1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án môn Hóa hoc 9 năm 2009 - Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 109,05 KB

Nội dung

Củng cố – luyện tập 5p + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài Học sinh làm bài tập sau: Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20 gam vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5M cho đến k[r]

(1)Ngày soạn: 16/11/2009 Ngày giảng: 20/11/2009 Tiết 22- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu: Học sinh nắm được: - Tính chất kim loại nói chung: tác dụng kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối - Viết các phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học kim loại II Chuẩn bị: Bộ dụng và hóa chất cho nhóm học sinh III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức : ( 1p) Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất vật lý kim loại? Mỗi tính chất lấy ví dụ minh hoạ? Bài mới: ( 33p) I: Phản ứng kim loại với phi kim (10p) Giáo viên làm thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát? Tác dụng với oxi Học sinh quan sát thí nghiệm Thí nghiệm 1: Đốt sắt oxi Thí nghiệm 2: Đưa muôi sắt đựng * Hiện tượng: Na nóng chảy vào bình đựng khí clo Thí nghiệm 1: Sắt cháy oxi với lửa sáng chói, tạo nhiều hạt nhỏ màu nâu đen (Fe3O4) + Học sinh quan sát thí nghiệm nêu * Phương trình phản ứng: to Fe + O2  Fe3O4 tượng? Thí nghiệm 2: Na nóng chảy khí + học sinh viết các phương trình phản clo tạo thành khói trắng * Phương trình phản ứng: ứng trên? to 2Na + Cl2  2NaCl Tác dụng với phi kim khác to 2K + Cl2  2KCl + Nêu kết luận tính chất hoá học Kết luận: Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, trên? Pt) phản ứng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao - Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối Lop8.net (2) II: Phản ứng kim loại với dung dịch axit (10p) + Nhác lại tính chất hoá học II Phản ứng kim loại với dung muối? dịch axit Giáo viên chú ý tính chất hoá học Kim loại + Muối  Muối + kim loại muối + kim loại + Viết phương trình phản ứng minh Phương trình phản ứng: hoạ? Mg + H2SO4l  MgSO4 + H2  Bài tập 1: Hoàn thành các phương 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  trình phản ứng sau? a) Zn + S   b) ? +?   MgO Học sinh làm bài tập trên vào c) ? + ?   CuCl2 d) ? + HCl   FeCl2 + H2  Hoạt động 3: Phản ứng kim loại với dung dịch muối (12p) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 III Phản ứng kim loại với dung dịch muối Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm đã quy định * Hiện tượng: Ở thí nghiệm 1: - Có kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng Đồng tan dần - Dung dịch khong màu chuyển dần sang màu xanh lam * Phương trình phản ứng: Cu + 2AgNO3   Cu(NO3)2 +2Ag Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc khỏi dung dịch muối, ta nói đồng hoạt động hoá học Thí nghiệm 2: cho dây Zn vào mạnh bạc Ở thí nghiệm 2: ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 - Có chất rắn màu đỏ sinh bám ngoài dây kẽm - Màu xanh cuả CuSO4 nhạt dần - Kẽm tan dần - Phương trình hoá học Zn + CuSO4   ZnSO4 + Cu Lop8.net (3) Nhận xét: Kẽm đẩy đồng khỏ hợp chất ta nói kẽm hoạt động hoá học mạnh đồng Ở thí nghiệm 3: Không có tượng hoá học sinh - Nhận xét: Đồng không dẩy nhôm khỏi hợp chất Ta nói đồng yếu nhôm Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh (trừ Na, Ba, Ca, K) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi dung dịch muối chúng để tạo muối và kim loại Thí nghiệm 3: Cho dây Cu vào dung dịch AlCl3? Học sinh qaun sát thí nghiệm Nhận xét và ghi kết luận + Học sinh viết phương trình phản ứng? + Nêu nhận xét tượng hoá học trên? + Nêu tượng thí nghiệm trên? + Nhận xét ghì tính chất hoá học này? + Đọc kết luận SGK /50 Củng cố – luyện tập (5p) + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính bài Học sinh làm bài tập sau: Ngâm đinh sắt nặng 20 gam vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5M phản ứng kết thúc Tính khối lượng đinh sắt sau thí nghiệm (giả sử toàn lượng bạc sinh bám vào đinh sắt) a) Em hãy nêu tượng thí nghiệm trên? b) Vậy khối lượng đinh sắt thay đổi nào? GV: tổng hợp các kết cho học sinh ghi các bước làm bài tập trên Bước 1: Viết đúng phương trình phản ứng Bước 2: Tính số mol AgNO3 Bước 3: Từ số mol AgNO3 tính số mol Fe phản ứng Bước 4: Tính khối lượng sắt đã phản ứng(Khối lượng bạc tạo thành Bước 5: Tính khối lượng đinh sắt sau phản ứng Học sinh làm bài tập trên vào Hướng dẫn (1p) bài tập nhà: 2.3.4.5.6.7.8 SGK/51 Rút kinh nghiệm: Lop8.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w