọc và trả lời câu hỏi theo tranh GiaoAnTieuHoc.com (2) - GV kết luận, chốt ý : Củng cố, dặn dò: - Tổng hợp âm, tiếng,từ - Trò chơi: Tìm tiếng Nhận xét tiết học: D.Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 8: Môn : Đạo đức Bài 4: Gia đình em (tt) TGDK:35 phút A Mục tiêu: + Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ - Lễ phép,vâng lời ông bà, cha mẹ + Yêu cầu phát triển: Biết: - Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ - Phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ B Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh thể các tình - HS: Vở bài tập đạo đức C Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi: Đổi nhà - Giáo viên phổ biến cách chơi luật chơi - Gv tổ chức cho HS chơi - Giáo viên nhận xét trò chơi 2.Hoạt động 1: Thảo luận a.Mục tiêu: Học sinh thấy gia đình là quan trọng b Cách tiến hành : Gv nêu gợi ý cho HS thảo luận (?) Em thấy nào luôn ngôi nhà ? (?) Ở nhà người khác không có người thân cảm giác em ? => Giáo viên kết luận: Gia đình là nơi em cha mẹ và người gia đình che chở, yêu thương , chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo *Thư giãn: 3.Hoạt động 2: Cho học sinh sắm vai tiểu phẩm: Chuyện bạn Long a.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ b Cách tiến hành: - Gv nêu tình (?) Em có nhận xét gì bạn Long ? (?)Điều gì xảy bạn Long không vâng lời mẹ ? => Giáo viên kết luận: 4.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế a Mục tiêu: Giáo dục học sinh yêu gia đình mình b Cách tiến hành: (?) Mọi người gia đình em có quan hệ nào ? (?) Em phải làm gì gia đình để người vui lòng ? => Giáo viên kết luận hoạt động * Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh kể gia đình mình GiaoAnTieuHoc.com (3) D Bổ sung: Tiết 53+54 Thứ ba ngày 05 /10 / 2010 Môn:Học vần Bài 23: Ôn tập (SGK/64, 65) TGDK:70 phút A-Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: - Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến 31 - Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa - HS khá, giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh B Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh SGK, Bộ ĐDDH - HS: Bộ ĐDHT, bảng C Các hoạt động dạy học: Bài cũ: Bài 30: ua, ưa - HS đọc và viết: ua, ưa, cua bể, mùa dưa, ngựa gỗ, nô đùa, tre nứa, xưa - HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: TIỀT a Ôn tập các vần đã học - GV gọi học sinh nêu lại cấu tạo vần đã học tuần Giáo viên kẻ bảng - GV yêu cầu HS ghép các âm hàng dọc và các âm hàng ngang để tạo vần - Phân tích cấu tạo vần - HS đánh vần, đọc trơn các vần ghép b.Thư giãn c Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên viết từ: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ - Học sinh tìm tiếng có vần đã học tuần - Hướng dẫn học sinh luyện đọc tiếng, từ (cá nhân, nhóm, dãy…) - Giảng từ: trỉa đỗ d Luyện viết bảng - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn cách viết: mùa dưa, ngựa tía - Học sinh luyện viết (trên không, bảng con…) TIỀT e.Luyện đọc: Học sinh đọc lại toàn bài (?) Tranh vẽ gỉ ? Bé làm gi ? Ở đâu? - Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh tìm tiếng có vần đã học tuần - Học sinh đọc tiếng, từ, câu, đoạn => Đọc hết phần bài học (kết hợp SGK) g.Đọc SGK: HS nhìn SGK đọc trơn h.Thư giãn i.Luyện viết vào tập viết: HS viết dòng vào tập viết k Kể chuyện: Khỉ và Rùa - Giáo viên kể toàn câu chuyện (lần 1) - Giáo viên kể theo tranh (lần 2) - Học sinh kể dựa vào câu hỏi GiaoAnTieuHoc.com (4) Củng cố - dặn dò: -Về học lại bài vần: ia, ua – ưa * NX, DD: D Bổ sung: Tiết 29 Môn :Toán Bài 28: Luyện tập (SGK/48) TGDK:35 phút A.Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: Biết làm tính cộng phạm vi 3,4; tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(dòng 1), bài B Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ ĐDDH, bảng phụ - HS: Bộ ĐDHT, bảng C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động1: Bài cũ: Phép cộng phạm vi - HS làm bài tập 3/SGK/47 - HS đọc lại bảng cộng phạm vi - GV nhận xét, ghi điểm 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Vận dụng bảng cộng phạm vi 3, để làm tính theo hàng dọc - Học sinh làm bài - đọc bài làm - đổi kiểm tra Bài 2(dòng 1): Vận dụng bảng cộng phạm vi 3, điền kết vào ô trống - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bảng - lớp sửa bài Bài 4a: Viết dãy phép tính dựa vào mô hình - Học sinh làm bài, em làm bảng phụ Hoạt động 3: Củng cố: Ong tìm hoa *NX-DD : D Bổ sung Tiết 75+76 Thứ tư ngày 06 /10 / 2009 Môn: Học vần Bài 32 : oi – A Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt : - Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và các câu ứng dụng - Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le B Đồ dùng dạy học: - Gv: Băng từ - Hs: Bảng GiaoAnTieuHoc.com (SGK/64,65) TGDK:70 phút (5) C Các hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài 31: Ôn tập - Học sinh đọc + viết: ia, ua, ưa, mua mía, mua dưa, ngựa tía, trỉa đổ, cửa sổ, ngủ trưa - em đọc câu ứng dụng SGK / 65 Tiết Bài mới: a.Dạy vần *Vần “oi” - Vần “oi” - GV đọc mẫu – HS đọc : CN-ĐT - HS phân tích vần “ oi ” - HS ghép – GV sửa sai, nhận xét – GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn - HS ghép “ngói” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn - GV giới thiệu tranh - giảng từ - GV giảng từ “ngói” HS đọc trơn từ - HS đọc tổng hợp * Vần (tương tự) *So sánh vần: oi – b.Thư giãn c Đọc từ tổng hợp - GV đính từ ứng dụng - HS đọc âm mới: TT và không TT - HS đánh vần tiếng mới: TT và không TT - HS đọc trơn từ - GV giảng từ “cái còi” d.HDHS viết bảng con: oi, ai, gái, ngói Tiết đ Đọc bảng lớp nội dung tiết - HS nhìn bảng đọc trơn e Đọc câu ứng dụng: - GV đính tranh.Hs nhìn và trả lời các câu hỏi gợi ý GV dựa vào tranh - GV rút câu ứng dụng - HS tìm tiếng có vần vừa học - GVHDHS đọc tiếng khó “bói cá” - GV đọc mẫu - HS đọc trơn câu ứng dụng g Đọc SGK: - HS nhìn SGK đọc trơn h.Thư giãn i Luyện viết vào tập viết: - HS viết dòng vào tập viết k Luyện nói: Chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le - HS xem tranh,đọc và trả lời câu hỏi theo tranh - GV kết luận, chốt ý Củng cố, dặn dò: - Tổng hợp âm, tiếng, từ - Trò chơi : Tìm tiếng *NX, DD: D.Bổ sung: Tiết 30 Môn: Toán GiaoAnTieuHoc.com (6) Bài 29: Phép cộng phạm vi SGK/49 TGDK: 35 phút A Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt:Thuộc bảng cộng phạm vi 5; biết làm tính cộng các số phạm vi 5; tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài (a) B Đồ dùng dạy học: - Gv: Nhóm mẫu vật, tranh SGK, Bộ ĐDDH - HS: Bộ ĐDHT, bảng C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: : Bài cũ - HS làm bài tập 2,3/SGK/48 - GV nhận xét, ghi điểm 2.Hoạt động 2: Lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi ● Hướng dẫn học sinh phép cộng + = - Gọi học sinh nêu bài toán thông qua hình vẽ: Có cá thêm cá nữa, có tất có cá? - Giáo viên nói: cá thêm cá cá thêm Học sinh nhắc lại - Viết thêm sau: + = - Hướng dẫn học sinh phép tính: + = 5; + = 5; + = (Tương tự trên) - Giáo viên xóa dần phần, giúp học sinh ghi nhớ lại công thức vừa học - Cho học sinh tái lập công thức phép cộng - Cho học sinh xem sơ đồ hình vẽ, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nhận biết: + = 5, + = tức + + Tương tự đối với: + = + = *Thư giãn 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Vận dụng bảng cộng phạm vi làm tính theo hàng ngang - HS làm bài, HS làm bảng Bài 2: Vận dụng bảng cộng phạm vi làm tính theo hàng dọc - Học sinh làm bài, HS làm bảng con.- Đổi kiểm tra Bài 4a: Viết phép tính thcíh hợp dựa vào mô hình - Học sinh nhìn mô hình, phân tích mô hình, làm bài - HS làm bảng phụ 4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Nêu lại bảng cộng phạm vi *NX,DD: D Bổ sung: Tiết Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2009 Môn: Tự nhiên – Xã hội Bài: Ăn uống hàng ngày SGK/18 TGDK:35’ A.Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: - Biết cần phải ăn uống đầy đủ ngày để mau lớn, khoẻ mạnh - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước - Biết không nên ăn vặt, ăn đồ trước bữa cơm B Đồ dùng dạy học: - Gv : Tranh i - Hs : Sgk C Các hoạt động dạy học: * Khơỉ động lớp trò chơi: chơi Con thỏ GiaoAnTieuHoc.com (7) * Hoạt động 1: Đàm thoại - Hãy kể tên thức ăn, thức uống mà các em thường xuyên dùng hàng ngày + Giáo viên viết bảng - Học sinh quan sát hình vẽ SGK/18 và nói tên loại thức ăn có hình - Các em thích ăn loại thức ăn nào số đó - Loại thức ăn nào các em chưa ăn không biết ăn Kết luận: Nên ăn nhiều loại thức ăn để có lợi cho sức khỏe → Liên hệ GD cho HS biết mối quan hệ môi trường và sức khỏe *Thư giãn * Hoạt động 2: TLN nhóm đôi, quan sát hình SGK/19 (?)Các hình nào cho biết lớn lên thể ? (?)Hình nào cho biết các bạn có sức khỏe tốt ? (?) Hình nào cho biết các bạn học tập tốt -> Gọi đại diện lên trình bày trước lớp Kết luận: Xem SGV (?) Hàng ngày các em ăn uống để làm gì ? (?) Các em ăn nào? Uống nào ? (?) Hàng ngày các em ăn lần ? →LHGĐ: Không ăn thức ăn trước bữa ăn chính * Hoạt động 3: Củng cố: Tro chơi *NX, DD: D Bổ sung: Tiết 77+78 Môn: Học vần Bài 23: ôi - (SGK/68, 69) TGDK: 70 phút A.Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt : - Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội B Đồ dùng dạy học: - Gv: Trái ổi thật, băng từ - HS: Bộ ĐDHT, bảng C Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: oi - - HS đọc và viết: oi, ai, nhà ngói, cái còi, lái xe, ngà voi, gà mái - HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét ghi điểm Tiết 2.Bài mới: a.Dạy vân mới: *Vân : “ôi” - “ôi”: GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc : CN - ĐT - HS ghép - GV sửa sai nhận xét - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn - HS ghép “ổi” - GV nhận xét sửa sa i- GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn - GV giới thiệu tranh - giảng từ - GV đính từ “trái ổi” - Hs đọc trơn từ - HS Đọc tổng hợp * Vân : “ơi” (tương tự) GiaoAnTieuHoc.com (8) *So sánh vân: ôi -ơi b.Thư giãn: c Đọc từ ứng dụng: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi - GV đính từ ứng dụng - HS đọc âm mới: TT và không TT - HS đánh vần tiếng mới: TT và không TT - HS đọc trơn từ - GV giảng từ “cái chôi” d HDHS viết bảng con: ôi, ơi, ổi, bơi Tiết đ Đọc bảng lớp nội dung tiết - HS nhìn bảng đọc trơn e Đọc câu ứng dụng: - GV đính tranh.Hs nhìn và trả lời các câu hỏi gợi ý GV dựa vào tranh - GV rút câu ứng dụng - HS tìm tiếng có âm vừa học - GVHDHS đọc tiếng khó “choï phô” - GV đọc mẫu - HS đọc trơn câu ứng dụng g Đọc SGK: - HS nhìn SGK đọc trơn h.Thư giãn i Luyện viết vào tập viết: -HS viết dòng vào tập viết k Luyện nói: Chủ Luyện nói: Lễ hội - HS xem tranh,đọc và trả lời câu hỏi theo tranh - GV kết luận, chốt ý Củng cố, dặn dò: -Tổng hợp âm, tiếng, từ -Trò chơi: Tìm tiếng 4.Nhận xét tiết học: D Bổ sung: Tiết 31 Bài 30: Môn : Toán Luyện tập SGK/50 TGDK:70 phút A.Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt:Biết làm tính cộng phạm vi 5; tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài (dòng 1), bài B.Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ: Phép cộng phạm vi - 2HS làm bài tập 2, /SGK/ 35 - Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng phạm vi - GV nhận xét, ghi điểm 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Vận dụng bảng cộng các số phạm vi 3, ,5 để làm tính theo hàng ngang - Học sinh làm bài – Hs đính bông hoa số vào kết qủa – nhận xét, sửa bài GiaoAnTieuHoc.com (9) Bài 2: Vận dụng bảng cộng các số phạm vi ,4 ,5 để làm tính theo hàng dọc - Học sinh làm bài – HS làm bảng *Thư giãn Bài (dòng 1): Thực dãy tính - Học sinh làm bài – Hs làm bảng Bài 5: Viết phép tính thích hợp dựa vào mô hình - HS phân tích mô hình, chọn phép tính ghi vào ô trống 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Trò chơi : Xẹt điện *NX,DD: D.Bổ sung: Tiết 79+80 Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 Môn: Học vần Bài 34: ui – ưi SGK/70,71 TGDK:70’ A.Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt : - Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi B Đồ dùng dạy học: - Gv: Bì thư, băng từ - HS : Bảng con, Bô ĐDHT C Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: ôi, - HS đọc và viết: ôi, ơi, cái nôi, ngôi nhà, trái ổi, bơi lội, đội, chơi bi - HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, ghi điểm Tiết 2.Bài mới: a.Dạy vân mới: *Vân : “ui” - “ui”: GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc : CN - ĐT - HS ghép - GV sửa sai nhận xét - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn - HS ghép “núi” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn - GV giới thiệu tranh - giảng từ - GV đính từ “ đồi núi” - Hs đọc trơn từ - HS đọc tổng hợp * Vân : “ui” (tương tự) *So sánh vân: ui – ưi b.Thư giãn: c Đọc từ ứng dụng: - GV đính từ ứng dụng : cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi - HS đọc âm mới: TT và không TT - HS đánh vần tiếng mới: TT và không TT - HS đọc trơn từ mớ I - GV giảng từ “cái túi” d HDHS viết bảng con: ui, ưi, gửi , núi Tiết GiaoAnTieuHoc.com (10) đ Đọc bảng lớp nội dung tiết - HS nhìn bảng đọc trơn e Đọc câu ứng dụng: - GV đính tranh.Hs nhìn và trả lời các câu hỏi gợi ý GV dựa vào tranh - GV rút câu ứng dụng - HS tìm tiếng có âm vừa học - GVHDHS đọc tiếng khó “vui” - GV đọc mẫu - HS đọc trơn câu ứng dụng g Đọc SGK: - HS nhìn SGK đọc trơn h Thư giãn i Luyện viết vào tập viết: - HS viết dòng vào tập viết k Luyện nói: Chủ đề: đồi núi - HS xem tranh,đọc và trả lời câu hỏi theo tranh - GV kết luận,chốt ý Củng cố, dặn dò: - Tổng hợp âm, tiếng, từ - Trò chơi :Tìm tiếng 4.Nhận xét tiết học: D Bổ sung: Tiết 32 Môn: Toán Bài: Số phép cộng SGK/51 TGDK:35’ A.Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt : Biết kết phép cộng số với số 0; biết số nào cộng với chính nó; biết biểu thị tình hình vẽ phép tính thích hợp - Bài tập cần làm :Bài 1, bài 2, bài B Đồ dùng dạy học: - Gv: Nhóm mẫu vật ,bộ ĐDDH, bảng phụ - HS: Bộ ĐDHT, bảng C Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - 2HS làm bài tập 3,4 /SGK/ 50 - Gọi học sinh nhắc lại công thức cộng phạm vi 3, 4, - GV nhận xét ,ghi điểm 2.Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng số với 0: + = 3; + = - Học sinh quan sát hình vẽ SGK Học sinh tự nêu bài toàn Lồng thứ I có chim; lồng thứ II có chim Cả lồng có tất chim? (…… ) chim thêm chim là chim + = HSCN * Giới thiệu: + = Tương tự như: + = - Học sinh xem hình vẽ cuối cùng sách - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nhận biết + = 3; + = tức là + = + - Giáo viên nêu phép tính: + 0; + 4; + 0; + để học sinh tự nêu kết - Học sinh tự làm hình vẽ, HTG, que tính, ngón tay… GiaoAnTieuHoc.com (11) + số cộng với = chính số đó + cộng với số = chính số đó * Thư giãn 3.Hoạt động 3: : Luyện tập Bài 1: Vận dụng tính chất số phép cộng để làm tính theo hàng ngang - Học sinh làm bài - Học sinh nêu miệng kết Bài 2: Vận dụng tính chất số phép cộng để làm tính theo hàng dọc - Học sinh làm bài - đổi kiểm tra Bài 3: Vận dụng tính chất số phép cộng và bảng cộng phạm vi các số đã học điền số vào chỗ chấm - Học sinh làm bài – học sinh làm bảng - Sửa bài Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: Tro choi” thỏ ăn cà rốt” *NX, DD: D Bổ sung: Tiết 8: Sinh hoạt tập thể Tổng kết tuần - Giáo viên nhận xét các hoạt động tuần (nêu ưu và khuyết điểm) - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Nhắc nhở học sinh thực chưa tốt - Bầu học sinh xuất sắc tuần - Yêu cầu học sinh thực các nề nếp tốt tuần tới - HS chơi trò chơi tập thể GiaoAnTieuHoc.com (12)

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w