Mục tiêu 1.Kiến thức: Học xong baì này HS phải: -Mô tả được các đặc điểm cơ bản cua ỷcác kỳ trong quá trình giảm phân -Giải thích nguyên nhân taọ ra các loại giao tử khác nhau về tổ hợp [r]
(1)Giáo án sinh học 10 – Cơ Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 06/01/10 Tiết: 20 Chương IV : PHÂN BÀO CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I Mục tiêu : Sau học xong bài này, học sinh cần : - Nêu chu kì tế bào - Mô tả các giai đoạn khác chu kì tế bào - Nêu quá trình phân bào điều khiển nào và rối loạn quá trình điều hòa phân bào gây nên hậu gì - Nêu ý nghĩa nguyên phân II Phương pháp : Thảo luận + Hỏi đáp – minh họa III Phương tiện : Hình 18.1 và hình 18.2 SGK Sinh học 10 phóng to IV Tiến trình : Ổn định : Bài cũ : 5’ Câu : Trình bày diễn biến pha tối, cho biết tên sản phẩm tạo thành ? Câu : Theo em câu nói : “ Pha tối quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không? Vì ? Bài : TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 16’ Hoạt động 1: I Chu kì tế bào : GV nêu câu hỏi, yêu cầu - Khái niệm : chu kì tế bào HS nghiên cứu SGK trả là khoảng thời gian hai lời HS nghe câu hỏi, tự tham lần phân bào ? Chu kì tế bào là gì? Chu khảo SGK trả lời - Chu kì tế bào gồm giai kì tế bào trải qua giai đoạn trung gian chiếm phần đoạn, kể tên các giai đoạn Các HS khác nhận xét, lớn thời gian chu kì và bổ sung đó ? giai đoạn phân chia GV đánh giá, kết luận - Giai đoạn trung gian gồm GV chia nhóm HS, phát HS tách nhóm theo yêu pha : phiếu học tập, nêu yêu cầu cầu GV, nhận phiếu + Pha G1 : là giai đoạn tổng công việc HS học tập, thảo luận để hợp chất cần thiết cho hoàn thành sinh trưởng + Pha S : là giai đoạn các Các pha Đặc Các Đặc điểm NST nhân đôi điểm pha + Pha G2 : là giai đoạn tổng Pha G1 hợp tất gì cần thiết Pha Tổng hợp cho phân bào Pha S G1 chất cần thiết cho - Chu kì tế bào điều sinh trưởng khiển chế Pha NST nhân đôi Pha G2 Nguyễn Thị Thiên An Trường THPT Hương Vinh Lop12.net (2) Giáo án sinh học 10 – Cơ Năm học 2009-2010 S GV chỉnh sửa, bổ sung 10’ Pha G2 Hoạt động 2: Yêu cầu : Quan sát hình 18.2, hoàn thành phiếu học HS nhận phiếu học tập, tập sau : thảo luận, thống nội dung, hoàn thành phiếu Các kì Đặc học tập điểm Các Đặc điểm kì Kì đầu Kì Kì đầu - NST kép co xoắn lại - Màng nhân dần tiêu biến - Thoi phân bào dần xuất Kì giữ a - NST xoắn cực đại -Tập trung mặt phẳng xích đạo Kì sau - Nhiễm sắc tử tách nhau, hai cực tế bào - NST dãn xoắn - Màng nhân xuất Kì sau Kì cuối Kì cuố i 5’ Tổng hợp chất cần thiết cho phân bào tinh vi và chặt chẽ Các tế bào thể đa bào phân chia có tín hiệu phân bào - Nếu chế điều khiển phân bào trục trặc bị hư hỏng thì thể có thể lâm bệnh II Quá trình nguyên phân: Phân chia nhân : Gồm kì : + Kì đầu : NST kép co xoắn lại, màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất + Kì : các NST co xoắn cực đại, tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo Thoi phân bào đính vào phía NST tâm động + Kì sau : các nhiễm sắc tử tách và hai cực tế bào + Kì cuối : NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất Phân chia tế bào chất: Sau hoàn tất phân chia nhân, tế bào chất phân chia thành tế bào III Ý nghĩa quá trình nguyên phân : Từ TB mẹ → TB - Tăng số lượng tế bào, giúp sinh vật lớn lên GV nêu câu hỏi, yêu cầu - Giúp tái sinh mô HS nghiên cứu SGK trả HS nghe câu hỏi, tự tham quan bị tổn thương lời khảo SGK trả lời - Duy trì ổn định tính đặc ? Cho biết ý nghĩa quá trưng NST loài trình nguyên phân ? Các HS khác nhận xét, GV đánh giá, kết luận bổ sung Hoạt động Nguyễn Thị Thiên An Trường THPT Hương Vinh Lop12.net (3) Giáo án sinh học 10 – Cơ Năm học 2009-2010 Củng cố : 8’ HS đọc tóm tắt cuối bài Trả lời các câu hỏi Câu : Chu kì tế bào là gì? Mô tả đặc điểm các pha giai đoạn trung gian ? Câu : Ý nghĩa quá trình nguyên phân ? Dặn dò : 1’ - Học thuộc bài đã học - Đọc mục : Em có biết ? - Xem trước bài 19 trang 76, SGK Sinh học 10 Ngày soạn: 12/01/10 Tiết 21 GIẢM PHÂN I Mục tiêu 1.Kiến thức: Học xong baì này HS phải: -Mô tả các đặc điểm cua ỷcác kỳ quá trình giảm phân -Giải thích nguyên nhân taọ các loại giao tử khác tổ hợp NST qua qúa trình giảm phân -Nêu ý nghiã cuả quá trình giàm phân đôí với di truyền và biến dị 2.Kỹ -Rèn luyện kỷ tư duy,phân tích, so sánh, khaí quát hóa kiến thức, làm việc độc lập, vận dụng kiến thức vaò thực tiễn sản xuất -Rèn luyện kỷ phân tích, so sánh và nêu khác biệt giảm phân với nguyên phân 3.Thái độ: II Phương tiện -GV: tranh hình tranh hình 19.1, 19.2 SGK, phiêú học tập +phiếu học tập số 1: diễn biến các kỳ nguyên phân Kỳ đầu kỳ kỳ sau Giảm phân I Giảm phân II +phiếu học tập số 2: Nguyên phân Giảm phân Bản chất ý nghĩa kỳ cuôí III Phương pháp : Giảng giải, hỏi đáp, thảo luận nhóm Nguyễn Thị Thiên An Trường THPT Hương Vinh Lop12.net (4) Giáo án sinh học 10 – Cơ Năm học 2009-2010 IV Tiến trình Ổn định Bài cũ: 5’ 1.Chu kỳ tế bào là gì? Trình bày các giai đoạn chu kỷ tế bào? 2.Nêu diễn biến cuả quá trình nguyên phân ? Bài mới: Nếu qua nguyên phân, từ tế bào sinh dưỡng ban đầu tạo tế bào có số lượng NST giống tế bào; thì qua giảm phân xảy các tế bào quan sinh sản, từ tế bào ban đầu qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào có NST giảm so với tế bào mẹ TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV treo sơ đồ giảm phân, giới I Giảm phân I thiệu chung và nhấn mạnh có -Kỳ đầu: NST kép dính lần phân bào tâm động, NST kép cặp -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu NST tương đồng tiếp hợp học tập theo chiều dọc và có thể xảy -HS hoạt động nhóm tượng trao đổi cheó +Nghiên cứu SGK crômatíc Màng nhân và trang 77,78,79 nhân biến -Kỳ giữa: NST kép tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đaọ cuả thoi vô sắc *Tiểu kết: -Quá trình giảm phân I gồm -Kỳ sau: môĩ NST kép kỳ: cặp NST tương đồng tiến cực cuả tế bào +Kỳ đâu: trao đổi chéo -Kỳ cuối:hình thành mành crômatíc nhân bao quanh các NST kép +Kỳ giữa: NST tâp trung cực và tạo thành tế bào thành hàng +Kỳ sau: NST tách có số lượng NST kép ẵ số lượng NSt kép cuả tế bào +Kỳ cuối: tạo tế bào mẹ -Tiếp tục hoàn thành phiếu học II Giảm phân II -Giảm phân gồm kỳ: tập kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối -Diễn biến giảm phân tương tự quá trình nguyên phân khác là kỳ đầu không có nhân đôi NST -kết quá trình giảm phân tạo -Kết qua giảm phân cho nên tế bào? giao tử đơn bội có NST -4 tế bào giảm ẵ từ tế bào gốc lưỡng -ở Động vật, thực vật thì bội nào? * Tiểu kết : *Động vật -Quá trình giảm phân II giống +ở đực: Taọ tế bào Nguyễn Thị Thiên An Trường THPT Hương Vinh Lop12.net (5) Giáo án sinh học 10 – Cơ Năm học 2009-2010 quá trình nguyên phân +Phân chia nhân : kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối +Phân chia tế bào chât: tế bào thực vật và tế bào động vật -Giảm phân có ý nghĩa gì? -Nếu không có giảm phân thì điều gì xảy ra? * Tiểu kết -Giảm phân: tạo các biến dị tổ hợp có ý nghĩa chọn lọc tự nhiên và chọn giống hình thành tinh trùng +ở cái:Taọ tế bào (1 trứng và thể định hưóng) *Thực vật: nguyên phân số lần để hình thành hạt phấn, túi nõan -thì NST tăng số lượng sau lần thụ tinh III Ý nghĩa giảm phân: -Tạo các biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên, giúp các loài thích nghi với điều kiện sống -Nguyên phân,giảm phân và thụ tinh là chế góp phần trì NST đặc trưng cho loaì Củng cố: 5’ -Đọc kết luận cuối bài trang 79 GV đưa câu hỏi: -Nêu tóm tắc diễn biến xảy giảm phân và -trình bày kết lần giảm phân -nêu ý nghiã cuả quá trình giàm phân đôí với di truyền và biến dị Dặn dò: 1’ -Trả lời câu hỏi cuối bài -Đọc phần “ em có biết”.SGK trang 80 -Chuẩn bị bài thực hành Ngày soạn: 19/01/10 Tiết 22 THỰC HÀNH QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nhận biết đc các kì khác nguyên phân dới kính hiển vi Về kĩ & thái độ: - Vẽ đc hình ảnh qsát đợc ứng với kì nguyên phân vào - Rèn luyện kỹ qsát tiêu trên kính hiển vi để lấy thông tin Nguyễn Thị Thiên An Trường THPT Hương Vinh Lop12.net (6) Giáo án sinh học 10 – Cơ Năm học 2009-2010 II.Chuẩn bị: Như SGK - GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ - HS: Vở ghi + SGK III.Phương pháp: Thực hành Ổn định Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: I/ Mục đích yêu cầu: GV giới thiệu (2’) II/ Chuẩn bị: GV giới thiệu (5’) III/Nội dung thực hành: Các bước tiến hành: GV hướng dẫn (10’) - Đặt tiêu cố định lên kính hiển vi & điều chỉnh cho vùng có mẫu vật vào hiển vi trờng, nơi có nguồn ánh sáng tạp trung - Quan sát toàn lát cắt dọc rễ hành từ đầu đến đầu dới vật kính x 10 để sơ XĐ vùng rễ có nhiều TB dang phân chia - Chỉnh vùng có nhiều TB phân chia vào chính hiển vi trờng & chuyển sang quan sát dới vật kính x 40 Nhận biết các kì quá trình nguyên phân trên tiêu Vẽ TB số kì khác quan sát đc trên tiêu vào GV hướng dẫn HS nhận dạng các kì dựa vào: + Mức độ co xoắn NST + Phân bố NST + Quan sát xem có hay không có hình ảnh phân chia TBC GV yêu cầu HS đếm số lợng NST quan sát đc kì giữa, từ đó XĐ NST 2n loài là bao nhiêu? HS tiến hành: (33’) Thu hoạch (5’) GV hướng dẫn HS vẽ các kì theo đúng trình tự xuất chu kì TB GV nhận xét thực hành Thu dọn vệ sinh, trả dụng cụ Dặn dò:(1’) Hoàn thành bài thu hoạch Chuẩn bị bài Nguyễn Thị Thiên An Trường THPT Hương Vinh Lop12.net (7) Giáo án sinh học 10 – Cơ Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 22/01/10 Tiết 23 Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT Chương I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LỢNG Ở VI SINH VẬT DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT Ở VI SINH VẬT I/Mục tiêu: Về kiến thức: - Trình bày đợc các phơng thức dinh dỡng vi sinh vật dựa theo nguồn các bon và lượng - Phân biệt đợc các kiểu hô hấp và lên men sinh vật - Nêu đợc loại môi trờng nuôi cấy vi sinh vật - Trình bày đợc các ứng dụng quá trình lên men Về kĩ & thái độ: - Rèn luyện số kĩ phân tích, so sánh, khái quát hoá kiến thức và vận dụng thực tiễn II/ Chuẩn bị: - GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ - HS: Vở ghi + SGK III Phương pháp: IV/ Tiến trình: Ổn định Bài cũ: Giới thiệu chương Bài mới: TG HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: I Khái niệm sinh vật - Thế nào là VSV? ví dụ - Là VSV có kích Vi sinh vật là sinh vật minh hoạ? thớc nhỏ bé, thể đơn có kích thớc nhỏ bé, thể bào đơn bào VD: VK, ĐV nguyên Vi sinh vật bao gồm nhiều loại khác nhau, có chung đặc sinh,VR, vi nấm… điểm là TĐC nhanh chóng, sinh trởng và sinh sản nhanh phân bố rộng Hoạt động 2: - MT tự nhiên & II Môi trờng và các kiểu dinh dỡng phòng thí nghiệm - VSV sống môi Các loại môi trờng trờng nào? a Môi trờng tự nhiên Vi sinh vật có khắp nơi môi trờng có điều kiện sinh thái đa dạng b Môi trờng phòng thí nghiệm Nguyễn Thị Thiên An Trường THPT Hương Vinh Lop12.net (8) Giáo án sinh học 10 – Cơ Năm học 2009-2010 Bao gồm loại môi trờng - Môi trờng dùng chất tự nhiên: gồm các chất tự nhiên - Môi trờng tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lợng - Môi trờng bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và hoá - Nguồn NL & nguồn học Các kiểu dinh dỡng cacbon - Nêu các tiêu chí a Tiêu chí để phân biệt các để phân thành các kiểu kiểu dinh dỡng - Có kiểu dd - Nhu cầu nguồn ldinh dỡng VSV? ợng - Trình bày các kiểu dinh - Nguồn cacbon dỡng VSV? b Có kiểu dinh dỡng - Quang tự dỡng - Hoá tự dỡng - Quang dị dỡng - Hoá dị dỡng Hoạt động 3: III Hô hấp và lên men Hô hấp - HS đọc SGK & điền vào phiếu học tập Khái niệm - Hãy nghiên cứu sgk hoàn thành phiếu học tập sau? Hô hấp Hô hấp hiếu kị khí khí Khái niệm Chất nhận điện tử cuối cùng Sản phẩm tạo Chất nhận điện tử cuối cùng Nguyễn Thị Thiên An Hô hấp hiếu khí Là quá trình oxi hoá các phân tử hữu Oxi phân tử - sinh vật nhân thực chuỗi truyền điện tử màng ti thể - sinh vật nhân sơ Hô hấp kị khí Qúa trình phân giải Cacbohi đrat để thu lợng cho tế bào Phân tử vô không phải là oxi phân tử Trường THPT Hương Vinh Lop12.net (9) Giáo án sinh học 10 – Cơ Năm học 2009-2010 diễn trên màng sinh chất CO2, H2O, Năng lNL ợng Sản phẩ m Lên men - Là quá trình chuyển hoá kị khí diễn tế bào - Chất cho điện tử và chất nhận điện tử là các phân tử hữu - Sản phẩm tạo thành là: Rợu, dấm,…… - Em hiểu gì lên men? Nêu ví dụ minh hoạ? Củng cố: Cho số ví dụ MT tự nhiên có VSV phát triển? HDVN: Học bài theo ghi & SGK Nguyễn Thị Thiên An Trường THPT Hương Vinh Lop12.net (10)