HSTđược cấu thành bởi 2 thành phần Thành phần vô sinh: Môi trường vật lí Thành phần hữu sinh: Gồm 3 nhóm sinh vật: SV sản xuất: SV có khả năng tự dưỡng thực vật, Vi sinh vật tự dư[r]
(1)HỆ SINH THÁI HST là tập hợp quần xã sinh vật và sinh cảnh quần xã, đó các SV tác động qua lại với và tác động lên sinh cảnh - HST là hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định - Kích thước HST đa dạng : HST nhỏ là giọt nước ao hay HST lớn là trái đất - Các kiểu HST: HST tự nhiên: Hình thành các qui luật tự nhiên gồm HST trên cạn ( HST đồng cỏ, rừng mưa nhiệt đới,hoang mạc….và HST nước : HST nước mặn ( HST vùng ven bờ, HST vùng khơi) HST nước như: HST nước đứng ( ao , hồ) HSt nước chảy( sông , suối) HST nhân tạo: Do người tạo HST tạo ống nghiệm, bể cá cảnh, các hồ chứa…Và tàu vũ trụ đượ coi là HST nhân tạo nó bị khép kín Nó hoạt động phụ thuộc vào nguiồn vật chất và lượng người cung cấp HSTđược cấu thành thành phần Thành phần vô sinh: Môi trường vật lí Thành phần hữu sinh: Gồm nhóm sinh vật: SV sản xuất: SV có khả tự dưỡng ( thực vật, Vi sinh vật tự dưỡng) SV tiêu thụ: Gồm ĐV ăn thực vật và ĐV ăn động vật SV phân giải: Vi khuẩn, nấm, số động vật ko xương sống như: giun, sâu bọ… - Chuỗi thức ăn: Là dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với mặt dinh dưỡng, đó loài này ăn loài khác phía trước và lại là thức ăn loài phía sau Có loại chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn bắt đầu là SV tự dưỡng VD: Cỏ → châu chấu → ếch→ rắn → đại bàng Chuỗi thức ăn bắt đầu là sinh vật mùn bã hữu cơ: VD: Giun→ tôm → người - Lưới thức ăn: Là tập hợp các chuỗi thức ăn hệ sinh thái và có các mắt xích chung - Bậc dinh dưỡng: Là loài cùng mức lượng và sử dụng thức ăn cùng mức lượng lưới thức ăn VD: Cỏ → châu chấu → ếch→ rắn → đại bàng Bậc dinh dưỡng tương ứng với chuỗi thức ăn trên là: Bậc dinh dưỡng cao là động vật ăn hịt đứng đầu bảng như: đại bàng - Tháp sinh thái: Gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên , các hình chữ nhật có chiều cao còn chiều dài tuỳ thuộc vào độ lớn bậc dinh dưỡng Có loại tháp sinh thái: Tháp số lượng tháp sinh khối, tháp lượng Trong dạng tháp trên thì tháp lượng là dạng chuẩn vì lượng vật làm mối đủ đến dư để nuôi sv tiêu thụ Tháp số lượng ( vật chủ - vật kí sinh) thì vật chủ có số lượng ít và vật kí sinh đông đó tháp luôn có đáy nhỏ và đỉnh lại lớn Đối với tháp sinh khối sinh khối tảo, sinh vật phù du thấp sinh khối vật tiêu thụ là giáp xác lại lớn đó tháp trở nên cân đối rắn Cá trích vật kí sinh ếch Giáp xác vật chủ Châu chấu Sv phù du cỏ Tháp lượng Tháp sinh khối Tháp số lượng Bài tập: Cho số sinh vật sau: Cây xanh, hổ, bò, người, thỏ, vi khuẩn a Hãy vễ lưới thức ăn cho nhóm sv trên Tìm các mắt xích chung lưới thức ăn? Lop12.net (2) b Vẽ tháp lượng cho hệ sinh thái trên biết lượng các nhóm sv là: Người: 8,3.103 kcal, bò: 1,19.106kacl, cây xanh: 1,49.107kcal, mặt trời: 6,3.109 kcal Một quần xã có các kloài sinh vật sau: cây xanh, mèo, rắn, chuột, người, đại bàng, vi khuẩn a Vẽ sơ đồ lưới thức ăn b Trong lưới thức ăn trên , xét mối quan hệ nhóm sinh vật: cây xanh, chuột, mèo , đại bàng Trong chuỗi thức ăn này biết sản lượng toàn phần sinh vật sản xuất là 8.106 kcal.Cây xanh sử dụng 90% lượng cho các hoạt động sống Hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc là9%, bậc là 12,5%, bậc là: 8,5% Biểu diễn sơ đồ hình tháp lượng chuỗi thức ăn trên Giải: b Sản lượng toàn phần cây xanh là 8.106 Sản lượng thực cây xanh đưa vào chuỗi thức ăn là: ( 100% - 90% ) 8.106 = 8.105 kcal Sản lượng sinh vật tiêu thụ bậc ( chuột) là: 8.105 9% = 7,2.104kcal Sản lượng sinh vật tiêu thụ bậc 2( M èo) l à: 7,2.104 12,5% = 9.103 kcal Sản lượng sinh vật tiêu thụ bậc (đ ại b àng) 9.103 8,5% = 7,65.102 Sơ đồ hình tháp lượng chuỗi thức ăn là đại bàng: 7,65.102kcal Mèo: 9.103kcal Chuột: 7,2.104 kcal Cây xanh: 8.106 kcal - Diễn sinh thái: Là quá trình biến đổi quần xã qua các giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường Nguyên nhân: Bên trong: Do tương tác các loài quần xã( cạnh tranh, vật ăn thịt – mồi) Bên ngoài thay đổi các điều kiện tự nhiên khí hậu… Ngoài còn tác động người Các loại diễn thế: DT nguyên sinh và DT thứ sinh DT nguyên sinh: Là DT khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết hình thành quần xã tương đối ổn định VD: Trên tàn tro núi lửa chưa có sv -> hình thành quần xã tiên phong là nấm tảo -> Rong rêu -> cỏ -> cây thân thảo, thân gỗ -> rừng nguyên sinh DT thứ sinh : Là DT xuất môi trường đã có1 quần xã sinh vật sống Tuỳ điều kiện thuận lợi hay khắc nghiệt mà hình thành quần xã tương đối ổn định hay bị suy thoái VD: Rừng lim mguyên sinh gười chặt hết cây lim làm rừng thưa toàn cây gỗ nhỏ ưa sáng -> cây gỗ nhỏ và cây bụi -> cây bụi và cỏ chiếm ưu -> trảng cỏ Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn thế: Hiểu qui luật phát triển quần xã sinh vật từ đó chủ động xây dựng kế hoạch việc khai thác bảo vệ và phục hồi nguồn tài nguyên thiên nhiên, có biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật và người Lop12.net (3)