1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Giải tích 12 bài: Bài tập hàm trùng phương (tiết 4)

3 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gọi HS lên bảng và trả lời +HS lên bảng trình bày câu hỏi này: lời giải: Nhận xét lại lời giải của HS: +HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm: Củng cố lại phương pháp giải toàn bài cho H[r]

(1)Ngày soạn:13-08-10 Tiết 14 , bài §5 BÀI TẬP HÀM TRÙNG PHƯƠNG (tiết 4) (Chương trình chuẩn) I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1.Về kiến thức:  Củng cố các bước khảo sát và cách vẽ đồ thị hàm số hàm trùng phương  Khắc sâu sơ đồ tổng quát khảo sát và vẽ các dạng đồ thị hàm trùng phương và các bài toán liên quan 2.Về kỹ năng:  Rèn kỹ khảo sát và vẽ đồ thị hàm trùng phương  HS làm các bài toán giao điểm, tiếp tuyến,các bài toán tìm tham số Tư thái độ : Rèn luyện tư linh hoạt ,tính chính xác,logic, thái độ nghiêm túc , cẩn thận II.PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở ,vấn đáp III.CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Giáo án  Học sinh : Làm các bài tập trước nhà IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1.Ổn định lớp: Nề nếp , số lượng 2.Kiểm tra bài cũ: khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x4 – 2x2 3.Bài mới: ( Bài tập cuối tiết học : Bài tập thêm: Bài 1: Cho hàm số (Cm) 1)Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) m=3 2)Gọi A là giao điểm (C) và trục tung Viết phương trình tiếp tuyến (C) A Bài 2:Cho hàm số y=mx4+(m2-9)x2+10 (1) 1) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) m=1 2) Viết Phương trình tiếp tuyến (C) qua các giao điểm nó với đt y =19 2) Tìm m để hàm số (1) có cực trị Bài 3:Cho hàm số y = ax4+bx2+c a.Tìm a,b,c biết đồ thị hàm số qua điểm 2;3 ,đạt cực trị x=-1   b.Khảo sát với giá trị a,b,c vừa tìm , gọi là đồ thị (C) ) Lop12.net (2) TG Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1:cho hs giải bài tập Bài 1:a.khảo sát và vẽ đồ thị hàm số +HS ghi đề bài và thảo (C) y = f(x) = x4 – 2x2 b.Viết pttt (C) các giao luận: điểm nó đt y = c,Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm pt :x4 – 2x2 – m = H1: gọi hs nêu lại sơ đồ +HS trả lời: Giải: khảo sát hàm số a, TXD: D = R Gọi HS nhận xét bài làm +HS nhận xét bài làm f(x) là hàm số chẵn b,Chiều biến thiên: bạn (Kiểm tra bài cũ) bạn: GV HD lại bước cho +HS chú ý lắng nghe: y’ = 4x3 -4x , HS nắm kỹ phương pháp vẽ x  1; f (1)   ’=0  y  đồ thị hàm trùng phương với  x  0; f (0)  cực trị lim   , hàm số không có tiệm cận x H2: hàm số có bao nhiêu +HS trả lời:3 Bảng biến thiên: cực trị? vì sao? x  y’  y -1 +  +  0 -1 -1 Hàm số đồng biến trên (-1;0) và (1;+  ) Hàm số nghịch biến trên (  ;-1) và (0;1) Điểm cực đại : O(0;0) Điểm cực tiểu: ( -1;-1) và(1;-1) c.Đồ thị: Cho HS thảo luận phương pháp giải câu b H3:Nêu công thức viết pt tiếp tuyến (C) qua tiếp điểm? H4:Muốn viết pttt cần có yếu tố nào? H5:Muốn tìm toạ độ tiếp điểm ta làm gì? GV HD lại phương pháp cho HS +HS thảo luận tìm phương án trả lời: +HS suy nghĩ và trả lời:  -1 +HS trả lời: +HS trả lời: +HS lên bảng trình bày lời giải: +HS chú ý lắng nghe và hiểu phương pháp: Gọi ý cho HS làm câu c +HS suy nghĩ phương Lop12.net -1 b,HD: (C) cắt d A(-2;8) và B(2;8) Phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f’( xo )(x - x o ) + yo Thay số vào để kq đúng (3) Nhắc HS chú ý VDụ8/T42 sgk H4:ĐT d :y = m có gì đặc biệt ? H5:khi m thay đổi thì đt d có vị trí tương đối nào so với (C)? pháp ,chuẩn bị lên bảng: +HS đọc kỹ vdụ và chú ý phương pháp: +HS trả lời được: +HS trả lời Gọi HS lên bảng và trả lời +HS lên bảng trình bày câu hỏi này: lời giải: Nhận xét lại lời giải HS: +HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm: Củng cố lại phương pháp giải toàn bài cho HS hiểu: +HS chú ý lắng nghe : HĐ2:Cho HS làm tiếp bài tập Gọi HS thảo luận làm câu 2a H1:Đồ thị có bao nhiêu điểm cực trị và sao? +HS trả lời: H2: Hình dạng (C) có gì khác so với câu 1a HS trả lời:giống Gọi HS lên bảng khảo sát và parapol vẽ đồ thị câu 2a +HS lên bảng trình bày: H3:Phương pháp biện luận theo k số giao điểm (C) +HS trả lời : lập phương trình hoành độ giao và parapol (P) điểm: GV HD lại phương pháp +HS chú ý lắng nghe: thêm lần +HS lên bảng trình bày GV HD cho HS lên bảng lời giải: +HS chú ý lắng nghe và trình bày lời giải: củng cố phương pháp GV củng cố lại toàn bài lần nữa: c.từ pt tacó: x4 – 2x2 = m Số giao điểm đt d và đồ thị (C) chính là số nghiệm pt, từ đó ta có kết sau: KQ: m < -1 :pt vô nghiệm m = -1:phương trình có hai nghiêm : x = 1 -1< m<0: phương trình có bốn nghiệm phân biệt m = 0: pt có nghiệm pbiệt là x= và x =  m> :pt luôn có nghiệm phân biệt Bài 2.a.khảo sát và vẽ đồ thị hàm số(C) y = f(x) = x4 + 2x2 -1 b.Biện luận theo k số giao điểm (C) và (P) :y = 2x2 + k HD:(KS theo sơ đồ và vẽ đồ thị.) -1 b.PTHĐ GĐ: x4 = k +1 Số giao điểm (C) và (P) là số ngiệm pt trên, ta suy ra: k =-1: (P) cắt (C) tai A(0;-1) k < -1: (P) không cắt (C) k > -1: (P)cắt (C) hai điểm phân biệt V.CỦNG CỐ VÀ BTVN: 1.Củng cố: Nắm vững phương pháp khảo sát và vẽ đồ thị các dạng hàm trùng phương Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến và cách tim giao điểm 2.BTVN: BT 2,4,7/T43.44/SGK Lop12.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:42

Xem thêm:

w