• Mỗi JavaBean thường gồm các thành phần là các trường (Field), các thuộc tính (Property), và các phương thức (Method). • Các hành vi của Bean cũng như các lớp Java thông thường khác, cũ[r]
(1)BÀI 4
SỬ DỤNG JAVABEAN
VÀ JAVA MAIL TRONG JSP
(2)2 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Nam cần thiết kế Website quản lý học tập ngôn ngữ JSP, xây dựng lớp users để quản lý thông tin người sử dụng hệ thống
Làm xây dựng lớp với trường, thuộc tính, phương thức
(3)MỤC TIÊU
Trình bày khái niệm, thành phần JavaBean
Trình bày phương pháp tạo JavaBean mơi trường
Trình bày lợi điểm JavaBean xây dựng trang JSP
(4)4
Giới thiệu JavaBean 1
2
Các cách sử dụng JavaBean 3
Lợi điểm JavaBean 4
Sử dụng thẻ JSP liên quan đến JavaBean 5
Các thành phần JavaBean
Phạm vi hoạt động loại biến JavaBean 6
JavaMail API
7
(5)1 GIỚI THIỆU VỀ JAVABEAN
• JavaBean Software Component viết ngơn ngữ Java • JavaBean tạo component độc lập với platform
• JavaBean có khả nhúng vào component, application hay applet khác • Sự khác biệt chủ yếu JavaBean JavaClass thông thường JavaBean
vận dụng theo chế Serializable (các giá trị thuộc tính Bean
đưa tới phương thức instance Bean)
• JSP truy cập JavaBean qua tag action nhận kết trả mà không cần biết cấu trúc JavaBean cách thức xử lý
• JavaBean cài đặt phương thức xử lý không hiển thị thực xử lý • JavaBean JavaClass tuân thủ yếu tố sau:
Phải có constructor khơng có tham số (mặc định có sẵn không implement) Constructor gọi element JSP tạo Bean
Các thuộc tính (field) Bean không khai báo public
Việc truy xuất thuộc tính Bean thơng qua phương thức getXxx hay
(6)6 Các thuộc tính khai báo với ký tự đầu chữ thường accessor bắt
đầu chữ in hoa (ví dụ: length – getLength setLength)
Các thuộc tính có kiểu liệu boolean phương thức gọi chúng có
dạng isXxx thay getXxx.
JSP actions truy cập phương thức get/set/is để truy cập Bean • Khác biệt JavaBean JavaClass thông thường:
JavaBean lớp Java có thêm đặc điểm sau:
JavaBean phải lớp cụ thể (instaniable, concrete), lớp trừu tượng interface
Phải có constructor chuẩn (constructor khơng tham số) để IDE tạo đối tượng mặc định (vì IDE, tạo đối tượng với
constructor khơng chuẩn
Buộc phải hóa cách Implements Interface Serializable Bằng
cách hóa, trạng thái đối tượng ghi lên đĩa (là chuỗi
các byte)
Trong JavaBean phải có Property sau:
o public void setPropertyName (<Property_Type> value); o public <Property_Type> getPropertyName ();
o public boolean isPropertyName ()
(7) Ví dụ:
class Tower {
private float height;
public Tower() { height = float (10.5); } public setHeight (float h) { height = h; } public getHeight () { return height; }
public isGreaterHeight ( float initH, float finalH) { return (finalH-initH)>0 ? true : false; }
}
(8)8 2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA JAVABEAN
• Cấu trúc JavaBean;
• Listener Bean;
(9)2.1 CẤU TRÚC CỦA JAVABEAN
• Mỗi JavaBean thường gồm thành phần trường (Field), thuộc tính (Property), phương thức (Method)
• Các hành vi Bean lớp Java thông thường khác, sử dụng
bổ từ truy cập: Private, protected, public Property
P1
P2
P3
P4
Method
(10)10 2.2 LISTENER BEAN
Lớp hỗ trợ Bean: PropertyChangeSupport
• Lớp dùng để quản lý danh sách listeners trạng thái Bean thay
đổi Trong Bean thường có đối tượng thuộc tính thuộc lớp • Constructor: PropertyChangeSupport (Object source)
• Các hành vi lớp liên quan đến việc ủy thác xử lý kiện thường dùng: public void addPropertyChangeListener ( PropertyChangeListener);
public void removePropertyChangeListener ( PropertyChangeListener);
public void firePropertyChange (String propertyName, Object oldVale, Object newValue);
• Bean giao tiếp với bên ngồi thơng qua kiện (event)
• Một Bean ủy thác xử lý kiện cho Listener Các Listener Bean khác (gọi Listener Bean)
Event Source Bean
Listener Bean