1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Toán 1 - Học kì II

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 228,27 KB

Nội dung

II.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Đồ dùng học toán - Một số mô hình để học sinh thi đọc nhanh lời giải... III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB.[r]

(1)TOÁN (T73) MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI I.Mục tiêu - Nhận biết: Số 11 gồm chục và đơn vị Số 12 gồm chục và đơn vị - Biết đọc, viết các số đó Bước đầu nhận biết số có hai chữ số II.Đồ dùng : - Bó chục que tính và các que tính rời Bút màu III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Nhận xét Bài kiểm tra học kỳ I - Tuyên dương số em làm điểm 10 G.thiệu Số 11 - Hướng dẫn lấy bó chục que tính và que tính rời - Có chục que tính và que tính tất bao nhiêu que tính? - Mười que tính và que tính là mười que tính Ghi bảng: 11, đọc là : mười - Số 11 gồm chục và đơn vị Chữ số cột bên phải hàng đơn vị, chữ số cột bên trái hàng chục -Em có nhận xét gì chữ số 11 2.Bài mới: Giải lao 3.Thực hành: Số 12 - Hướng dẫn lấy bó chục que tính và que tính rời Được tất bao nhiêu? - Mười que tính và hai que tính là que tính? - Ghi: 12, đọc là: mười hai - Số 12 gồm chục và đơn vị - Chữ số cột bên phải hàng đơn vị, chữ số cột bên trái hàng chục - Số 12 có hai chữ số: chữ số và chữ số viết liền nhau: bên trái và bên phải - H.dẫn viết bảng con: Số 11, 12 - H.dẫn nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài GiaoAnTieuHoc.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lấy que tính - Mười que tính - Nhắc lại: mười - Nhắc lại * HSG: Số 11 có hai chữ số viết liền - HS Y trả lời: 12 que tính - 12 que tính - Học sinh viết bảng *Ưu tiên HS yếu lên bảng - Làm SGK - Làm SGK - Tô SGK (2) Trò chơi: Dặn dò : Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu - Làm SGK Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông - T.gia chơi Bài 4: Điền số vào vạch tia số - Đứng đúng vị trí và đọc: (Mười - mười hai - chục đơn vị, chục đơn vị) - Xem bài đã học: Biết đếm đến 11, 12 - Bài sau: mười ba, mười lăm TOÁN (T74) MƯỜI BA - MƯỜI BỐN - MƯỜI LĂM I.Mục tiêu - Nhận biết: Số 13 gồm chục và đơn vị Số 14 gồm chục và đơn vị Số 15 gồm chục và đơn vị - Biết đọc, viết các số đó Nhận biết số có hai chữ số II.Đồ dùng : - Bộ đồ dùng học toán Các bó chục que tính và các que tính rời III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Mười que tính và que tính là chục que tính? - Trả lời và thực hành GiaoAnTieuHoc.com (3) 2.Bài mới: - Mười que tính và que tính là chục que tính? G.thiệu Số 13 - Cho học sinh lấy bó chục que tính và que tính rời Rồi nêu: chục que tính và que tính rời là mười ba que tính - Ghi bảng: 13, đọc là : mười ba - Số 13 có hai chữ số: chữ số và chữ số viết liền từ trái sang phải Số14 - Hướng dẫn Hs tự lấy bó chục que tính và que tính rời nêu: - Ghi bảng: 14, đọc là: mười bốn Số15 (Trình tự số 13) - Ghi bảng: 15 - Đọc là: mười lăm Giải lao 3.Thực hành: Trò chơi: - Nêu yêu cầu, hướng dẫn bài, chữa bài Bài1: Viết số Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống Bài 3: Nối tranh với số thích hợp Bài 4: Điền số vào vạch tia số - Điền nhanh các số vào các vạch tia số giáo viên đã vẽ sẵn -Hỏi HS số liền trước, liền sau GiaoAnTieuHoc.com - Trả lời và thực hành *HS G nêu - Học sinh nhắc lại *HS Y nêu và viết số - bó chục que tính và que tính rời là mười bốn que tính - Số 14 gồm chục và đơn vị - Số 14 có hai chữ số: chữ số và chữ số viết liền từ trái sang phải - Lấy bó chục que tính và que tính nêu: bó chục và que tính là mười lăm que tính - HS nói: 15 gồm chục và đơn vị Có hai chữ số là và - Làm SGK, HSY làm bảng; HSG nhận xét dãy số câu b( Tăng dần, giảm dần) - Làm SGK HSY: Điền số vào ô HSG:tìm cách đếm để không bị sót - Làm SGK: HSG nối - Làm SGK: HSY điền (4) Dặn dò: - Xem bài đã học: - Về nhà đọc thuộc từ 0->15 và ngược lại - Bài sau: mười sáu, mười chín - Đọc dãy số : xuôi, ngược TOÁN (T75) MƯỜI SÁU - MƯỜI BẢY - MƯỜI TÁM - MƯỜI CHÍN I.Mục tiêu - Nhận biết: số (16, 17, 18, 19) gồm chục và số đơn vị (6, 7, 8, 9) - Nhận biết số đó có hai chữ số II.Đồ dùng : - Bộ đồ dùng học toán Các bó chục que tính và các que tính rời III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - T.lời 2.Bài mới: - Số 13, 14, 15 gồm chữ số? - Số 13, 14, 15 gồm chục? Mấy đơn vị? G.thiệu Số 16 - Hướng dẫn cho học sinh lấy bó chục que tính và que tính rời - Được tất bao nhiêu que tính? - Mười que tính và sáu que tính là bao nhiêu que tính? - Mười sáu que tính gồm chục? Mấy đơn vị (que tính)? - Hướng dẫn viết: Viết viết bên phải - Số 16 có hai chữ số là chữ số và chữ số bên phải số Chữ số chục, chữ số đơn vị Số 17, 18, 19 (Tương tự số 16) Các số 17, 18, 19 có hai chữ số GiaoAnTieuHoc.com - Học sinh lấy que tính - 16 que tính - Mười sáu que tính - chục và đơn vị (que tính) - Học sinh viết (5) 3.Thực hành: Trò chơi: Dặn dò: - 17 gồm chục và đơn vị - 18 gồm chục và đơn vị - 19 gồm chục và đơn vị - Hướng dẫn nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài Bài 1: Viết số từ 11->19 - Thực hành que tính và nhắc lại - Làm SGK Đọc lại dãy số đó: Ưu tiên nhiều hs yếu đọc Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống, - Làm bảng Bài 3: Nối tranh với số thích - Làm SGK: HSG nối hợp nhanh Bài 4: Điền số vào vạch - Làm SGK tia số - Theo dõi N.xét t.dương - T.gia chơi - Thi đọc nhanh các số từ mười đến mười chín - Xem bài đã học: - Đếm từ 11-> 19 và viết vào bảng - Bài sau: Hai mươi - hai chục GiaoAnTieuHoc.com (6) TOÁN (T76) HAI MƯƠI - HAI CHỤC I.Mục tiêu: - Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục - Biết đọc, viết số hai mươi II.Đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán Các bó chục que tính III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Số 16, 17, 18, 19 gồm chữ số? - Số 16, 17 gồm chục? Mấy đơn vị? - Số 18, 19 gồm chục? Mấy đơn vị? G.thiệu Số 20 - Hướng dẫn cho học sinh lấy bó chục que tính lấy thêm bó chục que tính - Được tất bao nhiêu que tính? - Mười que tính và mười que tính là que tính? - Hai mươi còn gọi là hai chục - Hướng dẫn học sinh viết số 20: - Viết chữ số viết chữ số bên phải - Số 20 gồm chục và đơn vị? - Số 20 có chữ số? Hướng dẫn đọc, viết - Tổ chức cho học sinh viết nhanh, đọc nhanh số 20 Số 20 còn gọi là chục? - H.dẫn học sinh nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài Bài 1: Viết số từ 10 -> 20 từ 20 -> 10 và đọc các số đó - T.lời 2.Bài mới: 3.Thực hành: Trò chơi: - 20 que tính - Hai mươi que tính - Nhắc lại: HSY - Gồm hai chục và đơn vị - Có hai chữ số - Thi đua viết nhanh vào bảng - Làm SGK- đọc miệng: Ưu tiên HSY đọc Bài 2: Trả lời câu hỏi - Làm miệng Bài 3: Điền số vào vạch - Làm SGK, HSY làm bảng tia số đọc các số đó Bài 4: Trả lời câu hỏi -Ghi nhanh vào bc - Thi đọc nhanh các số từ 10 -> 20 GiaoAnTieuHoc.com (7) Dặn dò: và 20 -> 10 - Xem bài đã học: - Về nhà đọc từ 10 -> 20 và 20 -> 10 Biết số đó có chục đơn vị - Bài sau: phép cộng dạng 14 + TOÁN (T77) PHÉP CỘNG DẠNG 14 + I.Mục tiêu: - Biết làm tính cộng (không nhớ) phạm vi 20 - Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3) -Cẩn thận làm tính II.Đồ dùng : - Các bó chục que tính và các que tính rời III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Hai mươi còn gọi là chục? - Số 20 có chữ số? Đó là chữ số nào? - T.lời - Viết bảng số 20 GiaoAnTieuHoc.com (8) 2.Bài mới: 3.Thực hành: G.thiệu Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + a) H.dẫn lấy 14 que tính và que Hỏi có tất b.nhiêu que ? b) H.dẫn HS đặt bó chục que bên trái và que rời bên phải - Vừa viết vừa giảng: “ Có bó chục, viết cột chục, que rời, Chục Đơn vị - H.dẫn HS lấy thêm que tính đặt que rời - Ghi tiếp bảng : Thêm que rời, viết cột đơn vị Đơn vị - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta gộp que rời với que rời que rời - Có bó chục và que rời là 17 que tính c) H.dẫn cách đặt tính: (từ trên xuống dưới) Viết 14 viết cho thẳng với cột (ở cột đơn vị) 14 Viết dấu + (dấu cộng) + Kẻ vạch ngang hai số đó Tính từ phải sang trái - cộng 7, viết - Hạ 1, viết 14 cộng (ba) 17 (14 + = 17) - Hướng dẫn: nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài Bài 1: Tính Bài 2: Tính (hàng ngang) Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống GiaoAnTieuHoc.com - Lấy bó chục và que tính rời và que - Đếm trả lời: 17 que tính - Thực hành - Viết cột đơn vị.(như SGK) - Q.sát, lắng nghe, th.hành -HSG trả lời -Nhắc lại cách tính cột dọc *Nhiều HSY nhắc lại - Q.sát - Làm bc hàng 1, hs nêu cách tính cho phép tính ( Ưu tiên HSY nêu) - Làm hàng - Làm SGK cột - Cột 2, làm - Làm SGK- Diền nhanh nối tiếp (9) Trò chơi: Dặn dò: TOÁN (T78) - Dùng bảng cài nhanh : các phép tính dạng: 14 + - Xem bài đã học:Về nhà ôn tập cộng nhẩm nhanh dạng 14 + - Bài sau : Luyện tập T.gia chơi LUYỆN TẬP ( Đ.C: BÀI TẬP 1, 3( CỘT 2)) I.Mục tiêu - Giúp học sinh rèn luyện kỹ thực phép cộng và tính nhẩm - Làm Bài tập toán II.Đồ dùng dạy học : - Phấn màu - Vở toán trường - Bảng - SGK III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: 17 15 + + 2.Bài mới: 3.Thực hành: HOẠT ĐỘNG CỦA HS + 12 - HS làm bảng lớp 12 + = – 10 + = – 16 + = – G.thiệu - H.dẫn: Nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài - Theo dõi, chữa bài Bài 1: Đặt tính tính: (*Đ.c: cột chuyển tiết tc) - Lớp làm bảng HSG nêu lại cách đặt tính - Làm toán trường Bài 2: Tính nhẩm Bài 3: Tính (*Đ.c: cột chuyển tiết tc 37) Bài 4: Nối (theo mẫu) - Thi đua tính nhẩm nhanh số phép tính sau: GiaoAnTieuHoc.com - Tính nhẩm miệng H.thức nối tiếp - Làm toán trường - Làm SGK, Ưu tiên cho HSY nối bảng - Xung phong tính nhẩm (10) Dặn dò: TOÁN (T79) 13 + = – 16 + = – 12 + = – 15 + = – 11 + = – 10 + = – Theo dõi, nhận xét, tuyên dương - Xem bài đã học - Tập tính nhẩm nhanh - Biết cách đặt tính - Bài sau: Phép trừ dạng 17 - PHÉP TRỪ DẠNG 17 - Đ.C: BÀI TẬP CỘT I.Mục tiêu: - Biết làm tính trừ (không nhớ) phạm vi 20 - Tập trừ nhẩm (dạng 17 - 3) II.Đồ dùng: - Các bó chục que tính và các que tính rời III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: + 2.Bài mới: 16 + 14 HOẠT ĐỘNG CỦA HS + 12 - Lên bảng làm 10 + + = – - Lớp làm bảng 16 + + = – G.thiệu - Giớithiệu cách làm tính trừ dạng 17 - a) Thực hành trên que tính - Lắng nghe, th.hành - Lấy bó chục và que tính rời Tách hai phần: phần bên trái có bó chục que tính và phần bên phải có que tính rời Từ que tính rời tách lấy que tính còn bó chục que tính và que tính rời là 14 que b) Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ - Đặt tính: (trên xuống dưới) Viết 17 viết thẳng cột với (ở cột đơn vị) Viết dấu - (dấu trừ) - Kẻ đường vạch ngang hai số đó GiaoAnTieuHoc.com 17 (11) 3.Thực hành: - Tính: (phải sang trái) - Hướng dẫn: nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài Bài 1: Tính Trò chơi: Dặn dò: TOÁN (T80) Bài 2: Tính (*Đ.c: cột chuyển tc 39) Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: - Gọi học sinh lên bảng làm - Theo dõi.N.xét t.dương - Tìm nhà cho thỏ - Xem bài đã học - Về nhà ôn tập trừ nhẩm nhanh dạng17 - - Bài sau : Luyện tập - Làm SGK cột a, HSY lên bảng làm - Làm toán cột b - Làm cột 1, HSG trả lời miệng nhanh - Làm SGK Ưu tiên HSY - Lên bảng làm - T.gia chơi LUYỆN TẬP ĐC : BÀI TẬP DÒNG I.Mục tiêu - Giúp học sinh rèn luyện kỹ thực phép trừ dạng 17 - II.Đồ dùng : - Phấn màu - Vở toán trường - Bảng - SGK III.Các hoạt động dạy học: GiaoAnTieuHoc.com (12) HOẠT ĐỘNG CB 1.Bài cũ: 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 15 _3 - 17 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 18 17 - = – 13 - = – 18 - = – 16 - = – G.thiệu - H.dẫn: Nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài Theo dõi, chữa bài Bài 1: Đặt tính tính: Bài 2: Tính nhẩm Bài 3: Tính (*Đ.c: Dòng chuyển tc39) Bài 4: Nối (theo mẫu) Trò chơi: Dặn dò : - HS làm bảng lớp - Tính nhanh, chính xác - Xem bài đã học:Tập tính nhẩm nhanh - Biết cách đặt tính - Bài sau: Phép trừ dạng 17 - - Cả lớp làm bảng - Làm toán trường *3 HSY làm bảng - Tính nhẩm miệng - Làm toán trường - Làm SGK *ưu tiên HSY nối - T.gia chơi TOÁN (T81) PHÉP TRỪ DẠNG 17 - I.Mục tiêu - Biết làm tính trừ (không nhớ) cách đặt tính tính - Tập trừ nhẩm II.Đồ dùng dạy học: - Bó chục que tính và các que tính rời III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Đặt tính tính 16 - = – 19 - = – 17 – = – 15 - = – 19 - = – 16 - = – 19 - = – Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - a) Thực hành trên que tính - HS Làm bảng lớp 2.Bài mới: GiaoAnTieuHoc.com - Lớp làm bảng (13) 3.Thực hành: Trò chơi: Dặn dò : - Lấy 17 que tính, bó chục và que - Q.sát, th.hành tính rời Tách phần: phần bên trái bó chục que tính, phần bên phải có que tính rời Cất que tính rời Còn bao nhiêu que tính? Bó chục que tính? - H.dẫn, theo dõi, giúp đỡ b) Hướng dẫn học sinh tự đặt tính và làm tính trừ 17 - - Đặt tính từ trên xuống - Q.sát, th.hành - Viết 17 viết thẳng cột với (đơn vị) - Viêt dấu - (dấu trừ) - Kẻ vạch ngang hai số đó - Tính (từ phải sang trái) - trừ viết - Hạ viết - H.dẫn: Nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài Bài 1: Tính (hàng dọc) - Làm SGK hàng 1, HSY lên bảng làm - Làm hàng Bài 2: Tính nhẩm - Làm miệng nối tiếp SGK Bài 3: Viết phép tính thích hợp HSG đặt đề toán- Trả lời kiện bài - Tìm kết bài toán: 15- = 10 toán (17 trừ 10 ; 17 - = 10) - Làm toán trường - Thi đua tính nhẩm nhanh: 17 - = – 16 - = – - T.gia chơi 14 - = – 11 - = – - Xem bài đã học:Về nhà ôn tập trừ nhẩm nhanh dạng 17 - - Bài sau : Luyện tập GiaoAnTieuHoc.com (14) TOÁN ( T82) LUYỆN TẬP ĐC : BÀI TẬP CỘT 3, BÀI TẬP DÒNG Mục tiêu - Giúp HS rèn luyện kỹ thực phép trừ dạng 17 - và tính nhẩm Đồ dùng dạy học: - Phấn màu - Vở toán trường Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Dặn dò : 11 _1 - 17 - 15 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 13 12 - = – 16 - = – 13 - = – 14 - = – G.thiệu - Hdẫn: nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài Chấm Bài 1: Đặt tính tính (*Đ.c: cột chuyển tiết tc 41) Bài 2: Tính nhẩm: Bài 3: Tính Bài 4: Điền dấu > , < , = (*Đ.c: Dòng chuyển tiết tc 41) Bài 5: Viết phép tính thích hợp Nhận xét Tuyên dương - Xem lại bài đã học - Tập tính nhẩm nhanh - Biết cách đặt tính - Bài sau: Luyên tập chung trang 114 GiaoAnTieuHoc.com - HS làm bảng lớp - Gọi số em tính nhẩm - Làm toán trường *HSY làm bảng -Tính nhẩm (nối tiếp c.nhân -Làm toán trường cột 2,3 - Làm SGK *HSG đặt đề toán - Làm toán trường (15) TOÁN (T83) LUYỆN TẬP CHUNG ĐC : BÀI TẬP DÒNG Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ so sánh các số.Rèn luyện kỹ cộng trừ và tính nhẩm phạm vi 20 (không nhớ) Đồ dùng dạy học: - Phấn màu - Vở toán trường - Bảng - SGK Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB 1.Bài cũ: 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 16 _4 14 + HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 19 15 - = – 18 - = – 14 + = – G.thiệu - H.dẫn: Nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài Bài 1: Điền số vào vạch tia số Bài 2: Trả lời câu hỏi Bài 3: Trả lời câu hỏi Bài 4: Đặt tính tính Trò chơi: Dặn dò: Bài 5: Tính: (*Đ.c: Dòng chuyển tiết tc 42) Theo dõi, chữa bài N.xét t.dương - Thi đua tìm nhanh số liền trước, liền sau - Xem bài đã học - Nhẩm nhanh k.quả phép tính - Xem kỹ lại dạng toán đã ôn - Bài sau: Bài toán có lời văn GiaoAnTieuHoc.com - 1HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng con: - Làm SGK, HSY làm bảng - Nhóm đôi: em hỏi - em trả lời - Làm miệng theo hình thức nhóm đôi: em hỏi em trả lời -3 HSY làm bảng lớp - Lơp làm toán trường - HS làm bảng lớp - Lớp làm toán trường (16) TOÁN (T84) BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.Mục tiêu: - Bước đầu hình thành nhận thức bài toán có lời văn cho học sinh Bài toán có lời văn thường có:  Các số (gắn với các thông tin đã biết)  Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm) II.Đồ dùng dạy học: - Phấn màu - SGK III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Đặt tính: 17 - = – 13 + = – - Tính: 11 + + = – 15 + + = – - Gọi số em trả lời số liền trước, liền sau các số: 10, 15, 18 a) Giới thiệu bài: Viết lên bảng: 13 + = – 17 - = – Hỏi: - Cô viết gì trên bảng? - HS làm bảng lớp 2.Bài mới: - Khi cô viết bài tính thì chúng ta làm gì? - Đó là bài tập số Bài tập này có lệnh và số liên kết với phép tính Hôm cô giới thiệu cho các em dạng bài tập Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ” Bài toán có lời văn ” để xem nó có gì khác với bài tập trước - Ghi đề bài b) Giới thiệu bài toán có lời văn Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán - Hướng dẫn nêu yêu cầu - Quan sát tranh và hỏi: Bạn đội mũ làm gì? Thế còn bạn kia? Vậy lúc đầu có bạn? Về sau có thêm bạn? Kết luận: Chúng ta vừa lập bài toán - Gọi học sinh đọc lại đề toán GiaoAnTieuHoc.com - Lớp làm bảng - Viết phép tính trừ và phép tính cộng - Thực phép tính - Đọc đề bài - Mở SGK trang 115 - Đang đứng giơ tay chào - bạn tới chỗ bạn đội mũ - bạn đội mũ - bạn - Làm SGK (17) - Bài toán này gọi là bài toán có lời văn Bài toán cho ta biết gì? Bài toán có câu hỏi nào? Theo câu hỏi này ta phải làm gì? 3.Luyện tập: 4.Củng cố: Trò chơi: Dặn dò : -Bài toán có lời văn có gì? (Bài toán có lời văn có các số (chỉ bảng) gắn với các thông tin mà đề bài cho biết và câu hỏi để thông tin cần tìm (chỉ bảng) H.dẫn: Nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán Bài 4: Nêu yêu cầu: Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán - Theo dõi, chữa bài N.xét t.dương - Bài toán có lời văn thường có gì? - Lập nhanh đề toán - Xem bài đã học:Xem lại bài toán có lời văn - Bài sau: Giải bài toán có lời văn /117 - Có bạn thêm bạn - Có tất bao nhiêu bạn? - Tìm xem có tất bao nhiêu bạn -HSG trả lời, nhiều HSY nhắc lại - Làm SGK.- HSY điền bảng phụ Viết câu hỏi vào SGK HSG trả lời miệng - Đọc lại - Viết vào SGK - Các số và các câu hỏi TOÁN (T85) GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.Mục tiêu * Bước đầu nhận biết các việc thường làm giải bài toán có lời văn - Tìm hiểu bài toán:  Bài toán cho biết gì?  Bài toán hỏi gì? - Giải bài toán * Thực phép tính để tìm hiểu điều chưa biết * Trình bày bài giải (Câu trả lời, phép tính và đáp số) * Các bước tự giải bài toán có lời văn II.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Đồ dùng học toán - Một số mô hình để học sinh thi đọc nhanh lời giải GiaoAnTieuHoc.com (18) * Học sinh: - Sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gắn tranh vẽ Điền số vào bài toán - Gắn bài toán 2.Bài mới: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải a) Hướng dẫn tìm hiểu bài toán - Bài toán đã cho biết gì? - Làm bảng lớp - Đọc lại đề toán - Viết bảng - Đọc được, viết câu hỏi bài toán - Quan sát tranh và đọc bài toán - Bài toán hỏi gì? - Tóm tắt bài toán: Có: gà Mua thêm: gà Có tất cả: gà? b) Hướng dẫn giải bài toán: - Muốn biết nhà An có tất gà ta làm nào? c) Hướng dẫn viết bài giải toán: - Ghi: Bài giải (Cách vào ô vở) - Viết câu lời giải (Cách ô) - Viết phép tính (cách ô) 3.Luyện tập: Trò chơi: Dặn dò: - Viết đáp số (thẳng với bài giải) -Bài toán có lời văn gồm có bước? - Hướng dẫn hs đọc lại - H.dẫn: Nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài Bài 1: Hướng dẫn đọc bài toán: Bài 2, 3: - Nêu đề toán, đọc nhanh lời giải - Về nhà xem kỹ bài đã học Chú ý phần trình bày bài giải - Bài sau: Xăng ti met - Đo độ dài GiaoAnTieuHoc.com - Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà - Nhà An có tất bao nhiêu gà? - HS nhắc lại tóm tắt bài toán - Làm phép cộng: lấy cộng Nuôi tất cả: gà - Dựa vào câu hỏi, đọc và viết lại câu lời giải - Viết phép tính (tên đơn vị ngoặc) - Viết đáp số - Đọc lại -HSG trả lời, nhiều Hsy nhắc lại - Tóm tắt - Làm SGK (ghi phép tính - đáp số) - Ưu tiên HSY làm bảng lớp - Làm toán trường - T.gia chơi (19) TOÁN (T86) XĂNG TI MÉT - ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu độ dài, tên gọi, kí hiệu xăng ti met - Bước đầu vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti met các trường hợp đơn giản II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Thước, số đoạn thẳng (gỗ, bìa) đã tính trước độ dài - Học sinh: Thước kẻ có vạch chia từ -> 20 cm SGK Giấy nháp, bút chì III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Viết đề bài lên bảng: An gấp thuyền Minh gấp thuyền Hỏi hai bạn gấp bao nhiêu thuyền Giới thiệu đơn vị độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia thành xăng ti met) - H.dẫn quan sát: - G.thiệu: thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng Xăng ti met là đơn vị đo độ dài Vạch chia đầu tiên thước là vạch Độ dài từ vạch đến là xăng ti met - H.dẫn HS thực hành 2.Bài mới: GiaoAnTieuHoc.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS - hs lên bảng ghi tóm tắt - hs trình bày bài giải - Dưới lớp làm giấy nháp - Quan sát tranh và đọc bài toán - Hs quan sát thước thẳng có vạch chia xăng ti met - Dùng bút chì di chuyển từ vạch -> trên mép (20) 3.Luyện tập: Trò chơi: Dặn dò: - Độ dài từ vạch -> là xăng ti met, từ vạch 2->3 là xăng ti met Thước đo độ dài thường có đoạn nhỏ trước vạch Cần đề phòng vị trí vạch trùng với đầu thước - Xăng ti met viết tắt là cm - Đọc là : xăng ti met - Giới thiệu thao tác đo độ dài: (1)Đặt vạch thước trùng với đầu đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (xăng ti met) Ví dụ: Ta có đoạn thẳng AB dài xăng ti met Đoạn thẳng CD dài xăng ti met (2)Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp) Ví dụ: Viết 1cm đoạn thẳng AB - H.dẫn: Nêu yêu cầu, cách làm và chữa bài Bài 1: Viết Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống đọc số đo Bài3:Đặt thước đúng ghi Đ, sai ghiS Bài 4: Đo độ dài đoạn thẳng viết các số đo - Thực hành đo nhanh, chính xác - Về nhà xem kỹ bài đã học - Bài sau: Luyện tập GiaoAnTieuHoc.com thước, thước đến vạch thì nói : ”1 xăng ti met” - Lắng nghe -HS đọc: cá nhân, ĐT( Ưu tiên nhiều HSY đọc) - Viết SGK - 1HSY làm bảng lớp - Lớp làm SGK - Làm SGK - Hs làm SGK - tổ tham gia chơi (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:41

w