1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

700 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN SINH LÝ 2 (TRƯỜNG ĐHYD CẦN THƠ)

75 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU 700 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN SINH LÝ 2 (TRƯỜNG ĐHYD CẦN THƠ). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU 700 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN SINH LÝ 2 (TRƯỜNG ĐHYD CẦN THƠ)

CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ SINH LÝ Tế bào sau tiết HCl? a Tế bào cổ tuyến b Tế bào c Thế bào ECL d Tế bào thành Các chất sau có tác dụng kích thích tiết HCl, ngoại trừ: a Gastrin b Histamin c Somatometin d Acetylcholin Cấu trúc vi nhung mao bề mặt niêm mạc ruột non làm tang diện túc tiếp xúc với thức ăn lên: a 20 lần b 15 lần c 10 lần d lần Điều hòa tiết tụy, chọn câu sai: a Cholecystokinin (CCK) kích thích tế bào nang tuyến tiết men tiêu hóa b Secretin kích thích tế bào ống tuyến tiết bicarbonate c Thành phần dịch tụy định thành phần vị trấp xuống tá tràng d Tất sai Các câu sau với ruột già, ngoại trừ: a Hấp thu nước b Hấp thu sắt c Bài tiết K+ d Bài tiết HCO3e Tái hấp thu Na+ Yếu tố kích thích tiết HCO3- dày: a Prostaglandine I2 b Histamin c Acetylcholin d Gastrin Chất sau vừa men tiêu hóa vừa tác nhân xúc tác phản ứng? a Pepsin b Trypsin c Enteropetidase d Chymotrypsin Hormon ……………………… kích thích tụy tiết lượng lớn dung dịch bicarbonate, giúp trung hịa acid tạo pH thích hợp cho hoạt động ezym tụy: CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ a Acetylcholine b Secretin c Cholecystokinin (CCK) d Somatostatin Vai trò gan chuyển hóa carbohydrate, chọn câu sai: a Chỉ thủy phân glycogen thành glucose b Tân tạo đường c Tổng hợp sản phẩm chuyển hóa trung gian từ chuyển hóa carbohydrate d Chuyển Galactose, Fructose thành Glucose 10 Hiện tượng phóng nỗn xảy vào khoảng ………………… ngày trước ngày hành kinh chu kỳ sau (12-16) 11 Các hormone tác dụng lên phát triển tuyến vú: progesterone, estrogen, ……………………………… 12 Hormon ………………………… có tác dụng trì phát triển hồng thể 13 Hormon estrogen có tác dụng làm tế bào niêm mạc cổ tử cung tiết dịch …………………., ………………… ……………………… 14 Trong chu kỳ kinh nguyệt, nồng độ hormone FSH LH tăng cao vào gần cuối giai đoạn ………………………………… 15 Các điều hòa sau chế feedback âm, ngoại trừ: a CO2 máu tăng, phổi thơng khí thải CO2 b Huyết áp tang, giảm nhịp tim sức co bóp tim c Đường máu tăng, insulin tăng tiết d Chất tiết từ bạch cầu viêm nhiễm hoạt hóa bạch cầu 16 Pepsinogen tiết nhiều giai đoạn sau đây? a Tâm linh b Dạ dày c Tâm linh dày d Ruột 17 Dây cảm giác hướng tâm tiết nước bọt là: a Dây IX thừng nhĩ b Dây X thừng nhĩ c Dây IX dây X d Dây V dây X 18 Yếu tố kích thích tiết HCO3- dày a Prostaglandine I2 b Histamin c Acetylcholin d Gastrin 19 Bài tiết dịch vị giai đoạn tâm linh, chọn câu sai: a Xung thần kinh bắt nguồn từ trung khu ăn ngon miệng b Qua trung gian dây thần kinh X c Có tham gia Gastrin d Cung cấp khoảng 50% tổng lượng dịch vị bữa ăn 20 Yếu tố liên quan điều hoà tiết men dịch tuỵ: CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ a Tính acid cao, cholecystokinin, nang tuyến b Tính acid cao, secretin, ống tuyến c Mỡ - sản phẩm tiêu hoá protein, cholecystokinin, nang tuyến d Mỡ - sản phẩm tiêu hoá protein, secretin, nang tuyến 21 Chất sau vừa men tiêu hoá vừa tác nhân xúc tác phàn ứng a Pepsin b Trypsin c Enteropeptidase d Chymotrypsin 22 Chuyển hoá LP, chọn câu sai: a Chylomicron vận chuyển Cholesteron TG ngoại sinh gan b VLDL vận chuyển TG nội sinh đến tận tb c LDL vận chuyển cholesterol nội sinh đến tế bào d HDL vận chuyển Cholesterol từ ngoại biên gan 23 Sóng co thắt dày đói xảy khi: a Dạ dày trống b Có tín hiệu lien quan đến ăn uống c Đường huyết giảm d Kích thích dây thần kinh X 24 Phản xạ ruột dày: a Do căng thành tá tràng b Tác dụng kích thích nhu động hang vị c Qua dây thần kinh giao cảm d Làm giảm trương lực mơn vị 25 Các chất có tác dụng ức chế học dày a Cholecystokinin b GIP (Gastric inhibitory peptid) c Secrectin d Motilin 26 Yếu tố làm tăng tiết dịch vị thông qua Ca++: a Gastrin b Histamin c Acetylcholin d PG E2 27 Tác dụng Prostaglandine (PG) E2: a Kích thích tiết chấy nhày làm giàu mucin b Ức chế adenylcyclase tế bào thành c Kích thích tế bào G d Ức chế tiết H+ tế bào thành 28 Bài tiết dịch vị giai đoạn dày: a Khi dày bị căng làm tăng tiết dịch vị b Do tác động sản phẩm tiêu hoá protein c Khi pH < ức chế tiết Gastrin d Qua trung gian dây X CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ 29 Đặc điểm hormone tác dụng theo chế truyền tin thứ II là: a Hormon tan nước có receptor nằm tế bào b Hormon tan lipid có receptor nằm tế bào c Hormon tan nước có receptor nằm màng tế bào d Hormon tan lipid có receptor nằm màng tế bào 30 Sauk hi chất truyền tin thứ II Ca++-Calmodulin hình thành gây: a Mở kênh Ca++ làm Ca++ từ bên vào bên tế bào b Phân giải PIP2 thành IP3 diacylglycerol c Hoạt hoá hệ thống enzyme tế bào theo kiểu dây chuyền dòng thác d Hoạt hoá men phosphodiesterase 31 Các hormone sau có tác dụng gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch: a Renin, angiotensin b Histamin, prostaglandin c Vasopressin, serotonin d Aldosteron, cortisol 32 Ở ruột, vitamin D3 có vai trò quan trọng việc hấp thu: a K+ b Na+ c Ca++ d Fe+++ 33 Các hormon làm tăng tổng hợp protein, ngoại trừ: a GH b Insulin c Glucagon d T3,T4 thời kỳ tăng trưởng 34 Prolagtin có tác dụng gây tiết sữa: a Vào nang sữa sau tuyến vú chịu tác dụng estrogen progesteron b Vào nang sữa sau tuyến vú chịu tác dụng oxytocin c Ra bên sau tuyến vú chịu tác dụng estrogen progesteron d Ra bên sau tuyến vú chịu tác dụng oxytocin 35 Các hormon sau có tác dụng gây co mạch, tăng huyết áp, ngoại trừ: a ADH b Renin-Angiotensin c Calcitonin d Catecholamin 36 Tuyến cận giáp mệnh danh tuyến sinh mạng thiếu hormon tuyến cạn giáp gây tử vong giảm: a K+ máu b Na+ máu c Ca++ máu d Mg++ máu 37 Các hormon sau có tác dụng lên chuyển hố muối nước, ngoại trừ: CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ a Aldosteron b Cortisol c ADH d Oxytocin 38 Cơ chế feedback dương điều hoà tiết cortisol xảy trường hơp sau: a Hội chứng Cushing dùng corticoid kéo dài b Cơ thể bị stress c Đường huyết tăng bệnh nhân tiểu đường d Bệnh nhân tâm thần phân liệt 39 Các hormon steroid có chung đặc tính sau: a Tổng hợp dạng tiền chất b Bài tiết nhanh c Vận chuyển dạng tự d Tác dụng nhanh ngắn 40 ACTH có mơ đích sau, ngoại trừ: a Vỏ thượng thận b Tuỷ thượng thận c Não d Tế bào hắc tố 41 Nhược tuyến giáp thứ phát có kết xét nghiệm: a T3-T4 giảm, TSH giảm, TRH giảm b T3-T4 giảm, TSH giảm, TRH tăng c T3-T4 giảm, TSH tăng, TRH giảm d T3-T4 tăng, TSH giảm, TRH giảm 42 Receptor α β catecholamin nằm ở: a Trên màng tế bào b Trong bào tương tế bào c Trên màng nhân tế bào d Trong nhân tế bào 43 Giảm tiết ACTH gây teo vỏ thượng thận xảy ở: a Lớp cầu lớp bó b Lớp bó vàlớp lưới c Lớp cầu, lớp bó lớp lưới 44 Chọn câu sai, trục vùng đồi – tuyến yên – tuyến nội tiết: a TRH-TSH-T3-T4 b CRH-ACTH-Cortisol c GHRH-GH-Glucagon d GnRH-FSH LH-tuyến sinh dục 45 Các hormon sau làm tăng thoái hoá lipid mô mỡ dự trữ, ngoại trừ: a GH b T3-T4 c Insulin d Catecholamin CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ 46 Các tác dụng sau catechomin, ngoại trừ: a Tăng hoạt động tim, tăn huyết áp b Hưng phấn tinh thần c Ly giải glycogen tăng tân tạo đường d Co đồng tử 47 Erythropoietin: a Do tuỷ xương chế tiết có vai trị kích thích tuỷ xương tạo hồng cầu b Do thận chế tiết có vai trị kích thích tuỷ xương tạo hồng cầu c Do gan chế tiết có vai trị làm tăng huyết áp d Do da chế tiết có vai trị làm tăng hấp thu Ca++ ruột 48 Dưới tác dụng GH, thể tạo lượng chủ yếu từ: a Glucid b Protid c Lipid d Glucid, protid lipid 49 Tác dụng tăng trưởng GH thực qua trung gian là: a Somatomedin b Serotonin c Secretin d Somatostatin 50 Khi GH tăng, theo chế feedback âm gây: a Tăng tiết GHRH, tăng tiết GHIH b Tăng tiết GHRH, giảm tiết GHIH c Giảm tiết GHRH, tăng tiết GHIH d Giảm tiết GHRH, giảm tiết GHIH 51 Các hormon khác tác động thông qua trung gian chất truyền tin thứ hai lại gây đáp ứng chuyên biệt nhờ: a Tính chất tan nước hay lipid hormon b Vận chuyển máu dạng tự hay kết hợp hormon c Vị trí khác receptor tế bào đích d Bản chất số lượng hệ thống enzym tế bào đích khác 52 Mơ đích FSH là: a Ống sinh tinh nang trứng b Tế bào Leydig hoàng thể c Não ống thận d Tuyến giáp tuyến thượng thận 53 Hormon sau có receptor nằm nhân tế bào: a GH b T3, T4 c PTH d Aldosteron 54 Ghép câu trả lời tác dụng hormon vào hormon cho phù hợp Histamin a Dãn trơn đường tiêu hoá, phế quản Catecholamin b Kích thích tế bào tiết HCl CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ Calcitonin Aldosteron Cortisol c Kháng viêm chống stress d Tái hấp thu Na+ tiết K+ H+ trao đổi ống thận e Giảm Ca++ phosphat máu 55 Chọn câu sai Đặc điểm hưng phấn nơron: a Ngưỡng kích thích thấp b Hoạt tính chức cao c Thời gian trơ kéo dài d Chuyển hoá mạnh 56 Chọn câu sai Đặc điểm dẫn truyền xung động sơi trục: a Tuân theo quy luật “tất không” dẫn truyền nơron nguyên vẹn b Tốc độ dẫn truyền phụ thuộc vào đường kính sợi có mặt myelin c Dẫn truyền xung động sợi, không lan sang sợi khác bó sợi d Xung động lan truyền chiều từ đuôi gai sang thân đến sợi trục 57 Dẫn truyền xung động sợi có myelin so với sợi khơng có myelin a Nhanh tiết kiệm lượng b Nhanh tốn nhiều lượng c Chậm tiết kiệm lượng d Chậm tốn nhiều lượng 58 Sợi có tốc độ dẫn truyền nhanh nhất: a Aα b Aβ c Aδ d Aγ 59 Chọn câu sai, chất truyền đạt thần kinh chuyển hoá chủ yếu theo cách: a Gắn vào receptor màng sau synap vào nơron sau synap b Khuyếch tán khỏi khe synap vào dịch xung quanh c Phân huỷ khe synap tác dụng enzym d Vận chuyển tích cực trở lại cúc tận tái sử dụng 60 Nơron chi phối vân giải phóng chất truyền đạt thần kinh: a Serotonin b Dopamin c Noradrealin d Acetylcholin 61 Hiện tượng mỏi synap tượng: a Cộng đồng thời điện kích thích ức chế sau synap gây triệt tiêu lẫn b Cộng theo thời gian điện kích thích ức chế sau synap gây triệt tiêu lẫn c Giảm dần tần số xung động màng sau synap màng sau synap bị kích thích với tần số cao CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ d Chậm synap tối thiểu 0,5 giây để xung động lan truyền qua synap 62 Yếu tố sau làm giảm tính hưng phấn nơron: a Nhiễm kiềm b Thiếu oxy c Thuốc tê d Thuốc mê 63 Thơng khí phổi q trình trao đổi khí giữa: a Khí phế nang b Phế nang máu c Máu dịch gian bào d Dịch gian bào dịch nội bào 64 Động tác hơ hấp sau động tác thụ động: a Hít vào bình thường b Hít vào gắng sức c Thở bình thường d Thở gắng sức 65 Các tham gia động tác hít vào bình thường: a Cơ hoành liên sườn b Cơ hoành liên sườn c Cơ hoành, liên sườn trong, ức đòn chủm, cưa lớn d Cơ hồnh, liên sườn ngồi, ức địn chủm, cưa lớn 66 Cơ hoành hạ thấp xuống 1cm làm tăng kích thước lồng ngực lên: a 100 cm3 b 150 cm3 c 200 cm3 d 150 cm3 67 Khi hít vào gắng sức hồnh hạ thấp xuống khoảng” a 5-6 cm b 6-7 cm c 7-8 cm d 8-9 cm 68 Áp suất khoang màng phổi âm vào lúc: a Hít vào bình thường b Hít vào gắng sức c Thở bình thường d Thở gắng sức 69 Áp suất khoang màng phổi âm vào lúc: a Hít vào bình thường b Hít vào gắng sức c Thở bình thường d Thở gắng sức 70 Áp suất âm khoang màng phổi tạo do: a Sức hút liên tục mạch bạch huyết khoang màng phổi b Tính đàn hồi phổi cấu trúc kín, cứng lồng ngực CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ c Khoang màng phổi khoang kín, thành dính chặt vào lồng ngực tạng dính chặt vào nhu mô phổi d Tất 71 Ý nghĩa áp suất âm, ngoại trừ: a Làm cho phổi di chuyển theo cử động lồng ngực b Làm cho hiệu suất trao đổi khí phổi đạt tối đa c Làm cho máu tim phải lên phổi dễ dàng d Làm giảm sức căng bề mặt lớp dịch lót phế nang 72 Bình thường phổi khơng bị co nhỏ phía rốn phổi dù phổi có tính đàn hồi nhờ vai trị của: a Áp suất âm khoang màng phổi b Sức căng bề mặt lớp dịch lót phế nang c Chất surfactant d Các sợi elastin collagen nhu mô phổi 73 Áp suất phế nang thấp vào lúc: a Hít vào bình thường b Hít vào gắng sức c Thở bình thường d Thở gắng sức 74 Lực đàn hồi phổi tạo nên bởi: a Các sợi đàn hồi chiếm 1/3, sức căng bề mặt lớp dịch lót phế nang chiếm 2/3 b Các sợi đàn hồi chiếm 2/3, sức căng bề mặt lớp dịch lót phế nang chiếm 1/3 c Các sợi đàn hồi chiếm 1/3, chất surfactant chiếm 2/3 d Sức căng bề mặt lớp dịch lót phế nang chiếm 1/3, chất surfactant chiếm 2/3 75 Bệnh màng thiếu chất surfactant thường gặp trẻ sơ sinh a Già tháng b Đủ tháng c Đẻ non > tháng d Đẻ non < tháng 76 Vai trò chất surfactant, ngoại trừ: a Làm giảm sức căng bề mặt lớp dịch lót phế nang b Tạo áp suất âm khoang màng phổi c Tạo nên ổn định phế nang d Ngăn tích tụ dịch phù phế nang giúp trao đổi khí dễ dàng 77 So với phế nang lớn, phế nang nhỏ có: a Lực căng thành tỷ lệ chất surfactant lớn b Lực căng thành lớn tỷ lệ chất surfactant nhỏ c Lực căng thành nhỏ tỷ lệ chất surfactant lớn d Lực căng thành tỷ lệ chất surfactant nhỏ 78 Thiếu chất surfactant, phế nang sẽ: a Co xẹp CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ b Phồng to vỡ c Tích tụ dịch phù d Tất 79 Các tác nhân sau gây co thắt phế quản, ngoại trừ: a Catecholamin b Acetylcholin c Khí độc, bụi, khói thuốc d Các chất gây dị ứng 80 Các tác nhân xâm nhập qua đường hô hấp ngăn chặn nhờ chế sau: a Cơ chế xoáy lắng mũi hệ thống lông mũi b Phản xạ ho, hắt hoạt động vi nhung mao hệ thống tiết chất nhày c Đại thực bào phản ứng miễn dịch d Tất 81 Đường dẫn khí có vai trị sau, ngoại trừ: a Làm ấm ẩm khơng khí vào phổi b Ngăn cản vật lạ xâm nhập thể c Sản sinh chất surfactant d Điều hồ lưu lượng khí vào phổi 82 Các động tác hô hấp sau sinh cơng hơ hấp, ngoại trừ: a Hít vào bình thường b Hít vào gắng sức c Thở bình thường d Thở gắng sức 83 Vt thể tích khí: a Hít vào thở bình thường b Hít vào thở c Hít vào sau hít vào bình thường d Thở sau thở bình thường 84 IRV thể tích khí: a Hít vào thở bình thường b Hít vào thở c Hít vào sau hít vào bình thường d Thở sau thở bình thường 85 ERV thể tích khí: a Hít vào thở bình thường b Hít vào thở c Hít vào sau hít vào bình thường d Thở sau thở bình thường 86 RV thể tích khí: a Cịn lại phổi sau thở bình thường b Còn lại phổi sau thở c Hít vào sau hít vào bình thường d Thở sau thở bình thường CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ d Qui luật cảm ứng thời gian Ngôn ngữ xem là: a Sản phẩm bán cầu não biểu tưởng b Tiêu đề để thành lập phản xạ có điều kiện cấp c Tín hiệu tín hiệu d Kích thích khơng điều kiện Thí nghiệm Connel trí nhớ chứng minh: a Điều kiện hóa đáp ứng mau quên điều kiện hóa hành động b Trung tâm thưởng phạt có liên quan đến học tập trí nhớ c Đường mịn dấu vết khơng củng cố d Trí nhớ có liên quan đến chất Nói phản xạ có điều kiện, CHỌN CÂU SAI a Mang tính chất cá thể b Có trung tâm nằm vỏ c Được hình thành qua trình tập luyện d Khơng di truyền Nói nơron vận động chậm, CHỌN CÂU SAI a Tỉ lệ hưng phấn thấp b Tốc độ dẫn truyền chậm c Tần số xung động chậm d Độ bền bỉ Chất dẫn truyền thần kinh synap thần kinh – a Achetylcholin b Adrenalin c Dopamin d Serotonin 10 Ion cần thiết cho co a Na+ b Ca++ c K+ d ClTRẠM 11 Nói chế tiết nước bọt, chọn câu SAI: a Na+ hấp thu chủ động b K+ tiết thụ động c Lượng Na+ tái hấp thu nhiều lượng K+ tiết d Na+ tái hấp thu K+ tiết kéo theo tái hấp thu thụ động Cl12 Khi nói chế tiết HCl dày, chọn câu SAI: a H+ tiết chủ động vào tiểu quản theo bậc thang thẩm thấu b Nước qua lòng tiểu quản theo bậc thang thẩm thấu c HCO3- khuếch tán khỏi tế bào vào dịch ngoại bào để trao đổi với Cld Sau tiết HCl dày có kiềm hóa máu nước tiểu 13 Hormon sau KHÔNG làm tăng nhu động ruột non a Gastrin b Cholecystokinin c Insulin CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ d Secretin 14 Yếu tố sau KHÔNG làm tăng lượng mật xuống tá tràng a Dây thần kinh X b Cholecystokinin c Secretin d Tùy thuộc vào lượng mật hấp thu 15 Câu sau ĐÚNG với Amylase nước bọt a Được tiết dung dịch có thành phần ion giống dịch ngoại bào b Hoạt động mạnh khoảng pH từ 1,3 – 4,0 c Cắt nối peptide chuỗi polypeptide d Khởi đầu tiêu hóa acid béo miệng 16 Ở người bình thường, phản xạ ruột – dày xảy tất trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ: a Tăng áp suất tá tràng b Dưỡng trấp ưu trương tá tràng c Dư thừa sản phẩm tiêu hóa protein tá tràng d Dịch tụy kiềm tá tràng 17 Các câu sau với tiết tuyến tụy ngoại tiết, NGOẠI TRỪ: a Dịch giàu bicarbonate tiết tế bào biểu mô ống dẫn tác dụng secretin b Men tiết tế bào nang tuyến tác dụng cholecystokinin c Dịch tụy tiết trước thức ăn vào đến ruột d Epinephrine kích thích tiết bicarbonate 18 Các câu sau với ruột già, NGOẠI TRỪ: a Được hít vào b Do vi khuẩn tạo c Khuếch tán từ máu vào d Được thải hoàn toàn 19 Câu sau KHÔNG ĐÚNG với mật? a Chứa muối mật sắc tố mật b Có tác dụng nhũ tương hóa lipid c Được dự trữ túi mật d Được thải hoàn toàn 20 Tất câu sau với cholecystokinin, NGOẠI TRỪ: a Được phóng thích mỡ kích thích niêm mạc ruột non b Tăng tiết men tụy c Gây co trơn túi mật d Làm co vòng Oddi TRẠM 21 Khi co cơ, cấu trúc sau không thay đổi chiều dài: a Băng sáng I b Băng tối A c Băng sáng H d Khoảng cách hai đường Z CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ 22 Nói trơn, câu sau KHÔNG ĐÚNG a Chịu chi phối hệ thần kinh thực vật b Sử dụng lượng ATP thấp vân c Lực co trơn yếu vân d Mức độ trơn lúc co ngắn vân 23 Nguồn lượng cung cấp chủ yếu cho sợi co a ATP b Phosphocreatinin c Glycogen d Oxy hóa dạng lượng khác 24 Sau co, giãn trở trạng thái nghỉ ban đầu do, CHỌN CÂU SAI: a Ngừng tín hiệu điện học từ thần kinh b Bơm ion Na+ từ tơ hệ thống ống T c Các thành phần đàn hồi hoạt động nhóm đối vận đưa chiều dài ban đầu d Hoạt hóa bơm calci, bơm ion Ca++ vào bể chứa tận 25 Tuyến nội tiết sau xem phần hệ thần kinh a Tuyến yên b Tuyến giáp c Vỏ thượng thận d.Tủy thượng thận 26 Erythropoietin xem a Hormon chung b Hoạt chất sinh học c Hormon địa phương d Chất truyền đạt thần kinh 27 Receptor histamin nằm a Trên màng tế bào b Trong bào tương tế bào c Trên màng nhân tế bào d Trong nhân tế bào 28 Đặc điểm sau vitamin D a Được tổng hợp sẵn tiết nhanh b Được vận chuyển máu dạng kết hợp c Tác dụng thông qua chất truyền tin thứ II d Tác dụng nhanh ngắn 29 Hormon sau làm co mạch tăng huyết áp a Angiotensin II b Histamin c Aldosteron d Oxytocin 30 Triệu chứng sau người bị nhược giáp a Sợ nóng tăng tiết mồ hôi b Mệt mỏi, chậm chạp, hay quên c Nhịp tim nhanh d Run rẩy TRẠM CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ 31 Triệu chứng sau suy thượng thận nguyên phát giải thích chế feedback âm: a Mệt, gầy b Rối loạn tiêu hóa c Sạm sa d Hạ huyết áp 32 Nhóm hormon sau có tác dụng chuyển hóa protein, NGOẠI TRỪ a GH b T3-T4 thời kì tăng trưởng c Insulin d Cortisol 33 Estrogen có chung nguồn gốc tổng hợp với a Aldosteron b Catecholamin c Glucagon d.LH 34 Dấu hiệu sau cho thấy tinh trùng trưởng thành a Có đầy đủ đầu b Có khả di động c D(ược dự trữ đủ tháng d Được phóng thích với dịch tuyến tiền liệt túi tinh 35 Các yếu tố sau ảnh hưởng lên hoạt động tinh trùng đường sinh dục nữ, NGOẠI TRỪ a Glycogen b Prostaglandin c Nhiệt độ d pH dịch âm đạo 36 Một bệnh nhân nam bị tổn thương đoạn tủy thắt lưng bị a Mất hoàn toàn phản xạ gân xương b Mất hết phản xạ da vùng bụng c Rối loạn phản xạ cương phóng tinh d Liệt tứ chi 37 So với nửa đầu chu kì kinh nguyệt, niêm mạc tử cung nửa sau: a Dày b Ít tiết dịch c Các tuyến thẳng d Các động mạch thẳng 38 Hiện tượng phóng nỗn có liên quan trực tiếp đến hormon a FSH b LH c Estrogen Progesteron 39 Niêm mạc tử cung lớp chức bắt đầu bị thối hóa vào thời điểm a Hành kinh b Phóng nỗn c – ngày sau phóng nỗn d Cuối chu kỳ kinh nguyệt TRẠM 40 Tác dụng hormon sau thời kì mang thai SAI a HCG ngăn hồng thể thối hóa b Relaxin làm mềm tử cung, bảo vệ thai c HCS có tác dụng tăng trưởng giống GH d Estrogen Progesteron làm phát triển tuyến vú 41 Đặc điểm dẫn truyền xung động sợi trục a Sợi có myelin chậm sợi khơng có myelin b Theo chiều từ đuôi gai đến cúc tận CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ c Tuân theo quy luật tất không cường độ xung động d Sợi nhỏ dẫn truyền nhanh 42 Cơ chế sau chế chấm dứt dẫn truyền qua synap chất truyền đạt thần kinh a Khuếch tán xung quanh b Sử dụng Ca++ gây phóng thích c Dùng emzym phân hủy d Tái hấp thu vào màng trước synap 43 Hai trung tâm sau có chức đối trọng trương lực a Hệ lưới truyền lên hệ lưới truyền xuống b Củ não sinh tư trước củ não sinh tư sau c Nhân đỏ nhân tiền đình d Tiểu não hành não 44 Vịng nhân có vai trị a Thực động tác học trở thành vô thức b Lập kế hoạch ch nhiều hình thức vận động c Hoạt hóa tồn vỏ não d Giúp thực động tác hướng tầm 45 Tủy sống trung tâm phản xạ sau, NGOẠI TRỪ a Phản xạ tư b Phản xạ gân c Phản xạ da d Phản xạ giác mạc 46 Nhân tiểu não trung tâm phản xạ a Kiểm soát điều chỉnh trương lực bên b Định hướng với âm ánh sáng c Điều hòa vận động tùy ý d Tim mạch hô hấp 47 Đặc điểm sau hệ thần kinh giao cảm SAI a Trung tâm nằm liên tục sừng bên chất xám tủy sống b Hạch giao cảm gần trung tâm, xa tạng c Sợi tiền hạch ngắn, sợi hậu hạch dài d Một sợi tiền hạch, sợi hậu hạch 48 Hệ Andrenergic bào gồm a Sợi tiền hạch giao cảm b Sợi tiền hạch phó giao cảm c Sợi hậu hạch giao cảm ngoại trừ sợi đến tuyến mồ hôi, dựng lông số mạch máu d Sợi hậu hạch phó giao cảm TRẠM 49 Trong chế ion loại tế bào tim đáp ứng nhanh điện màng giảm nhanh thời điểm a Pha khử cực nhanh b Pha tái cực sớm CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ c Pha bình nguyên d Pha tái cực nhanh 50 Trong chế ion loại tế bào tim đáp ứng chậm có đặc điểm khác biệt so với loại đáp ứng nhanh a Có đảo ngược điện pha b Khơng có pha bình ngun c Hiện tượng khử cực nhanh pha dốc nhiều d Cơ thất 51 Sự lan truyền điện động tim nhanh vùng sau a Nút xoang b Bó His c Sợi Purkinje d Cơ thất 52 Trong chu kì tim, thời kì tâm thất thu kéo dài a 0,30 giây b 0,35 giây c 0,40 giây d 0,45 giây 53 Đặc tính sinh lý động mạch, CHỌN CÂU ĐÚNG a Tính đàn hồi: động mạch giãn lúc tâm thu co lại lúc tâm trương b Tính co thắt: thành động mạch có trơn co lại làm hẹp lịng mạch máu c Câu a b d Câu a b sai 54 Yếu tố làm tăng huyết áp động mạch, CHỌN CÂU ĐÚNG a Kháng lực ngoại biên tăng b Cung lượng tim tăng c Độ nhớt máu tăng d Tất 55 Tiếng tim thứ a Đóng van nhĩ - thất b Đóng van động mạch chủ c Luồng máu chảy ngược lại tĩnh mạch chủ d Tất 56 Sự đóng van hai ba xảy a Sự giãn mạng Purinje b Sự co rút cột c Nhĩ co d Sự chênh lệch áp suất nhĩ thất 57 Huyết áp trung bình a Là trung bình cộng huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương b Là hiệu số huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương c Phụ thuộc vào sức cản ngoại biên d Là trung bình áp suất máu đo mạch máu nhằm đảm bảo lưu lượng 58 Chọn câu SAI: Đặc điểm cảu huyết áp tĩnh mạch a Tĩnh mạch nhỏ có áp suất – 10 mmHg b Các tĩnh mạch lớn lồng ngực có áp suất khoảng 5,5 mmHg c Áp suất tâm nhĩ khoảng 4,6 mmHg d Áp suất tĩnh mạch ngoại biên chịu ảnh hưởng trọng lực TRẠM CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ 59 Q trình thơng khí phổi a Là q trình trao đổi khí phế nang khí mao mạch b Khí di chuyển từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao c Muốn đem khí từ khí vào phế nang (hít vào) P Khí Quyển > P Phế Nang d Chỉ có b c 60 Động tác hít vào bình thường làm thay đổi kích thước lồng ngực sau a Theo chiều trước sau, chiều chiều ngang b Theo chiều trái phải, chiều chiều ngang c Theo chiều trước sau, chiều chiều dọc d Tất sai 61 Chất surfactant (chất hoạt diện) a Thành phần quan trọng dipalmitol phosphatidyl cholin b Làm giảm sức căng bề mặt lớp dịch lót phế nang c Bài tiết vào khoảng tháng thứ – bào thai d Tất 62 Áp suất khaong màng phổi âm vào lúc a Hít vào bình thường b Hít vào gắng sức c Thở bình thường d Thở gắng sức 63 Ưu điểm đo hô hấp ký a Thực tất đối tượng b Dễ chẩn đoán bệnh phổi tắt nghẽn mạn tính bệnh nhân có tiền sử lao động c Có thể sử dụng chung lọc (ống thở) cho đối tượng d Là tiêu chuẩn vàng góp phần chẩn đốn theo dõi bệnh hen phế quản 64 Trao đổi khí phổi a Q trình khuếch tán O2 từ mao mạch phổi vào phế nang b Quá trình khuếch tán CO2 từ phế nang vào mao mạch phổi c Được thực chủ yếu qua màng phế nang mao mạch d Tất 65 Đặc điểm khoảng chết giải phẫu a Là thể tích khí lấp đầy khoảng cịn lại đường dẫn khí khơng dùng để trao đổi khí với máu b Bao gồm thể tích khoang màng phổi khoảng chết sinh lý c Là khoảng chết sinh lý cộng thêm khí phế nang d Tất sai 66 Chọn câu a Tại đáy phổi tưới máu thơng khí b Tại đáy phổi ln có shunt sinh lý c Tại đáy phổi bình thường tỷ lệ xứng hợp hơ hấp tuần hồn 1:2 d Tại đáy phổi khơng có bất xứng thơng khí tưới máu 67 Chuyên chở khí oxi máu a Dưới dạng: hòa tan kết hợp với Hb CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ 68 b Dạng hòa tan chiếm số lượng nhiều dạng sử dụng c Dạng kết hợp chiếm số lượng dạng dự trữ d Chỉ a c Nguyên nhân làm đường cong Barcroft lệch phải a Thân nhiệt thấp b pH thấp2,3 – DPG thấp c CO2 thấp SINH LÝ HỌC TIÊU HÓA Nước bọt: a Amylase nước bọt phân giải tất tinh bột thành maltose b Chất nhầy làm tăng tác dụng amylase nước bọt c Kháng thể nhóm máu A, B, O tiết nước bọt d Nước bọt có tác dụng diệt khuẩn e Tất câu Nuốt: a Là động tác hoàn toàn tự động b Có tác dụng đẩy thức ăn từ thực quản vào dày c Là động tác học hoàn toàn thuộc thực quản d Động tác nuốt bị rối loạn bệnh nhân hôn mê e Cả câu sai Trung tâm nuốt nằm a Thân não b Hành não c Hành não cầu não d Gần trung tâm hít vào e B D Enzym sau thủy phân liên kết peptid acid amin có nhân thơm a Pepsin b Carboxypeptidase c Aminopeptidase d Trysin e A, B C Nếu dày hồn tồn khơng tiết HCl a Chỉ có protid dày khơng thủy phân b Chỉ có protid dày giảm thủy phân c Cả protid lipid dày giảm thủy phân d Cả protid lipid dày không thủy phân e Không có phản ứng thủy phân xảy dày Các enzym tiêu hóa dịch vị a Lipase, lactase, sucrase b Pepsin, trypsin, lactase c Presur, pepsi, lipase d Sucrase, pepsin, lipase e Presur, lipase, chymotrypsin CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ Bài tiết gastrin tăng lên a Acid dày tăng lên b Sự căng thành dày thức ăn c Do tăng nồng độ secretin máu d Tăng nồng độ cholecystokinin máu e Cắt dây thần kinh X Chất sau thủy phân dày a Protid lipid b Lipid glucid c Glucid protid d Protid triglycerid nhũ tương hóa sẵn e Protid, glucid lipid Tác dụng thành phần dịch vị a Pepsin thủy phân protein thành acid amin b Men sữa thủy phân thành phần sữa c HCl có tác dụng hoạt hóa pesin d Chất nhầy có tác dụng bảo vệ niêm mạc dày e Cả câu 10 Caseinogen chuyển hóa thành casein nhờ a Chymosin b Pepsin c Lipase d Maltase e Lactase 11 Hàng rào bảo vệ niêm mạc dày cấu tạo a HCO3 yếu tố nội b HCO3 chất nhầy c Chất nhầy yếu tố nội d HCO3 Prostaglandin E2 e Chất nhầy Prostaglandin E2 12 Trong điều trị loét dày, cimetidine sử dụng để a Tăng tiết chất nhầy b Giảm tiết HCl c Tăng tiết Prostaglandin E2 d Ức chế thụ thể H2 tế bào viền e B D 13 Hormon glucocorticoid vỏ thượng thận có tác dụng a Kích thích tiết HCl b Kích thích tiết pepsin c Ức chế tiết nhầy, tăng tiết HCl pepsin d Ức chế tiết Prostaglandin E2 e Ức chế tiết nhầy 14 Prostaglandin E2 hormon tế bào niêm mạc dày có tác dụng a Bảo vệ niêm mạc dày CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ b Ức ché tiết pepsin tăng tiết nhầy c Tăng tiết nhầy ức chế tiết HCl pepsin d Giảm tiết nhầy tăng tiết acid HCl e A C 15 Hoạt động học dày a Kích thích dây X làm giảm hoạt động học b Được chi phối đám rối Auerbach c Được chi phối đám rối Meissner d Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng hoạt động học dày e Atropin làm tăng hoạt động học dày 16 Yếu tố sau không tham gia điều hòa tiết dịch vị đường thể dịch a Gastrin b Glucocorticoid c Dây X d Histamin e Prostaglandin E2 17 Những yếu tố sau có tác dụng lên chế tiết dịch vị NGOẠI TRỪ a Gastrin b Glucocorticoid c Gastrin – like d Histamin e Prostaglandin E2 18 Chất sau hấp thu chủ yếu dày a Acid amin b Glucose c Sắt d Nước e Rượu 19 Dịch tiêu hóa sau có pH kiềm a Nước bọt b Dịch tụy c Dịch vị d Dịch mật e Dịch ruột non 20 Dịch tiêu hóa sau có hệ enzym phong phú a Nước bọt b Dịch tụy c Dịch vị d Dịch mật e Dịch ruột non 21 Dịch tiêu hóa sau có hệ enzym tiêu hóa glucid phong phú a Nước bọt b Dịch tụy CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ c Dịch vị d Dịch mật e Dịch ruột non 22 Enzym tiêu hóa protid dịch tụy a Trypsin, pepsin, procarboxypeptidase b Chymotrypsin, carboxypeptidase, trypsin c Carboxypeptidase, pepsin, lactase d Pepsin, chymosin, trypsin e Chymotrypsin, procarbixypeptidase, pepsin 23 Procarboxypeptidase chuyển thành carboxypeptidase nhờ a Enteropeptidase b Carboxypeptidase c Trypsin d Pepsin e Procarboxypeptidase 24 Trypsinogen chuyển thành trypsin nhờ a Enteropeptidase b Trypsinogen c Pepsin d Chymotrypsin e A B 25 Bình thường dịch tụy khơng tiêu hóa tuyến tụy a Tụy khơng tiết enteropeptidase b Trypsinogen khơng hoạt hóa tụy c pH dịch tụy kiềm d Tụy không tiết enzym tiêu hóa protid e Cả câu sai 26 Enzym sau không tiết tuyến tụy ngoại tiết a Chymotrypsinogen b Amylase c Aminopeptidase d Lipase e Maltase 27 Enzym sau phân hủy polypeptid thành acid amin riêng lẻ a Chymotrypsin b Pepsin c Carboxypeptidase d Trypsin e Cả câu 28 Sau cắt tụy ngọai tiết hồn tồn a Tiêu hóa glucid xảy bình thường b Tiêu hóa lipid xảy bình thường c Tiêu hóa protid xảy bình thường d Hấp thu acid amin tan dầu giảm CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ e Tăng hấp thu nước ruột 29 Chất sau tham gia điều hòa tiết enzym tụy: a Acetylcholin b Gastrin c Prostaglandin E2 d Histamin e Cả câu sai 30 Yếu tố sau kích thích tiết dịch tụy dịch kiềm loãng a Secretin b Gastrin c Pancreozymin d Cholecystokinin e Histamin 31 Tác dụng muối mật a Nhũ tương hóa để làm tăng tác dụng lipase dịch vị b Giúp hấp thu glyceron c Giúp hấp thu vitamin nhóm B d Giúp hấp thu triglycerid e Cả câu sai 32 Thành phần dịch mật có tác dụng tiêu hóa a Sắc tố mật b Muối mật c Acid mật d Cholesteron e Acid taurocholic 33 Chất sau kích thích tế bào gan sản xuất muối mật a Acetylcholin b Gastrin c Prostaglandin E2 d Histamin e Cả câu sai 34 Chất sau kích thích co bóp túi mật để tống mật xuống ruột a Secretin b Gastrin c Pancreozymin d Thần kinh giao cảm e Histamin 35 Q trình tiết mật điều hịa a Secretin b Gastrin c Pancreozymin d Cholecystokinin e Histamin 36 Tắt ống mật chủ hoàn toàn CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ a Tiêu hóa lipid giảm b Hấp thu lipid giảm c Hấp thu vitamin A, D, E, K giảm d A B e Cả A, B C 37 Hấp thu acid béo có chuỗi cacbon < 10 từ ruột vào theo đường a Vào tế bào niêm mạc ruột => tĩnh mạch cửa => ống bạch huyết => tĩnh mạch b Vào tế bào niêm mạc ruột => tĩnh mạch cửa => tĩnh mạch chủ c Vào khoảng kẽ tế bào niêm mạc ruột => ống bạch huyết => tĩnh mạch cửa d Vào khoảng kẽ => chylomicron => ống bạch huyết => tĩnh mạch cửa e Vào tế bào niêm mạc ruột => triglycerid => chylomicron => mạch bạch huyết => máu tĩnh mạch 38 Phần ống tiêu hóa hấp thu nhiều nước a Thực quản b Dạ dày c Tá tràng d Ruột non e Ruột già 39 Hấp thu nước ruột non theo chế a Vận chuyển tích cực b Vận chuyển tích cực thứ cấp c Khuếch tán dễ dàng d Kéo theo chất hòa tan e Ẩm bào 40 Quá trình hấp thu ruột non xảy mạnh, lý sau đây, ngoại trừ a Dịch tiêu hóa ruột non phong phú b Ruột non dài, diện tích tiếp xúc lớn c Niêm mạc ruột non cò nhiều nhung mao vi nhung mao d Tế bào niêm mạc ruột non cho chất khuếch tán qua dễ dàng e Tất thức ăn ruột non phân giải thành dạng hấp thu 41 Hấp thu fructose ruột non theo chế a Vận chuyển tích cực b Vận chuyển tích cực thứ cấp c Khuếch tán dễ dàng d Tế bào niêm mạc ruột non cho chất khuếch tán qua dễ dàng e Tất thức ăn ruột non phân giải thành dạng hấp thu 42 Chất sau làm tăng hấp thu glucose a Nước muối đẳng trương b Fructose c Pentose d Thuốc ức chết Na+-K+-ATPase e Acid amin 43 Hấp thu vitamin ruột non theo chế CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ a Vận chuyển tích cực b Vận chuyển tích cực thứ cấp c Khuếch tán dễ dàng d Kéo theo chất hòa tan e Khuếch tán thụ động 44 Hấp thu ion ruột non theo chế a Cl- hấp thu tích cực hồi tràng b Ca2+ hấp thu nhờ hỗ trợ Na+ c Fe3+ hấp thu tích cực tá tràng d Acid chlohydric làm tăng hấp thu sắt e Cả câu 45 Hấp thu acid amin ruột non theo chế a Vận chuyển tích cực b Ẩm bào c Khuếch tán dễ dàng d Kéo theo chất hòa tan e Khuếch tán thụ động 46 Khi thiếu vitamin D suy tuyến cận giáp a Hấp thu lipid tăng b Hấp thu Ca2+ tăng c Hấp thu Ca2+ giảm d Hấp thu glucid tăng e Hấp thu protid tăng 47 Hấp thu nước ống tiêu hóa a Lượng nước hấp thu chủ yếu từ nguồn ăn uống b Hấp thu tăng lên nhờ muối mật c Glucose làm tăng hấp thu nước ruột non d Hấp thu vitamin kéo theo nước e Cả câu 48 Dịch tiêu hóa sau có khả thủy phân tất tinh bột thức ăn a Nước bọt b Dịch vị c Dịch tủy d Dịch ruột non e C D 49 Chất sau hấp thu dày a Acid amin b Glucose c Acid béo d Vitamin e Cả câu sai 50 Enzym sau thủy phân liên kết peptid acid amin kiềm a Pepsin b Chymotryosin CLB HỌC THUẬT KHOA DƢỢC _ĐH Y DƢỢC CẦN THƠ c Trypsin d Cả câu e Cả câu sai 51 Pepsinogen chuyển thành pepsin nhờ a Trypsin b Acid HCl c Lipase d Pepsin e Protease 52 Yếu tố sau dịch vị có vai trị tiêu hóa protid a Lipase b Pepsin c Presur d Acid HCl e B D 53 Enzym tiêu hóa protid dịch ruột a Trypsin, pepsin, procarboxypeptidase b Chymotrypsin, carboxypeptidase, trypsin c Aminopeptidase, dipeptidase, tripeptidase d Pepsin, chymosin, trypsin e Chymotrypsin, procarboxypeptidase, pepsin 54 Hấp thu sắt ruột non theo chế a Vận chuyển tích cực b Vận chuyển tích cực thứ cấp c Khuếch tán thụ động d Ẩm bào e Cả câu ... đến phế nang có: a Phân áp O2 tăng phân áp khí CO2 tăng b Phân áp O2 tăng phân áp khí CO2 giảm c Phân áp O2 giảm phân áp khí CO2 tăng d Phân áp O2 giảm phân áp khí CO2 giảm 95 Trao đổi khí phổi... chọn câu sai: a CO2 b HCO3c H+ d O2 154 Các dạng vận chuyển O2 máu, chọn câu sai: a CO2 hoàtan b Carbaminohemoglobin c Carboxyhemoglobin d Dạng thuỷ hố 155 Một phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt 32 ngày,... nang Các yếu tố thể dịch tham gia điều hịa hơ hấp, CHỌN CÂU SAI: a CO2 b HCO3- c H+ d O2 10 Các dạng vận chuyển khí CO2 máu, CHỌN CÂU SAI: a CO2 hòa tan b Carbaminohemoglobin c Carboxyhemoglobin

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w