1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Su 7 T37-38(C.KTKN)

5 595 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày giảng: 03-8/01/2011 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) Tiết 37 I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HỐ (1418-1423) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs :lập được niên biểu và tương thuật diễn biến cuộc khỡi nghóa Lam Sơn trên bản đồ :lập căn cứ đòa ,xây dựng lực lượng ,chống đòch vây quét và mở rộng vùng hoạt động ở miền tây thanh hoá vào căn cứ Nghệ an ,mở rộng vùng giải phống Tân Bình ,Thanh Hoá rồi phẩn công diệt viện và giải phóng đất nước .Nhớ tên một số nhân vật và đòa danh lòch sử cùng những chiến công tiêu biểu của cuộc kn . -Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi :lòng yêu nước đoàn kết của nhân dân ,chiến lược chiến thuật đúng đắn sáng tạo. 2. Kỹ năng: - Nhận diện và phân tích sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng: - Lòng u nước tự hào tự cường dân tộc, tinh thần quyết tâm vượt khó và vươn lên. II. Chuẩn bò của giáo viên và hs: - Giáo viên: Tư liệu tham khảo về Lê Lợi và khu căn cứ Lam Sơn. - Học sinh: Chuẩn bị sách vở và đọc bài trước khi đến lớp. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.n đònh tổ chức 2.kiểm tra bài cũ 3*Giớ thiệu bài: Qn Minh đặt ách đơ hộ nước ta đầu thế kỷ thứ XV. Thời kỳ này đã có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra tiêu biểu nhất là cuộc kháng chiến Lam Sơn do Lê Lợi khởi sướng và lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa đó đã diễn ra như thế nào, diễn biến kêt quả ra sao? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hơm nay. HĐ của thày và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa: (20’) : ? Hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi ? - Ơng là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn ơng sinh năm 1385. Là con của địa chủ bình dân, ơng là người u nước, cương trực, khẳng khái trước cảnh nước mất nhà tan ơng đã ni ý trí giết giặc cứu nước. ? Em hiểu gì về câu nói của Lê Lợi (đoạn in ngiêng trang 85) - Thể hiện ý trí của người dân Đại Việt ? Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ ? - Lam Sơn ? Em hãy cho biết một vài nét về căn cứ địa Lam Sơn? - Là căn cứ địa đầu tiên của cuộc khởi nghĩa, là q hương của Lê Lợi - Đó là vùng đồi núi tháp xen kẽ rừng thưa và thung lũng nằm ở tả ngạn sơng Chu nơi có dân tộc Mường- Thái sinh sống, có địa thế hiểm trở. Khi nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi hưởng ứng và về hội tụ ngày càng đơng trong đó có Nguyễn Trãi. ? Em biết gì về Nguyễn Trãi ? - Là người học rộng trí cao, có lòng u nước thương dân, hết mực (mở rộng về Nguyễn Trãi trang 147 sách thiết kế ) (Đọc phần in ngiêng đầu năm 1416….trang - Lê Lợi (1385-1433)là người u nước, thương dân, có uy tín lớn. -Nghe tin Lê Lợi kn ,nhiều ngưừi yêu nước khắp nơi tim về Lam Sơn ,có Nguyễn Trãi . 85) Bài văn thề của Lê Lợi … - Năm 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai . - Năm 7/2/1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn- Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương. HĐ 2: Những năm hoạt động của nghĩa qn Lam Sơn : (H/S tự nghiên cứu mục 2 trang 85(3p) ?Thời kỳ đầu nghĩa qn Lam Sơn đã gặp những khó khăn gì ? - Lực lượng còn yếu - Thiếu lương thực - Thế giặc đang mạnh Nguyễn trãi đã nhận xét: cơm ăn thì sớm tối được 2 bữa, áo mặc đơng hè chỉ có một manh, qn lính đã vài nghìn . - 1418 nghĩa qn phải rút lui lên núi Chí Linh, đường tiếp tế bị cắt đứt- nghiã qn càng gặp nhiều khó khăn. - Qn Minh huy động lực lượng mạnh nhằm vây bắt giết Lê Lợi ?Trước tình hình khó khăn đó nghĩa qn đã nghĩ cách gì để giải vây ? - Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi dẫn một tốn qn liều chết- phá vòng vây giặc. - Lê Lai cùng tốn qn cảm tử hy sinh anh dũng.Giặc tưởng đã giết được Lê Lơi nên cho rút qn . ? Em có suy nghĩ gì về tấm gương hi sinh của Lê Lai ? - Một tấm gương hi sinh anh dũng đã nhận lấy cái chết về mình để cứu minh chủ * Để ghi nhớ cơng lao Lê Lai. Lê Lợi đã phong cho Lê Lai cơng thần hạng nhất. * Cuối 1421. Mười vạn qn Minh lại mở cuộc vây qut lớn buộc qn ta phải rút lui lên núi Chí Linh (lần 2) ? Trong lần thứ 2 này nghĩa qn đã gặp phải khó khăn gì ? - Thiếu lương thực trầm trọng, đói rét phải giết cả voi và ngựa chiến để ni qn. * Trước tình hình đó ta đã phải hồ hỗn với qn Minh chuẩn bị về căn cứ Lam Sơn vào 5.1423. ? Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hồ hỗn với qn Minh? - Tránh cuộc bao vây của qn Minh - Có thời gian để củng cố lực lượng * Cuối 1424 giặc dụ dỗ Lê Lợi khơng được. Chúng trở mặt tấn cơng ta. ( Giai đoạn 1 kết thúc , mở ra một thời kỳ mới …) - Lực lượng còn yếu thiếu lương thực, giặc tấn cơng. 1418- nghĩa qn phải rút lên núi Chí Linh ,chòu đựng rất nhiều khó khăn ,gian khổ nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm tiêu biểu là Lê Lai . -Mùa hè 1423 Lê Lợi đề nghò tạm hoà ,quân Minh chấp nhận ,nghóa quân trở về Lam Sơn tiếp tục hoạt động . - Cuối năm 1424 Qn Minh đã huy động lực lượng mạnh để bắt và giết Lê Lợi. Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi liều chết cứu chủ tướng. HĐ 3. Sơ kết bài học: (2’ ) - Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (giai đoạn 1418-1423) Tại sao Lê Lơị lại hồ hỗn với qn Minh. *HD học bài: - Suy nghĩ và nhận xét gì lực lượng và tinh thần chiến đấu của nghĩa qn Lam Sơn (1418-1423) - Tại sao qn Minh nhưng khơng tiêu diệt được nghĩa qn, phải chấp nhận tạm hồ với Lê Lợi . - Chuẩn bị cho tiết sau: Phần II.u cầu: đọc, trả lời các câu hỏi trong bài. Ngày soạn: 04/01/2011 Ngày giảng: 06/01/2011 Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) Tiết 38 II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhận thấy được kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích và từ đó tiến quân giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa. Trên đà thắng lợi nghĩa quân tiến ra Bắc mở rộng địa bàn hoạt động. 2. Kỹ năng: - Phân tích, quan sát, trình bày các sự kiện lịch sử trên bản đồ. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ tổ quốc, giữ gìn độc lập dân tộc, tinh thần quyết tâm vượt khó vươn lên. II. Đồ dùng: - Giáo viên: H.14. Lược đồ đường tiến quân ra bắc của nghĩa quân Lam Sơn. - Học sinh: Học và chuẩn bị bài theo yêu cầu. III. Phương pháp: - Phân tích, vấn đáp, quan sát. IV. Tiến trình dạy học: HĐ 1. Khởi động: (6’) - Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức đã học ở tiết trước về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh giai đọa 1418-1423. - Cách tiến hành: *Kiểm tra: Trình bày diễn biến giai đoạn 1418-1423 của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? - Lực lượng còn yếu thiếu lương thực, giặc tấn công. 1418- nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh. - Quân Minh đã huy động lực lượng mạnh để bắt và giết Lê Lợi. Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi liều chết cứu chủ tướng. - Cuối 14 21 quân Minh lại mở một cuộc càn quét lớn buộc quân ta phải rút lui lên núi Chí Linh. (lần 2) - Năm 1423 Lê Lợi quyết định hào hoãn với quân Minh. - Năm 1424 sau nhiều lần dụ dỗ Lê Lợi không được quân Minh trở mặt tấn công ta, ta phải rút lui lên núi Chí Linh (lần 3) *Giới thiệu bài: Trước những khó khăn trong những ngày đầu hoạt động của nghĩa quân ở Thanh Hóa. Lê Lợi và lãnh đạo nghĩa quân đã làm gì để thoát khỏi tình trạng khó khăn ấy đưa cuộc khởi nghĩa chuyển dần sang giai đoạn mới, rộng mở hơn. Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay. HĐ của thày và trũ Nội dung kiến thức HĐ 2: Giải phóng Nghệ An (năm1424): (15’) *Mục tiêu: Nhận biết được sơ lược về Nguyễn Chích và kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn. *Cách tiến hành: ? Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân Lam Sơn lần 3. Ngyễn Chích đã có đề nghị gì ? - Chuyển hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn vào Nghệ An ? Tại sao nguyễn Chính đề nghị chuyển nghĩa quân vào Nghệ An ? - Vì nghệ An là vùng đất rộng người đông, địa hình hiểm trở xa trung tâm địch. ? Cho biết một vài nét về Nguyễn Chính ? - Là người dân nghèo có tinh thần yêu nước đã từng lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh ở nghệ An, Thanh Hoá. ? Việc thực hiện kế hoạch của Nguyễn Chính sẽ đem lại kết quả gì ? - Thoát khỏi thế bao vây của địch - Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An. - Địa bàn hoạt động rộng từ Nghệ An => tân Bình =>Thuận Hoá * Ngày 12.10.1424 Quân ta đã bất ngờ tập kích đồn Đa Căng hạ thành Trà Lân tập trung diệt địch ở ải Khả Lưu- Bồ ải(Bằng kế nghi binh) => được nhân dân ủng hộ quân ta đã tiến vào đánh chiến Diễn Châu Thanh Hoá. ? Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chính? (Chủ động chuyển địa bàn vào Nghệ An để đánh địch=>làm bàn đapợ giải phóng phía nam) - Kế hoạch phù hợp với tình hình=> thu nhiều thắng lợi - 12.10.1424 Quân ta đã tập kích đồn Đa Căng hạ thành Trà Lân, diệt địch ở Khả Lưu-Bồ Ải => giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hoá. HĐ 3: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá(1425): (8’) *Mục tiêu: Nhận biết được kế hoạch giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân. *Cách tiến hành: GV: 8.1425 Lê Lợi củ các tướng Trần Nguyên Hãn, Lê Mẫn chỉ huy một lực lượng mạnh từ Nghệ An tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa => Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. - Tháng 8.1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy lực lượng mạnh từ Nghệ An tiến vào và giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá - Như vậy trong 10 tháng (tháng 10.1424 - 8.1425) nghĩa quân đã giải phóng từ thanh Hoá => đèo Hải Vân. HĐ 4: Tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động ( cuối 1426): (15’) *Mục tiêu: Nhận biết được nhiệm vụ của mỗi đạo quân trên đường tiến ra Bắc, mở rộng địa bàn hoạt động. *Đồ dùng: Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn. *Cách tiến hành: Tháng 9.1426 ? Cuộc tiến quân ra Bắc của Lê Lợi được thực hiên NTN ? ( Dựa vào lược đồ tường thuật: ba đạo quân) - Đạo1: Giải phóng miền tây Bắc => chặn giặc từ Vân Nam sang. - Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị chặn giặc rút quân từ Nghệ An về đông Quan, chặn viện binh từ Quảng tây sang. - Đạo 3: Tiến thấng ra đông quan Nhiệm vụ của 3 đạo: đánh thẳng vào vùng chiếm đóng cùng nhân dân bao vây địch => giải phóng đất đai => thiết lập chính quyền mới. ? Những tấm gướng của nhân dân => góp phần tiêu diệt giặc là gì ? - Thông minh mưu chí dũng cảm của nhân dân (Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới) - Tháng 9.1426 Lê Lợi chia làm ba đạo quân tiến ra Bắc. - Kết quả: Quân ta giành nhiều trận thắng. - Địch phải cố thủ trong thành Đông quan. HĐ 4. Tổng kết và HD học bài: (2’ ) *Tổng kết: - Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424-1426 - Dẫn chứng sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này *HD học bài: - Trình bày diễn biến theo lược đồ . - Tìm hiểu trước trận “Tốt Động - Chúc động- và trận Chi Lăng - Xương Giàng” để giờ sau học được tốt. . Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày giảng: 03-8/01/2011 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-14 27) Tiết 37 I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HỐ (1418-1423). đọc, trả lời các câu hỏi trong bài. Ngày soạn: 04/01/2011 Ngày giảng: 06/01/2011 Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-14 27) Tiết 38 II. GIẢI PHÓNG NGHỆ

Ngày đăng: 24/11/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Kế hoạch phù hợp với tình hình=> thu nhiều thắng lợi - Bài giảng Su 7 T37-38(C.KTKN)
ho ạch phù hợp với tình hình=> thu nhiều thắng lợi (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w