Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Hoàng Xuân Chiến i LỜI CÁM ƠN Sau trình thực luận văn, hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, ủng hộ động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế kịp tiến độ đề với đề tài: “Tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn” Trong q trình làm luận văn, tác giả có hội học hỏi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc Tuy nhiên thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu cơng tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên thiếu sót Luận văn khơng thể tránh khỏi Do đó, tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Qua tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, người hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc Khoa Kinh tế Quản lý, phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Tác giả chân thành cảm ơn lãnh đạo Lãnh đạo Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ tác giả học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Xuân Chiến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm cơng trình thủy lợi 1.1.3 Vai trò, chức hoạt động quản lý khai thác công trình thủy lợi 1.1.3.1 Vai trị hệ thống cơng trình thủy lợi 1.1.3.2 Chức hệ thống cơng trình thủy lợi 10 1.1.4 Nội dung cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 11 1.1.4.1 Nguyên tắc tổ chức quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi 11 1.1.4.2 Nội dung, yêu cầu công tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi 12 1.1.4.3 Một số mơ hình tổ chức hoạt động quản lý vận hành cơng trình thủy lợi 16 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi 18 1.1.6 Các tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 21 1.2 Tổng quan thực tiễn công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Việt Nam Thế giới 23 1.2.1 Tại Việt Nam 23 1.2.2 Kinh nghiệm nước giới quản lý khai thác cơng trình thủy lợi .36 iii 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 38 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 39 1.3.1 Kết điều tra quản lý, khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi 40 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước 40 1.3.3 Các luận văn thạc sĩ 41 Kết luận chương 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 43 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn 43 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 2.2 Thực trạng công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh Lạng Sơn từ năm 2014-2018 47 2.2.1 Các văn hành công tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi 47 2.2.2 Hệ thống tổ chức 47 2.2.3 Phân cấp quản lý 48 2.2.4 Quản lý cơng trình 49 2.2.5 Quản lý kinh tế 54 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn 58 Thực Quyết định số 26/2000/QĐ-UB ngày 27/4/2000 Chủ tịch Ủy ban Nhân 58 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 61 Kết luận chương 65 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 66 3.1 Định hướng phát triển công trình thủy lợi tỉnh Lạng Sơn 66 iv 3.1.1 Quan điểm 66 3.1.2 Một số mục tiêu, định hướng 67 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Lạng Sơn 70 Để cơng trình thủy lợi thực phát huy hiệu khâu quản lý khai thác cơng 70 3.3 Cơ hội thách thức công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn 71 3.3.1 Cơ hội .71 3.3.2 Khó khăn, thách thức .73 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn 75 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý khai thác cơng trình thủy lợi .75 3.4.2 Hoàn thiện việc phân cấp quản lý khai thác hệ thống cơng trình 78 3.4.2.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy lợi 78 3.4.2.2 Củng cố, hoàn thiện tổ chức đơn vị quản lý, khái thác 79 3.4.2.3 Đẩy mạnh công tác xử lý nghiêm dứt điểm tình trạng vi phạm Luật Thủy lợi .80 3.4.3 Nâng cao lực nguồn nhân lực 82 3.4.4 Đẩy mạnh công tác quản lý, tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình 84 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .89 Kết luận 89 Kiến nghị .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình tổ chức quản lý hệ thống thủy nông tỉnh 24 Hình 2.1 Bản đồ phạm vi vùng nghiên cứu tỉnh Lạng Sơn 43 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhân lực chi cục quản lý thủy lợi tỉnh 24 Bảng 2: Nhân lực máy quản lý thủy lợi cấp huyện 27 Bảng 3: Các Loại hình doanh nghiệp quản lý 30 Bảng 4: Các loại hình tổ chức dùng nước 31 Bảng 5: Số lượng lao động bình quân TCHTDN 31 Bảng 6: Cơ cấu trình độ lao động bình quân TCHTDN .32 Bảng Danh mục Bảng cơng trình thủy lợi thuộc Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn quản lý 51 Bảng 2: Tổng hợp trạng cơng trình thủy lợi tưới toàn tỉnh 53 Bảng 3: Bảng tổng hợp diện tích tưới, tiêu nước kinh phí sử dụng sản phẩm, cơng ích thủy lợi từ năm 2016-2018 công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Lạng Sơn 56 Bảng 2.4: Tổng hợp kết sản xuất kinh doanh từ năm 2016-2018 công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn 56 Bảng 5: Bảng tổng hợp diện tích tưới, tiêu nước kinh phí sử dụng sản phẩm, cơng ích thủy lợi từ năm 2016-2018 UBND huyện, thành phố 58 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CTTL Cơng trình thủy lợi KTCT Khai thác cơng trình QLKT Quản lý khai thác MTV Một thành viên NĐ-CP Nghị định Chính phủ PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCTL Tổng cục Thủy lợi UBTVQH Ủy ban thường vụ quốc hội UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; muốn trước hết nông nghiệp nông thôn phải phát triển lên trình độ việc đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu đơn vị diện tích, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; phát triển công nghiệp, dịch vụ, làng nghề nông thôn, tạo nhiều việc làm Trong năm gần hệ thống công trình thủy lợi phân cấp theo quy mơ cơng trình thuỷ lợi: Các doanh nghiệp nhà nước quản lý hệ thống lớn bao gồm công trình đầu mối, kênh Các hợp tác xã cấp xã, huyện thành lập để quản lý công trình nhỏ hệ thống kênh mương nội xã Các hợp tác xã có đội thuỷ nông chuyên trách làm nhiệm vụ dẫn nước sửa chữa cơng trình phạm vi hợp tác xã Các đội thuỷ nông phối hợp với doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi thành mạng lưới khép kín từ đầu mối đến mặt ruộng Sau chuyển đổi chế, người nông dân tự chủ sản xuất kinh doanh ruộng đất giao quyền sử dụng Các đội thuỷ nông thuộc hợp tác xã nông nghiệp cũ gần tan rã Do nhu cầu tất yếu phải có hợp tác với hộ hưởng nước từ kênh, nhiều nơi nơng dân tự tổ chức lại nhiều hình thức như: Hợp tác xã dùng nước, hiệp hội dùng nước, tổ đường nước, ban quản lý cơng trình Có nơi, nơng dân đứng nhận khốn chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý vận hành hệ thống mặt ruộng Nhìn chung tổ chức dùng nước sở lúng túng hạn chế hiệu cơng trình thuỷ lợi Lạng Sơn tỉnh miền núi có kinh tế chủ yếu nông nghiệp, năm qua đạo Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Lạng Sơn quan tâm tập trung đến công tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi Trong thời gian qua, cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, dân sinh Đã có số mơ hình thu kết tốt góp phần nâng cao suất trồng, vật nuôi, cải thiện môi trường sinh thái điều kiện sống người dân Tuy nhiên, hiệu nâng cấp, quản lý sử dụng khai thác công trình thủy lợi cịn thấp, tập trung cho đầu tư mà chưa coi trọng nhiều đến công tác nâng cấp, quản lý khai thác, tu, bảo dưỡng cơng trình Thực tế cho thấy có nhiều ngun nhân dẫn đến tồn Một nguyên nhân quan trọng việc quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn thời gian qua yếu nên chưa phát huy tốt hiệu cơng trình như: Tình trạng xâm hại cơng trình thủy lợi diễn phổ biến khắp địa phương việc chế tài, xử phạt gần bỏ ngỏ Công tác quản lý nguồn nước, sử dụng tổng hợp nguồn nước từ công trình thủy lợi chưa quản lý, khai thác triệt để, đặc biệt hồ chứa chưa tích nước đầy đủ mùa mưa, mặt nước để nuôi trồng thủy sản chưa khai thác hợp lý; số cơng trình chưa sửa chữa kịp thời dẫn đến an tồn Theo quy định, cơng trình thuỷ lợi phân cấp cho xã xã thành lập hợp tác xã để quản lý, cơng trình liên xã huyện thành lập hợp tác xã quản lý, nhiều địa phương chưa thực Các hợp tác xã có nhiều tiến lực, nhiên phần lớn thành viên hợp chưa đào tạo nghiệp vụ quản lý, khai thác cơng trình đào tạo chưa có chứng chỉ; cán làm cơng tác thủy nơng chưa có trình độ chuyên môn phù hợp dẫn đến việc thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định khó khăn Trong bối cảnh tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững biến đổi khí hậu, địi hỏi cơng tác thuỷ lợi mà đặc biệt công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi phải có thay đổi để nâng cao hiệu quản lý khai thác Mục đích cuối việc cải thiện cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi nhằm đáp ứng tốt yêu cầu dịch vụ cấp, thoát nước địa bàn tỉnh Tìm phương thức, biện pháp quản lý vận hành nâng cao hiệu kinh tế xã hội cơng trình thủy lợi vấn đề cấp thiết Xuất phát từ vấn đề tồn nêu cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đạt hiệu tác giả chọn đề tài: “Tăng cường công tác - Phát huy cao độ tham gia cộng đồng hưởng lợi vào tất khâu trình quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi từ khảo sát thiết kế, tới thi công, đưa vào sử dụng quản lý, bảo vệ, trước hết với cơng trình nhỏ địa phương quản lý Chỉ thực tham gia trực tiếp người nông dân coi công trình thủy lợi mình, từ họ có ý thức sử dụng bảo vệ Việc cộng đồng hưởng lợi tham gia vào trình hình thành định có liên quan đến hoạt động quản lý cơng trình điểm khác biệt, coi then chốt chi phối phương pháp áp dụng trình vận động cộng đồng hưởng lợi, thúc đẩy họ tham gia cách tự nguyện vào quản lý cơng trình thủy lợi Từ việc có ý thức bảo vệ cơng trình thủy lợi nội đồng, ý thức bảo vệ cơng trình đầu mối, kênh người nơng dân cải thiện Bên cạnh cần phải tăng cường việc phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi cho địa phương cộng đồng hưởng lợi Để thực việc phân cấp cần đảm bảo điều kiện sau: - Các tổ chức, cá nhân phân cấp quản lý, khai thác cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi phải đáp ứng u cầu lực, kinh nghiệm theo quy định Bộ NN & PTNT - Phân cấp quản lý công trình thủy lợi thực đồng thời sau Tổ chức hợp tác dùng nước củng cố, kiện tồn nâng cao lực Tăng cường vai trị quyền địa phương người dân việc tham gia quản lý, khai thác bảo vệ, nhằm phát huy hiệu cơng trình thủy lợi - Tổ chức, cá nhân giao quyền quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi hưởng đầy đủ quyền lợi thực nghĩa vụ việc quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi theo quy định hành Đồng thời yếu tố khách quan tác động đến chất lượng công tác quản lý trang thiết bị hỗ trợ thiết bị văn phòng đại, cải tiến máy móc quản lý… Chính Cơng ty nên tăng cường huy động vốn đầu tư cải thiện trang thiết bị phục vụ quản lý nhằm giảm sức người tăng hiệu suất hiệu độ xác cơng việc 77 3.4.2 Hồn thiện việc phân cấp quản lý khai thác hệ thống công trình Hệ thống CTTL Lạng Sơn phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi thực từ năm 2001 theo Quyết định số 73/2001/UB-QĐ ngày 28/12/2001 UBND tỉnh Lạng Sơn việc giao công trình thủy lợi cho UBND huyện, thị xã Xí nghiệp Thủy nơng quản lý, khai thác bảo vệ Trong đó: Giao cho UBND huyện, thị xã, để UBND huyện, thị xã giao cho sở quản lý với tổng số 696 cơng trình, cơng trình giao cho UBND xã, trưởng thơn cá nhân đứng chịu trách nhiệm quản lý Giao cho Xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi trực thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn quản lý 363 cơng trình Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn quản lý cơng trình đầu mối, kênh kênh nhánh lớn, cịn tổ chức thủy nơng sở quản lý hệ thống kênh nội đồng cơng trình thủy lợi nhỏ độc lập Hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cịn số tồn tại, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra: Nhiều cơng trình thủy lợi đạt hiệu tưới khoảng 70-80% so với diện tích thiết kế, cơng trình xuống cấp, khơng đủ lực cấp nước theo thiết kế Đối với hệ thống kênh nội đồng, việc sử dụng nước cịn lãng phí, lượng nước rị rỉ qua cửa cống lấy nước lớn Tình hình vi phạm phạm vi khai thác bảo vệ cơng trình diễn phổ biến toàn hệ thống, ngày có chiều hướng gia tăng Vai trị quyền địa phương việc xử lý vi phạm phạm vi khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi chưa kiên quyết, nhiều địa phương buông lỏng công tác Trong đầu tư cho công tác phát triển thuỷ lợi cần dành tỷ lệ ưu tiên cho quản lý khai thác đầu tư vào lĩnh vực hiệu nhanh hơn, lớn đầu tư xây dựng hệ thống Để nâng cao chất lượng công tác quản lý, vận hành, khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn có hiệu hơn, theo Tác giả cần phải tập trung vào số chủ thể sau: 3.4.2.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy lợi 78 Quản lý Nhà nước có vai trị quan trọng nhằm định hướng, giúp đỡ tổ chức, cá nhân tham gia vào cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi Từ thực tế địa bàn tỉnh Lạng Sơn cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy lợi sau: + Hoàn thiện quy định tổ chức quản lý nhà nước lĩnh vực thủy lợi từ tỉnh, huyện đến xã, thị trấn, làm sở tăng cường lực quan Tăng cường nguồn lực cho phận tham mưu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Chi cục Thủy lợi Đảm bảo quan chuyên môn quản lý nhà nước thủy lợi cấp huyện, cấp xã có cán có chuyên môn thủy lợi + Nâng cao lực quản lý nhà nước cấp lĩnh vực thủy lợi; nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý thủy lợi sở; Củng cố tổ chức quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi, tổ đội thủy lợi, hợp tác xã dùng nước; Xây dựng mơ hình quản lý thủy lợi sở hiệu bền vững, có tham gia trực tiếp người hưởng lợi; Tăng cường công tác quản lý xử lý vi phạm Pháp lệnh khai thác Bảo vệ cơng trình thủy lợi; Thực cắm mốc giới phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi; + Phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực Thủy lợi cần đồng bộ, phù hợp với đặc điểm điều kiện địa phương hướng phát triển chung xã hội + Duy trì phương thức đặt hàng tiến tới thực đấu thầu nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh lạng Sơn + Rà soát, sửa đổi bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi Đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên lĩnh vực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 3.4.2.2 Củng cố, hoàn thiện tổ chức đơn vị quản lý, khái thác a) Về mơ hình tổ chức Để nâng cao hiệu quản quản lý cần nghiên cứu tổ chức lại máy quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi từ tỉnh đến huyện, xã cách chặt chẽ đáp ứng với sách phù hợp với lộ trình chuyển đổi doanh nghiệp, thực đa dạng hóa mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 79 Sắp xếp lại đơn vị quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn cho hợp lý, đảm bảo máy tổ chức gọn nhẹ, hiệu Có biện pháp đẩy mạnh thực chế giao, khốn cơng tác quản lý, vận hành, tu bảo dưỡng cơng trình thủy lợi nhằm giảm chi phí quản lý, nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi, cải thiện đời sống cán bộ, công nhân viên thủy nơng Chú ý việc đa dạng hóa mơ hình quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi xã, thơn, xóm, phải đạt mục đích cơng trình có chủ, tránh tình trạng "cha chung khơng khóc" b) Xây dựng phát triển nguồn nhân lực Việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực giải pháp hỗ trợ để nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi giai đoạn quản lý vận hành khai thác Tác giả xin đề xuất số nội dung giải pháp sau: + Xây dựng phát triển nguồn nhân lực mạnh mặt, đủ số lượng với trình độ học vấn tay nghề cao, có lực quản lý, có lực sáng tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật, lao động với suất chất lượng hiệu ngày cao + Rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực thủy lợi, kể đội ngũ tra chuyên ngành cấp, xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ, nhận thức cho đối tượng thực nhiệm vụ quản lý khai thác công trình thủy lợi + Tăng cường đào tạo đội ngũ cán công chức, cán quản lý khai thác cơng trình thủy lợi từ tỉnh đến xã thị trấn, ưu tiên cấp huyện, xã, hợp tác xã, tổ hợp tác dùng nước + Sắp xếp lại nhân sự: Xác định nhu cầu nhân phận, phân loại tay nghề, chuyên môn lực lượng lao động từ xếp lại lực lượng lao động cho có hiệu + Nâng cao cơng tác tuyển dụng: Muốn có đội ngũ nhân hoạt động có hiệu phải tuyển chọn người, việc Thực công tác tuyển dụng nhằm thu hút khích lệ nhân tài em địa phương sau tốt nghiệp trường Đại học, cao đẳng phục vụ quê hương 3.4.2.3 Đẩy mạnh công tác xử lý nghiêm dứt điểm tình trạng vi phạm Luật Thủy lợi 80 Tình trạng vi phạm Luật Thủy lợi diễn phức tạp với nhiều mức độ nghiêm trọng khác thuộc cơng trình thuỷ lợi địa bàn tỉnh Các hình thức vi phạm chủ yếu như: Lấn chiếm xây dựng nhà bờ kênh, hành lang bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, trồng mái kênh, đổ loại phế thải xây dựng, rác thải sinh hoạt xuống lòng kênh Trên hệ thống kênh qua khu dân cư, khu đô thị người dân tự ý xả nước thải chưa qua xử lý vào dòng chảy làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Việc ngăn chặn, xử lý, giải toả vi phạm nhiều hạn chế Các đơn vị quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nhiều lần lập biên gửi cấp quyền để giải song hiệu thấp, tượng vi phạm tiếp tục diễn biến phức tạp Nhiều vi phạm xảy từ lâu, chí nhiều vụ việc vi phạm cấp có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng đất Như việc vi phạm Luật Thủy lợi nguyên nhân lớn gây ảnh hưởng đến hiệu cơng trình thủy lợi giai đoạn vận hành khai thác Tác giả xin đề xuất số nội dung để giải tình trạng vi phạm cụ thể sau: + Với nhóm nguyên nhân thiếu hiểu biết pháp luật tập trung vào hoạt động tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân phương tiện thông tin đại chúng Luật Thủy lợi, treo băng rơn hiệu, hình ảnh minh họa giúp người dân nâng cao nhận thức Luật Thủy lợi từ ý thức tự tháo dỡ cơng trình, vật kiến trúc, cối vi phạm + Với nhóm ngun nhân biết cố tình vi phạm nhằm phục vụ lợi ích cá nhân với việc tăng cường cơng tác tun truyền, đơn vị tăng cường phối hợp với địa phương có cơng trình vi phạm để tiến hành bước vận động hộ gia đình, cá nhân có cơng trình tiến hành giải tỏa trả lại ngun trạng Đối với trường hợp không tự nguyện chấp hành, cần phải kiên triển khai bước cuỡng chế, phối hợp với quyền địa phương để lập biên bản, đề nghị quyền giải tỏa, xử lý vi phạm phạt theo Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/05/2018 Quy định chi tiết số điều Luật Thủy lợi + Có phối hợp chặt chẽ cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn quyền địa phương nơi quản lý cơng trình cách thường 81 xun cử cán kiểm tra phát kịp thời trường hợp vi phạm, tái vi phạm để có biện pháp giải tỏa + Ngoài việc tăng cường tuần tra phát vi phạm, lập biên trường hợp vi phạm Đồng thời phải có hình thức khuyến khích cộng đồng tự giám sát lẫn nhau, huy động cộng đồng hưởng lợi tham gia cách tích cực đầy đủ vào công tác quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi tạo nên bền vững hiệu mà cơng trình mang lại Những giải pháp vào văn pháp quy nhà nước lĩnh vực Thủy lợi như: Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017; Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính Phủ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích… Gần Tỉnh có hàng loạt văn đạo cơng tác quản lý, trì, vận hành hệ thống tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh xã hội chống vi phạm lấn chiếm công trình thủy lợi Dự kiến đến năm 2020, tỉnh Lạng Sơn xây dựng văn pháp quy để điều chỉnh hoạt động đầu tư, quản lý, khai thác CTTL thực phát huy hiệu kinh tế xã hội, ứng phó với biến đổi khí hậu cải thiện môi trường Thực tái cấu tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tổ chức quản lý nhà nước lĩnh vực thủy lợi đảm bảo thực có hiệu Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017 3.4.3 Nâng cao lực nguồn nhân lực Mục tiêu đào tạo: cần xác định rõ mục tiêu cụ thể nhằm tạo đội ngũ nhân lực có trình độ, lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu công việc, phục vụ cho phát triển Công ty không mà tương lai Đối tượng đào tạo: đào tạo người, mục đích, thời điểm, đảm bảo hiệu đào tạo hiệu công việc đơn vị lao động đảm nhiệm công việc đào tạo Do kinh phí có hạn nên để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (NNL) thơng qua đào tạo đào tạo khơng nên dàn trải mà cần có ưu tiên đối tượng Những lao động 82 làm cơng việc có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh như: cán kỹ thuật, công nhân thủy nông, công nhân vận hành cần ưu tiên để nâng cao suất, chất lượng công việc, đảm bảo phát triển sản xuất Tiếp theo đó, đào tạo cần quan tâm đến lao động giữ chức vụ quản lý, lãnh đạo lực lượng đề định hướng, sách, tổ chức thực hoạt động liên quan đến nhân Chất lượng lao động giữ chức vụ quản lý, lãnh đạo mà thấp việc nần cao chất lượng NNL tồn Cơng ty khó có hiệu cao Kế hoạch đào tạo: phải xây dựng rõ ràng, cụ thể, việc thực không làm ảnh hưởng đến hoạt động kế hoạch hoạt động tương lai tổ chức Chi phí đào tạo phải tính toán cụ thể, hạn chế tối đa phát sinh thực Nội dung đào tạo: đào tạo lý thuyết phải song song với thực hành tình tình thực tế Công ty Nội dung kiến thức đào tạo phải phù hợp với nhu cầu mục đích, liên tục cập nhật, đổi mới, bắt kịp xu chung Bên cạnh việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cần ý đến đào tạo cho người lao động kỹ cần thiết công việc Nội dung đào tạo, tập huấn cán thủy nông sở cần tập trung vào vấn đề như: - Phổ biến, hướng dẫn chế độ sách liên quan đến quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi: Chính sách quản lý thu chi thủy lợi phí, Luật tài nguyên nước, Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, nghị định Chính phủ có liên quan đến quản lý khai thác cơng trình… - Hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến quản lý vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, khắc phục cố, bảo vệ cơng trình, đặc biệt hệ thống hồ chứa, trạm bơm điện - Đào tạo kiến thức thủy nông chế độ tưới cho loại trồng, biện pháp tưới tiêu, kỹ thuật tưới nâng cao,…đặc biệt kỹ thuật tưới cho loại trồng có giá trị kinh tế cao, chè, công nghiệp, trồng cạn, Xây dựng chương trình đánh giá sau đào tạo: Chương trình nhằm mục đích đánh giá chất lượng NNL sau đào tạo, người lao động sau đào tạo tích lũy thêm 83 kiến thức, kĩ gì, có làm tăng chất lượng, hiệu cơng việc khơng? Cơng ty th chun gia xây dựng kiểm tra đánh giá để đánh giá chất lượng nhân sau đào tạo sau kết thúc khóa đào tạo Bên cạnh đó, so sánh kết kiểm tra lực chất lượng công việc người lao động trước sau đào tạo để đánh giá hiệu đào tạo (có thể lấy đánh giá thực cơng việc người lao động từ đến tháng trước sau đào tạo để làm đánh giá) Sau khóa đào tạo, Cơng ty cần lấy ý kiến đánh giá, đóng góp người lao động nội dung, hình thức, cách thức, quy trình đào tạo để hiểu người lao động cần mong muốn chương trình đào tạo, làm sở để chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp chương trình đào tạo lần sau Hỗ trợ chi phí học tập với chi phí lại, sinh hoạt trình học tập cho người lao động có thành tích xuất sắc khóa đào tạo: Do kinh phí đào tạo có hạn, khơng thể chi trả tất khoản chi phí phát sinh q trình đào tạo cho tồn người lao động họ tham gia đào tạo, đó, Cơng ty xem xét chi trả tồn chi phí tham gia đào tạo cho người lao động có thành tích xuất sắc q trình đào tạo Điều có tác động tích cực việc khích lệ người lao động học tập trình tham gia đào tạo Sử dụng lao động sau đào tạo: sau kết thúc đào tạo, cần xếp, bố trí lao động vào vị trí cơng việc phù hợp, liên quan đến kiến thức mà họ đào tạo Điều vừa giúp người lao động áp dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn, nâng cao hiệu làm việc, vừa có tác dụng khuyến khích người lao động đào tạo nâng cao trình độ họ thấy kiến thức học được sử dụng cơng việc, việc học có ích 3.4.4 Đẩy mạnh cơng tác quản lý, tu bảo dưỡng sửa chữa công trình Cơng tác trì quản lý, vận hành hệ thống CTTL bị coi nhẹ, định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi chương trì chiếm tỷ trọng thấp Tuy nhiên thực tế tỉnh Lạng Sơn cơng tác trì 84 hệ thống CTTL cần thiết, muốn nâng cao hiệu CTTL cơng tác trì phải coi trọng thực thường xuyên liên tục theo định mức tiêu chuẩn hành Trước hết công tác quản lý bắt đầu sau xây dựng cơng trình xong mà q trình khảo sát, thiết kế, người thiết kế phải ý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý người quản lý thiết bị an toàn, điều kiện cần thiết để sửa chữa tu bảo dưỡng, công tác quan trắc, điều kiện vận hành công trình Người quản lý muốn hồn thành tốt nhiệm vụ cần phải nắm vững tài liệu kỹ thuật thiết kế, vẽ thi công, ưu nhược điểm biện pháp xử lý q trình thi cơng, tài liệu nghiệm thu Tiến hành kiểm tra, rà soát lại hệ thống cơng trình thủy lợi để đánh giá khả phục vụ, có kế hoạch tu sửa kịp thời hư hỏng cơng trình đầu mối, khơng để xảy cố vận hành Để đảm bảo cho công tác tu, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình thủy lợi có hiệu cao, tơi xin đưa số lưu ý chủ yếu sau: + Quá trình tu, bảo dưỡng, sửa chữa cần đảm bảo tính đồng bộ, tránh tượng cơng trình sửa chữa vài điểm, khơng thể đảm bảo cơng trình hoạt động hiệu + Kiểm tra đánh giá trạng công trình nhằm phát dấu hiệu hư hỏng cơng trình Quan trắc đo đạc thơng số kỹ thuật cơng trình theo u cầu thiết kế q trình sử dụng Kiểm định chất lượng cơng trình so với yêu cầu thiết kế, quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật thông qua việc xem xét trạng cơng trình trực quan kết hợp với phân tích, đánh giá số liệu thử nghiệm cơng trình + Đối với kênh mương việc bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên phải làm thường xuyên, liên tục sau mùa vụ sản xuất cần đẩy nhanh tiến độ kiên cố hóa kênh mương Trong q trình thi cơng cần kiểm tra giám sát chặt chẽ để đảm bảo chất lượng cơng trình Nạo vét kênh mương phải tiến hành triệt để nhằm đảm bảo dẫn nước thông suốt Kiên cố hóa kênh mương biện pháp thay kênh đất kênh xây, đúc có tính chống thấm nước mặt cắt ngang dạng hình chữ nhật Biện pháp khơng phịng chống thấm cao mà hiệu tác dụng mang lại lớn không cho sản 85 xuất nơng nghiệp mà cịn góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định an ninh lương thực, giảm chi phí nạo vét, tăng hệ số sử dụng đất, tăng diện tích tưới tiêu, làm tăng tính mĩ quan cho môi trường, điều phối nước tốt Việc tu bảo dưỡng sửa chữa kênh mương phải tn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9164:2012 Cơng trình thủy lợi – Hệ thống tưới tiêu - Yêu cầu kỹ thuật vận hành hệ thông kênh tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8418:2010 Cơng trình thủy lợi – Quy trình quản lý vận hành, tu bảo dưỡng cống + Đối với trạm bơm cần tập trung sửa chữa, thay phụ tùng, thiết bị hư hỏng Kiểm tra, khảo sát tuyến đường dây điện, cho thay số xà, sứ, dây điện không đảm bảo cách điện không đủ tải Sửa chữa trạm bơm cần phải vào thiết kế kỹ thuật sửa chữa định kỳ, sau số làm việc định theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia TCVN 8417:2010 - Quy trình quản lý vận hành, tu bảo dưỡng trạm bơm điện + Kinh phí cho bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên hệ thống CTTL lấy từ nguồn: Thuỷ lợi phí cấp bù từ Ngân sách Nhà nước; Thuỷ lợi phí, tiền nước thu từ đối tượng phải thu; Cấp hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước; Các nguồn vốn hợp pháp khác tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Kế hoạch cụ thể cho cơng tác tu bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2020, theo Tác giả cần phải tập trung vào số cơng trình mang tính cấp bách cụ thể sau: + Sửa chữa, nâng cấp, đảm bảo an toàn số hồ, đập xung yếu địa bàn tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn gồm 13 hồ chứa nước thuộc địa phận huyện Cao Lộc, Văn Quan, Bắc Sơn, Văn Lãng, Hữu Lũng, Tràng Định, Bình Gia thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn gồm: Sửa chữa Hồ Tềnh Chè, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc Sửa chữa Hồ Trục Hồ, xã Phú Xá, huyện Cao Lộc Sửa chữa Hồ Phai Luông, xã Hợp Thành, huyện Cao Lộc 86 Sửa chữa Hồ Tặng Bản, xã Tràng Sơn, huyện Văn Quan Sửa chữa Hồ Khuôn Ngần, xã Đồng Ý, huyện Bắc Sơn Sửa chữa Hồ Nà Pia, xã Tân Việt, huyện Văn Lãng Sửa chữa Hồ Phai cháu, xã Hoàng Văn Thụ, huyện Văn Lãng Sửa chữa Hồ Cốc Lùng, xã Hòa Thắng, huyện Hữu Lũng Sửa chữa Hồ Khuổi Hin, xã Chi Lăng, huyện Tràng Định 10 Sửa chữa Hồ Kéo Quân, xã Tri Phương, huyện Tràng Định 11.Sửa chữa Hồ Bản Nằm, xã Kháng Chiến, huyện Tràng Định 12.Sửa chữa Hồ Bó Diêm, xã Hồng Đồng, TP Lạng Sơn 13 Sửa chữa Hồ Rọ Thín, xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia + Sửa chữa nâng cấp hệ thống kênh mương số cơng trình lớn xuống cấp nghiệm trọng cụ thể sau: 1.Sửa chữa hệ thống mương hồ Kai Hiển, xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng với nội dung sửa chữa nâng cấp 7km kênh mương đất thành mương bê tông M200 với kích thước BxH=80x80cm 2.Sửa chữa hệ thống mương hồ Chiến Thắng, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng với nội dung sửa chữa nâng cấp 5km kênh mương đá xây cũ thành mương bê tơng M200 với kích thước BxH=80x80cm BxH=60x60cm 3.Sửa chữa hệ thống mương hồ Tà Keo, xã Sàn Viên, huyện Lộc Bình với nội dung sửa chữa nâng cấp 12km kênh mương đất thành mương bê tông M200 với kích thước BxH=80x80cm, BxH=60x60cm BxH=40x40cm 87 4.Sửa chữa hệ thống mương hồ Cao Lan, xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định với nội dung sửa chữa nâng cấp 11km kênh mương đá xây cũ thành mương bê tông M200 với kích thước BxH=80x80cm, BxH=60x60cm BxH=40x40cm Kết luận chương Từ thực trạng, tồn hạn chế công tác quản lý, vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn vừa qua tác giả nêu Để đáp ứng mục tiêu phát triển thủy lợi nước ta nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng như: phát triển thủy lợi tưới tiêu, cấp nước phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp-nơng thôn phát triển ngành kinh tế xã hội khác việc củng cố, phát triển giải pháp phòng chống, giảm nhẹ thiên tai bão lụt, tăng cường quản lý nguồn nước quản lý cơng trình thủy lợi; tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ phải trước đón đầu từ Để công tác quản lý, vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh Lạng Sơn đạt hiệu cao đáp ứng mục tiêu phát triển thủy lợi, phát triển kinh tế bền vững đất nước ta đến năm 2020 tác giả nêu số giải pháp sau: Giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Hồn thiện việc phân cấp quản lý khai thác hệ thống công trình Nâng cao lực nguồn nhân lực nhằm tăng cường kiện tồn cơng tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh Lạng Sơn năm tới 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, với phát triển kinh tế-xã hội, gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu…khiến cho nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt dần trở lên khan Trong đó, ngành thủy lợi ngành có nhu cầu sử dụng nước cao, để đảm bảo nguồn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo tiêu nước cho đô thị, ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu cơng tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi đóng vai trị quan trọng Với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, tái cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo giá trị gia tăng đến năm 2020 tỉnh Lạng Sơn nước Để công tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi nước nói chung Lạng Sơn nói riêng đạt hiệu tốt, hệ thống cơng trình thủy lợi phát huy hết lực phục vụ, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà nhà nước ta đề ra, việc “Tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn” cần thiết để nâng cao chất lượng dịch vụ hệ thống cơng trình thủy lợi, đảm bảo sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Luận văn tác giả sâu vào nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ phân tích đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất Qua q trình nghiên cứu, luận văn đạt số kết sau: Tổng quan hệ thống cơng trình thủy lợi công tác quản lý vận hành công trình thủy lợi: Nguyên tắc tổ chức quản lý vận hành, Nội dung công tác quản lý vận hành, yêu cầu công tác quản lý vận hành, số mơ hình tổ chức hoạt động quản lý vận hành, quy định hành công tác quản lý vận hành, nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vận hành; Đánh giá sở hạ tầng, máy tổ chức quản lý vận hành, phương thức hoạt động, lực, hiệu hoạt động công tác quản lý vận hành công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn Nêu tồn khó khăn cơng tác 89 quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2018; Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn tăng cường công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất giai đoạn 2019-2023; Kiến nghị Từ giải pháp mà tác giả đề xuất áp dụng cho tỉnh Lạng Sơn: Giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý khai thác công trình thủy lợi Hồn thiện việc phân cấp quản lý khai thác hệ thống cơng trình Nâng cao lực nguồn nhân lực Các quan quản lý nhà nước, tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nên áp dụng giải pháp vào thực tiễn để công tác quản lý vận hành khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh đạt hiệu cao Kiến nghị UBND tỉnh Lạng Sơn sớm ban hành định mức kinh tế kỹ thuật công tác khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; rà sốt lại việc phân cấp cơng trình cho phù hợp với trạng cơng trình; bố trí nguồn vốn để thực công tác tu, sửa chữa công trình thủy lợi theo quy định Kiến nghị Tổng cục Thủy lợi ban hành sách hướng dẫn cơng tác khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; xem xét kiến nghị cấp bố trí nguồn kinh phí cịn thiếu cho địa phương để tốn kinh phí sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi hàng năm 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ NN PTNT (2009), Thông tư 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 việc hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi [2] Quốc Hội (2017), Luật số 08/2017/QH14 Luật Thủy lợi; [3] Quốc Hội (2012), Luật số 23/2012/QH13 Luật Hợp tác xã; [4] Chính phủ (2013), Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích; [5] Chính phủ (2017), Nghị định số 129/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi [6] Chính phủ (2018), Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2018 quy định chi tiết số điều Luật Thủy lợi [7] Bộ NN&PTNT (2018), Thông tư số 05/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/5/2018 quy định chi tiết số điều Luật Thủy lợi; [8] Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2014 Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; [9] Bộ Tài (2014), Thơng tư số 178/2014/TT-BTC ngày 26/11/2014 hướng dẫn số nội dung tài thực đấu thầu, đặt hàng, giao kế hoạch đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; [10] Các Nghị quyết, Quyết định tình hình phát triển KT-XH Đảng quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn [11] Các trang Web Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, UBND tỉnh Lạng Sơn 91 ... thực công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đánh giá trạng công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác. .. tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn rút học công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn Các giải... pháp nhằm tăng cường công tác công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1