Đề số 337 ĐỀ THI LẠI MÔN HOÁ HỌC -KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45’ Họ tên học sinh:………………………………………………Lớp:10A… Điểm: I. Phần trắc nghiệm khách quan 1 Một oxit lưu huỳnh có thành phần gồm 2 phần lưu huỳnh và 3 phần oxi về khối lưọng. Oxit đó có công thức hoá học nào sau đây? A) 3 SO B) 2 3 S O C) 2 SO D) Không xác định được. 2 Phản ứng của khí 2 Cl với 2 H xảy ra ở điều kiện nào sau đây? A) Trong bóng tối B) nhiệt độ thấp dưới 0 O C C) Có chiếu sáng D) Trong bóng tối, nhiệt độ thường 0 25 C 3 Câu nào sau đây giải thích đúng về sự tan nhiều của khí HCl trong nước? A) Do HCl là chất rất háo nước B) Do phân tử HCl có liên kết cộng hoá trị kém bền. C) Do HCl có liên kết hiđro với nước. D) Do phân tử HCl phân cực mạnh. 4 Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia- ven là do nguyên nhân nào sau đây? A) Do chất NaClO phân huỷ ra 2 Cl là chất oxi hoá mạnh B) Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hoá là +1, thể hiện tính oxi hoá mạnh C) Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng D) Do chất NaClO phân huỷ ra oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh 5 Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta xử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng A) Nung nóng nhẹ dung dich kali clorat bão hoà B) Nung nóng nhẹ kali clorat tinh thể C) Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao D) Nung nóng kali clorat tinh thể ở nhiệt độ cao 6 Cho phản ứng: 2 2 2 2 2 2SO Br H O H S X+ + → + Hỏi X là chất nào sau đây? A) HBr B) HBrO C) 3 HBrO D) 4 HBrO 7 Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với cả hai chất nào sau đây? A) Sắt và sắt (III) hiđroxit B) Lưu huỳnh và hiđro sunfua C) Đồng và đồng (II) hiđroxit D) Cacbon và cacbon hidroxit 8 Liên kết hoá học giữa nguyên tử của nguyên tố nào với nguyên tử natri trong số các hợp chất sau thuộc loại liên kết cộng hoá trị có cực? A) NaCl B) 2 Na O C) NaF D) 2 Na S 9 Trong những điều khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một phản ứng hoá học ở trạng thái cân bằng? A) Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. B) Phản ứng thuận đã kết thúc. C) Nồng độ của các chất tham gia và tao thành sau phản ứng như nhau D) Phản ứng nghịch đã két thúc. 10 Để dập tắt một đám cháy thông thường, nhỏ, mới bùng phát người ta có thể dùng những biện pháp nào trong những biện pháp sau? A) Tất cả đều đúng B) Dùng vỏ chăn ướt chùm lên đám cháy. 1 / 4 (337) C) Dùng nước để dập tắt đám cháy. D) Dùng cát để dập tắt đám cháy. 11 Chất nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi lớn nhất? A) 2 Cu O B) 2 SO C) 3 SO D) CuO 12 Oxi có số oxi hoá dương trong hợp chất nào sau đây? A) 4 2 4 ( )NH SO B) 2 2 H O C) 2 OF D) 2 K O II. Phần tự luận Câu 1: Hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng sau? (nêu điều kiện có) a/ 1 2 3 2 3 2 4 S SO SO H SO→ → → b/ 4 5 2 S CaS H S→ → Câu 2: Trong công nghiệp amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau; 2( ) 2( ) 3( ) 3 2 k k . Đề số 337 ĐỀ THI LẠI MÔN HOÁ HỌC -KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45’ Họ tên học sinh:………………………………………………Lớp:10A…. người ta có thể dùng những biện pháp nào trong những biện pháp sau? A) Tất cả đều đúng B) Dùng vỏ chăn ướt chùm lên đám cháy. 1 / 4 (337) C) Dùng nước để