1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng giao an cac mon

26 367 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

líp3 Tuần 18 Thø 2 ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2010 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TiÕt1 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của một trong các ccơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. - Nêu một số hoạt động nông nghiệo, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. - Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh do HS sưu tầm. - Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Thẻ ghi tên các cơ quan các cơ quan và chức năng các cơ quan đó. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Khởi động: 2 Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: CHƠI TRÒ CHƠI AI NHANH ? AI ĐÚNG + Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. + Cách tiến hành: Bước 1: GV chuẩn bò tranh to (cỡ giấy khổ Ao) vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Nếu có điều kiện thì nên chuẩn bò đủ cho HS hoạt động nhóm. _häc sinh theo dâi Bước 2: Tuỳ hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, GV tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. Có thể chơi theo nhóm trước, khi HS đã thuộc thì chia thành đội chơi. Lưu ý: Sau khi chơi, GV nên chốt lại những đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai. Nên bố trí thế nào để động viên những em học yều và nhút nhát được chơi. * Hoạt động 2: QUAN SÁT HÌNH THEO NHÓM + Mục tiêu: HS kể lại được những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm và thảo luận Có thể liên hệ thực tế ở đòa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,… mà em biết. Bước 2: GV có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau. * Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN - Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá HS. Lưu ý : Đánh giá kết quả học tập của HS Căn cứ vào hướng dẫn đánh giá, GV có thể theo dõi và nhận xét về kết quả học tập của HS, về những nội dung đã học ở học kì I để khẳng đònh việc đánh giá cuối học kì của HS đảm bảo chính xác. -quan s¸t - Quan sát hình theo nhóm : cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. - Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm, - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình. 1 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG tiÕt2 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải - Các hình trong SGK trang 68, 69. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM + Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý: - Hãy nói cảm giác của bạn khi đi ngang qua đống rác. Rác có hại như thế nào ? - Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? GV gợi ý để HS nêu được các ý sau: - Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn,…) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. - Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bò thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, …. Bước 2: GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nôi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. - Các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. 2 + Kết luận: Trong các loại rác, có những loại thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi,… thường sống ở nơi có rác. Chúng là vật trung gian truyền bệnh của con người. * Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO CẶP + Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. + Cách tiến hành: Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang 69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: chỉ và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai. Bước 2: GV có thể gợi ý tiếp: - Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Hãy nêu cách xử lý rác ở đòa phương em. GV kẻ bảng để điền những câu trả lời của HS và căn cứ vào phần trả lời của HS, GV giới thiệu những cách xử lý rác hợp vệ sinh. Tên xã (huyện) Chôn Đốt Ủ Tái chế * Hoạt động 3: TẬP SÁNG TÁC BÀI HÁT THEO NHẠC CÓ SẴN, HOẶC NHỮNG HOẠT CẢNH NGẮN ĐỂ ĐÓNG VAI Lưu ý : Nội dung bài hát cần ngắn gọn và cho HS trình bày tại lớp. - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm có thể liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống: đường phố, ngõ xóm, bản làng,… Ví dụ, sáng tác bài hát dựa theo nhạc của bài hát “chúng cháu yêu cô lắm”. Nội dung: … Cô dạy chúing cháu giữ vệ sinh Cô dạy chúng cháu vui học hành Tình tang tính, tính tang tình Dạy chúng cháu yêu lao động 3 Môn: THỦ CÔNG. Cắt dán chữ VUI VẺ.(tiết 2) tiÕt3 I Mục tiêu. - HS cắt, dán được chữ VUI VẺ. - Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kó thuật. - Yêu thích sảm phẩm cắt chữ. II Chuẩn bò. - Mẫu chữ VUI VẺ. - Tranh quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ. - Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, … III Các hoạt động dạy học chủ yếu. H§ Giáo viên H§ Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập. - Nhận xét chung. 2. Bài mới. - giới thiệu ghi đề bài. Hoạt động 1: Ôn lại quy trình cắt dán chữ VUI VẺ. - Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ. Hoạt động 2: Thực hành. - Nhắc lại quy trình thục hiện. - yêu cầu học sinh thực hành. - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - Nhắc cắt chữ cân đối đẹp. - Để đồ dùng học tập lên bàn. Nhắc lại đề bài. - Quan sát mẫu chữ. - Nhắc lại quy trình thực hiện. + Bước 1: Kẻ, cắt cáchữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi ( ). + Bước 2: Dán chữ Vui vẻ. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Trưng bày sảm phẩm. - nhận sét bình chọn. - chuẩn bò bài sau, kiểm tra. 4 - Dán phẳng không bò nhăn. - Đánh giá sảm phẩm. 3.Củng cố- DD - nhận xét tiết học. Thø 3 ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2010 líp1 TỰ NHIÊN Xà HỘI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T1) I. Mục tiêu : Giúp HS - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và cơng việc của người dân nơi học sinh ở. + HS giỏi: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nơng thơn và thành thị. II. Đồ dùng dạy học : - Các tranh minh họa bài học trong SGK. - Sách TNXH. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Em làm gì để lớp học sạch, đẹp ? - Để lớp học sạch đẹp, em khơng nên làm gì ? - GV nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - HS hát bài : Bầu trời xanh - Giới thiệu bài mới : Cuộc sống xung quanh . - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Các hoạt động : a. Hoạt động 1 : Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực quanh trường. - Bước 1 : GV u cầu HS quan sát và nhận xét : + Quang cảnh trên đường, hai bên đường. - 2HS trả lời. - 2HS trả lời. - Cả lớp hát. - 2 HS đọc đầu bài. - HS nghe GV nêu nhiệm vụ. 5 + Người dân địa phương làm những công việc gì chủ yếu ? - Bước 2 : Phổ biến nội quy tham quan : + Đi theo hàng, trật tự, nghe theo sự hướng dẫn của GV. - Bước 3 : Đưa HS đi tham quan + HS xếp hàng đôi đi quanh khu vực trường. GV dừng lại ở những nơi cần thiết để HS quan sát và nói với nhau về những gì các em trông thấy. - Bước 4 : Đưa HS về lớp. b. Hoạt động 2 : Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo các nội dung sau : + Các em hãy thảo luận với nhau về những gì các em đã được quan sát ? - Gọi 1 số em trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Thảo luận cả lớp : + Nhân dân địa phương sống bằng những nghề gì ? + Bố mẹ em làm gì để nuôi sống gia đình ? c. Củng cố, dặn dò - Liên hệ : + Cuộc sống xung quanh em diễn ra như thế nào ? + Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Cuộc sống xung quanh (T2). - HS nghe GV phổ biến nội quy tham quan. - HS xếp hàng đôi đi quanh khu vực trường. HS quan sát và nói với nhau về những gì mình trông thấy. - HS về lớp. - HS thảo luận đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nghe. - Cả lớp thảo luận và trả lời. - HS liên hệ. 6 líp 2 TỰ NHIÊN & Xà HỘI THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH, ĐẸP tiÕt2 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hành một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. * GDBVMT : (Tồn phần) : - Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và th. gia vào những h. động làm cho trường học sạch đẹp. - Làm một số cơng việc giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp NX 4(CC 1 ; 2 ; 3) TTCC: CẢ LỚP * GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Ra quyết định. II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh trong SGK trang 38, 39 Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước… III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhãm ; Thực h nhà IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cu õ Phòng tránh bò ngã khi ở trường. Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường? - Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? - GV nhận xét. 3. Bài mới : Giữ trường học sạch đẹp Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. * HS nhận biết thế nào là trường học sạch, đẹp. Bước 1: - Treo tranh ảnh trang 38, 39. - Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi: Tranh 1: - Bức ảnh thứ nhất minh họa gì? - Nêu rõ các bạn làm những gì? - Dụng cụ các bạn sử dụng? - Việc làm đó có tác dụng gì? Tranh 2: - Bức tranh thứ 2 vẽ gì? - Nói cụ thể các công việc các bạn đang làm - Tác dụng? - Trường học sạch đẹp có tác dụng gì? Bước 2: 7 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Trường học của em đã sạch chưa? - Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch - Hát - HS nêu, bạn nhận xét. - - HS quan sát theo cặp các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời các câu hỏi. - Cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường. - Quét rác, xách nước, tưới cây… - Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng… - Sân trường sạch sẽ - Trường học sạch đẹp. - Vẽ cảnh các bạn đang chăm sóc cây hoa. - Tưới cây, hái lá khô già, bắt sâu… - Cây mọc tốt hơn, làm đẹp ngôi trường. - Bảo vệ sức khoẻ cho mọi người, GV, - HS học tập giảng dạy được tốt hơn. - - - Nhớ lại kết quả, quan sát và trả lời. - Không viết, vẽ bẩn lên bàn, lên tường. đẹp? - Nhắc lại và bổ sung những việc nên làm và nên tránh để giữ trường học sạch đẹp. Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp * Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường, lớp. Bước 1: - Phân công việc cho mỗi nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ phù hợp với từng công việc. Bước 2: - Tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá. - Đánh giá kết quả làm việc. - Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt. *GDKNS: Sau bài học ngày hôm nay em rút ra được điều gì ? Em cần phải làm gì? 4. Củng cố – Dặn do ø GDSDNLTK&HQ (Liên hệ): GD HS y ́ thư ́ c TK khi sư ̉ du ̣ ng nươ ́ c đê ̉ la ̀ m vê ̣ sinh nha ̀ ơ ̉ , trươ ̀ ng ho ̣ c, . - Chuẩn bò: Đường giao thông. - Không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi. - Không trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa, dẫm lên cây. - Đại, tiểu tiện đúng nơi qui đònh - Tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp . Thực hành – Làm việc theo nhóm. - Làm vệ sinh theo nhóm. - Phân công nhóm trưởng. - Các nhóm tiến hành công việc: - Nhóm trưởng báo cáo kết quả. - Các nhóm đi xem thành quả làm việc, nhận xét và đánh giá. - HS trả lời câu hỏi. Nxét tiết học líp 5 Khoa häc : Sù chun thĨ cđa chÊt tiÕt3 I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: - KĨ tªn mét sè chÊt ë thĨ r¾n, thĨ láng, thĨ khÝ II. §å dïng d¹y häc: H×nh trang 73 SGK, tÊm phiÕu, b¶ng con, bót phÊn III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. NhËn xÐt bµi kiĨm tra 2. Bµi míi 8 a. Giíi thiƯu bµi b. C¸c ho¹t ®éng: *. Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i tiÕp søc :"Ph©n biƯt 3 thĨ của chất " * Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất * Chuẩn bị: + Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất + Kẻ sẵn trên bảng phụ: Bảng "3 thể của chất "( nh SGK) * Cách tiến hành : Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn Bớc 2: Tiến hành chơi Bớc 3: Cùng kiểm tra GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán các tấm phiếu mình rút đ- ợc vào mỗi cột xem đã làm đúng cha . *. Hoạt động 2: Trò chơi:" Ai nhanh, ai đúng" * Mục tiêu: HS nhận biết đợc đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. * Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm : - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng * Cách tiến hành : Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi - GV đọc câu hỏi - GV kết luận : Các chất có thể tồn tại ỏ thể rắn, lỏng, khí *. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: HS nêu đợc một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày. * Cách tiến hành : Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK nói về sự chuyển thể của nớc . Bớc 2: Cho HS đọc ví dụ ở mục bạn cần biết trang 73 SGK. GV kết luận : Qua những ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lý học . *. Hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh,ai đúng ?" * Mục tiêu : Giúp HS : - Kể đợc tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, khí. - Kể đợc tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác . * Cách tiến hành : - Các đội cử đại diện lên chơi : Lần l- ợt từng ngời tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút đ- ợc vào cột tơng ứng trên bảng . - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trớc đợc trả lời trớc . Nếu trả lời đúng là thắng cuộc. - HS trả lời 9 - Các nhóm làm việc nh hớng dẫn [...]... - 1 HS đọc bài tốn, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - Gv chốt kết quả - 1 HS chữa bài Bài 4 : Năm nay bà 64 tuổi Tuổi Bài giải bà gấp đơi tuổi mẹ, tuổi mẹ gấp 4 Tuổi mẹ năm nay là: 64 : 2 = 32 (tuỏi) lần tuổi Minh Hỏi năm nay Minh Tuổi Minh năm nay là: 32 : 4 = 8 (tuổi) bao nhiêu tuổi ? Đáp số: 8 tuổi - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài tốn, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài - Gv chốt... HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - HS chữa bài – cả lớp nhận xét - 1 HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đơi và làm bài - HS nêu kết quả – cả lớp nhận xét - 1 HS đọc bài tốn - cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Người ta bán đi số con gà bằng số con gà nhốt trong 2 ngăn chuồng Hỏi người ta đã bán đi bao nhiêu con gà? 2’ Bài giải Số con gà trong mỗi ngăn chuồng... dùng dạy học : - GV : Mẫu gấp, quy trình các nếp gấp - HS : Giấy vở, giấy màu, vở thủ cơng III Các hoạt động dạy học : 13 Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng B Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : Giới thiệu bài Ghi đầu bài 2 Các hoạt động : a Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình gấp - GV u cầu HS nhắc lại quy trình gấp cái ví - Gọi HS vừa nhắc lại quy trình vừa thực hiện... trong bài - HS nêu - Trong bài có những chữ hoa nào? - u cầu HS nhắc lại quy trình viết + Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài - u cầu HS viết vào vở nháp - GV nhận xét chung 4 Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung - GV bao qt chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 5 Chấm bài, ... ổn định tổ chức: B Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính: 234 : 3 + 55 585 : 9 – 56 46 x 5 : 2 266 : 7 x 9 - GV chốt kết quả Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong một phép chia hết, số bị chia là số có ba chữ số và chữ số háng trăm bé hơn 8, số chia là 8 Thương là: a Số có một chữ số b Số có hai chữ số c Số có ba chữ số - GV chốt kết quả: khoanh vào b Bài 3: Một trại ni gà có 792 con... báo giao thông cấm đỗ xe Đường cắt ít mấp mô Biển báo cân đối - HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông NX 4(CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 3 + 4 II CHUẨN BỊ:- Mẫu hình biển báo giao thông cấm đỗ xe Qui trình gấp, cắt, dán từng bước Giấy thủ công (đỏ, xanh, màu khác), kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H § Gi¸o viên h® Học sinh 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: Gấp, cắt, dán biển báo giao. .. GV nhận xét 3 Bài mới: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe”(tiết 2) Hoạt động 1: Thực hành gấp Cho HS lên thực hiện lại các thao tác Cho lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, sửa chữa GV tổ chức cho HS thực hành Yêu cầu mỗi HS thực hành gấp Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: Chúng ta tiến hành trang trí như cảnh trên đường đi Cho HS thực hành trang trí - GV... thực tế đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh một số bài tập đã học - Sách BTĐĐ 1 Hệ thống câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 13 1.Kiểm tra bài cũ : - Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ? - Chen lấn xơ đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ? - Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ? - Nhận xét 2 Bi mới : a) Giới thiệu bài: Thực hành kỹ năng cuối HK I b) Hoạt... Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo II Chuẩn bị: - Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III Hoạt động trên lớp: HĐ của GV HĐ của HS 1 Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - GV nhận xét chung 2 Giới thiệu nội dung bài học - 1 HS đọc bài viết 3 Hướng dẫn luyện viết... Em cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc - Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , nhường nhịn em nhỏ -Chia sẻ, thơng cảm hồn cảnh cơ cực của bạn - Khơng thức khuya , chuẩn bị bài vở , quần áo cho ngày mai trước khi đi ngủ - Được nghe giảng từ đầu - Cần nghiêm túc , lắng nghe cơ giảng , khơng làm việc riêng , khơng nói chuyện - Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc kỳ - Để bày tỏ lòng tơn kính quốc kỳ . - GV nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - HS hát bài : Bầu trời xanh - Giới thiệu bài mới : Cuộc sống xung quanh . - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Các. DẠY HỌC: - Tranh, ảnh do HS sưu tầm. - Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Thẻ ghi tên các cơ quan các cơ quan và chức

Ngày đăng: 24/11/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ghi đầu bài lờn bảng. - Bài giảng giao an cac mon
hi đầu bài lờn bảng (Trang 6)
+ Đọc mục thực hành, quan sát hình 1, 2 SGK. - Bài giảng giao an cac mon
c mục thực hành, quan sát hình 1, 2 SGK (Trang 13)
- Hình trang 75 SGK - Bài giảng giao an cac mon
Hình trang 75 SGK (Trang 17)
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài - Bài giảng giao an cac mon
luy ện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài (Trang 24)
Buổi chiều - Bài giảng giao an cac mon
u ổi chiều (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w