Tiết 2 * Luyện tập : a/ Luyện đọc: Đọc bài trên bảng tiết1: - HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và từ ngữ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HDHS yếu đá[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUỐC TRƯỜNG PTCS HÀM NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự – hạnh phúc LỊCH BÁO GIẢNG GV:Nguyễn Thị Vân Tuần 18( Từ ngày 19/12/2011 đến ngày 23/12/2011) Thứ, ngày, tháng THỨ HAI 19/12 THỨ BA 20/12 THỨ TƯ 21/12 THỨ NĂM 22/12 THỨ SÁU 23/12 Tiết PPCT Tiết Lớp TKB 18 01 02 69 18 18 03 04 70 18 05 06 18 71 07 08 72 18 09 10 11 18 18 01 02 03 04 05 01 02 03 04 05 01 02 03 04 01 02 03 04 01 02 03 04 05 1/5 Môn C.Cờ Học vần Học vần Toán Đạo dức Thể dục Học vần Học vần Toán Mỹ thuật Học vần Học vần TNXH Toán Học vần Học vần Toán Thủ công Học vần Học vàn Tập viết Âm nhac SHL Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Bài 73; it, iêt Bài 73: it, iêt Điểm Đoạn thẳng Thực hành kĩ cuối học kì I Bài 18 Bài 74:uôt, ươt Bài 74 uôt, ươt Độ dài đoạn thẳng Vẽ tiểp hình và vẽ màu vào hình vuông Bài 75: Ôn tập Bài 75: Ôn tập Cuộc sống xung quanh Thực hành đo độ dài Bài 76; oc, ac Bài 76: oc, ac Một chục Tia số Gấp cái ví Bài 77 Ôn tập Bài 77: Ôn tập Tuốt lúa, hạt thóc,… Tập biểu diễn bài hát Sinh hoạt cuối tuần 18 GiaoAnTieuHoc.com (2) Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 TIẾT CHÀO CỜ Sinh hoạt cờ - -TIẾT 2+3 HỌC VẦN it- iêt I/ Yêu cầu cần đạt: - Học sinh đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết - Đọc từ và đoạn thơ ứng dụng - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa từ khóa: trái mít, chữ viết - Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói - SGK, tập viết, bảng III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1/Ổn định : HS hát 2/Bài cũ : ut- ưt - Gọi hs đọc bài SGK GV hỏi lại vần, tiếng từ NX ghi điểm - GV đọc cho 1em lên bảng viết lớp viết vào bảng con: ut, ưt, bút chì, mứt gừng,… HS yếu đọc và viết: ut, ưt, bút, mứt - GV nhận xét chung 3/ Dạy học bài a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu vần : it, iêt GV viết bảng HS đọc theo GV b/ Dạy vần mới: Vần it : * Nhận diện, phân tích, so sánh - Nhận diện: GV viết vần it và hỏi: Vần it có âm? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - HS vần it có âm, i và t, i trước t sau HS yếu nhắc lại - HS so sánh it- êt: + Giống nhau: t đứng sau + Khác nhau: it có i, êt có ê đứng trước HS yếu nhắc lại * Đánh vần đọc – ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần cho cô? - GV đánh vần mẫu: h/d đánh vần it: i – tờ - it - HS: CN – N –L - GV, HS chỉnh sửa cách đánh vần - GV: Cho HS lấy vần it từ chữ ghép vào bảng gài - HS đọc: it - GV: Thêm m, dấu sắc tạo tiếng GiaoAnTieuHoc.com (3) - HS: mít GV ghi bảng - GV: Kiểm tra bảng cài, yêu cầu HS phân tích tiếng mít - HS: tiếng mít có m trước vần it sau, dấu sắc trên i - HS yếu nhắc lại - GV: H/d HS đánh vần, đọc mẫu ( mờ - it – mít – sắc – mít ) - HS: CN – N –L - GV đưa tranh vẽ trái mít và hỏi: Tranh vẽ gì ? ( Trái mít) - GV giảng tranh, GDHS rút từ ghi bảng: Trái mít - Gọi HS đọc và phân tích từ CN GV chỉnh sửa phát âm, lớp đọc ĐT: trái mít - GV đọc mẫu: i- tờ- it, mờ - it – mít – sắc – mít, trái mít - HS đọc cá nhân, tập thể .Vần iêt: * Nhận diện, phân tích, so sánh - Nhận diện: GV viết vần iêt và hỏi: Vần iêt có âm ? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - HS: Vần iêt có âm, âm đôi iê và t iê trước, t sau HS yếu nhắc lại - HS so sánh it và iêt : + Giống nhau: t sau + Khác : it có i, iêt có âm đôi iê đứng trước HS yếu nhắc lại * Đánh vần đọc – ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần cho cô? (HS đánh vần) - GV đánh vần mẫu : h/d đánh vần iêt: i- ê- tờ- iêt - HS: CN – N –L - GV, HS chỉnh sửa cách đánh vần - GV: Thêm âm v dâú sắc tạo tiếng - HS: viết GV ghi bảng - GV Kiểm tra bảng cài, yêu cầu HS phân tích tiếng viết - HS: tiếng viết có âm v đứng trước vần iêt sau dấu săc trên ê- HS yếu nhắc lại - GV: H/d HS đánh vần, đọc mẫu (vờ - iêt – viêt - sắc – viết ) - HS: CN – N –L - GV viết chữ Việt Nam lên bảng và hỏi : Đây là chữ gì? - GV giảng GDHS và viết bảng từ: chữ viết - Gọi HS đọc và phân tích từ CN GV chỉnh sửa phát âm, lớp đọc ĐT: chữ viết - GVđọc mẫu: iê- tờ- iêt, vờ - iêt - viết - sắc - viết, chữ viết - HS đọc cá nhân, tập thể - HS đọc vần: cá nhân, tập thể c/ Luyện viết : - GV viết mẫu trên bảng: it, iêt, trái mít, chữ viết - HS viết bảng con, GV quan sát và sửa lỗi cho HS - GV hướng dẫn HS yếu viết: it, iêt, mít, viết d/ Đọc từ ứng dụng: - GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng : vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết - HS đọc thầm tìm tiếng có vần gạch chân GiaoAnTieuHoc.com (4) - Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc tiếng mới: CN - N - L - HS đọc từ ( CN có phân tích tiếng ): CN - N - L - GV giải thích từ qua tranh, lời và đọc mẫu - HS đọc toàn bài CN – L GVNX Củng cố : HS đọc bài phân tích tiếng Nhận xét tiết Tiết * Luyện tập : a/ Luyện đọc: Luyện đọc lại bài tiết - HS đọc phần, đọc toàn bài trên bảng GV hỏi lại vần, tiếng, từ bất kỳ, đọc theo cá nhân, nhóm, lớp GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS yếu đánh vần : i- tờ- it- mờ - it – mít – sắc – mít – trái mít iê- tờ- iêt- vờ - iêt - viết - sắc - viết - chữ viết * Đọc câu ứng dụng - GV đưa tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? GV chốt lại n/dung và đưa câu ứng dụng: Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm đẻ trứng - Hs đọc thầm tìm tiếng có vần học - 2-3 em đánh vần và đọc tiếng - Cho HS đọc củng cố số tiếng khó đã học - GV hỏi: Bài có dòng thơ, chữ nào bài viết hoa? Vì sao? - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu - HS đọc câu ứng dụng theo: cá nhân, tập thể GV chỉnh sửa phát âm cho HS b/ Luyện đọc SGK : - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc cá nhân, lớp đồng GV chỉnh sửa phát âm cho HS c/ Luyện nói : - HS đọc chủ đề luyện nói : Em tô, vẽ, viết - GV cho HS q/sát tranh thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau: + Trong tranh vẽ gì ? Em hãy đặt tên bạn tranh ? + Các bạn đó làm gì? Các bạn đó làm việc ntn? + Em có biết tô, vẽ, viết các bạn tranh không? + Em thích tô, vẽ hay viết? Vì sao? - GV giảng thêm và giáo dục cẩn thận tô, vẽ hay viết… d/ Luyện viết: - GV cho HS viết vào tập viết: it, iêt, trái mít, chữ viết - HS yếu GV theo dõi giúp các em viết đúng ô li - GV chấm điểm số bài viết- NX 4/ Củng cố : - GV gọi HS đọc bài trên bảng, tìm tiếng có vần học 5/ Nhận xét- dặn dò: GiaoAnTieuHoc.com (5) - Tuyên dương HS học tốt, em có tiến - Dặn dò: Học và làm bài tập Chuẩn bị bài sau: uôt , ươt - -TIẾT TOÁN Điểm Đoạn thẳng I/ Yêu cầu cần đạt: ( Làm bài tập 1,2,3) - Nhận biết điểm, đoạn thẳng - Biết đọc tên điểm, đoạn thẳng Kẻ đoạn thẳng II/ Đồ dùng dạy học: - GV, HS có thước kẻ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định : HS hát 2/ Bài cũ: Kiểm tra cuối HKI - GV chữa bài kiểm tra và nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu vào bài b/ Giới thiệu"Điểm", "Đoạn thẳng” : - GV vẽ lên bảng "Điểm A "; "Điểm B " và nói : Trên bảng cô có " Điểm A " ; " Điểm B " Gọi HS đọc lại "Điểm A” ; " Điểm B”- HS yếu nhắc lại - GV vẽ tiếp hai chấm lên bảng : "Trên bảng có hai điểm” (Giống hai dấu chấm ) - Ta gọi tên điểm là “điểm A” , điểm là “điểm B” - Bây cô dùng thước và nối hai điểm đó lại (GV vừa nói vừa làm thao tác) Nối điểm A với điểm B , ta có đoạn thẳng AB - Cho HS đọc lại "Đoạn thẳng AB” HS yếu đọc theo bạn c/ Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng * Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng: -GV: Cho HS xem thước thẳng và nêu: Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng - Cho HS lấy thước GV h/dẫn HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di động trên mép thước để biết là mép thước "thẳng " * HD HS cách vẽ theo các bước sau: Bước - Ta dùng bút chấm điểm chấm điểm vào tờ giấy Đặt tên cho điểm VD: Ta viết A vào bên cạnh điểm thứ nhất, gọi đó là điểm A, viết B vào bên cạnh điểm thứ hai , gọi đó là điểm B Bước - Đặt mép thước qua điểm A và B, dùng tay trái giữ chặt thước Tay phải cầm thước đặt đầu bút chì vào mép thước, tỳ trên giấy điểm A và cho đầu bút trượt nhẹ từ điểm A đến điểm B Bước - Nhấc thước và bút ta có đoạn thẳng AB * HS thực hành vẽ - GV cho HS dùng thước và phấn tập vẽ trên bảng HS yếu GV h/dẫn bước GiaoAnTieuHoc.com (6) d/ Thực hành Bài Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng - Gọi HS nêu yêu cầu Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng M N K P C D Q H X Y - GV vẽ các điểm lên bảng gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng - VD : Đoạn thẳng MN : HS đọc là : điểm M , điểm N , đoạn thẳng MN - Các điểm còn lại HS đọc , HS khác nhận xét HS yếu đọc theo bạn Bài Dùng thước và bút để nối thành: a/ đoạn thẳng b/ đoạn thẳng c / đoạn thẳng d/ đoạn thẳng - Gọi HS nêu yêu cầu - GV vẽ bài lên bảng Gọi HS lên bảng làm bài Ở làm Sgk Chữa bài: Gọi HS đọc tên điểm, đọc tên đoạn thẳng HS khác nhận xét- HS yếu đọc lại Bài 3: Mỗi hình vẽ đây có bao nhiêu đọan thẳng - HS đọc yêu cầu: Mỗi hình vẽ đây có bao nhiêu đọan thẳng? - Gv chia làm nhóm, nhóm tìm hình Hình 1: Có đoạn thẳng Hình 2: Có đoạn thẳng Hình 3: Có đoạn thẳng 4/ Củng cố: GV ghi các điểm và đ/ thẳng lên bảng Gọi HS lên đọc và nối cac điểm đó lạivới : I , K , S , D , E , L , T, R 5/ Nhận xét-dặn dò: - GV NX đánh giá tiết học, tuyên dương em học tốt, động viên em yếu - Dặn dò: Học và làm bài tập Chuẩn bị bài sau: Độ dài đoạn thẳng - -TIẾT ĐẠO ĐỨC Thực hành kỹ cuối HKI I/ Yêu cầu cần đạt - HS ôn lại và thực hành tốt kỹ các bài đạo đức đã học II/ Đồ dùng dạy học - HS: Vở bài tập đạo đức GiaoAnTieuHoc.com (7) III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ KTBC: Trật tự trường học(Tiết 2) - Hỏi: + Giữ trật tự học có lợi gì? + Mất trật tự học có hại gì? - HS nhận xét, GV nhận xét chung 3/ Dạy bài a/ GT bài: GV nêu yêu cầu ghi bảng tên bài- HS nhắc lại b/ Ôn lại các bài đã học - Cho HS nhớ lại và nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm (Nếu HS không nhớ GV gợi ý cho HS nhớ) GV nêu câu hỏi, HS trả lời (Mỗi câu cho vài em trả lời): + Khi học em phải ăn, mặc nào? + Hãy gt đồ dùng học tập em và cách bảo quản đồ dùng đó? + Anh, chị em nhà phải đối xử với ntn? + Là con, cháu em phải ntn ông bà, cha mẹ? + Là em gia đình em phải ntn với anh chị? + Hãy kể việc cần làm để học và đúng giờ? + Để giữ trật tự các em biết nhà trường và cô giáo qui định điều gì? + Gây trật tự có hại gì cho việc học tập em? + Giữ trật tự học có lợi gì cho việc học tập? - HS khác nhận xét bổ sung- Lớp tuyên dương c/ Thực hành kỹ - Cho HS thực hành chào cờ theo tổ: + Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh tổ trưởng Các tổ theo dõi NX- GVNX - Cho HS nêu tên bạn lớp luôn học đếu và đúng giờ? GV hỏi em đó: + Em đã làm gì để học và đúng giờ? - Cho HS nêu việc cần làm để giữ trật tự nghe giảng, vào lớp GVNX khen ngợi và GDHS theo tình 4/ Củng cố- nhận xét: GV nhận xét đánh giá tiết học, khen ngợi em học tốt 5/ dặn dò: Thực tốt các bài đạo đức đã học - Xem trước bài “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” - -Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 TIẾT THỂ DỤC - -TIẾT 2+3 HỌC VẦN uôt- ươt I/ Yêu cầu cần đạt: - Học sinh đọc và viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Đọc từ và đoạn thơ ứng dụng GiaoAnTieuHoc.com (8) - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa từ khóa: chuột nhắt, lướt ván - Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói - SGK, tập viết, bảng III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1/Ổn định : HS hát 2/Bài cũ : it, iêt - Gọi hs đọc bài SGK GV hỏi lại vần, tiếng từ NX ghi điểm - GV đọc cho 1em lên bảng viết lớp viết vào bảng con: it, iêt, trái mít, chữ viết,… HS yếu đọc và viết: it, iêt, mít, viết - GV nhận xét chung 3/ Dạy học bài a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu vần : uôt, ươt GV viết bảng HS đọc theo GV b/ Dạy vần mới: Vần uôt : * Nhận diện, phân tích, so sánh - Nhận diện: GV viết vần uôt và hỏi: Vần uôt có âm? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - HS vần uôt có âm, âm đôi uô và t, uô trước t sau HS yếu nhắc lại - HS so sánh uôt- ut: + Giống nhau: t đứng sau + Khác nhau: uôt có uô, ut có u đứng trước HS yếu nhắc lại * Đánh vần đọc – ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần cho cô? - GV đánh vần mẫu: h/d đánh vần uôt: uô- tờ - uôt - HS: CN – N –L - GV, HS chỉnh sửa cách đánh vần - GV: Thêm ch, dấu nặng tạo tiếng - HS: chuột GV ghi bảng - GV Kiểm tra bảng cài, yêu cầu HS phân tích tiếng chuột - HS: Tiếng chuột có ch trước vần uôt sau, dấu nặng ô HS yếu nhắc lại - GV: H/d HS đánh vần, đọc mẫu (chờ - uôt – chuột – nặng – chuột ) - HS: CN – N –L - GV đưa tranh chuột nhắt hỏi tranh vẽ gì? ( chuột) - GV giảng tranh GD HS và viết bảng: chuột nhắt - Gọi HS đọc và phân tích từ CN GV chỉnh sửa phát âm, lớp đọc ĐT: chuột nhắt - GV đọc mẫu: uô- tờ- uôt, chờ - uôt – chuôt – nặng – chuột, chuột nhắt - HS đọc cá nhân, tập thể .Vần ươt: * Nhận diện, phân tích, so sánh GiaoAnTieuHoc.com (9) - Nhận diện: GV viết vần ươt và hỏi: Vần ươt có âm? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - HS vần ươt có âm, âm đôi ươ và t, ươ trước t sau HS yếu nhắc lại - HS so sánh ươt và uôt : + Giống nhau: t đứng sau + Khác nhau: ươt bắt đầu ươ, uôt bắt đầu uô HS yếu nhắc lại * Đánh vần đọc – ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần cho cô? - GV đánh vần mẫu: h/d đánh vần ươt: ươ – tờ – ươt - HS: CN – N –L - GV, HS chỉnh sửa cách đánh vần - GV: Thêm âm l dâú sắc tạo tiếng - HS: lướt GV ghi bảng - GV kiểm tra bảng cài, yêu cầu HS phân tích tiếng lướt - HS: tiếng lướt có âm l đứng trước vần ươt sau dấu sắc trên HS yếu nhắc lại - GV: H/d HS đánh vần đọc, đọc mẫu (lờ - ươt – lướt - sắc – lướt ) - HS: CN – N –L - GV đưa tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV giảng tranh rút từ: lướt ván - Gọi HS đọc và phân tích từ CN GV chỉnh sửa phát âm, lớp đọc ĐT: lướt ván - GV đọc mẫu: ươ- tờ- ươt, lờ - ươt - lướt - sắc- lướt, lướt ván - HS đọc cá nhân, tập thể - HS đọc vần: cá nhân, nhóm, lớp c/ Luyện viết : - GV viết mẫu trên bảng: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - HS viết bảng con, GV quan sát và sửa lỗi cho HS - GV hướng dẫn HS yếu viết: uôt, ươt, chuột, lướt d/ Đọc từ ứng dụng: - GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng : trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt - HS đọc thầm tìm tiếng có vần gạch chân - Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc tiếng mới: CN - N - L - HS đọc từ ( CN có phân tích tiếng ): CN - N - L - GV giải thích từ qua tranh, lời và đọc mẫu - HS đọc toàn bài CN – L GVNX Củng cố : HS đọc bài phân tích tiếng Nhận xét tiết Tiết * Luyện tập : a/ Luyện đọc: Luyện đọc lại bài tiết - HS đọc phần, đọc toàn bài trên bảng GV hỏi lại vần, tiếng, từ (đọc theo cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS yếu đánh vần lần lượt: uô- tờ- uôt, chờ - uôt- chuôt- nặng- chuột - chuột nhắt GiaoAnTieuHoc.com (10) ươ- tờ - ươt, lờ - ươt - lướt - sắc- lướt, lướt ván * Đọc câu ứng dụng - GV đưa tranh hỏi HS: Tranh vẽ gì ? GV chốt lại n/dung và đưa câu ứng dụng: Con Mèo mà trèo cây cau ….cha Mèo - Hs đọc thầm tìm tiếng có vần học - 2-3 em đánh vần và đọc tiếng - Cho HS đọc củng cố số tiếng khó đã học - GV hỏi: Bài có dòng thơ, chữ nào bài viết hoa? Vì sao? - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu - HS đọc câu ứng dụng theo: cá nhân, tập thể GV chỉnh sửa phát âm cho HS b/ Luyện đọc SGK : - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc phần, đọc toàn bài theo cá nhân, lớp đồng GV chỉnh sửa phát âm cho HS c/ Luyện nói : - HS đọc chủ đề luyện nói: Chơi cầu trượt - GV cho HS q/sát tranh thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau: + Trong tranh vẽ gì ? HS khá trả lời, HS yếu nhắc lại + Qua tranh em thấy nét mặt các bạn chơi nào ? + Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã ? + Em đã chơi cầu trượt chưa? Em cần chú ý điều gì chơi ? - GV giảng thêm và giáo dục cẩn thận chơi… d/ Luyện viết: - GV cho HS viết vào tập viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - HS yếu GV theo dõi giúp các em viết đúng ô li - GV chấm điểm số bài viết- NX 4/ Củng cố : - GV gọi HS đọc bài trên bảng, tìm tiếng có vần học 5/ Nhận xét- dặn dò: - Tuyên dương HS học tốt, em có tiến - Dặn dò: Học và làm bài tập Chuẩn bị bài sau : Ôn tập - -TIẾT TOÁN Độ dài đoạn thẳng I/ Yêu cầu cần đạt: ( Làm BT1, 2, 3) - Có biểu tượng “dài hơn”, “ngắn hơn” Có biểu tượng độ dài đoạn thẳng - Biết so sánh độ dài đọan thẳng trực tiếp gián tiếp II/ Đồ dùng dạy học : - Một vài cái bút, thước, que tính dài ngắn màu sắc khác III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định: HS hát 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) 2/ Bài cũ: Điểm Đoạn thẳng - HS đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng - HSNX- GV Nhận xét chung 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu vào bài b/Dạy biểu tượng"dài hơn, ngắn hơn" và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng *Gv giơ thước dài ngắn khác và hỏi: - Làm nào để ta biết cái thước nào dài hơn, cái thước nào ngắn hơn? - Gv gợi ý cho HS so sánh trực tiếp cách: Nhập cái thước vào cho chúng có đầu Rồi nhìn vào đầu thì biết cái nào dài - GV gọi em lên so sánh lại cho lớp xem - Gọi HS lên bảng so sánh cặp que tính có màu sắc khác nhau, và nêu q/tính nào dài q/tính nào ngắn - Cho HS xem hình vẽ Sgk và nêu : " Thước trên dài thước ; Thước ngắn thước trên " " Đoạn thẳng AB ngắn đoạn thẳng CD; Đoạn thẳng CD dài đoạn thẳng AB” c/ So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua trung gian: - GV ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay HS xem hình vẽ và thấy đoạn thẳng đó dài gang tay nên ta gọi đoạn thẳng này dài gang tay - GV vẽ số đoạn thẳng, HS thực hành đo - HS q/sát hình vẽ và cho biết đoạn thẳng nào dài, đoạn thẳng nào ngắn Đoạn thẳng dài, đoạn thẳng trên ngắn Vì: Đoạn thẳng tương ứng với ô vuông Đoạn thẳng trên tương ứng với ô vuông - GVKL: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng cách so sánh số ô vuông d/ Thực hành: * Bài tập 1: - GV cho HS so sánh cặp đoạn thẳng bài - GV h/dẫn để HS nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn - Gọi em đọc bài làm mình HS#NX- GVNX * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu: (Ghi số thích hợp vào đọan thẳng ''theo mẫu '') - HS làm bài vào Sgk - HS đếm số ô vuông ghi số thích hợp vào đoạn thẳng GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Tự so sánh đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn hơn,… - Chữa bài: Yêu cầu HS nêu đoạn dài nhất, ngắn - HS nêu đoạn thẳng nào có số ô vuông nhiều đó là đ/thẳng dài Còn đ/thẳng nào có ô vuông ít đó là đ/thẳng ngắn * Bài tập 3: Tô màu vào băng giấy ngắn - HS đọc yêu cầu - GV gợi ý : Đếm số ô vuông ghi số tương ứng So sánh các số vừa ghi Xác định băng giấy ngắn và tô màu 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) - HS làm bài vào Sgk - Chữa bài: Gọi HS nêu kết 4/Củng cố: Gọi HS lên bảng - So sánh mẫu vật khác và nên kết 5/Nhận xét-dặn dò: - Tuyên dương em học tốt, động viên em học yếu - Dặn dò: Học và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau : “Thực hành đo độ dài” - -TIẾT MĨ THUẬT Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông - -Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011 TIẾT 1+2 HỌC VẦN Ôn tập I/ Yêu cầu cần đạt : - HS đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng ôn, Sgk, bảng - Tranh minh họa câu ứng dụng, truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng III/ Các hoạt động dạy học : Tiết 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : uôt- ươt - Gọi 2-3 em đọc bài SGK GV hỏi lại vần, tiếng, từ NX ghi điểm GV đọc cho em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván HS yếu đọc và viết: uôt, ươt, chuột, lướt 3/ Dạy học bài a/ Giới thiệu bài : Cho HS q/sát tranh SGK GV hỏi: Tranh vẽ gì? GV hỏi rút vần at viết bảng SGK - Cho HS đưa các vần đã học có kết thúc t GV ghi bảng - GV gắn bảng ôn, HS so sánh và bổ sung b/ Ôn tập : * Các vần đã học : - HS lên bảng các âm hàng dọc, hàng ngang và đọc HS#NX - GV chữ gọi HS yếu đọc * Ghép âm thành vần : - HS đọc các vần ghép từ âm cột dọc với âm dòng ngang GV ghi bảng ôn - HS ghép xong đánh vần, đọc: CN- N- L GV chỉnh sửa phát âm - 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) HS yếu đánh vần vần GV chỉnh sửa phát âm c/ Đọc từ ngữ ứng dụng : - GV viết bảng: Chót vót, bát ngát, Việt Nam, trắng muốt, ẩm ướt, đông nghịt,… - HS phân tích, đánh vần, đọc các từ ngữ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa phát âm cho HS HS yếu đánh vần chữ d/ Tập viết các vần,từ ngữ ứng dụng : - GV đọc cho HS viết vào bảng con: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, ưt, et, êt, it, iêt, uôt, ươt, chót vót, bát ngát, Việt Nam, trái nhót, bắt tay, rết, sút bóng,… - GV quan sát và sửa lỗi cho HS - GVđánh vần HS yếu viết: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, ưt, et, êt, it, iêt, uôt, ươt Củng cố: Gọi HS đọc bài vừa ôn Nhận xét tiết Tiết * Luyện tập : a/ Luyện đọc: Đọc bài trên bảng tiết1: - HS đọc các vần bảng ôn và từ ngữ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HDHS yếu đánh vần bảng ôn b/ Đọc câu ứng dụng - GV đưa tranh cho HS quan sát và hỏi : Tranh vẽ gì ? (HS trả lời, HS khác bổ sung) - GV giảng tranh viết lên bảng câu ứng dụng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm Cả lớp nhẩm đọc Gọi vài em đánh vần và đọc tiếng mang vần ôn và củng cố số tiếng khó - Hỏi HS: Bài có dòng thơ? Những chữ nào bài viết hoa? Vì sao? - HS đọc cá nhân, tập thể - GV chỉnh sửa phát âm và khuyến khích đọc trơn- HS yếu đánh vần - HS giải đố ( là cái bát ) c/ Luyện đọc SGK: - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc cá nhân, lớp đồng d/ Kể chuyện : Chuột nhà và Chuột đồng - HS đọc tên chuyện, GV dẫn vào câu chuyện - GV kể diễn cảm lần thứ nhất, lần và có kèm tranh minh họa vừa kể vừa kết hợp hỏi HS tranh VD : Tranh + Trong tranh vẽ gì ? + Chuột nhà thăm quê, gặp Chuột đồng nó nói gì? - Các tranh còn lại tương tự - HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài Tranh 1: Chuột nhà rủ Chuột đồng bỏ quê lên thành phố Tranh 2: Tối đầu tiên kiếm ăn gặp Mèo nên chúng chẳng kiếm gì? 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Tranh 3: Lần sau vào kho thực phẩm gặp chó nên chúng chẳng kiếm gì cả? Tranh 4: Sáng hôm sau Chuột đồng thu xếp hành lý vội chia tay Chuột nhà quê - Giúp HS rút ý nghĩa câu chuyện: Phải biết yêu quý gì chính tay mình làm e/ Luyện viết : - HS viết vào tập viết: chót vót, bát ngát - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - GV chấm điểm số NX 4/ Củng cố : - GV bảng cho HS đọc bài Hỏi củng cố vần vừa học - HS tìm tiếng có vần ôn 5/ Nhận xét- dặn dò: - Tuyên dương em học tốt, động viên em học yếu - Dặn dò: học và làm bài tập Chuẩn bị bài sau : “oc- ac” - - TIẾT TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Cuộc sống xung quanh I/ Yêu cầu cần đạt: - Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên công việc người dân nơi Hs Tích hợp GDBVMT vào HĐ1: Hiểu biết cảnh quan thiên nhiên và XH x/quanh II/ Đồ dùng dạy học: Sử dụng các hình bài 18 Sgk III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: Giữ gìn lớp học đẹp - Hằng ngày em làm gì để giữ gìn lớp học đẹp? (HSTL).HS # NX, lớp T/dương 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu ghi bảng tên bài b/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Liên hệ - Y/cầu Hs nhớ nêu số nét cảnh quan thiên nhiên và hoạt động sinh sống nhân dân khu vực xung quanh trường Gv nêu câu hỏi: + Em hãy kể lại quang cảnh trên đường: người qua lại đông hay vắng, họ phương tiện gì? + Quang cảnh hai bên đường có: nhà cửa, cửa hàng, các quan, sở sản xuất, cây cối, ruộng vườn…? + Người địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? - Hs thảo luận nhóm đôi, đại diện các nhóm lên nói cho lớp nghe số nét cảnh quan thiên nhiên và hoạt động sinh sống nhân dân khu vực xung quanh trường - Cho Hs liên hệ đến công việc mà cha mẹ người gia đình em làm ngày để nuôi sống gia đình 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) =>Gv nhận xét: GDHS biết bảo vệ và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh * Hoạt động 2: Làm việc SGK - Hs mở Sgk (bài 18) và đọc câu hỏi: + Hãy kể gì bạn nhìn thấy tranh? (Lần lượt các em vào các hình và nói gì em thấy) Hs # nhận xét Gv hỏi: tranh vẽ trang 38+39 vẽ sống đâu? Tại em biết? (HSTL) Lớp nhận xét tuyên dương => Gv kết luận: tranh bài 18 vẽ sống nông thôn 4/ Củng cố: Gv hỏi liên hệ: + Em sống đâu? Hằng ngày ba mẹ em làm công việc gì?(HSTL) - HS, Gv nhận xét khen ngợi - Gv nhận xét đánh giá tiết học Khen em học tốt 5/ Dặn dò: Xem trước bài: “Cuộc sống xung quanh” (TT) - -TOÁN Thực hành đo độ dài I/ Yêu cầu cần đạt: (HS thực hành đo que tính, gang tay, bước chân) - Giúp HS biết đo độ dài gang tay, sải tay, bước chân - Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học II/ Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ, que tính III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định: HS hát 2/ Bài cũ: Độ dài đoạn thẳng - GV đưa cho HS cái thước gọi HS lên so sánh và nêu độ dài ngắn - HS nhận xét- GVNX 3/ Bài a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, ghi tựa - HS nhắc lại b/ Giới thiệu độ dài "gang tay" - GV nói: Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay - Cho HS xác định độ dài gang tay mình cách chấm điểm nơi đầu ngón tay cái và điểm nơi đầu ngón tay nối điềm đó lại để có đoạn thẳng AB và nói : Độ dài gang tay độ dài đoạn thẳng AB * H/dẫn cách đo độ dài "gang tay" - GV : Em hãy đo độ dài cạnh bảng gang tay: - GV làm mẫu: Đặt ngón tay cái sát mép bên trái cạnh bảng, kéo căng ngón và đặt dấu ngón điểm nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái trùng với ngón tay đến điểm khác trên mép bảng đến mép phải bảng Mỗi lần co lại đếm: Một, hai…Cuối cùng đọc to kết VD: cạnh bảng dài gang tay - GV cho HS thực hành đo cạnh bàn ngồi học và đọc kết đo c/H/dẫn cách đo độ dài sải tay - HDHS đo sải tay bảng lớp, bàn GV, bàn HS và đọc kết đo HS, GVNX d/ H/dẫn cách đo độ dài bước chân 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) - GV: Hãy đo chiều dài bảng bước chân - GV làm mẫu và kết hợp giải thích: Đứng chụm hai chân cho hai gót chân mép bên trái bục giảng ; giữ nguyên chân trái và bước chân phải lên phía trước - và đếm : bước ; tiếp tục mép bên phải bục giảng thì thôi - Mỗi lần đếm là lần đếm số bước cuối cùng đọc to kết quả: - VD: Bục giảng dài bước chân Lưu ý: Các bước chân vừa phải không quá ngắn hay quá dài - Gọi từ đến em lên thực hành đo HS yếu bước theo bạn - Hãy so sánh độ dài bước chân em với bạn cô vạch phấn trên nhà Xem bước chân dài - GVKL: Gang tay, sải tay, bước chân hai người khác thì k/quả đo # e/ Thực hành: * Đơn vị đo là " gang tay " - GV vẽ số đoạn thẳng trên bảng lớp trên bảng lớp cho HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng đó và nêu kết vừa đo - HS và GV nhận xét sau lần đo * Đơn vị đo là " bước chân " - Cho HS thực hành đo chiều ngang , chiều dài lớp học và nêu kết vừa đo * Đơn vị đo là " que tính " - GV gọi số cặp HS thực hành đo độ dài bàn, bảng lớp, sợi dây que tính nêu kết đo - HS và GV nhận xét sau lần đo 4/ Củng cố - Gọi HS đo độ dài bảng lớp, bàn học và chiều dài lớp nêu kết đo 5/ Nhận xét tiết học : - Tuyên dương em học tốt, động viên em học yếu - Thực đo đã học sân trường hay nhà Xem lại các bài đã làm Xem trước bài: “Một chục Tia số” - -Thứ năm ngày22 tháng 12 năm 2011 TIẾT 1+2 HỌC VẦN oc- ac I/ Yêu cầu cần đạt: - Học sinh đọc và viết được: oc, ac, sóc, bác sĩ Đọc từ và các câu ứng dụng - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Vừa vui, vừa học II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa từ khóa: sóc, bác sĩ - Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói - SGK, tập viết, bảng III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1/Ổn định : HS hát - 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) 2/Bài cũ: Ôn tập - Gọi hs đọc bài SGK GV hỏi lại vần, tiếng từ NX ghi điểm - GV đọc cho 1em lên bảng viết lớp viết vào bảng con: chót vót, bát ngát, Việt Nam GV đánh vần cho HS yếu viết - GV nhận xét chung 3/ Dạy học bài a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu vần: oc, ac GV viết bảng HS đọc theo GV b/ Dạy vần mới: Vần oc: * Nhận diện, phân tích, so sánh - Nhận diện: GV viết vần oc và hỏi: Vần oc có âm? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - HS vần oc có âm, o và t, o trước t sau HS yếu nhắc lại - HS so sánh oc- ot: + Giống nhau: o đứng trước + Khác nhau: oc có c, ot có đứng sau HS yếu nhắc lại * Đánh vần đọc – ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần cho cô? - GV đánh vần mẫu: h/d đánh vần oc: o- c- oc - HS: CN – N –L - GV, HS chỉnh sửa cách đánh vần - GV: Thêm s, dấu sắc tạo tiếng - HS: sóc GV ghi bảng - GV Kiểm tra bảng cài, yêu cầu HS phân tích tiếng sóc - HS: Tiếng sóc có s trước vần oc sau, dấu sắc trên o HS yếu nhắc lại - GV: H/d HS đánh vần, đọc mẫu (sờ - oc - sóc - sắc - sóc) - HS: CN – N –L - GV đưa tranh sóc và hỏi: Tranh vẽ gì? (con sóc) - GV giảng tranh, viết bảng: sóc - Gọi HS đọc và phân tích từ CN GV chỉnh sửa phát âm, lớp đọc ĐT: sóc - GV đọc mẫu: : o- c- oc, sờ - oc - sóc - sắc – sóc, sóc - HS đọc cá nhân, tập thể .Vần ac: * Nhận diện, phân tích, so sánh - Nhận diện: GV viết vần ac và hỏi: Vần ac có âm? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - HS vần ac có âm, âm a và c, a trước c sau HS yếu nhắc lại - HS so sánh ac và at : + Giống nhau: a đứng trước + Khác nhau: ac có c, at có t đứng sau HS yếu nhắc lại * Đánh vần đọc – ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần cho cô? - GV đánh vần mẫu: h/d đánh vần ac: a- c- ac 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) - HS: CN – N –L - GV, HS chỉnh sửa cách đánh vần - GV: Thêm âm b dâú sắc tạo tiếng - HS: bác GV ghi bảng - GV kiểm tra bảng cài, yêu cầu HS phân tích tiếng bác - HS: tiếng bác có âm b đứng trước vần ac sau, dấu sắc trên a HS yếu nhắc lại - GV: H/d HS đánh vần đọc, đọc mẫu (bờ - ac - bác - sắc - bác) - HS: CN – N –L - GV đưa tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV giảng tranh rút từ: bác sĩ - Gọi HS đọc và phân tích từ CN GV chỉnh sửa phát âm, lớp đọc ĐT: bác sĩ - GV đọc mẫu: a- c- ac, bờ - ac - bác - sắc – bác, bác sĩ - HS đọc cá nhân, tập thể - HS đọc vần: cá nhân, nhóm, lớp c/ Luyện viết : - GV viết mẫu trên bảng: oc, ac, sóc, bác sĩ - HS viết bảng con, GV quan sát và sửa lỗi cho HS - GV hướng dẫn HS yếu viết: oc, ac, sóc, bác d/ Đọc từ ứng dụng: - GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng : hạt thóc nhạc cóc vạc - HS đọc thầm tìm tiếng có vần gạch chân - Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc tiếng mới: CN - N - L - HS đọc từ ( CN có phân tích tiếng ): CN - N - L - GV giải thích từ qua tranh, lời và đọc mẫu - HS đọc toàn bài CN – L GVNX Củng cố : HS đọc bài phân tích tiếng Nhận xét tiết Tiết * Luyện tập : a/ Luyện đọc: Luyện đọc lại bài tiết - HS đọc phần, đọc toàn bài trên bảng GV hỏi lại vần, tiếng, từ (đọc theo cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS yếu đánh vần lần lượt: o- c- oc, sờ - oc - sóc - sắc - sóc, sóc a- c- ac, bờ - ac - bác - sắc - bác, bác sĩ * Đọc câu ứng dụng - GV đưa tranh hỏi HS: Tranh vẽ gì ? GV chốt lại n/dung và đưa câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than - Hs đọc thầm tìm tiếng có vần học - 2-3 em đánh vần và đọc tiếng CN- ĐT - Cho HS đọc củng cố số tiếng khó đã học 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) - GV hỏi: Bài có dòng thơ, chữ nào bài viết hoa? Vì sao? - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu - HS đọc dòng thơ, đọc câu ứng dụng theo: cá nhân, tập thể GV chỉnh sửa phát âm cho HS b/ Luyện đọc SGK : - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc phần, đọc toàn bài theo cá nhân, GV chỉnh sửa phát âm cho HS Lớp ĐT c/ Luyện nói : - HS đọc chủ đề luyện nói: Vừa vui vừa học - GV cho HS q/sát tranh thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau: + Trong tranh vẽ gì? Các bạn làm gì ? (HS khá trả lời, HS yếu nhắc lại) + Em hãy kể tên trò chơi học trên lớp ? + Hãy kể tranh em thích mà cô giáo đưa học? + Em thấy cách học các bạn có vui không ? - GV chốt tranh và giáo dục HS… d/ Luyện viết: - GV cho HS viết vào tập viết: oc, ac, sóc, bác sĩ - HS yếu GV theo dõi giúp các em viết đúng ô li - GV chấm điểm số bài viết- NX 4/ Củng cố : - GV gọi HS đọc bài trên bảng, tìm tiếng có vần học 5/ Nhận xét- dặn dò: - Tuyên dương HS học tốt, em có tiến - Dặn dò: Học và làm bài tập Chuẩn bị bài sau : “Ôn tập” - -TIẾT TOÁN Một chục Tia số I/ Yêu cầu cần đạt: ( Làm BT 1, 2, 3) - Giúp HS nhận biết ban đầu chục - Biết q/hệ chục và đơn vị: chục = 10 đơn vị - Biết đọc và viết số trên tia số II/ Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ III/Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định : HS hát 2/ Bài cũ: Thực hành đo độ dài - Gọi HS lên đo: Độ dài đoạn thẳng thước Độ dài bảng gang tay Độ dài bục giảng bước chân 3/ Bài : a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu ghi bảng tên bài HS nhắc lại b/ Giới thiệu “Một chục” 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) - GV cho HS xem tranh vẽ Sgk và đếm trên cây Sau đó nói số lượng vừa đếm Hỏi: Trên cây có quả? (Có 10 quả) GV: 10 còn gọi là chục HS nhắc lại : 10 còn gọi là chục HS yếu nhắc theo bạn - Cho HS đếm số que tính bó Sgk và nói số lượng que: HS: Có 10 que tính GV: Vậy 10 que tính còn gọi là chục que tính ? HS 10 que tính còn gọi là chục que tính HS yếu nhắc theo bạn - GV nhắc lại : 10 còn gọi là chục 10 que tính còn gọi là chục que tính - HS nhắc lại : CN - N - L - GV hỏi : 10 đơn vị còn gọi là chục đơn vị ? HS : 10 đơn vị còn gọi là chục đơn vị - GV ghi: 10 đơn vị = chục - HS nhắc lại: CN - N - L - GV : 10 đơn vị = chục hay chục = 10 đơn vị - GV hỏi lại HS: ? 10 đơn vị chục ? chục bao nhiêu đơn vị - HS trả lời - HS yếu nhắc theo bạn - GV hỏi thêm: 10 cái áo bao nhiêu cái áo ? 1chục cái áo cái áo ? 10 cái bút bao nhiêu cái bút ? 1chục cái bút cái bút ? 10 gà bao nhiêu gà ? 1chục gà gà ? c/ Giới thiệu "Tia số " * GV vẽ tia số giới thiệu: 10 - Đây là “Tia số” Trên tia số có điểm gốc là ( ghi số ) - Các điểm (vạch) cách ghi số: điểm ( vạch ) ghi số, theo thứ tự tăng dần: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Cho HS so sánh số bên trái và số bên phải xem số nào lớn ? - Cho HS đếm xuôi đếm ngược các số trên tia số d/ Thực hành: * Bài 1: Vẽ thêm cho đủ chục chấm tròn - Gọi HS nêu yêu cầu: - GV chục chấm tròn bao nhiêu chấm tròn ? (10 chấm tròn ) - Trong hình vẽ người ta chưa vẽ đủ 10 chấm tròn Nhiệm vụ các em là vẽ cho đủ 10 chấm tròn vào các ô vuông đó - HS làm bài vào Sgk GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)