1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa

117 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sông Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa

LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn tự nghiên cứu thực hướng dẫn GS.TS Lê Kim Truyền Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tài liệu ghi mục Tài liệu tham khảo, ngồi tơi khơng sử dụng tài liệu mà khơng liệt kê Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Mạnh Tuân i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp chun ngành Xây dựng Cơng trình thủy với đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ thi cơng cơng trình bảo vệ bờ sơng Căng Hạ tỉnh Thanh Hóa” tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Kim Truyền tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian qua để Luận văn hoàn thành thời gian quy định Xin bày tỏ lòng chân thành với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo môn Công nghệ Quản lý Xây dựng - Trường Đại Học Thủy lợi Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị em Ban Quản lý dự án tu bổ đê điều thường xun tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện cho tơi tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo quý giá để tơi hồn thành Luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Mạnh Tuân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC PHỤ LỤC ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình bảo vệ bờ sông giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 10 1.2 Tổng quan giải pháp bảo vệ bờ sông giới Việt Nam 12 1.2.1 Các giải pháp bảo vệ bờ sông tiên tiến giới 12 1.2.2 Các giải pháp bảo vệ bờ sông Việt Nam 21 1.3 Tổng quan cơng trình bảo vệ bờ dọc sơng Chu 28 1.3.1 Hiện trạng cơng trình bảo vệ bờ sơng 28 1.4 Kết luận chương 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ BỜ SÔNG KHU VỰC CĂNG HẠ 37 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu .37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế-xã hội 46 2.2 Đánh giá tình hình sạt lở bờ sông Căng Hạ 47 2.3 Phân tích đánh giá nguyên nhân gây sạt lở bờ sông .50 2.3.1 Thiết lập mơ hình tốn MIKE 21C mơ chế độ thủy động lực khu vực kè Căng Hạ 50 2.3.2 Phân tích nguyên nhân gây sạt lở bờ sông Chu, khu vực kè Căng Hạ 57 2.3.3 Phân tích chế gây sạt lở bờ sông Chu, khu vực kè Căng Hạ 61 2.4 Kết luận chương 63 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ THI CƠNG CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SƠNG CĂNG HẠ, TỈNH THANH HÓA 64 3.1 Dự báo tình hình sạt lở bờ sơng Căng Hạ .64 3.1.1 Thời gian tính tốn 64 3.1.2 Điều kiện biên 64 3.1.3 Các thơng số mơ hình 64 3.1.4 Kết mơ trạng hình thái đoạn sơng Căng Hạ dự báo đến năm 2018 .65 3.2 Đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ sơng Căng Hạ 68 3.2.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ sơng Căng Hạ 68 3.2.2 Phương án cơng trình 68 3.3 Tính tốn thiết kế theo phương án chọn 70 3.3.1 Lựa chọn kết cấu kè lát mái 70 3.3.2 Các phương án kết cấu 74 3.3.3 Phân tích lựa chọn phương án kết cấu 82 3.4 Công nghệ thi cơng cơng trình bảo vệ bờ sơng Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa 87 3.4.1 Vật liệu thi công 87 3.4.2 Thiết bị thi công 87 3.4.3 Trình tự thi cơng kè 88 3.4.4 Biện pháp thi công kè 91 3.5 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tổng hợp cơng trình kè dọc sơng Chu 29 Bảng 2.1 Các tiêu lý mẫu đất lớp 39 Bảng 2.2 Các tiêu lý mẫu đất lớp 40 Bảng 2.3 Các tiêu lý mẫu đất lớp 41 Bảng 2.4 Các tiêu lý lớp 42 Bảng 2.5 Các tiêu lý mẫu đất lớp tổng hợp bảng sau 42 Bảng 2.6 Cao trình mực nước tính tốn vị trí: 45 Bảng 2.7 Bảng thuộc tính lưới nhỏ 51 Bảng 2.8 Bảng đánh giá sai số kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 57 Bảng 3.1 Bảng chi tiêu lý lớp đất 82 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết tính tốn ổn định kè Căng Hạ theo phương án thiết kế 84 Bảng 3.3 Khối lượng sơ tính cho 1,07km kè Căng Hạ .86 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Một số cơng trình chỉnh trị sông phân lạch Mỹ Hình 1.2 Một số cơng trình chỉnh trị sông phân lạch Châu Âu Hình 1.3 Một số cơng trình chỉnh trị sông phân lạch Châu Á Hình 1.4 Cơng trình bảo vệ bờ sông Kamo trung tâm Kyoto - Nhật Bản .10 Hình 1.5 Cơng trình bảo vệ bờ sông Yodo Osaka - Nhật Bản 10 Hình 1.6 Kè mỏ hàn hai hàng cọc ống BTCT sông Brahmaputra – Jamuna – Băngladet 14 Hình 1.7 Cọc ván bê tơng dự ứng lực sử dụng cơng trình bảo vệ bờ 14 Hình 1.8 Bảo vệ bờ cừ Lasen nhựa .15 Hình 1.9 Kè lát mái thảm bêtông .16 Hình 1.10 Thảm rồng đá túi lưới .16 Hình 1.11 Khối Amorloc 17 Hình 1.12 Cấu tạo khối Hydroblock 18 Hình 1.13 Kết cấu thảm bê tông FS 18 Hình 1.14 Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bờ sông 19 Hình 1.15 Kè mềm GeoTube 20 Hình 1.16 Kết hợp cọc cừ ván thép chân kè với cuộn sợi đai giữ ổn định phát triển thực vật .21 Hình 1.17 Kè mỏ hàn kết cấu cọc bê tông cốt thép kín nước .22 Hình 1.18 Kè mỏ hàn kết cấu cọc bê tông cốt thép khơng kín nước 23 Hình 1.19 Kè mỏ hàn kín, đá hộc lát khan 23 Hình 1.20 Kè lát mái sau hoàn thành 24 Hình 1.21 Kè đá hộc chít mạch khơng có khung bê tơng – Hồi Nhơn, Bình Định 25 Hình 1.22 Kè đá hộc lát khan khơng có khung bê tơng (Đan phượng, TP Hà Nội) 25 Hình 1.23 Kè đá hộc lát khan khung bê tơng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) 26 Hình 1.24 Kè đá hộc chít mạch khung bê tơng (Diên Thọ – Khánh Hịa) 26 Hình 1.25 Thi cơng đúc cấu kiện 27 Hình 1.26 Mảng cấu kiện hồn thiện 27 Hình 1.27 Hiện trạng hệ thống kè sông Chu 29 Hình 1.28 Hiện trạng hư hỏng cơng trình bảo vệ bờ Tả sơng Chu .30 Hình 1.29 Hiện trạng hư hỏng cơng trình bảo vệ bờ Hữu sơng Chu 32 Hình 1.30 Kè mái nghiêng Mau Xanh (xã Xuân Lai) - bờ tả sông Chu – Thanh Hố 33 Hình 1.31 Kè mỏ hàn Phú Văn - bờ hữu sông Chu đá đổ 35 Hình 1.32 Kè mỏ Quản Xá - bờ tả sông Chu đá đổ 35 Hình 2.1 Sơ họa vị trí khu vực nghiên cứu 37 Hình 2.2 Một số hình ảnh sạt lở bờ sơng Chu khu vực kè Căng Hạ .49 Hình 2.3 Các cung trượt tuyến kè Căng Hạ 49 Hình 2.4 Phạm vi xây dựng miền tính tốn mơ hình 50 Hình 2.5 Sơ đồ lưới phân bố sub-grid tồn khu vực tính tốn 51 Hình 2.6 Kết chia lưới tồn miền tính tốn khu vực nghiên cứu 52 Hình 2.7 Kiểm tra tính trực giao lưới thiết lập .52 Hình 2.8 Kết thiết lập địa hình miền tính tốn mơ hình 53 Hình 2.9 Phân bố hệ số nhám Mainning mơ hình Mike 21C 53 Hình 2.10 Vị trí hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 56 Hình 2.11 Hiệu chỉnh lưu lượng (10/05/2014 – 15/05/2014) 56 Hình 2.12 Kiểm định mực nước (12/10/2014 – 17/10/2014) 56 Hình 2.13 Trường dịng chảy mùa kiệt khu vực bờ sơng Căng Hạ 57 Hình 2.14 Trường dịng chảy mùa lũ khu vực bờ sơng Căng Hạ .58 Hình 2.15 Cấu tạo địa chất khu vực bờ kè Căng Hạ 58 Hình 2.16 Khu vực đầu kè Căng Hạ điểm cuối đoạn sông cong 60 Hình 2.17 Dịng chảy xoắn khúc sông cong 60 Hình 2.18 Sự trệch hướng vận tốc ứng suất tiếp tác động dòng chảy vịng khúc sơng cong 60 Hình 2.19 Cơ chế gây sạt lở bờ sơng Căng Hạ tác động dòng chảy .62 Hình 2.20 Kết tính tốn ổn định mái bờ sông Căng Hạ .63 Hình 3.1 Hố xói xuất khu vực đầu kè Căng Hạ 65 Hình 3.2 Hố xói sâu từ (-0,6)÷ (-0,7) m sau năm mơ (thời điểm 12/2014) 66 Hình 3.3 Kết mơ diễn biến xói lở lịng dẫn sơng Chu khu vực bờ Căng Hạ 67 Hình 3.4 Mặt cắt ngang kè mái nghiêng cọc ván BTCT DƯL phía chân kè .75 Hình 3.5 Mặt cắt ngang kè mái nghiêng cọc ván BTCT DƯL phía đỉnh kè 77 Hình 3.6 Sơ đồ tính theo Blum 78 Hình 3.7 Mặt cắt ngang thiết kế cừ bê tông cốt thép dự ứng lực 80 Hình 3.8 Kết tính toán ổn định kè Căng Hạ phương án Kè mái nghiêng cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực chân kè Kminmin=1,523 .83 Hình 3.9 Kết tính tốn ổn định kè Căng Hạ phương án Kè mái nghiêng cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực đỉnh kè Kminmin=1,497 83 Hình 3.10 Thiết bị thi công trải vải lọc 88 Hình 3.11 Trình tự thi công thả thảm đá 89 Hình 3.12 Trình tự thi cơng thả thảm PDTAC-M 90 Hình 3.13 Trình tự thi cơng cọc ván BTCT dự ứng lực .91 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 01: Số liệu Q (m3/s) khu vực tuyến kè Căng phục vụ hiệu chỉnh mơ hình 100 Phụ lục 02: Số liệu H (m) khu vực tuyến kè Căng phục vụ kiểm định mơ hình 102 3.4.3.1 Trình tự thi cơng thả thảm đá Hình 3.11 Trình tự thi cơng thả thảm đá 3.4.3.2 Trình tự thi cơng thả thảm PDTAC-M Hình 3.12 Trình tự thi cơng thả thảm PDTAC-M 3.4.3.3 Trình tự thi cơng cọc ván BTCT DƯL Hình 3.13 Trình tự thi cơng cọc ván BTCT dự ứng lực 3.4.4 Biện pháp thi công kè Quy định chung: Trong q trình thi cơng giám sát chất lượng cần thực nghiêm túc theo yêu cầu quy định quy phạm thi công hành nhà nước Nạo vét dọn dẹp chướng ngại vật: Trong trình thi công cần phải nạo vét, chặt bỏ số loại cỏ dại bờ hay ngồi sơng để tạo mặt thi công đỉnh kè, hành lang tạo mái để thả thảm rọ đá nên cần phải : - Định vị xác phạm vị cần nạo vét chôn số mốc tạm bờ (chẳng hạn cọc gỗ) - Nạo vét xáng cạp, gầu ngoạm kết hợp sà lan vận chuyển đất đổ - Kiểm tra, nghiệm thu công tác nạo vét theo quy trình nghiệm thu - Cơng tác nạo vét tiến hành từ thượng lưu hạ lưu, từ bờ ngồi sơng Thi cơng cơng trình kè : Thi cơng cơng trình kè cần tn thủ chặt chẽ bước sau : - Định vị cơng trình thiết bị chuyên dụng - Trải vải, ghim vải, thả thảm đá thiết bị trải vải, thả thảm đá chuyên dụng Trong trường hợp thả thảm rọ đá khơng vị trí thợ lặn phải lặn xuống để kiểm tra, khơng để tình trạng thảm đá chồng lên thảm đá - Đóng cọc búa máy đặt sà lan 300T kết hợp hệ khung sàn đạo định vị sử dụng búa rung ép cọc Trong trình hạ cọc cần phải sử dụng máy kinh vĩ để theo dõi - San sửa mái kè, trải vải lọc, lớp đệm đá dăm lắp đặt cấu kiện BT đúc sẵn tự chèn - San lấp mặt sau kè theo lớp dày 30cm đầm chặt đạt hệ số K≥0,90 Các quy định thi cơng : Trong q trình thi công phải tuân thủ theo quy định thi công nghiệm thu Bộ xây dựng ban hành gồm quy định sau : - Các quy định cấu kiện đúc sẵn - Các quy định cơng tác đóng cọc (máy đóng cọc, máy búa rung) - Các quy định thép xây dựng, đường hàn - Các quy định sai số cho phép lắp đặt ván khuôn 3.5 Kết luận chương Trong nội dung chương này, tác giả tập trung sâu vào nghiên cứu giải số vấn đề: - Dự báo tình hình sạt lở bờ sơng Căng Hạ Kết tính tốn mơ thực cho giai đoạn kéo dài năm (01/01/2014 – 30/12/2018) Kết tính tốn cho thấy, lịng sơng Căng Hạ tiếp tục bị xói sâu theo mức độ ngày nguy hiểm Theo dự báo, cuối năm 2018 đầu năm 2019, lịng sơng Căng Hạ bị xói sâu từ (-2,4) ÷ (2,7)m Do đó, giải pháp bảo vệ bờ sơng cần lưu ý đến mức độ xói sâu có giải pháp bảo vệ chân mái bờ sông cho phù hợp - Cũng theo kết dự báo khu vực xói đầu xuất khu vực đầu kè Căng Hạ với quy mô nhỏ, khơng xử lý kịp thời đầu năm 2019 vùng xói phát triển mở rộng đến cuối kè Do đó, cần có biện pháp ngăn chặn phát triển vùng xói Giải pháp đưa trải thảm bê tông tự chèn đan lưới cho khu vực xuất hố xói khu vực đầu kè Căng Hạ Việc trải thảm bê tông tự chèn đan lưới cần phải thực sớm tốt để tránh phải xử lý khu vực rộng lớn gây tốn khó khăn xử lý xói - Trên sở phân tích ngun nhân chế gây sạt lở bờ sông Căng Hạ, đề tài đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ giải pháp kè bảo vệ bờ, giải pháp cơng trình chuyển hướng dịng chảy khơng thích hợp khu vực có lịng sơng tương đối hẹp xây dựng kè mỏ hàn làm cản trở giao thơng thủy, có nguy gây xói cho phía bờ Tả đối diện - Đề tài đề xuất phương án kết cấu kè bảo vệ bờ sông Căng Hạ gồm : +) Phương án 1: Kè mái nghiêng cọc BTCT DƯL chân kè ; +) Phương án 2: Kè mái nghiêng cọc BTCT DƯL đỉnh kè Trên sở phân tích ưu phương án, đề tài định lựa chọn phương án kè mái nghiêng cọc BTCT DƯL chân kè làm phương án xây dựng công trình bảo vệ bờ sơng Căng Hạ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Trong nội dung chương 1, Luận Văn nêu lên tổng quan lịch sử nghiên cứu cơng trình bảo vệ bờ sơng giới Việt Nam Qua trình phát triển lâu dài, loại cơng trình bảo vệ bờ sông phong phú đa dạng, từ loại kết cấu truyền thống đá hộc lát khan, đá hộc thả rối, rồng tre loại cừ Lasen, cọc bê tông dự ứng lực góp phần quan trọng việc giữ ổn định cho tuyến bờ sông Cũng nội dung chương này, Luận văn tổng quan dạng cơng trình bảo vệ bờ sơng Chu Các loại cơng trình bảo vệ bờ sơng Chu có đặc điểm: +) Kết cấu đập mỏ hàn phổ biến kè cứng tồn đá hộc lát khan Do lịng sông nhỏ nên kè mỏ hệ thống sông Chu chủ yếu mỏ hàn ngắn (chiều dài L = 10 ÷ 30m, phổ biến 10 ÷ 15m), có tác dụng điều chỉnh dịng chảy +) Kè gia cố bờ chủ yếu hình thức kè mái nghiêng có kết cấu gồm: chân kè thả đá rối, mái kè lát đá khan đá xây khung bê tông; kè xây dựng năm gần có sử dụng thêm kết cấu mái kè lát khối bê tông đúc sẵn khung trồng cỏ - Trong nội dung chương 2, Luận Văn tập trung nghiên cứu, phân tích nguyên nhân chế gây sạt lở bờ sông Căng Hạ Từ kết mơ trường dịng chảy khu vực bờ kè Căng Hạ phần mềm MIKE 21C, khẳng định: Ngun nhân động lực dịng chảy sơng ngun nhân làm xói chân cơng trình gây sạt lở đường bờsông khu vực kè Căng Hạ Theo điều kiện ổn định mặt thủy lực, lịng sơng có kích thước hạt cát thuộc dạng trung bình vận tốc cho phép khơng xói dao động từ Vkhơng xói = 0,5 ÷ 0,76 m/s kết tính tốn Vdịng chảy >> Vkhơng xói đó, khả lịng sơng khu vực bờ Căng Hạ bị đào xói gây sạt lở điều tránh khỏi Bên cạnh nguyên nhân khách quan dòng chảy lớn, ảnh hưởng đoạn sơng cong khơng thể khơng kể đến tác nhân người gây Đập thủy điện Cửa Đạt xây dựng sơng Chu thức vận hành vào tháng 11 năm 2010 Khi vào vận hành hồ chứa làm cân bùn cát Sự cân khả tải cát dòng nước (St) với lượng chuyển bùn cát thực tế dịng sơng hạ du (S 0) mà (St) ln ln lớn (S0) Vì thế, dịng chảy ln đói bùn cát đào xói lòng dẫn hạ lưu để lấy lại trạng thái cân vận chuyển bùn cát - Trong nội dung chương 3, Luận Văn đánh giá dự báo xói lở lịng dẫn sơng Chu khu vực bờ kè Căng Hạ cho năm Kết dự báo cho thấy, cuối năm 2018 đầu năm 2019, lịng sơng Căng Hạ bị xói sâu từ (-2,4) ÷ (-2,7)m Do đó, giải pháp bảo vệ bờ sơng cần lưu ý đến mức độ xói sâu có giải pháp bảo vệ chân mái bờ sông cho phù hợp Luận văn đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ giải pháp kè mái nghiêng cọc ván BTCT DƯL chân kè Các thơng số cơng trình bao gồm : +) Cao trình đỉnh kè (+10,70) ; +) Hệ số mái kè m= 2,5 ; +) Cao trình đỉnh lăng thể tựa chân kè (+5,30) ; +) Chiều rộng đỉnh lăng thể B=4,0m ; +) Hệ số mái m=2,0 ; Cọc ván BTCT DƯL phía chân kè dài 10,0m, tiết diện (600x996) mm; +) Lát cấu kiện Bê tơng đúc sẵn kích thước (40x40x16)cm từ đỉnh lăng thể tựu chân kè lên đến đỉnh kè ; +) Lăng thể chân kè đá hộc thả rối có D 50 = 30cm ; +) Trải thảm đá vỏ lưới thép bọc PVC từ đỉnh lăng thể đến hết chân kè ; +) Vải lọc dùng loại TS40 tương đương ; +) Phía ngồi sơng, mái nghiêng m=2, phần bảo vệ mái bờ sông kéo dài tới lịng sơng cách chân kè 5m, bảo vệ thảm đá Cuối cùng, đề tài đưa công nghệ thi công phù hợp cho giải pháp kè mái nghiêng cọc BTCT bảo vệ bờ sông Căng Hạ Kiến nghị - Do hạn chế mặt thời gian tài liệu địa hình khu vực nghiên cứu nên phạm vi mơ mơ hình tốn phần mềm MIKE 21C nằm phạm vi khu vực kè Căng Hạ (L=1,1 Km) Để kết tính tốn xác mang tính tổng thể, phạm vi mơ tính tốn cần mở rộng phía (thượng lưu, hạ lưu) từ 0,5÷1,0 Km - Các số liệu bùn cát sử dụng mô hình MIKE 21C giá trị trung bình lấy từ trạm thủy văn gần Do đó, để kết xác nhất, cần tiến hành đo đạc số liệu bùn cát thực tế - Hiện nay, dọc sơng Chu khơng có đoạn sông qua kè Căng Hạ bị sạt lở mà cịn nhiều đoạn sơng khác bị sạt lở Vì vậy, ngành chức cần phải tạo điều kiện cho nghiên cứu đoạn bờ sơng khác để tìm giải pháp giảm nhẹ thiệt hại xói lở gây Cần phải đầu tư kinh phí để phục vụ việc đo đạc tìa liệu thủy văn, bùn cát, địa hình lịng sơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lương Phương Hậu Nghiên cứu giải pháp khoa học - cơng nghệ cho hệ thống cơng trình chỉnh trị sông đoạn trọng điểm vùng ĐBBB ĐBNB Báo cáo tổng kết đề tài KC08.14/06-10, Hà Nội, 2010 Lương Phương Hậu, Nguyễn Thanh Hoàn, Nguyễn Thị Hải Lý Chỉ dẫn kỹ thuật cơng trình chỉnh trị sơng Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2010 Trần Đình Hợi Nghiên cứu sạt lở giải pháp phịng chống sạt lở, bảo vệ sơng biên giới phía Bắc Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp, Hà Nội, 2005 Nguyễn Thanh Hùng Nghiên cứu đánh giá tác động hồ chứa thượng nguồn đến biến động lòng dẫn hạ du, cửa sông ven biển hệ thống sông Mã đề xuất giải pháp hạn chế tác động bất lợi nhằm phát triển bền vững Báo cáo tổng kết đề tài KC08.32/11-15, Hà Nội Hoàng Văn Huân Nghiên cứu ứng dụng công nghệ (Mike 21) vào đánh giá dự báo phịng chống sạt lở bờ sơng (Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam) Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ NNPTNT, Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Nguyễn Văn Mạo nnk, “Tổng kết đánh giá kết cấu bảo vệ chân mái đê biển nghiên cứu đề xuất loại hình phù hợp” Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà Nước, Hà Nội, 1999 Phan Đức Tác, Thảm bê tông tự chèn đan lưới chống sạt lở bờ sông, Hà Nội, 2007 Lê Kim Truyền nnk, Nghiên cứu bảo vệ mái đất đắp chịu tác động sóng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ NNPTNT, Hà Nội, 1992 Đỗ Tất Túc Thủy lực sơng ngịi Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2007 10 Đỗ Tất Túc, Nguyễn Bá Quỳ Mơ hình tốn diễn biến lịng sơng bờ biển Giáo trình khoa sau đại học Trường ĐHTL, Hà Nội, 1997 11 Trần Thanh Tùng, Trần Thục, Đỗ Tất Túc Tính tốn biến hình lịng dẫn hệ thống sơng Hồng Tuyển tập cơng trình khoa học, Trường ĐHTL, 1999 12 Tơn Thất Vĩnh Thiết kế cơng trình bảo vệ bờ, đê Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 13 Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật Thủy Lợi – ĐHTL Báo cáo thiết kế Dự án: Xử lý kè chống sạt lở đê tả sông Chu đoạn từ K18+994K20+102 (kè Căng Hạ 1,1km); xã Thọ Trường, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa 14 TCVN 8419-2010: Cơng trình thủy lợi – Thiết kế cơng trình bảo vệ bờ sơng để chống lũ; 15 TCVN 9160:2012 – Cơng trình thủy lợi - yêu cầu thiết kế dẫn dòng xây dựng Tiếng Anh: 16 A.Bolsman Bank Revetments for River training Works Bangkok, 1987 17 B.B Christensen, P Jirinec, Ole Larsen, Matthias Paetsch, MIKE 21C – Morphological and Hydrodynamic Modeling Software and its application on River Loire and Labe DELF, 2009 18 DHI Water and Enviroment, Mike 21C User Guide – Grid Generator for Mike 21C - 2009 19 DHI Water and Enviroment, Mike 21C User Guide – Curvilinear Model for River Mophology - 2009 20 DHI Water and Enviroment, Mike 21C User Guide – Curvilinear Model Scientific Documentation - 2009 21 B.Przedwojski, R Blazejewski, K.W Pilarczyk River Trainning Techniques Fundamentals, Design and Applications A.A Balkema/Rotterdam/Brookfield Netherland, 1995; 22 Gulickx M.M.C, Beecroft R.C & Green AC Recovery of section of river bank using willow Salix barriers along the River Cam at Kingfishers Bridge, Cambridgeshire, England, 2010 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Số liệu Q (m3/s) khu vực tuyến kè Căng phục vụ hiệu chỉnh mơ hình SỐ LIỆU Q (M3/S) PHỤC VỤ HIỆU CHỈNH MƠ HÌNH Thời gian Lưu lượng (m /s) Thời gian Lưu lượng (m 109.00 5/10/2014 7:00 5/12/2014 19:00 110.00 5/10/2014 8:00 5/12/2014 20:00 111.00 5/10/2014 9:00 5/12/2014 21:00 110.50 5/10/2014 10:00 5/12/2014 22:00 110.00 5/10/2014 11:00 5/12/2014 23:00 109.00 5/10/2014 12:00 5/13/2014 0:00 108.00 5/10/2014 13:00 5/13/2014 1:00 107.00 5/10/2014 14:00 5/13/2014 2:00 106.00 5/10/2014 15:00 5/13/2014 3:00 105.00 5/10/2014 16:00 5/13/2014 4:00 104.00 5/10/2014 17:00 5/13/2014 5:00 103.13 5/10/2014 18:00 5/13/2014 6:00 102.25 5/10/2014 19:00 5/13/2014 7:00 101.38 5/10/2014 20:00 5/13/2014 8:00 100.50 5/10/2014 21:00 5/13/2014 9:00 99.63 5/10/2014 22:00 5/13/2014 10:00 98.75 5/10/2014 23:00 5/13/2014 11:00 97.88 5/11/2014 0:00 5/13/2014 12:00 97.00 5/11/2014 1:00 5/13/2014 13:00 96.00 5/11/2014 2:00 5/13/2014 14:00 95.50 5/11/2014 3:00 5/13/2014 15:00 95.00 5/11/2014 4:00 5/13/2014 16:00 94.75 5/11/2014 5:00 5/13/2014 17:00 94.50 5/11/2014 6:00 5/13/2014 18:00 94.25 5/11/2014 7:00 5/13/2014 19:00 94.00 5/11/2014 8:00 5/13/2014 20:00 93.83 5/11/2014 9:00 5/13/2014 21:00 93.67 5/11/2014 10:00 5/13/2014 22:00 93.50 5/11/2014 11:00 5/13/2014 23:00 93.33 5/11/2014 12:00 5/14/2014 0:00 93.17 5/11/2014 13:00 5/14/2014 1:00 93.00 5/11/2014 14:00 5/14/2014 2:00 92.80 5/11/2014 15:00 5/14/2014 3:00 92.60 5/11/2014 16:00 5/14/2014 4:00 92.40 5/11/2014 17:00 5/14/2014 5:00 92.20 5/11/2014 18:00 5/14/2014 6:00 92.00 5/11/2014 19:00 5/14/2014 7:00 91.75 5/11/2014 20:00 5/14/2014 8:00 91.50 5/11/2014 21:00 5/14/2014 9:00 /s) 92.60 93.00 93.50 94.00 94.50 95.00 95.50 97.08 98.67 100.25 101.83 103.42 105.00 106.67 108.33 110.00 111.67 113.33 115.00 112.83 110.67 108.50 106.33 104.17 102.00 101.17 100.33 99.50 98.67 97.83 97.00 96.50 96.00 95.50 95.00 94.50 94.00 93.86 93.71 5/11/2014 22:00 5/11/2014 23:00 5/12/2014 0:00 5/12/2014 1:00 5/12/2014 2:00 5/12/2014 3:00 5/12/2014 4:00 5/12/2014 5:00 5/12/2014 6:00 5/12/2014 7:00 5/12/2014 8:00 5/12/2014 9:00 5/12/2014 10:00 5/12/2014 11:00 5/12/2014 12:00 5/12/2014 13:00 5/12/2014 14:00 5/12/2014 15:00 5/12/2014 16:00 5/12/2014 17:00 5/12/2014 18:00 91.25 91.00 90.75 90.50 89.80 89.10 88.40 87.70 87.00 87.50 88.00 88.50 89.00 89.40 89.80 90.20 90.60 91.00 91.40 91.80 92.20 5/14/2014 10:00 5/14/2014 11:00 5/14/2014 12:00 5/14/2014 13:00 5/14/2014 14:00 5/14/2014 15:00 5/14/2014 16:00 5/14/2014 17:00 5/14/2014 18:00 5/14/2014 19:00 5/14/2014 20:00 5/14/2014 21:00 5/14/2014 22:00 5/14/2014 23:00 5/15/2014 0:00 5/15/2014 1:00 5/15/2014 2:00 5/15/2014 3:00 5/15/2014 4:00 5/15/2014 5:00 5/15/2014 6:00 93.57 93.43 93.29 93.14 93.00 92.50 92.00 91.50 91.00 90.50 90.00 89.40 88.80 88.20 87.60 87.00 85.67 84.33 83.00 81.50 80.00 Phụ lục 02: Số liệu H (m) khu vực tuyến kè Căng phục vụ kiểm định mơ hình SỐ LIỆU H (M) PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH Thời gian Mực nước (m) Thời gian Mực nước (m) 6.40 10/12/2014 7:00 10/14/2014 19:00 6.55 10/12/2014 8:00 10/14/2014 20:00 6.70 10/12/2014 9:00 10/14/2014 21:00 6.83 10/12/2014 10:00 10/14/2014 22:00 6.97 10/12/2014 11:00 10/14/2014 23:00 7.10 10/12/2014 12:00 10/15/2014 0:00 7.25 10/12/2014 13:00 10/15/2014 1:00 7.40 10/12/2014 14:00 10/15/2014 2:00 7.43 10/12/2014 15:00 10/15/2014 3:00 7.45 10/12/2014 16:00 10/15/2014 4:00 7.48 10/12/2014 17:00 10/15/2014 5:00 7.50 10/12/2014 18:00 10/15/2014 6:00 7.43 10/12/2014 19:00 10/15/2014 7:00 7.37 10/12/2014 20:00 10/15/2014 8:00 7.30 10/12/2014 21:00 10/15/2014 9:00 7.20 10/12/2014 22:00 10/15/2014 10:00 7.10 10/12/2014 23:00 10/15/2014 11:00 7.00 10/13/2014 0:00 10/15/2014 12:00 6.90 10/13/2014 1:00 10/15/2014 13:00 7.00 10/13/2014 2:00 10/15/2014 14:00 7.10 10/13/2014 3:00 10/15/2014 15:00 7.13 10/13/2014 4:00 10/15/2014 16:00 7.17 10/13/2014 5:00 10/15/2014 17:00 7.20 10/13/2014 6:00 10/15/2014 18:00 7.10 10/13/2014 7:00 10/15/2014 19:00 7.00 10/13/2014 8:00 10/15/2014 20:00 6.90 10/13/2014 9:00 10/15/2014 21:00 6.90 10/13/2014 10:00 10/15/2014 22:00 6.90 10/13/2014 11:00 10/15/2014 23:00 6.90 10/13/2014 12:00 10/16/2014 0:00 6.83 10/13/2014 13:00 10/16/2014 1:00 6.77 10/13/2014 14:00 10/16/2014 2:00 6.70 10/13/2014 15:00 10/16/2014 3:00 6.63 10/13/2014 16:00 10/16/2014 4:00 6.55 10/13/2014 17:00 10/16/2014 5:00 6.48 10/13/2014 18:00 10/16/2014 6:00 6.40 10/13/2014 19:00 10/16/2014 7:00 7.00 6.90 6.80 6.70 6.60 6.50 6.40 6.50 6.60 6.70 6.80 6.70 6.60 6.50 6.57 6.63 6.70 6.68 6.67 6.65 6.63 6.62 6.60 6.43 6.25 6.08 5.90 5.85 5.80 5.75 5.70 5.74 5.78 5.82 5.86 5.90 5.97 10/13/2014 20:00 10/13/2014 21:00 10/13/2014 22:00 10/13/2014 23:00 10/14/2014 0:00 10/14/2014 1:00 10/14/2014 2:00 10/14/2014 3:00 10/14/2014 4:00 10/14/2014 5:00 10/14/2014 6:00 10/14/2014 7:00 10/14/2014 8:00 10/14/2014 9:00 10/14/2014 10:00 10/14/2014 11:00 10/14/2014 12:00 10/14/2014 13:00 10/14/2014 14:00 10/14/2014 15:00 10/14/2014 16:00 10/14/2014 17:00 10/14/2014 18:00 6.40 6.40 6.40 6.47 6.53 6.60 6.65 6.70 6.75 6.80 6.78 6.75 6.73 6.70 6.72 6.74 6.76 6.78 6.80 6.88 6.95 7.03 7.10 10/16/2014 8:00 10/16/2014 9:00 10/16/2014 10:00 10/16/2014 11:00 10/16/2014 12:00 10/16/2014 13:00 10/16/2014 14:00 10/16/2014 15:00 10/16/2014 16:00 10/16/2014 17:00 10/16/2014 18:00 10/16/2014 19:00 10/16/2014 20:00 10/16/2014 21:00 10/16/2014 22:00 10/16/2014 23:00 10/17/2014 0:00 10/17/2014 1:00 10/17/2014 2:00 10/17/2014 3:00 10/17/2014 4:00 10/17/2014 5:00 10/17/2014 6:00 6.03 6.10 6.13 6.17 6.20 6.20 6.20 6.20 6.27 6.33 6.40 6.35 6.30 6.25 6.20 6.10 6.00 5.90 6.00 6.10 6.00 5.90 5.80 ... quan giải pháp bảo vệ bờ sông giới Việt Nam 12 1.2.1 Các giải pháp bảo vệ bờ sông tiên tiến giới 12 1.2.2 Các giải pháp bảo vệ bờ sông Việt Nam 21 1.3 Tổng quan cơng trình bảo vệ bờ. .. 82 3.4 Công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ sơng Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa 87 3.4.1 Vật liệu thi công 87 3.4.2 Thi? ??t bị thi công 87 3.4.3 Trình tự thi công kè ... sạt lở bờ sông khu vực Căng Hạ Chương 3: Đề xuất giải pháp cơng nghệ thi cơng cơng trình bảo vệ bờ sơng Căng Hạ, tỉnh Thanh Hóa Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SƠNG

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Phương Hậu. Nghiên cứu các giải pháp khoa học - công nghệ cho hệ thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng điểm vùng ĐBBB và ĐBNB. Báo cáo tổng kết đề tài KC08.14/06-10, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp khoa học - công nghệ cho hệ thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng điểm vùng ĐBBB và ĐBNB
2. Lương Phương Hậu, Nguyễn Thanh Hoàn, Nguyễn Thị Hải Lý. Chỉ dẫn kỹ thuật công trình chỉnh trị sông. Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ dẫn kỹ thuậtcông trình chỉnh trị sông
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng
3. Trần Đình Hợi. Nghiên cứu sạt lở và giải pháp phòng chống sạt lở, bảo vệ các sông biên giới phía Bắc Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sạt lở và giải pháp phòng chống sạt lở, bảo vệ các sông biên giới phía Bắc Việt Nam
4. Nguyễn Thanh Hùng. Nghiên cứu đánh giá tác động của các hồ chứa thượng nguồn đến biến động lòng dẫn hạ du, cửa sông ven biển hệ thống sông Mã và đề xuất giải pháp hạn chế tác động bất lợi nhằm phát triển bền vững. Báo cáo tổng kết đề tài KC08.32/11-15, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tác động của các hồ chứa thượng nguồn đến biến động lòng dẫn hạ du, cửa sông ven biển hệ thống sông Mã và đề xuất giải pháp hạn chế tác động bất lợi nhằm phát triển bền vững
5. Hoàng Văn Huân. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới (Mike 21) vào đánh giá và dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ NNPTNT, Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới (Mike 21) vào đánh giá và dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam)
6. Nguyễn Văn Mạo và nnk, “Tổng kết đánh giá các kết cấu bảo vệ chân mái đê biển và nghiên cứu đề xuất các loại hình phù hợp”. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà Nước, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: và nnk, “Tổng kết đánh giá các kết cấu bảo vệ chân mái đê biển và nghiên cứu đề xuất các loại hình phù hợp”
7. Phan Đức Tác, Thảm bê tông tự chèn đan lưới chống sạt lở bờ sông, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm bê tông tự chèn đan lưới chống sạt lở bờ sông
8. Lê Kim Truyền và nnk, Nghiên cứu bảo vệ mái đất đắp chịu tác động của sóng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ NNPTNT, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Kim Truyền và nnk, "Nghiên cứu bảo vệ mái đất đắp chịu tác động của sóng
9. Đỗ Tất Túc. Thủy lực sông ngòi. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy lực sông ngòi
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
10. Đỗ Tất Túc, Nguyễn Bá Quỳ. Mô hình toán diễn biến lòng sông và bờ biển. Giáo trình khoa sau đại học Trường ĐHTL, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình toán diễn biến lòng sông và bờ biển
11. Trần Thanh Tùng, Trần Thục, Đỗ Tất Túc. Tính toán biến hình lòng dẫn hệ thống sông Hồng. Tuyển tập các công trình khoa học, Trường ĐHTL, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán biến hình lòng dẫn hệ thốngsông Hồng
12. Tôn Thất Vĩnh. Thiết kế công trình bảo vệ bờ, đê. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế công trình bảo vệ bờ, đê
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
13. Trung tâm Khoa học và Triển khai kỹ thuật Thủy Lợi – ĐHTL. Báo cáo thiết kế.Dự án: Xử lý kè chống sạt lở đê tả sông Chu đoạn từ K18+994K20+102 (kè Căng Hạ 1,1km); xã Thọ Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thiết kế
16. A.Bolsman. Bank Revetments for River training Works. Bangkok, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Revetments for River training Works
17. B.B. Christensen, P. Jirinec, Ole Larsen, Matthias Paetsch, MIKE 21C – Morphological and Hydrodynamic Modeling Software and its application on River Loire and Labe. DELF, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B.B. Christensen, P. Jirinec, Ole Larsen, Matthias Paetsch, "MIKE 21C – Morphological and Hydrodynamic Modeling Software and its application on RiverLoire and Labe
18. DHI Water and Enviroment, Mike 21C User Guide – Grid Generator for Mike 21C - 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DHI Water and Enviroment, "Mike 21C User Guide – Grid Generator for Mike 21C
19. DHI Water and Enviroment, Mike 21C User Guide – Curvilinear Model for River Mophology - 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mike 21C User Guide – Curvilinear Model for RiverMophology
20. DHI Water and Enviroment, Mike 21C User Guide – Curvilinear Model Scientific Documentation - 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curvilinear Model ScientificDocumentation
21. B.Przedwojski, R. Blazejewski, K.W. Pilarczyk. River Trainning Techniques - Fundamentals, Design and Applications. A.A. Balkema/Rotterdam/Brookfield.Netherland, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: River Trainning Techniques -Fundamentals, Design and Applications
22. Gulickx M.M.C, Beecroft R.C & Green AC. Recovery of section of river bank using willow Salix barriers along the River Cam at Kingfishers Bridge, Cambridgeshire, England, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recovery of section of river bankusing willow Salix barriers along the River Cam at Kingfishers Bridge

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w