Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 69

20 6 0
Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 69

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Học sinh nắm được: + Thành phần chính của bộ xương và được xác nhận vị trí của các xương chính ngay trên cơ thể mình.. + Phân biệt được các loại xương: dài, ngắn, dẹp về hình [r]

(1)Tuần 1: Lớp: , tiết , ngày / / sĩ số ., vắng TIẾT BÀI BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được: + Mục đích và nhiệm vụ, ý nghĩa môn học + XĐ vị trí người tự nhiên, dựa vào cấu tạo thể các hoạt động người + Nắm phương pháp học tập đặc thù môn học thể người và vệ sinh Kỹ năng: - Rèn kỹ hoạt động nhóm, kỹ tư độc lập và làm việc với SGK Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV Học sinh: - SGK, ghi, đồng dùng học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Vị trí người tự nhiên - Em hãy kể tên các ngành động vật đã học? - Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? VD cụ thể? - Con người có đặc điểm nào khác với động vật? - YC HS làm bài tập mục - GV ghi lại các ý kiến học sinh tổng hợp các ý đúng và chữa bài tập - Nhớ lại kiến thức cũ trả lời - Nhớ lại kiến thức cũ trả lời - So sánh trả lời - Làm bài tập - Chữa lại bài tập cho hoàn chỉnh Lop8.net - Loài người thuộc lớp thú - Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy, trừu tượng (2) HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Nhiệm vụ môn thể người và vệ sinh - YC HS đọc thông tin - Đọc thông tin - YC HS nghiên cứu thông - Nghiên cứu thông tin trả tin cho biết môn cơthể lời câu hỏi người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết vấn đề gì? - Cung cấp kiến thức cấu tạo và chức sinh lí các quan thể - Mối quan hệ thể người với môi trường để đề biện pháp bảo vệ thể - Thấy rõ mối liên quan môn học với các môn khao học khác y học, TDTT, điêu khắc hội hoạ… HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Phương pháp học tập môn học thể người và vệ sinh - YC HS đọc thông tin - YC HS nghiên cứu thông tin nêu các phương pháp để học tập môn? cho VD chứng minh? - GV định hướng thêm cho học sinh vài phương pháp học và nhắc nhở học sinh nghiêm túc việc học tập môn này - Đọc thông tin - Nghiên cứu thông tin trả lời - Chú ý lắng nghe Củng cố: -YC HS tả lời câu hỏi cuối bài Dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài Lop8.net (3) CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Lớp: , tiết , ngày / / sĩ số ., vắng TIẾT BÀI CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS kể tên quan thể người, Xác định vị trí các quan thể người - Giải thích vai trò hệ thần kinh và hệ nội tiết điều hoà các quan Kỹ - Rèn kỹ quan sát nhận biết kiến thức - Rèn kỹ tư lô gíc, KN hoạt động nhóm Thái độ: - GD ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số hệ quan quan trọng II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV - Tranh hệ quan thú, hệ quan người, sơ đồ phóng to Học sinh: - SGK, ghi, đồng dùng học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: - Nêu phương pháp để học tập môn thể người và vệ sinh? - Đáp án: Mục II – Bài Bài mới: HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC PHẦN CƠ THỂ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Cấu tạo: Các phần thể: - YC HS quan sát hình 2.1, - Thảo luận trả lời 2.2 trả lời câu hỏi - GV chốt kiến thức - Đại diện trả lời, nghe và ghi Lop8.net - Da bao bọc toàn thể - Cơ thể gồm phần: + Đầu + Thân + Tay – chân - Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và bụng (4) HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC PHẦN CƠ THỂ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Các hệ quan: - Nội dung : Bảng - Cơ thể gồm hệ quan nào? Thành phần, chức hệ quan - GV kẻ bảng lên bảng để HS chữa bài - GV bổ sung, thông báo đáp án - Thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành bảng Bảng Thành phần chức các hệ quan Các quan Chức hệ quan hệ quan - Miệng, ống tiêu hoá, - Tiếp nhận & biến đổi thức ăn -> chất Hệ tiêu hoá tuyến tiêu hoá dinh dưỡng Hệ vận động - Cơ, xương - Vận động và di chuyển - Vận chuyển, trao đổi dinh dưỡng tới các Hệ tuần - Tim, hệ mạch tế bào, mang chất thải, Cácbôníc từ tế bào hoàn -> quan bài tiết - Thực trao đổi khí Cácbôníc, ô xi Hệ hô hấp - Đường dẫn khí, phổi thể với môi trường - Thận, ống dẫn nước - Lọc từ máu các chất thải để thải ngoài Hệ bài tiết tiểu, bóng đái - Não, tuỷ, dây thần - Điều hoà, điều khiển hoạt động Hệ thần kinh kinh, hạch thần kinh thể Hệ quan Củng cố: -YC HS trả lời câu hỏi cuối bài Dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài Lop8.net (5) Tuần 2: Lớp: , tiết , ngày / / sĩ số ., vắng TIẾT BÀI TẾ BÀO I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được: + Thành phần cấu tạo tế bào + Phân biệt chức cấu trúc tế bào + Chứng minh tế bào là đơn vị chức thể Kỹ năng:- Rèn kỹ quan sát kênh hình, mô hình tìm hiểu kiến thức - Kỹ tư lôgíc, kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV - Tranh hình phóng to 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồng dùng học tập - Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tên các hệ quan thể và chức nó? - Đáp án mục phần I bài 2 Bài mới: HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Cấu tạo tế bào - YC HS QS hình 3.1 cho biết tế bào điển hình gồm thành phần cấu tạo nào? - YC vài học sinh lên bảng trình bày cấu tạo tế bào trên hình vẽ treo trên bảng - GV chốt kiến thức - QS hình trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày cấu tạo trên hình vẽ - Tế bào gồm phần: + Màng + Tế bào chất: Gồm các bào quan + Nhân: Gồm NST và nhân - Chú ý lắng nghe HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO Lop8.net (6) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Chức các phận tế bào - YC HS chia nhóm nghiên cứu bảng 3.1/11 cho biết: + Màng sinh chất có vai trò gì? + Lưới nội có vai trò gì hoạt động sống tế bào? + Năng lượng cần cho các hoạt động sống lấy từ đâu? + Tại nói nhân là trung tâm tế bào? - YC đại diện nhóm trả lời, nhận xét các câu hỏi - GV tổng hợp các ý kiến đúng, nhận kết hoạt động các nhóm - GV chốt kiên thức - YC HS giải thích mối quan hệ thống chức màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào ( cơthể có bốn đặc trưng TĐC, sinh trưởng, sinh sản, truyền tiến hành tế bào ) - Chia nhóm nghiên cứu bảng thảo luận trả lời các câu hỏi + Nêu vai trò màng sinh chất + Nêu vai trò lưới nội chất + Suy nghĩ trả lời + Suy nghĩ giải thích - Cử đại diện trả lời nhận xét - Nội dung bảng 3.1/ SGK/ 11 - Lắng nghe - Chú ý lắng nghe và ghi - Suy nghĩ giải thích HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Thành phần hoá học tế bào -YC HS đọc thông tin - Hãy cho biết thành phần hoá học tế bào? - Các chất hữu có tên gọi nào? - Các chất hoá học cấu tạo - Đọc thông tin - Nêu thành phần hoá học - Kể tên các chất hữu Lop8.net - TB gồm hỗn hợp nhiều chất hữu và vô a.Chất hữu - Prôtêin: C, H, N, O, S - Gluxít: C, H, O (7) nên tế bào có mặt đâu? - Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ giải thích - Tại phần ăn người cần phải có đủ Prôtêin, gluxít, VTM, muối khoáng? - Suy nghĩ giải thích - Lipít: C, H, O - Axít Nuclêit: ADN, ARN b Chất vô - Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu, HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung IV Hoạt động sống tế bào: - Cơ thể lấy thức ăn từ - Nghiên cứu sơ đồ hình đâu? 3.2 trả lời - Thức ăn biến đổi và chuyển hoá nào thể người? - Cơ thể lớn lên - Nêu mối quan hệ đâu? - Giữa tế bào và thể có mối quan hệ nào? - Lấy VD để thấy mối quan hệ chức tế bào với thể và môi trường? Củng cố: -YC HS nhắc lại nội dung chính bài Dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài Lop8.net - Hoạt dộng sống tế bào gồm: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng (8) Lớp: , tiết , ngày / / sĩ số ., vắng TIẾT BÀI MÔ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính thể - HS nắm cấu tạo và chức loại mô Kỹ năng:- Rèn kỹ quan sát , khái quát hoá, kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV - Tranh hình phóng to - Phiếu học tập Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Vị trí Cấu tạo Chức Mô Mô thần kinh 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồng dùng học tập - Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu chức các phận thể ( tế bào )? - Đáp án: Bảng 3.1/ 11 Bài mới: HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KHÁI NIỆM MÔ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Khái niệm mô: - Thế nào là mô? - YC HS so sánh người, ĐV, TV? - GVBS: Trong mô ngoài các tế bào còn có các yếu tố không có tế bào gọi là phi bào - Nghiên cứu thông tin trả - Mô là tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo lời giống đmr nhiệm chức định - Mô gồm: Tế bào và phi - Chú ý lắng nghe bào Lop8.net (9) HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC LOẠI MÔ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Các loại mô: - YC HS chia nhóm hoàn thành phiếu học tập - Cho biết vị trí, cấu tạo, chức các loại mô thể? - YC đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, bổ sung - Chia nhóm hoàn thành phiếu Nọi dung: Phiếu học tập - Đại diện trình bày và sửa sai Nội dung phiếu học tập ND Vị trí Mô biểu bì Mô ngoài da, lót các quan rỗng ruột, bóng đái, mạch máu, đường hô hấp Cấu - CHủ yếu là tế tạo bào, không có phi bào - Tế bào có nhiều hình dạng dẹt, đa giác trụ, khối - Các tế bào xếp xít thành lớp dầy gồm biẻu bì da, biểu bì tuyến - Bảo vệ, che Chức chở - Hấp thụ, tiết các chất - Tiếp nhận kích thích từ môi trường Mô liên kết Có khắp thể rải rác chất Mô Gắn vào xương, thành ống tiêu hoá, mạch máu, bóng đái, tử cung Mô thần kinh Nằm não, tuỷ sông, tận cùng các quan - Gồm tế bào và phi bào ( sợi đàn hồi, chất ) - Có thêm chất Ca và sụn - Gồm mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô sợi, mô máu - Chủ yếu là tế bào, phi bào ít - Tế bào có vân ngang hay không có vân ngang - Các tế bào xếp thành lớp, thành bó gồm tim, trơn, vân - Các tế bào thần kinh ( nơ ron ) tế bào thần kinh - Nổn có thân nối các sợi trục & sợi nhánh - Nâng đỡ, liên kết các quan đệm - Chức dinh dưỡng ( Vận chuyển chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển - Co giãn tạo nên vận động các quan và vận động thể - Tiếp nhận kích - Dẫn truyền xung thần kinh - Xử lý thông tin - Điều hoà hoạt động các Lop8.net (10) các chất thải đến hệ bài tiết ) Củng cố: -YC HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK Dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài - Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Chuẩn bị ếch 10 Lop8.net quan (11) Tuần Lớp: , tiết , ngày / / sĩ số ., vắng TIẾT BÀI THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Chuẩn bị tiêu tạm thời tế bào mô vân - Quan sát và vẽ các tế bào các tiêu đã làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng ( mô biểu bì ), mô sụn, mô xương, mô vân, mô trơn, phân biệt các phận chính tế bào gần màng sinh chất, chất tế bào và nhân - Phan biệt đặc điểm khác mô biểu bì, mô Kỹ năng:- Rèn kỹ quan sát , tư Thái độ: - Ý thức nghiêm túc thực hành II TÍCH HỢP: Kĩ sống Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ hợp tác nhóm để chuẩn bị mẫu và quan sát - Kĩ chia sẻ thông tin đã quan sát - Kĩ quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Thực hành - Hoàn tốt nhiệm vụ III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV - Soạn giáo án 2.Học sinh: - Chuẩn bị ếch III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁCH LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ CƠ VÂN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Làm tiêu và quan sát tế bào mô vân a Cách làm tiêu bản: - Yêu cầu HS đọc thông tin - Cách làm tiêu mô vân gồm giai đoạn - Đọc thông tin - Dựa vào thông tin nêu các bước - Chú ý lắng nghe và 11 Lop8.net - Rạch da ếch lấy bắp - Dùng kim nhọ rạch dọc bắp ( thấm ) - Dùng ngón trỏ và ngón (12) nào? - Sau HS đã nắm các thao tác GV YC HS làm việc theo nhóm và hoàn thành tiêu - GV kiểm tra công việc HS giúp đỡ nhóm chưa làm được? quan sát cái ấn bên mép rạch - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách sợi mảnh - Đặt mảnh tách lên lam kính nhỏ dung dịch sinh lý 0,65% NaCl - Đậy lam kính, nhỏ a xít a xe tíc - Thực hành b Quan sát tiêu - GV giúp HS điều khiển kính hiển vi - Lấy ánh sáng - Sau quan sát thhấy tế bào phải quan sát lại, tránh nhầm lẫn hay miêu tả theo SGK - HS điểu chính và lấy ánh sáng - Thấy các phần chính màng, tế bào chất, nhân, vân ngang - Quan sát thật kỹ * HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT TIÊU BẢN CÁC LOẠI MÔ KHÁC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Quan sát tiêu các mô khác - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các loại mô vẽ hình - Điều khiển kính để thấy rõ tiêu -> Các thành viên quan sát vẽ hình - Thảo luận thống câu trả lời -> nhóm khác bổ sung Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết thực hành Dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài 12 Lop8.net - Kết luận: + Mô biểu bì: Tế bào xếp xít + Mô sụn: có – tế bào xếp thành nhóm + Mô xương: Tế bào nhiều + Mô cơ: Tế bào nhiều và dài (13) Tiết , ngày / / sĩ số ., vắng : TIẾT 6: BÀI PHẢN XẠ I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm cấu tạo và chức nơ ron - HS rõ thành phần cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát , nghiên cứu thông tin nắm bắt kiến thức - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV - Tranh hình phóng to 2.Học sinh: - Học bài và chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu cấu tạo nơ - Tìm thông tin và dựa ron thần kinh? hình 6.1 nêu cấu tạo - GV giải thích: Bao miêlin - Chú ý lắng nghe tạo nên eo không phải là nối liền - Nơ ron có chức gì? - Có nhận xét hướng dẫn truyền xung thần kinh nơ ron cảm giác và nơ ron vận động? - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét 13 Lop8.net Nội dung I Cấu tạo và chức nơron a Cấu tạo nơron - Thân: chứa nhân, xung quanh có tua ngắn ( sợi nhánh ) - Tua dài: Sợi trục có bao miêlin -> nơi tiếp giáp nơ ron là cúc xi náp b Chức nơ ron: - Cảm ứng: Là khả tiếp nhậncác kích thích và phản ứng kích thích hình thức phát xung thần kinh - Dẫn truyền xung thần (14) - Có loại nơ ron? - Nêu các loại nơ ron - Các loại nơ ron đó nằm vị trí nào? và có chức gì? - Chú ý tiếp thu - GV nhắc lại: Hướng dẫn truyền xung thần kinh nơ ron ngược chiều kinh là khả lan truyền xung thần kinh theo chiều định - Gồm loại nơ ron: + Nơ ron hướng tâm: Thân ngoài trung ương thần kinh Chức dẫn truyền xung thần kinh từ quan đến trung ương + Nơ ron trung gian: Nằm TW thần kinh Chức liên hệ các nơ ron + Nơ ron li tâm: Thân nằm TW thần kinh, sợi trục hướng quan thụ cảm, chức là dẫn truyền xung thần kinh tới các quan HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CUNG PHẢN XẠ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Phản xạ là gì? Cho ví dụ phản xạ người và động vật - Nêu điểm khác phản xạ người và tính cảm ứng thực vật(cụp lá) - GV đưa câu hỏi: - Hs đọc thông tin sách giáo khoa trao đổi trả lời câu hỏi - Đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung + Có loại nơ ron nào tham gia cung phản xạ? + Các thành phần cung phản xạ? + Cung phản xạ là gì? + Cung phản xạ có vai trò nào? - Đọc sách giáo khoa, quan sát hình 6.1 trả lời + loại nơ ron tham gia + thành phần + Con đường dẫn truyền xung thần kinh 14 Lop8.net Nội dung II cung phản xạ Phản xạ - Là phản ứng thể trả lời kích thích từ môi trường điều khiển hệ thần kinh Cung phản xạ: - Cung phản xạ đẻ thực phản xạ - Cung phản xạ gồm khâu: + Cơ quan thị cảm + Cơ quan hướng tâm ( cảm giác ) + Trung ương thần kinh ( Nơ ron trung gian ) (15) - GV nhận xét chốt kiến thức - Thế nào là vòng phản xạ? - Học sinh nghiên cứu sơ - Vòng phản xạ có ý nghĩa đồ 6.3 sách giáo khoa trả lời câu hỏi nào đời sống? - Lưu ý: Đây là vấn đề trừu tượng học sinh không trả lời thì giáo viên giảng giải + Nơ ron ly tâm ( vận động ) + Cơ quan phản ứng Vòng phản xạ - Thực chất là để điều chỉnh phản xạ nhờ có luồng thông tin ngược báo trung ương - Phản xạ thực chính xác * Kết luận chung: KL cuối bài Củng cố: -YC HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK Dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài - Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Chuẩn bị ếch 15 Lop8.net (16) Tuần Lớp tiết , ngày / / sĩ số ., vắng : CHƯƠNG II VẬN ĐỘNG TIẾT BÀI BỘ XƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: + Thành phần chính xương và xác nhận vị trí các xương chính trên thể mình + Phân biệt các loại xương: dài, ngắn, dẹp hình thái và cấu tạo + Phân biệt các khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động Kỹ năng:- Quan sát mô hình nhận biết kiến thức - Phân tích, so sánh, tổng hợp,khái quát, hoạt động nhóm Thái độ: - GD ý thức giữ gìn, vệ sinh xương II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV - Mô hình xương người, xương thỏ,tranh cấu tạo đốt sống điển hình 2.Học sinh: - SGK, ghi, học bài cũ và chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và chức nơron? - Đáp án: mục I bài Bài mới: HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC PHẦN CỦA XƯƠNG Hoạt động giáo viên - YC HS chia nhóm QS hình 7.1 -> 7.3 và nghiên cứu thông tin SGK/ 25 thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Bộ xương gồm phần? Nêu đặc điểm phần? + Bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng thể đặc điểm nào? Hoạt động học sinh - Chia nhóm QS, nghiên cứu thông tin thảo luận trả lời các câu hỏi: + Nêu các phần và đặc điểm xương + Nêu thích nghi xương + Nêu đặc điểm xương tay và xương chân 16 Lop8.net Nội dung I.Các phần chính xương - Bộ xương gồm phần: + Xương đầu + Xương thân + xương chi (17) + Xương tay và xương chân có đặc diểm gì? ý nghĩa? + Bộ xương có vai trò gì? + Nêu vai trò xương - Tạo khung giúp thể có hinh dáng định - Chỗ bám cho các cơ, giúp thể vận động - Bảo vệ các nội quan HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC KHỚP XƯƠNG Hoạt động giáo viên - YC HS đọc và nghiên cứu thông tin cho biết nào là khớp xương? Có loại khớp xương? - YC HS chia nhóm thảo luận, QS hình, nghiên cứu kiến thức, liên hệ thân trả lời các câu hỏi: + Mô tả khớp động? + Khả cử động khớp động khác nào? Vì có khác đó? + Nêu đặc điểm khớp bán động? + Trong xương người loại khớp nào chiếm nhiều hơn? Điều đó có ý nghĩa gì đời sống người? Hoạt động học sinh Nội dung III Các khớp xương - Nghiên cứu thông tin trả - Khớp xương là tiếp lời câu hỏi nối các đầu xương - Loại khớp: - Chia nhóm thảo luận + Khớp động nghiên cứu thông tin, QS + Khớp bán động hình, liên hệ thân trả + Khớp bất động lời các câu hỏi + Mô tả khớp động + So sánh trả lời và giải thích + Nêu đặc điểm khớp bán động + Suy nghĩ trả lời Củng cố: - YC HS lên bảng xác định lại các các xương phần thể Dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài 17 Lop8.net (18) Lớp tiết , ngày / / sĩ số ., vắng : TIẾT BÀI – CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức:- Học sinh nắm được: + Cấu tạo chung xương dài từ đó giải thích lớn lên xương và khả chịu lực xương + Xác định thành phần hoá học xương để chứng minh tính chất đàn hồi và rắn xương Kỹ năng: - QS tranh, thí nghiệm rút kiến thức - Tiến hành thí nghiệm đơn giản học lý thuyết, hoạt động nhóm Thái độ: - GD ý thức giữ gìn, vệ sinh xương, liên hệ với thân tuôpỉ dậy thì phải giữ gìn xương nào II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV - Tranh vẽ hình 8.1 -> 8.4 SGK - Hai xương đùi ếch, panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dung dịch HCL 10 % 2.Học sinh: - SGK, ghi, học bài cũ và chuẩn bị bài - Xương đùi ếch xương gà III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: - Xương gồm loại nào? - Đáp án: mục III bài Bài mới: HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA XƯƠNG Hoạt động giáo viên - YC HS đọc thông tin - Hãy nghiên cứu thông tin cho biết xương dài có cấu tạo nào? - Đặc điểm cấu tạo xương dài có ý nghĩa nào chức nó? Hoạt động học sinh - Đọc thông tin - Nghiên cứu thông tin nêu cấu tạo xương dài - Suy nghĩ trả lời 18 Lop8.net Nội dung I Cấu tạo xương Cấu tạo xương dài - Đầu xương có sụn bao bọc mô xương xốp gồm các nan xương - Thân xương: + Màng xương + Mô xương cứng (19) - Hãy cho biết chức phận xương? - Hãy kể các xương ngắn và xương dẹt thể người? - Xương ngắn và xương dẹt có cấu tạo và chức gì? + Khoang xương - Nghiên cứu bảng 8.1 Chức xương nêu chức xương dài dài Nội dung: Bảng 8.1 – SGK - Tìm thông tin trả lời Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt: - Nêu cấu tạo và chức - Cấu tạo: Bên ngoài là xương cứng, bên là xương xốp - Chức năng: Chứa tuỷ đỏ HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU SỰ TO VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG Hoạt động giáo viên - Hãy nghiên cứu thông tin và quan sát hình 8.4 và 8.5 trả lời câu hỏi: + Xương to và dài đâu? + Các em có nhận xét gì quan sát hình 8.4 và 8.5? Hoạt động học sinh - Quan sát và nhiên cứu thông tin SGK - Trả lời - Nhận xét Nội dung II Sự to và dài xương: - Xương dài phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng - Xương to lên phân chia tế bào màng xương HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV làm thí nghiệm cho HS quan sát - Thí nghiệm 1: Ngâm xương dung dịch - HS nghiên cứu thí HCl 10% - Thí nghiệm 2: Đốt xương nghiệm SGK và 19 Lop8.net Nội dung III Thành phần hoá học và tính chất xương: - Xương gồm: + Chất vô cơ: Muối can xi + Chất hữu cơ: Cốt giao - Tính chất: Rắn và đàn (20) trên đèn cồn kiến thức đã học trả lời => Phần nào xương câu hỏi cháy có mùi khét? Tại sao? ( Vì có chất hữu ) + Bọt khí lên ngâm xương đó là khí gì? + Tại ngâm xương lại bị dẻo và có thể kéo dài, thắt nút? Củng cố: - Cho HS làm bài tập SGK / 31 - GV nhắc lại kiến thức Dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài 20 Lop8.net hồi (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan