• Dễ tan lẫn vào nhau và dễ tạo hỗn hóng với Hg,. hỗn hóng natri dùng làm chất khử mạnh[r]
(1)(2)NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG I ĐƠN CHẤT
1 Lý tính Hóa tính
3 Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng
II HỢP CHẤT
1 Các oxit, peoxit, supeoxit, hydroxit
2 Các muối
TÀI LIỆU
[1] – Tập 2, Chương 2: trang 31 – 48
[2] – Chương 9: trang 202 – 210
[3] – Phần 1, Chương 2: trang 15 – 67 [4] – Chapter 11: page
(3)NHẬN XÉT CHUNG
• Cấu hình electron hóa trị Me: ns1
Tính chất đơn giản
Thể tính khử mạnh (KL điển hình)
Me – e ion Me+
• Me2O, MeOH: bazơ mạnh (KL kiềm)
• Các Me+: dễ tan
• Li Cs: R , n , hiệu ứng chắn , hiệu ứng
xâm nhập ⇒ Tính KL ; Tính bazơ
(4)I ĐƠN CHẤT 1 Lý tính
• Màu sắc: trắng bạc, có ánh kim mạnh
• Rất mềm
• Cấu trúc mạng: lập phương tâm khối
• Khi đốt kim loại hợp chất dễ bay cho
ngọn lửa có màu đặc trưng
• Dễ tan lẫn vào dễ tạo hỗn hóng với Hg,
hỗn hóng natri dùng làm chất khử mạnh
(5), -1.cm-1 I
1, eV tnc,, 0C ts, 0C E0, V d, g/cm3
Li 11,8.104 5,39 180,5 1347 -3,04 0,53
Na 23,0.104 5,14 97,8 881 -2,71 0,97
K 15,9.104 4,34 63,2 766 -2,93 0,86
Rb 8,9.104 4,18 39,0 688 -2,98 1,53
Cs 5,6.104 3,89 28,5 705 -3,03 1,87
(6)2 Hóa tính
Tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs:
• Phản ứng với hydro
2Me + H2 2MeH (muối rắn, bị thủy phân)
• Phản ứng với oxi
4Li + O2 2Li2O
2Na + O2 Na2O2 ( )
Me’ (K, Rb, Cs) + O2 Me’O2 ( )
(7)• Phản ứng với halogen
Me + ½(F2, Cl2) MeF, MeCl
(tự bốc cháy có mặt ẩm to thường)
Me + ½Br2 lỏng MeBr
(Li, Na phản ứng bề mặt; K, Rb, Cs gây nổ)
Me + ½I2 MeI
(chỉ phản ứng mạnh đun nóng)
• Phản ứng với nước
Me + H2O MeOH + ½H2