Phöông phaùp thuyeát trình laø phöông phaùp daïy hoïc maø giaùo vieân duøng lôøi noùi sinh ñoäng keát hôïp vôùi phương tiện dạy học ñeå trình baøy, giaûi thích, minh hoïa theo moät trì[r]
(1)PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BAØI ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC A MỤC TIÊU DẠY HỌC
Sau học xong học này, người học có khả năng:
− Giải thích định nghĩa phương pháp phương pháp dạy học
− Trình bày mối liên hệ dạy học, sư phạm chuyên môn Phân loại phương pháp dạy học
− Phân tích tính đặc thù nội dung mơn học, học Lựa chọn phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực hố người học
− Nêu hướng đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học B NỘI DUNG
1. KHAÙI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP
Thuật ngữ “Phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, Methodos” – nguyên văn con đường, cách thức vận động vật, tượng tới đó; có nghĩa cách thức đạt tới mục đích
Khái niệm “Phương pháp” theo triết học xem làø cách nhận thức hay toàn phương thức phương tiện để đạt tới mục đích định, để giải nhiệm vụ định nhận thức thực tiển (Định nghĩa phổ quát bách khoa toàn thư, từ điển bách khoa) Cùng phạm vi triết học Hegel cho rằng: phương pháp ý thức hình thức tự vận động bên nội dung
Các đặc điểm phương pháp:
- Tính mục tiêu dấu hiệu phương pháp Mục tiêu phương pháp phương pháp giúp người thực mục tiêu mình: nhận thức giới cải tạo giới qua tự cải tạo
(2)- Phương pháp mang tính chủ thể Phương pháp chủ thể dụng, bị quy
đđịnh trình đđộ nhận thức kinh nghiệm chủ thể Do vậy, phương pháp mang tính chủ quan Mặt chủ quan phương pháp thể lực, kinh nghiệm chủ thể - Phương pháp xác định sở nội dung, đặc điểm đối tượng Như đối tượng nào, mục tiêu có phương pháp Khơng có phương pháp vạn cho đối tượng, cho mục tiêu Ngược lại có hệ thống phương pháp hồn chỉnh thân tác động trở lại nội dung làm cho nội dung đạt chất lượng cao, mục tiêu sáng rõ Nói cách khác mục tiêu nội dung qui định phương pháp, phương pháp chịu chi phối mục tiêu, nội dung Nhưng có tác động ngược trở lại giúp đạt mục tiêu, nội dung
1.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Trong q trình dạy học, phương pháp dạy học yếu tố quan trọng Cùng với nội dung mà người học chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng- kĩ xảo theo phương pháp khác kết đạt không giống
Do tầm quan trọng phương pháp trình dạy học, từ lâu phương pháp dạy học luôn trung tâm ý nhà giáo giới nước Cho đến phương pháp dạy học phạm trù nhà lí luận dạy học quan tâm
Có nhiều ý kiến khác khái niệm, cấu trúc, phân loại, xu phát triển…về phương pháp dạy học
Nói chung lí luận phương pháp dạy học phát triển ngày hồn thiện sở kế thừa có phê phán chọn lọc thành tựu tâm lí sư phạm lí luận dạy học, đặc biệt tư tưởng dạy học phát triển tích cực hóa, tối ưu hóa q trình dạy học
Sau số định nghóa phương pháp:
- Bách khoa tồn thư Liên xô năm 1965: ”phương pháp dạy học cách thức làm việc giáo viên học sinh, nhờ mà học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành giới quan, phát triển lực nhận thức”
(3)Như vậy, có nhiều tiếp cận dấu hiệu khác khái niệm phương pháp dạy học ví dụ vài trị giáo viên, học sinh phương pháp dạy học, song dấu hiệu chung khaùi niệm phương phaùp dạy học sau:
Trong thực tiễn, phương pháp dạy học thường hiểu theo nhiều cấp độ:
− Cấp độ rộng phương pháp dạy học có tính chiến lược, lý thuyết, mơ hình, phương hướng, khơng thể tách biệt cách riêng biệt theo mục đích nội dung dạy học xác định, ví dụ phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, PP dạy học định hướng lực thực (hoạt động),PPDH định hướng giải vấn đề …
− Cấp độ thứ hai: dạy học hiểu kiểu phương pháp dạy học kiểu PPDH mở, kiểu PPDH thông báo – tái hiện, kiểu PPDH phát hiện, kiểu PPDH kiến tạo…vv
− Cấp độ thứ ba: Phương pháp dạy học hiểu làphương pháp cụ thể, cách thức tiến hành hoạt động người dạy ngược học nhằm thực nội dung dạy học xác định. Phương pháp dạy học mang tính chiến thuật, kỹ thuật
2. CẤU TRÚC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Mỗi phương pháp dạy học cụ thể cấu nhiều tầng bao gồm yếu tố có quan hệ nhân với nhau: nội dung lý luận phương pháp; hệ thống biện luận kỹ thuật thủ thuật có tính sáng tạo
Nội dung lý luận phương pháp dạy học bao gồm mơ tả tồn nội dung phương pháp dạy học, từ sở lý luận phương pháp đến hệ thống biện pháp tiến hành; từ mục đích, chức năng, tính chất, nguyên tắc, cách thức triển khai biện pháp đến gợi ý có tính linh hoạt sử dụng biện pháp dạy học, tình phổ biến Nội dung lý luận phương pháp đề cập tới ưu hạn chế phương pháp, phạm vi sử dụng có hiệu nó; u cầu phía người dạy người học tiến hành phương pháp này; sứ mạng triển vọng phương pháp tương lai…vv Đối với người dạy người học, việc hiểu sâu sắc thấu đáo nội dung lý luận phương pháp giúp họ có sở lý luận vững để triển khai biện pháp dạy học thực tiễn
(4)Nội dung lý luận phương pháp dù đầy đủ, sâu sắc đại đến đâu hình thái lý luận phương pháp, chưa phải phương pháp dạy học thực tiễn Điều định tồn thực hiệu phương pháp dạy học hệ thống biện pháp dạy học Biện pháp dạy học hệ thống cách thức tác động cụ thể người dạy người học vào đối tượng nội dung dạy học, qua thực nhiệm vụ dạy học
3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phân loại phương pháp dạy học việc định danh phương pháp phân nhóm phương pháp có Giá trị việc phân loại phương pháp dạy học chỗ: mặt giúp người dạy người học hiểu biết phương pháp dạy học, mặt khác định danh lựa chọn hệ thống phương pháp có Ngồi ra, việc phân loại phương pháp dạy học phản ánh yêu cầu xã hội xu phát triển dạy học Trong thực tế, việc sử dụng thuật ngữ dạy học thụ động, dạy học tích cực, dạy học hướng vào người học… để phân loại nhóm phương pháp dạy học phản ánh xu phát triển dạy học việc phân loại phương pháp dạy học nhiều tranh luận
Như vậy, việc phân loại phương pháp dạy học có giá trị lý luận lớn Tuy nhiên, để đảm bảo việc sử dụng có hiệu phương pháp thực tiễn, cần lưu ý điểm sau đây10:
Thứ nhất: Điều kiện tiên để phân loại phương pháp dạy học xác định tiêu chí phân loại Vì vậy, phân tích vận dụng hệ thống phương pháp dạy học tác giả cần phải tiêu chí Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, nhà nghiên cứu thường có góc nhìn khác sở xuất phát Do có nhiều hệ thống phân loại phương pháp khác Việc phân loại, đặc biệt việc phân nhóm phương pháp dạy học câu chuyện khơng có hồi kết khó đạt đến thống nhà lý luận dạy học Đơn giản vấn đề có tính quy ước Vì khơng nên tuyệt đối hóa cách phân loại
Thứ hai: Việc phân loại nhóm phương pháp dao hai lưỡi Một mặt, giúp cho người dạy người học định danh dễ dàng tìm địa phương pháp dạy học cụ thể Nhưng mặt khác (mặt trái việc phân loại), việc quy gán theo quan điểm người phân loại, nên người dùng dễ bị hiểu lầm chức giá trị sử dụng phương pháp dạy học cụ thể
(5)
Thứ ba: Vì phương pháp dạy học khơng phải phạm thù mục đích, mà phạm trù phương tiện Do vậy, yêu cầu việc phân loại phương pháp dạy học giống việc phân loại phương tiện người thợ mộc Ở dừng lại mức hiểu cách trừu tượng cưa tốt đục hay ngược lại Mà phải hiểu mức cụ thể: để cưa gỗ dùng cưa tốt dùng đục, cịn để đục lỗ mộng hẳn dùng đục tốt dùng cưa Trong lý luận dạy học vậy, nhà nghiên cứu giáo viên đưa nhận định tiên quyết, cứng nhắc: phương pháp tốt phương pháp kia, mà phải rõ phương pháp gì? Chức gốc (cơ bản) nó? Cách dùng nó? Phạm vi giới hạn tối ưu nó… Cịn việc sử dụng chúng cho có lợi thực tiễn hồn tồn mục đích khả sử dụng người dạy người học Điều giống người thợ mộc dùng phương tiện vào cơng việc
Thứ tư: Trong thực tiễn, khơng có phương pháp tồn độc lập Trong trình dạy học cụ thể, tùy theo mục đích nội dung dạy học, phương pháp dạy học sử dụng phối hợp với thành hệ thống theo chức phương pháp, nhằm tăng cường mặt mạnh giảm thiểu hạn chế Đây hệ thống động, thời điểm, ứng với nội dung học xác định, có phương pháp giữ vai trị chủ yếu, phương pháp khác hỗ trợ Khi chuyển nội dung dạy học dẫn đến chuyển vai trò phương pháp hệ thống Vì vậy, việc sử dụng đơn nhất, mang lại hiệu không cao Điều giống người thợ mộc, để tạo sản phẩm (cái tủ, giường), không dùng mà phải phối hợp nhiều công cụ
Thứ năm: Trong thực tiễn dạy học, không đảm bảo tính hệ thống phương pháp dạy học, mà phải nâng lên mức hệ thống phương pháp dạy học đại Tức phải đáp ứng yêu cầu xu phát triển mục đích nội dung dạy học; phải khai thác tối đa phát triển phương tiện khoa học kỹ thuật vào dạy học, đặc biệt công nghệ điện tử thông tin Mặt khác, không dừng lại mức biện pháp kỹ thuật, mà phải nâng lên mức thủ pháp nghệ thuật dạy học phương pháp
Các hệ thống phương pháp dạy học
(6)(a) Hệ thống phương pháp dạy học điều khiển hoạt động nhận thức người học
Iu.K.Babaxki nhà lý luận dạy học Liên Xô (trước đây) Ông xuất phát từ quan điểm dạy học điều khiển hoạt động nhận thức người học Theo học tập gồm ba mặt: động học tập, tổ chức nhận thức kiểm tra nhận thức Vì vậy, chia phương pháp dạy học thành ba nhóm:
− Nhóm phương pháp kích thích xây dựng động học tập, bao gồm phương pháp kích thích hứng thú học tập người học, phương pháp kích thích nhiệm vụ tinh thần trách nhiệm người học
− Nhóm phương pháp tổ chức thực hoạt động học tập Trong nhóm có nhóm nhỏ hơn: Các phương pháp theo nguồn kiến thức tri giác thông tin: Các phương pháp dùng lời (kể chuyện, diễn giảng, thuyết trình), trực quan (minh họa, biểu diễn), thực hành (thí nghiệm, luyện tập…) Nhóm phương pháp theo lơgic truyền thụ tri giác thông tin: phương pháp quy nạp phương pháp suy diễn Nhóm phương pháp theo mức độ tư độc lập tích cực học viên: phương pháp tái (Dạy bắt chước theo mẫu, phương pháp algorit, phương pháp chương trình hóa) phương pháp sáng tạo (dạy học nêu vấn đề, phương pháp tìm tòi ơrixtic …) Các phương pháp theo mức độ điều khiển hoạt động học tập (Điều khiển thầy, học tập độc lập, làm việc với sách…)
− Nhóm phương pháp kiểm tra, bao gồm phương pháp kiểm tra miệng tự kiểm tra, phương pháp kiểm tra viết, phương pháp kiểm tra thực hành
(b) Hệ thống phương pháp dạy học vào mục đích lí luận dạy học
M.A Đanhilốp B.P Exipốp… phân nhóm theo mục đích chức lý luận dạy học sau:
− Nhóm phương pháp dạy học nghiên cứu tài liệu mới, hình thành kĩ năng, kĩ xảo − Nhóm phương pháp dạy học củng cố, hồn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo − Nhóm phương pháp dạy học ưÙng dụng kiến thức kĩ năng, kĩ xảo
− Nhóm phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo (c) Dựa vào nguồn kiến thức tính đặc trưng tri giác thông tin
Với quan điểm E.I.Prôpxki, E.I.Golant…nhà lý luận dạy học Liên Xô (trước đây) phân nhóm phương pháp sau đây:
(7)(d) Hệ thống phương pháp dạy học dựa vào đặc trưng hoạt động nhận thức học sinh
I.Ia.Lecne nhà lý luận dạy học Liên Xơ (trước đây) Ơng cho chia phương pháp dạy học thành năm nhóm:
+ Nhóm phương pháp thông báo – thu nhận (phương pháp giải thích – minh họa) + Nhóm phương pháp tái tạo (hay tái hiện)
+ Phương pháp trình bày có tính vấn đề (Phương pháp trình bày nêu vấn đề) + Phương pháp tìm tịi phần (Phương pháp tìm tịi ơrixtic)
+ Phương pháp nghiên cứu (Phương pháp tìm tịi tồn phần) (e) Phân loại theo mặt mặt
Một hệ thống phân loại có giá trị cố gắng xây dựng chặt chẽ mặt logic xét từ nhiều phương diện khác giúp giáo viên nắm tổng thể phương pháp dạy học, Klingberg nhà lý luận dạy học CHDC Đức11 Nguyễn Kim Bá12 đưa cách phân loại phương pháp dạy học xét phương diện mặt phương diện mặt trong (Theo quan điểm này, hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy đồng khái niệm) Phương pháp dạy học chia thành nhóm: Xét phương diện mặt phương diện mặt
Thế nhóm phương pháp xét theo phương diện mặt ngồi? Đó phương pháp dễ nhận thấy xảy trình dạy học cách quan sát hình thức tổ chức giáo tiếp thầy – trị - nội dung ví dụ nhóm phương pháp:
• Hình thức tổ học (địa điểm học: học theo lớp, tham quan, học q trình lao động,…)
• Hình thức tổ chức học tập (Dạy học toàn lớp, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân – phân hóa)
• Các hình thức hoạt động thày trị: thuyết trình, trình bày trực quan, diễn trình làm mẫu, đàm thoại, thảo luận
Nhóm phương pháp dạy học xét theo phương diện mặt dựa theo vận động nội dung tiến trình thực q trình dạy học, gồm nhóm sau: • Các chức lý luận trình dạy học ( Các chức điều hành trình dạy học)
− Các phương pháp giới thiệu tài liệu − Các phương pháp củng cố tài liệu
− Các phương pháp vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
11 Xem Hortsch: Tập giảng Lý luận dạy nghề Dresden, 1997
(8)− Các phương pháp hệ thống hoá, khái quát hoá
− Các phương pháp kiểm tra – đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
• Cấu trúc đường lĩnh hội tri thức đơn giản (phương pháp logic): Các bước tiến hành theo thứ tự cấu trúc đường lĩnh hội tri thức đơn giản người theo qui nạp, diễn dịch, phân tích hay tổng hợp, kế thừa- phát triển (genetisch)…
• Cấu trúc đường lĩnh hội tri thức phức hợp , chuyên biệt: Gồm phương pháp dạy học theo chương trình hóa, dạy học giải vấn đề, dạy học theo Algorit, dạy học theo Grap
Theo Nguyễn Văn Tuấn13 phương pháp phân loại có tên hệ thống phân loại mang tính đơn Khi lựa chọn để sử dụng, giáo viên vào mục đích chung kiểu phương pháp Từ phương pháp đơn này, giáo viên lựa chọn kết hợp để xây dựng thành phương pháp dạy học Xem bảng trang sau
13 Xem Nguyeãn Văn Tuấn: Analyse der neueren Entwicklungen in der Ausbildung von Technischen Lehrern für die Berufsausbildung in Vietnam unter besonderer Berücksichtigung der Konzeptionierung einer
(9)Trang-97-Baûng 1: Hệ thống phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học hướng mục tiêu chung giáo dục hay định hướng chung PPDH
PP dạy học định hướng lực thực (hoạt động), PPDH định hướng giải vấn đề, PP dạy học tích cực Kiểu phương pháp (Concept)
Kiểu PPDH mở, kiểu PPDH thông báo – tái hiện, kiểu PPDH phát hiện, kiểu PPDH kiến tạo…
CẤU TRÚC BÊN NGOÀI (Hình thức tổ chức) CẤU TRÚC TRONG (Vận động nội dung dạy học)
Theo đường nhận thức Hình thức tổ chức
HT tổ chức học
HT tổ chức cộng đồng học tập
Hình thức hoạt động
(kiểu hoạt động)
Mục đích, chức
lý luận Đơn giản
(PP lôgic)
Phức hợp
- Dạy học
lớp (lên lớp)
- Dạy học
q lao động
- Tham quan
- Triển lãm
- Thực tập
- Thi, kieåm tra
- Dạy học tồn lớp
- Dạy học theo
nhóm
- Dạy học theo cá
nhân
- Nhóm pp truyền thụ:
Thuyết trình, diễn trình - Nhóm pp đối thoại: đàm
thoại, thảo luận
- Nhóm pp nghiên cứu, thực hành: PP nghiên cứu, pp thực hành
- PP gây động
- PP nghiên cứu nội dung
tri thức
- PP ứng dụng tri thức, KN
- PP củng cố
- PP kiểm tra đánh giá
- PP phân tích tổng hợp
- PPP qui nạp
- P diễn dịch
- PP Kế thừa phát triển
- PP hệ thống hóa …
- Phương pháp dạy học
giải vấn đề,
- PP dạy học chương
hóa,
- PP dạy học Algorit
(10)
4. CÁC CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Có nhiều sở để lựa chọn phương pháp dạy học nhà lý luận dạy học đưa nhiều cách để lựa chọn phương pháp dạy học Sau số yếu tố quan trọng sở cho việc chọn phương pháp dạy học:
a Mục tiêu dạy học: Ngày mục tiêu trình dạy học cụ thể thường đa dạng, phong phú Tuy nhiên, người ta thường ý nhiều đến ba lĩnh vực: Thứ nhất, cung cấp cho người học tri thức khoa học phương pháp nhận thức chúng Thứ hai: Hình thành phát triển kỹ hành động trí óc thực tiễn Thứ ba: Khơi dậy, phát triển nhu cầu tiềm người học để giúp họ làm chủ đời sống tương lai Trên sở mục tiêu xác định, hình thành nội dung dạy học phương pháp dạy học phù hợp
b Nội dung dạy học: Nội dung dạy học yếu tố trực tiếp quy định phương pháp dạy học Nội dung dạy học qui định chương trình kế hoạch giảng dạy Phương pháp dạy học phải phù hợp với nội dung dạy học. Điều thể bốn điểm: tính đặc thù tri thức khoa học mơn; trình độ khái niệm khoa học hệ thống khoa học, cấu trúc môn học tính chất học
c Mục đích sư phạm: phương pháp dạy học sử dụng nhằm mục đích sư phạm Ví dụ đề xuất gây ý thức nhiệm vụ nhận thức; truyền thụ kiến thức mới, hình thành khái niệm; củng cố hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo; vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo; kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
d Trình độ phát triển khả người học: Yếu tố chủ quan người dạy; Lượng thời gian cho phép
Trên dây số yếu tố bên hoạt động dạy học chi phối việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học Tất nhiên việc sử dụng phương pháp dạy học không phụ thuộc vào yếu tố đó, mà cịn nhiều yếu tố khác lực phong cách dạy học giáo viên… Ngồi chúng cịn bị chi phối nhiều yếu tố bên ngoài, ảnh hưởng lớn đến hoạt động dạy học môi trường kinh tế – văn hóa – xã hội khoa học; điều kiện vật chất, thiết bị phục vụ cho việc dạy học…vv Những yếu tố thiết phải tính đến q trình soạn thảo sử dụng phương pháp dạy học giáo viên
(11)tính sáng tạo cao, người giáo viên có khả phân tích nhanh chóng tình sư phạm, sử dụng tri thức kỹ sư phạm, kinh nghiệm thân giáo viên khác, ý đầy đủ điều kiện đặc thù thực dạy
C CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP
Câu 1: Phương pháp dạy học gì? Hãy phân tích đặc điểm phương pháp dạy học? Câu 2: Hãy trình bày cách phân loại phương pháp dạy học! Hãy nêu cho biết ý nghĩa
của việc phân loại phương pháp dạy học theo cấu trúc mặt mặt ngoài!
(12)BÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỤ A MỤC TIÊU DẠY HỌC
Sau học xong này, sinh viên:
− Nêu khái niệm phương pháp thuyết trình phương pháp diễn trình làm mẫu − Trình bày ưu nhược điểm phương pháp thuyết trình diễn trình − Nêu cách vận dụng để phương pháp thuyết trình có hiệu
− Trình bày lưu ý mà sử dụng phương pháp diễn trình giáo viên cần quan tâm
B NỘI DUNG
I. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH 1. ĐỊNH NGHĨA
Phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học mà giáo viên dùng lời nói sinh động kết hợp với phương tiện dạy học để trình bày, giải thích, minh họa theo trình tự định trình bày kiểu nêu giải vấn đề, học sinh lĩnh hội tri thức đường tiếp thu, tái tài liệu, nhằm đạt mục đích dạy học giúp học sinh tham gia để tìm kiến thức phát triển thái độ, tình cảm mơn học, học, hiểu ghi chép học
Phương pháp thuyết trình phương pháp giáo viên sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ khơng lời để truyền đạt cho người học hệ thống thông tin nội dung học tập Người học tiếp nhận hệ thống thông tin từ người dạy xử lí chúng tùy theo tính chủ thể người học yêu cầu dạy học Phương pháp thuyết trình định nghĩa thống sau:
Điểm bật phương pháp:
− Mang tính chất thơng báo lời giảng giáo viên,
− Nội dung giảng mang tính đồng loạt, ý cá biệt học sinh
− Học sinh tiếp nhận cách thụ động ïnhững thơng tin Họ nghe, nhìn theo lời giảng thầy ghi nhớ
− Phương pháp cho phép học sinh đạt tới trình độ tái lĩnh hội Mục đích sư phạm phương pháp thuyết trình:
− Thông tin truyền thụ cho học sinh nội dung mang tính khách thể: báo cáo, miêu tả, kể chuyện, giảng thuật giảng giải
− Thơng tin quản điểm ý kiến trước vấn đề nội dung mang tính chủ thể: bình luận, nhận xét
− Thuyết phục, kích thích học sinh mối quan hệ vấn đề
(13)− Các kiến thức mơn khoa học (các biểu tượng, khái niệm, quan hệ, qui luật…vv;
− Kiến thức phương pháp luận, phương pháp nhận thức vật;
− Kiến thức thái độ, giá trị (đánh giá, nhận thức giá trị, xác lập giá trị…vv); − Kiến thức hành vi ứng xử (các quy tắc ứng xử, nhận thức trách nhiệm, vai
troø vv)
2. ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH
a. Điểm mạnh
− Thứ nhất: với cách diễn đạt lưu loát, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với logic nhận thức trình độ người nghe, phương pháp thuyết trình đã chuyển tải đến người học một khối lượng lớn thông tin cần thiếtcho số lượng lớn học sinh mà giáo viên chắt lọc từ kho tàng tri thức xã hội Đây điểm mạnh phương pháp thuyết trình mà khơng dễ phương pháp khác có Trong khoảng thời gian ngắn (chẳng hạn tiết học), giáo viên cung cấp cho người học một khối lượng thông tin rất phong phú, được cấu trúc theo một logic chặt chẽ Học sinh tiếp thu tài liệu bằng
đường ngắn nhất. Giáo viên chủ động thời gian kế hoạch lên lớp
− Thứ hai: cung cấp cho người học những thơng tin cập nhật, chưa kịp trình bày các tài liệu giáo khoa Thông thường, tri thức mô tả tài liệu giáo khoa, giáo trình mà nhà trường yêu cầu người học phải đọc thường lạc hậu phát triển lĩnh vực khoa học Bài thuyết trình giáo viên tốt nguồn cung cấp thông tin cập nhật lý thuyết thành tựu chủ đề nghiên cứu − Thứ ba: thuyết trình khác với đọc hiểu Thuyết trình giao tiếp trực tiếp người
giảng người nghe Vì vậy, thuyết trình, giảng viên thường xun thay đổi biện pháp, thủ thuật thuyết trình hiệu chỉnh lại nội dung tài liệu cho phù hợp với trình độ người nghe Thái độ sự nhiệt tình của giảng viên thuyết trình có vai trị quan trọng việc tích cực hóa hoạt động học tập nghiên cứu của người học, truyền cảm hứng sáng tạo cho họ.
− Thứ tư: thuyết trình không cung cấp thông tin đối tượng học tập cho người học mà cung cấp cho họ khuôn mẫu phương pháp nhận thức, phương pháp tổng hợp, cấu trúc tài liệu học tập; giúp người học phương pháp nhận thức.
b. Hạn chế
Thuyết trình có nhiều hạn chế Có thể kể nhiều hạn chế phương pháp so với phương pháp dạy học khác:
(14)− Mức độ lưu giữ thông tin người học Do trí nhớ ngắn hạn trí nhớ làm việc người nghe thường xuyên bị q tải Vì cần thiết phải có phương tiện hỗ trợ ghi nhớ
− Tính cá thể hóa dạy học thấp, giảng viên phải dùng số biện pháp chung cho nhóm, lớp học sinh
− Ít có tham gia tích cực người học Mức độ khai thác liên kết kinh nghiệm có người học với nội dung thấp Người học gần thụ động tiếp nhận thơng tin từ phía người thuyết trình, có hội thể áp dụng ý tưởng tài liệu học tập Do đó, học dễ dẫn đến đơn điệu, nhàm chán, chóng mệt mỏi
− Thời gian thu hút trì ý người học vào nội dung học thấp phương pháp khác
3. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP THYẾT TRÌNH
Mục đích phương pháp thuyết trình dạy học truyền thụ cho học sinh nội dung mang tính khách thể Trên sở này, tùy theo cách thức thuyết trình người ta phân thành ba loại sau:
a Giaûng giaûi
Giải giải phương pháp thuyết trình mà giáo viên dùng lời phương tiện để giải thích làm sáng tỏ vấn đề đó; tạo liên kết vấn đề với kinh nghiệm có người học Qua giúp người học lĩnh hội
Giáo viên giải thích, chứng minh kiện, khái niệm, từ, thuật ngữ, qui tắc, định lý, định luật, nguyên tắc hoạt động luận cứ, số liệu, thí dụ cụ thể Giảng giải nêu thuộc tính cho thí dụ - sai, tương tự khác biệt, dùng khái niệm học để so sánh khái niệm mới, chứa đựng yếu tố phán đốn, suy luận nên có nhiều khả phát triển tư logic, sáng tạo học sinh Vai trò giáo viên rèn luyện học sinh kỹ chứng minh vấn đề cách tối ưu Giảng giải áp dụng để giảng khái niệm mới, đặc biệt học sinh không hiểu mắc sai lầm Thời gian dạy từ đến 10 phút
b. Giảng thuật
(15)định hướng việc lắng nghe nhằm kích thích tính tích cực kiểm tra kết việc lĩnh hội tri thức học sinh Sau nghe giảng thuật học sinh phải rút kết luận câu chuyện kể
c. Diễn giảng:
Diễn giảng giáo viên thuyết trình kết hợp bảng phấn trình bày vấn đề hồn chỉnh, có tính phức tạp trừu tượng khái quát thời gian tương đối dài Khi diễn giảng giáo viên kết hợp phương pháp dạy học khác giảng giải, giảng thuật, đàm thoại, sử dụng tài liệu, Algorit, nêu vấn đề để phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá, đánh giá luận điểm khác nhau, sử dụng tài liệu cần thiết chuyển tiếp rõ ràng nhằm rút kết luận vững có tính thuyết phục cao tạo cho học sinh niềm tin khoa học kỹ thuật
Diễn giảng trường phổ thơng, dạy nghề giáo viên trình bày tài liệu theo nội dung, đề mục sách giáo khoa giáo trình đặt câu hỏi xen kẽ, học sinh trả lời Diễn giảng trường Đại học chiếm từ 40% - 60% thời gian dành cho dạy, giáo viên trình bày tài liệu thu hẹp (bỏ qua bớt sâu) mở rộng dàn giáo trình, giáo viên đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ giáo viên trả lời Nếu cách vài kỷ, giáo sư bác học đọc sách dày kèm theo lời bình luận trước sinh viên giảng đường Đại học, ngày diễn giảng cơng trình sáng tạo lời nhà giáo Đại học Do ln có vai trị dẫn đầu phương pháp dạy học Đại học
Một dạng khác phương pháp thuyết trình thuyết trình học sinh: Giáo viên giao cho học sinh (cá nhân, nhóm, tập thể) chủ đề, học sinh thu thập tài liệu, ghi chép trình bày kết từ bác bỏ Mục đích giúp học sinh tự tin, tự giác tích cực, rèn luyện khả diễn đạt trước đám 10 đến 20 phút, sau cho học sinh khác đặt câu hỏi để củng cố, mở rộng thắc mắc, đông, tư trình tự, biết phát biểu, bảo vệ ý kiến, quan điểm
4. CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
Một thuyết trình dù ngắn hay dài có cấu trúc chung gồm ba phần:
a. Phần mở đầu Phần mở đầu thường có tính chất định hướng cho người nghe chuẩn bị yếu tố cần thiết kinh nghiệm phương pháp cho học; gợi mở, dẫn dắt cho người nghe vào nội dung thuyết trình Trong phần mở đầu, giảng viên cần tạo liên kết kiến thức, kinh nghiệm có người học với thông tin cần cung cấp cho người nghe
(16)hỗ trợ khác (câu hỏi, phương tiện, mơ hình, …) Sau phần sau nội dung quan trọng cần có tóm tắt để nhấn mạnh cho người học dễ hiểu, dễ ghi chép nhớ c. Phần kết Giáo viên khẳng định nội dung trình bày; điều chỉnh lỗi
người học mắc phải nghe giảng; xác hóa kiến thức; phương hướng vận dụng chúng tương lai; đưa phương pháp, phương tiện đánh giá kết học tập yêu cầu người học nêu câu hỏi, vấn đề cần tiếp tục suy nghĩ giải quyết…vv
5. VẬN DỤNG
5.1. NHỮNG YẾU TỐ CHI PHỐI BÀI THUYẾT TRÌNH
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hiệu thuyết trình Dưới số yếu tố phổ biến14:
- Thứ nhất: khả năng tập trung ý của người học vào thuyết trình
Chú ý điều kiện tiên việc học tập Vậy ý người học diễn nào? Việc tạo trì thời gian tập trung ý người học vào dạy tùy thuộc nhiều vào thủ thuật giáo viên Tuy nhiên, thông thường tiết học, khoảng từ đến phút đầu người học chưa tập trung ý vào giảng giáo viên Từ đến 15 phút ý người học đạt đến cao độ Sau giảm dần đến phút thứ 30; 15 phút cịn lại tiết học người nghe thường khó tập trung ý, khơng có thay đổi biện pháp làm “thức tỉnh họ” Trong khoảng thời gian này, nhiều học viên thường ngủ gật, nói chuyện, làm việc riêng giết thời gian hành động khác Vì buổi thuyết trình, khoảng thời gian phút đầu (vào bài) 15 phút cuối thường thử thách khó khăn giáo viên Địi hỏi giáo viên phải có nhiều thủ thuật dạy học viên động
- Thứ hai: ngôn ngữ phong cách của giáo viên thuyết trình
Hầu hết người nói với tốc độ khỏang 100 – 200 từ/ phút Với tốc độ vậy, thuyết trình lên đến 12000 từ Trong trí nhớ ngắn hạn người học tiếp nhận khỏang 800 – 1000 từ Điều vượt xa khả tiếp nhận ghi nhớ người nghe Vì vậy, giảng viên nói nhanh dẫn đến tượng người nghe q tải khơng động lại điều đầu họ Khơng nên nói q nhanh, nói chậm, vừa phải Hãy dành thời gian im lặng vừa đủ sau câu quan trọng, cho kịp “ngắm vào” ngừơi nghe Nếu quan sát người giảng giỏi ta thấy hiệu giảng khơng phải chỗ họ giảng mà cách họ nói đó, họ thường xuyên thay đổi âm lượng cường độ, nhịp độ giọng nói Một giọng nói đều kéo dài liều thúôc ngủ tốt cho học viên buổi thuyết trình
Phong cách giảng giảng viên ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu thuyết trình Nhiều giảng viên có thói quen ngồi n chỗ sau bàn ghế, đọc giải thích tài liệu Khơng có tẻ nhạt Giáo viên có kinh nghiệm khơng làm Họ vịng
(17)quanh lớp, qua bàn, mắt không ngừng quan sát người học (nếu tiếp xúc ánh mắt giảng viên với học viên lớp học bị rơi vào khỏang trống không) Cường độ âm lượng ngôn ngữ thay đổi theo nội dung (nhấn mạnh, thể cảm xúc vui nói nhanh, giọng cao hùng hồn hơn; buồn giọng trầm chậm hơn,…), kết hợp với nét mặt, điệu bộ, cử hài hước Nếu có học viên muốn phát biểu, họ lại gần người lắng nghe,… Họ trình bày nói chuyện, khơng đọc, mắt khơng dán vào giáo án Chính phong cách giảng họ hấp dẫn, thu hút chu ý học viên suốt học
Thứ ba: phương pháp nghe giảng của người học sự chuẩn bị thuyết trình của giảng viên
Nhiều học viên có thói quen nghe giảng mà không cần chuẩn bị trước không ghi chép lời giảng giảng viên Đó thói quen khơng tốt Nó tạo thụ động người học Cần lưu ý rằng: việc kết hợp nghe giảng với ghi chép mang lại hiệu cao nhiều việc hiểu ghi nhớ tài liệu so với nghe đơn Tuy nhiên, việc ghi chép có khó khăn định Nhiều người ý vào việc ghi chép ảnh hưởng ảnh hưởng đến việc nghe giảng Thậm chí có người ghi tịan lời giảng giảng viên, biến thành copy giảng,… Cách tốt giảng viên thống với học viên cách ghi giảng giảng vấn đề mới, khó, cần động viên người học tập trung ý nghe sau khơi phục lại
Việc chuẩn bị kế họach tài liệu thuýêt trình giảng viên ảnh hưởng tới hiệu thuyết trình Một thuyết trình có chất lượng phải đảm bảo tính quán tư tưởng nội dung học thuật Trong đó, điều khó thực hiện, thuyết trình thường có nhiều kiện ngẫu nhiên Để kiểm sóat làm chủ thuyết trình, giảng viên học viên cần chuẩn bị trước đề cương cho Tuy nhiên, đề cương khơng nên so sài chi tiết Hơn nữa, không thiết tất điều học viên phải học thuyết trình; có chủ yếu, điều người học gặp khó khăn việc thuyết trình có giá trị; cịn thứ khác, giảng viên cần hướng dẫn cho người học tự học Điều phải thể qua đề cương người học cần biết trước
Thứ tư: Sự hỗ trợ của kĩ thuật dạy học khác
Trong dạy học đại, phương pháp thuyết trình khắc phục hạn chế, kết hợp với kĩ thuật dạy học khác Trước hết kết hợp thuyết trình với kĩ thuật giải thích, kĩ thuật đặt câu hỏi gợi mở, phiếu ghi nhớ, sử dụng phương tiện minh họa: bảng biểu, máy chiếu qua đầu, mơ hình phương tiện kĩ thuật khác,…
5.2. GỢI Ý CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN BÀI THUYẾT TRÌNH (a) Chuẩn bị:
Timiradep nhà bác học Nga có phát biểu người cán giảng dạy sử dụng kiến thức chuyên môn nhà họa sĩ không nhà nhiếp ảnh người cán khơng thể tự hạ xuống làm loa phát lại, Để thuyết trình cĩ hiệu tốt, bước
(18)- Đọc hiểu rõ nội dung cần truyền đạt (đọc nhiều lần, phân tích tài liệu, đặt câu hỏi, cấu trúc lại tài liệu, diễn đạt lại tài liệu theo ý mình)
- Lập đề cương cho giảng Xác định bước truyền đạt tài liệu cho phù hợp với người nghe (kế họach, thời gian, phương tiện truyền đạt phương tiện hỗ trợ)
- Có kế hoạch tốt phương pháp kết hợp phương pháp nhận thức logíc phân tích-tổng hợp, qui nạp, diễn dịch vv Khơng nên sử dụng thuyết trình phương pháp dạy
- Chuẩn bị nhiều diễn đạt dễ hiểu câu hỏi gợi mở để kích thích tư người nghe (b) Thực thuyết trình:
3 Thu hút trì ý học sinh, gây hứng thú học tập, hướng dẫn tư học sinh:
- Giáo viên phải có thái độ tích cực, nhiệt tình say sưa nội dung dạy;
- Hiểu biết học sinh trì ý họ Giáo viên tác động tình cảm thái độ học sinh, tạo khơng khí sinh động để học sinh tự nguyện nghe thầy giảng;
- Nhập đề, có tính cách động viên kích thích để thu hút ý chuẩn bị học sinh - Trong giảng bài, giáo viên phải phán đoán phản ứng học sinh, giáo viên phải ln ln sẵn sàng thay đổi thủ thuật trình bày cần, câu chuyện vui mức, cách đặt giải vấn đề kết hợp lời nói, điệu nét mặt, cách dùng vẽ, biểu đồ, hình ảnh đồ dùng dạy học trực quan khác để nhấn mạnh điểm đó, đặt câu hỏi để nhấn mạnh điểm quan trọng kiểm tra theo dõi học sinh Sự chuyển tiếp nội dung thành phần sang nội dung thành phần khác cách sinh động
- Khi giảng nên dùng thể văn nói văn viết, dùng câu đơn giản, dễ hiểu ngữ pháp, dùng nhiều câu ngắn câu q dài, trình bày có logic, có hệ thống ý kiến Lối tiếp cận tạo không khí thoải mái lớp từ tạo nên mối liên hệ tốt đẹp tự nhiên Thầy Trò
3 Điệu bộ, phong cách, cử giáo viên:
(19)cảm tưởng nhìn thấy người, giơ tay lúc truyền ý nghĩa nhiều lời nói Cử động có xu hướng làm dịu căng thẳng thần kinh lớp học giúp giáo viên lấy lại bình tĩnh
3 Giọng nói, tốc độ:
Cường độ giọng nói phải lớn mức nghe cần thiết để người lớp nghe rõ Nếu lớp đông, đề nghị học sinh xa cho biết có nghe rõ khơng? Khi nói nên kết hợp với ghi chép lúc giảng nội dung học lưu ý đến phản ứng người học để lộ nét mặt không nghe rõ, khơng nên nói lớn q làm cho người nói người nghe dễ mau mệt Giọng nói cao thấp ảnh hưởng đến ý, giọng đều âm sắc làm cho người nghe buồn tẻ, người giáo viên cần biết thay đổi giọng cao thấp cách khéo léo tùy theo ý nghĩa tầm quan trọng câu, từ
Tốc độ nói ảnh hưởng đến tiếp thu học sinh, nói nhanh q học sinh khơng đủ thời gian để suy nghĩ hiểu Thông thường nên nói nhanh tài liệu dễ học học, nói chậm trình bày vấn đề khó hiểu Thỉnh thoảng nên dừng lại để học sinh nắm điểm quan trọng mà giáo viên muốn lưu ý
Khi giảng bài, phần có tóm tắt cuối có tóm tắt chung Tóm tắt kiểm tra giúp tránh nhận thức sai buộc chặt điểm lại, giúp học sinh dễ hệ thống lại tri thức vừa tiếp thu
3 Hướng dẫn học sinh:
Cách ghi chép vào tập tài liệu phát tay cách kết hợp bảng phấn, học sinh nên ghi theo cách hiểu, tóm tắt, khơng ghi ngun văn trừ định nghĩa, cơng thức Ghi ý bản, tránh ghi tràn lan, ghi nhanh ký hiệu, viết tắt sơ đồ, kết hợp với hình vẽ, biểu đồ Đảm bảo ghi xác có hệ thống, có tính logic vừa ghi vừa suy nghĩ để kịp thời phát điểm chưa hiểu, đánh dấu lề tập chỗ quan trọng
(c) Một số tiêu chí đánh giá thuyết trình
> Tính vừa sức thuyết trình: xem xét tính vừa sức thuyế trình cần trả lời câu hỏi sau:
- Bài tuyết trình có vừa sức với khả học sinh hay không? - Diễn đạt nội dung hiểu khơng?
> Chức dạy học:
- Bài thuyết trình có mục tiêu, chủ tâm nào?
- Hiệu ứng (ví dụ tăng kiến thức, khơi dậy quan tâm, tình cảm,…)?
> Tính liên thơng, liên hệ với nhau:
(20)- Các bước dạy học có dẫn dắt liên thơng liên hệ với rõ ràng khơng? > Tính trọn vẹn:
- Mục tiêu đưa cho học sinh có rõ ràng khơng? - Có tập trung theo mục tiêu nội dung định khơng? - Học sinh có tập trung chăm lĩnh hội khơng? - Có sử dụng phương tiện dạy học nào? > Trình bày:
- Giáo viên thuyết trình tự hay phụ thuộc vào chuẩn bị? - Sự giao tiếp với học sinh nào?
- Ngơn ngữ trình bày: từ ngữ, câu?
- Có biện pháp để gây ý học sinh khơng? - Cử bên ngồi (hoạt động tay, chân, đầu)?
Thuyết trình cho phép trình bày chặt chẽ vấn đề lí thuyết trừu tượng, phức tạp, lời nói truyền cảm lơ gích chặt chẽ, hùng biện sáng gây cảm xúc mạnh mẽ cho HS nghe giảng
Một dạng phương pháp áp dụng để phát huy tính tích cực HS trình bày nêu vấn đề Bản chất phương pháp giáo viên khơng trình bày vấn đề cách đơn mà xếp tài liệu để nêu vấn đề mâu thuẫn cần giải quyết, sau đường giải vấn đề HS không trực tiếp tham gia giải quuyết vấn đề với nghệ thuật người thầy, HS cảm thấy tham gia giải quuyết vấn đề đặt ra, làm cho HS hào hứng, tích cực học tập
II. PHƯƠNG PHÁP DIỄN TRÌNH LÀM MẪU 1. NHỮNG CƠ SỞ CHUNG
a. Định nghóa
Người học học thơng qua hướng dẫn giáo viên, học qua việc quan sát bắt chước hành vi người khác Điều dẫn đến phương pháp trình diễn làm mẫu dạy học
Phương pháp diễn trình làm mẫu phương pháp dạy học giáo viên trình bày thao tác với đồ dùng dạy học để học sinh trực tiếp quan sát, nhằm nhận thức đắn vật, tượng, thí nghiệm thao tác thuộc kỹ năng, kỹ xảo nghềø nghiệp, qua học sinh nhân thức, ghi nhớ làm theo thao tác mẫu
b. Đặc điểm