Các hoạt động dạy -học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2.KTBC +Những điều trích trong “ Bộ luật Hồng -4 HS trả lời theo yêu cầu của Gv.. Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và ch[r]
(1)Trường TH Thạnh Bình B BÁO GIẢNG TUẦN 21 TỪ NGÀY 30 - 01 - 2012 ĐẾN NGÀY 03 - 03 - 2012 Thứ Tiết Môn Ngày TĐ Hai TOÁN 30/01 CC LTVC Ba TOÁN KHOA 31/01 ĐĐ KC TĐ Tư TOÁN LS 01/01 TLV CT Năm LTVC 02/01 TOÁN TLV Sáu ĐL TOÁN 03/01 KHOA SHTT Tiết (CT) 43 106 Sầu riêng Luyện tập chung 22 Chào cờ 43 CN câu kể Ai nào? 107 43 22 22 44 108 So sánh phân số cùng MS Âm sống Lịch với người Con vịt xấu xí Chợ Tết Luyện tập 22 43 Trường học thời Hậu Lê LT quan sát cây cối Bản đồ,lươc đồ 22 (N- V)Sầu riêng Bảng phụ 44 109 MRVT: Cái đẹp So sánh phân số khác MS Bảng phụ Bảng nhóm 44 22 110 LTMT các quan sát cây cối HĐSX người dân ĐBNB Luyện tập Bảng nhóm Bản đồ,lươc đồ Bảng nhóm 44 22 Âm sống (tt) SHTT KNS Tranh MH Tên bài dạy Giảm tải Đồ dùng dạy học Tranh MH Bảng phụ Bảng phụ KNS KNS 3b,d Tranh MH Tranh MH Tranh MH Tranh MH Tranh MH Bảng nhóm Thứ hai ngày 23 tháng 01 năm 2012 Môn:TẬP ĐỌC: Bài: SẦU RIÊNG I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 -1- (2) Trường TH Thạnh Bình B - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: hao hao, mật ong già hạn, đam mê, khẳng khi, thẳng đuột, chiều quằn, chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mật ong già hạn, hao hao giống, lác đác, đam mê, - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây (trả lời các câu hỏi SGK) II Phương tiện: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Vật thật cành, lá và sầu riêng (nếu có) - Ảnh chụp cây, trái sầu riêng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc thuộc - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu bài hỏi nội dung bài - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe b) Tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ bài (3 lượt HS đọc) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho + Đoạn 2: đến tháng ta + Đoạn 3: Đoạn còn lại HS - Chú ý: Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc bài - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV đọc mẫu - Lắng nghe * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu : câu hỏi - Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Sầu riêng là loại Miền Nam nước ta - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi - Lớp đọc thầm bài, bàn thảo thảo luận bàn trả lời câu hỏi : luận và trả lời - Dựa vào bài văn tìm nét miêu tả + Miêu tả vẻ đẹp hoa sầu riêng nét đặc sắc hoa sầu riêng? - Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? - Lác đác là nào? + Đoạn cho em biết điều gì? GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 -2- (3) Trường TH Thạnh Bình B - Ghi ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi - Tìm chi tiết miêu tả sầu riêng? - Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong nào? + " vị đam mê " là gì ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì? -Ghi bảng ý chính đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và TLCH -Tìm chi tiết miêu tả cái dáng không đẹp cây sầu riêng ù? Tác giả tả nhằm mục đích gì ? + Tìm câu văn thể tình cảm tác giả cây sầu riêng ? - Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn + Sầu riêng vị quyến rũ đến lạ kì - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài IV Rút kinh nghiệm tiết dạy - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị - là ý nói làm mê lòng người + Miêu tả hương vị sầu riêng - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Tác giả tả nhằm làm bật ý ngon và đặc biệt sầu riêng + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản miền Nam nước ta - Lắng nghe và nhắc lại nội dung - HS tiếp nối đọc đoạn - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn giáo viên - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc toàn bài - HS lớp Môn: TOÁN Bài:LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số - GD HS tính tích cực, tự giác học tập II Phương tiện: GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 -3- (4) Trường TH Thạnh Bình B - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : - Hai HS sửa bài trên bảng, HS khác nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b) Luyện tập: Bài : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - HS nêu đề bài Lớp làm vào - HS lên bảng sửa bài - Hai học sinh làm bài trên - HS khác nhận xét bài bạn + GV nhắc HS HS không rút gọn lần thì có thể rút gọn dần để phân số tối giản - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài : + HS đọc đề bài, lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài 12 12 : 30 30 : 28 28 : 14 70 70 : 14 20 20 : 45 45 : 34 34 : 17 51 51 : 17 - HS khác nhận xét bài bạn - HS đọc, tự làm vào - Một HS lên bảng làm bài - Phân số 18 không rút gọn vì đây là phân số tối giản - Những phân số rút gọn là : 6:3 27 27 : 14 14 : 63 63 : + Những phân số nào phân số ? 10 10 : 36 36 : 18 - Những phân số phân số là 14 và 27 63 - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Học sinh khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm học sinh Bài : + HS đọc thành tiếng + Gọi HS đọc đề bài + Tiếp nối phát biểu + Muốn qui đồng mẫu số phân số ta làm nào? - Hướng dẫn HS hai phép tính c và d các + 2HS thực trên bảng em có thể lấy MSC bé 11 b/ và c/ ; và - Chẳng hạn câu c) MSC bé là 36; 36 12 câu d) có MSC bé là d/ ; và - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi 2HS lên bảng sửa bài + Nhận xét bài bạn - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 -4- (5) Trường TH Thạnh Bình B Bài : + Gọi HS đọc đề bài + HS đọc thành tiếng - Quan sát tranh vẽ các ngôi để nhận biết + Quan sát - Lắng nghe hình vẽ nào có số ngôi tô màu + HS tự làm bài + HS thực trả lời yêu cầu vào - Gọi HS nêu miệng kết + Nhận xét bài bạn - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta - HS nhắc lại làm nào ? - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài - Nhận xét đánh giá tiết học tập còn lại Dặn nhà học bài và làm bài IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Thứ ba ngày 24 tháng 01 năm 2012 Môn:ĐẠO ĐỨC Bài:LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I Mục tiêu : - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh KNS:Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác Kĩ ứng xử lịch với người Kĩ định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp số tình Kĩ kiểm soát cảm xúc cần thiết II Phương tiện: - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng.Đóng vai Nói cách khác.Thảo luận nhóm.Xử lí tình - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Khám phá : Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33) - HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước - GV nêu ý kiến bài tập hoạt động 3, tiết 1- bài - Trong ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a/ Chỉ cần lịch với ngưòi lớn tuổi b/ Phép lịch phù hợp thành phố, thị xã GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 -5- (6) Trường TH Thạnh Bình B c/ Phép lịch giúp cho người gần gũi với d/ Mọi người phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ đ/ Lịch với bạn bè, người thân là không cần thiết - HS giải thích lí lựa chọn mình - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng + Các ý kiến a, b, đ là sai *Hoạt động 2: Kết nối Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình a, bài tập Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi Linh Theo em, hai bạn cần làm gì đó? - GV nhận xét chung Kết luận chung: - GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: Lời nói không tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Vận dụng công việc nhà : - Thực cư xử lịch với người xung quanh sống hàng ngày - Về xem lại bài và áp dụng gì đã học vào thực tế - Chuẩn bị bài tiết sau IV Rút kinh nghiệm tiết dạy - HS giải thích lựa chọn mình - Cả lớp lắng nghe - Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai - Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai có cách giải khác - Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải - HS lắng nghe - HS lớp thực Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài:CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai nào ? Trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn khoảng câu, đó có câu kể Ai nào ? (BT2) * HS khá, giỏi viết đoạn văn có 2, câu theo mẫu Ai nào ? (BT2) GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 -6- (7) Trường TH Thạnh Bình B II Phương tiện: - Hai tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? (1, 2, 4, 5) đoạn văn phần nhận xét (viết câu dòng ) - tờ giấy khổ to viết sẵn câu kể Ai nào ? (3, 4, 5, 6, 8) đoạn văn bài tập (phần luyện tập, câu viết dòng) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực viết cac câu thành ngữ, tục ngữ - HS đứng chỗ đọc Bài mới: a Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi - HS tự làm bài + HS lên bảng gạch chân các câu kể phấn màu, lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng + Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Đọc lại các câu kể: - Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai nào ? Các em cùng tìm hiểu Bài : - HS tự làm bài - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS phát biểu Nhận xét, chữa bài - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : + Chủ ngữ các câu trên cho ta biết + Chủ ngữ câu tên người, tên điều gì ? địa danh và tên vật + Chủ ngữ nào là từ , chủ ngữ nào - Chủ ngữ câu danh từ riêng Hà Nội là ngữ ? tạo thành Chủ ngữ các câu còn lại cụm danh từ tạo thành - GV: Chủ ngữ câu kể Ai nào? + Cả lớp lắng nghe cho ta biết vật thông báo đặc điểm tính chất vị ngữ câu ) + Có câu chủ ngữ danh từ tạo thành Cũng có câu chủ ngữ lai cụm danh từ tạo thành + Chủ ngữ câu có ý nghĩa gì ? + Phát biểu theo ý hiểu c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Tiếp nối đọc câu mình đặt GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 -7- (8) Trường TH Thạnh Bình B - Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu đúng hay d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung + Lưu ý HS thực theo ý sau : - Tìm các câu kể Ai nào? Trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ câu - Hoạt động nhóm HS - HS tự làm bài - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn câu văn đã làm sẵn HS đối chiếu kết + GV nêu : Các câu và không phải là câu kể mà chúng là câu cảm các em học sau - Câu là câu kể Ai nào? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có vế câu (2 cụm chủ vị) đặt song song với - Câu (Chú đậu trên cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ) là kiểu câu Ai làm gì? Bài : - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ loại cây trái gì? - HS đọc - Lắng nghe để nắm cách thực - Hoạt động nhóm theo nhóm thảo luận và thực vào phiếu - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - HS đọc + Quan sát và trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều treo lủng lẳng tổ kiến còn có chú chim chuyền cành hót líu lo + Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum sê Cây xoài thời kì trổ hoa trắng Phía có bạn nhỏ tưới nước cho cây - Tự làm bài - HS tự làm bài GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì tranh thể - - HS trình bày vài loại cây trái - Gọi HS đọc bài làm Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai nào? Chủ ngư từ - Thực theo lời dặn giáo viên loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai nào? (3 GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 -8- (9) Trường TH Thạnh Bình B đến câu) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Môn:TOÁN Bài: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số - Nhận biết số lớn bé - GD HS tính tích cực, tự giác học tập II Phương tiện: + Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng chia theo tỉ lệ SGK - Các đồ dùng liên quan tiết học III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : + 2HS thực trên bảng - Nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b) Tìm hiểu ví dụ : - HS đọc ví dụ SGK - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các + Quan sát nêu nhận xét đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ SGK - Đoạn thẳng AB chia thành - Đoạn thẳng AB chia thành phần phần ? + Độ dài đoạn thẳng AC phần + Bằng độ dài đoạn thẳng AB? độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD phần + Bằng độ dài đoạn thẳng AB? độ dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC + Độ dài đoạn thẳng AD lơn độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD? 3 - Hãy viết chúng dạng phân số ? < hay > 5 5 + Em có nhận xét gì tử số và mẫu số - Hai phân số này có mẫu số và 2 Tử số phân số bé tử số và ? hai phân số 5 phân số + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng + HS tiếp nối phát biểu quy tắc mẫu số ta làm nào ? - HS đọc, lớp đọc thầm + GV ghi quy tắc lên bảng c) Luyện tập : Bài : GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 -9- (10) Trường TH Thạnh Bình B + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + HS nêu giải thích cách so sánh - HS khác nhận xét bài bạn Bài : + HS đọc đề bài a/ GV ghi phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại phân số có giá trị - HS làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài + Phân số nào thì bé ? + Phân số nào thì lớn ? + GV ghi bảng nhận xét + HS nhắc lại b/ - HS nêu yêu cầu đề bài, tư suy nghĩ thực vào - HS đọc kết và giải thích cách so sánh - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài + Phân số nào thì bé ? - Một em nêu đề bài Lớp làm vào - Hai HS làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc + HS tự làm vào - Một HS lên bảng làm bài + Phân số có tử số bé mẫu số thì phân số đó bé + Phân số có tử số lớn mẫu số thì phân số đó lớn - HS đọc, lớp đọc thầm + HS đọc, lớp tự làm vào + Tiếp nối phát biểu - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm + Phân số có tử số bé mẫu số thì phân - Lớp tự suy nghĩ làm vào số đó bé - Gọi HS lên bảng viết các phân số bé + HS thực vào - Các phân số cần tìm là: có mẫu số là và tử số khác - Gọi em khác nhận xét bài bạn ; ; ; 5 5 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh + HS nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta - HS nhắc lại làm nào ? - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học còn lại Dặn nhà học bài và làm bài IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Môn:KHOA HỌC Bài: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I.Mục tiêu : -Nêu vai trò âm sống (giao tiếp với qua nói chuyện, hát, nghe; dùng làm các tín hiệu : tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng,…) GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 - 10 - (11) Trường TH Thạnh Bình B -Nêu ích lợi việc ghi lại âm -Biết đánh giá, nhận xét sở thích âm mình KNS:Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin nguyên nhân giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn II Phương tiện -HS chuẩn bị theo nhóm: vỏ chai nước cốc thuỷ tinh giống -Tranh, ảnh các loại âm khác sống.Thảo luận theo nhóm -Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, SGK -Đài cát-xét (có thể ghi), băng trắng để ghi, băng ca nhạc thiếu nhi III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định -Ht 2.KTBC -GV gọi HS lên kiểm tra bài -HS lên trả lời câu hỏi +Mô tả thí nhgiệm chứng tỏ lan truyền âm không khí +Âm có thể lan truyền qua môi trường nào ? Cho VD -Nhận xét và cho điểm 3.Bài a Khám phá: -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tìm từ -HS nghe GV hướng dẫn trò chơi diễn tả âm -Hướng dẫn: gọi 10 HS chơi, chia làm đội, đội nêu nguồn phát âm thanh, đội -HS tham gia phải tìm nhanh từ phù hợp để phát âm Ví dụ: Sau đó đổi ngược lại Mỗi lần tìm đúng +Đồng hồ – tích tắc từ điểm, sai trừ điểm +Gà kêu – chíp chíp -Sau phút tổng kết số điểm và tìm đội chiến +Gà gáy – ò ó o +Lá rơi – xào xạc thắng +Cuộc sống buồn chán vì không có tiếng nhạc, tiếng hát, tiếng chim hót, tiếng gà gáy… +Cuộc sống chúng ta nào -HS nghe không có âm ? a Giới thiệu bài: Không có âm thanh, sống chúng ta không vô cùng tẻ nhạt mà còn gây nhiều điều bất tiện Âm có vai trò nào sống? Chúng ta -HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trò âm ghi vào giấy cùng tìm hiểu qua bài học hôm b Kết nối : -HS trình bày: GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 - 11 - (12) Trường TH Thạnh Bình B Hoạt động 1:Vai trò âm sống -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trang 86 SGK và ghi lại vai trò âm thể hình và vai trò khác mà em biết GV hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm -Gọi HS trình bày Yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung ý kiến không trùng lặp +Âm giúp cho người giao lưu văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe giáo viên giảng bài, GV hiểu HS nói gì +Âm giúp cho người nghe các tín hiệu đã qui định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy, báo hiệu cấp cứu… +Âm giúp cho người thư giãn, thêm yêu sống: nghe tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt… -Âm quan trọng sống -GV kết luận: Âm quan trọng và cần -HS nghe và suy nghĩ câu hỏi thiết sống chúng ta? Nhờ có âm chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thường thức âm nhạc, c Thực hành Hoạt động 2: Em thích và không thích -Hoạt động cá nhân -Vài HS trình bày ý kiến mình âm nào? -GV giới thiệu hoạt động: Âm cần +Em thích nghe nhạc lúc rảnh rỗi, cho người có âm vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, người này ưa thích người lại không thoải mái thích Các em thì ? Hãy nói cho các bạn +Em không thích nghe tiếng còi ô tô hú biết em thích loại âm nào ? Vì chữa cháy vì nó chói tai và em biết lại có đám cháy, gây thiệt hại người lại ? -Hướng dẫn HS lấy tờ giấy và chia thành và cột: thích – không thích sau đó ghi âm +Em thích nghe tiếng chim hót, tiếng vào cột cho phù hợp chim hót làm cho ta có cảm giác bình yên -Gọi HS trình bày, HS nói âm và vui vẻ ưa thích và âm không ưa thích, +Em không thích tiếng máy cưa gỗ vì nó sau đó giải thích xoèn suốt ngày nhức đầu,… -HS nghe -Nhận xét, khen ngợi HS biết đánh giá -HS trả lời theo ý thích thân âm -GV kết luận: Mỗi người có sở thích âm khác Những âm hay, có ý nghĩa sống ghi âm lại, -HS thảo luận theo cặp và trả lời: việc ghi âm lại âm có ích lợi +Việc ghi lại âm giúp cho chúng ta có thể nghe lại bài hát, đoạn nào ? các em cùng học tiếp Hoạt động 3: Ích lợi việc ghi lại nhạc hay từ nhiều năm trước GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 - 12 - (13) Trường TH Thạnh Bình B âm -GV hỏi: Em thích nghe bài hát nào ? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm nào ? -GV bật đài cho HS nghe số bài hát thiếu nhi mà các em thích -GV hỏi: +Việc ghi lại âm có ích lợi gì ? +Việc ghi lại âm còn giúp cho chúng ta không phải nói nói lại nhiều lần điều gì đó +Hiện người ta có thể dùng băng đĩa trắng để ghi âm -HS nghe và làm theo hướng dẫn GV -HS nối tiếp đọc +Hiện có cách ghi âm nào ? -HS nghe -Tiến hành cho HS lên hát vào băng trắng, ghi âm lại sau đó bật cho lớp nghe -Gọi HS đọc mục bạn cần biết thứ trang 87 -GV nêu: Nhờ có nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo các nhà bác học, đã để lại cho chúng -HS nghe phổ biến ta máy ghi âm đầu tiên Ngày nay, với tiến khoa học kĩ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại 3.Vận dụng công việc nhà : -HS tham gia biểu diễn -GV cho HS chơi trò chơi: “Người nhạc công tài hoa” -GV hướng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai cốc từ vơi đến đầy Sau -HS nghe đó dùng bút chì gõ vào chai Các nhóm luyện để có thể phát nhiều âm cao, thấp khác -Tổ chức cho các nhóm biểu diễn -Tổng kết: Nhóm nào tạo nhiều âm trầm khác nhau, liền mạch đoạt giải “Người nhạc công tài hoa” -Kết luận: gõ chai phát âm thanh, chai chứa nhiều nước âm phát trầm 4.Dặn dò -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Môn:KỂ CHUYỆN Bài: CON VỊT XẤU XÍ GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 - 13 - (14) Trường TH Thạnh Bình B I Mục tiêu: - Dựa theo lời kể GV, xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác II Phương tiện: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung câu chuyện (có hay, có không có phù hợp với đề bài không?) + Cách kể (có mạch lạc không, ro ràng không? giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể - tranh minh hoạ truyện đọc SGK phóng to - Ảnh thiên nga (nếu có) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị việc đọc trước câu chuyện các tổ viên Bài mới: a Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện; * Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - HS lắng nghe gạch yêu cầu đề - GV treo tranh minh hoạ truyện + Tiếp nối đọc lên bảng không theo thứ tự câu chuyện ( SGK) - HS xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện + HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách xếp - Suy nghĩ, quan sát nêu cách xếp + Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi lại mình kết hợp trình bày nội dung + Gọi HS tiếp nối phát biểu nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp + Tranh 2: Vịt mẹ dẫn ao Thiên nga sau cùng, trông thật cô đơn và lẻ loi + Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt + Tranh 4: Thiên nga theo bố mẹ bay * Kể nhóm: Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên - HS thực hành kể nhóm đôi + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý vật mình định kể nghĩa truyện GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 - 14 - (15) Trường TH Thạnh Bình B + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa lại bạn kể tình tiết nội dung truyện truyện, ý nghĩa truyện + Vì đàn vịt đối xử không tốt với thiên nga? + Qua câu chuyện này bạn thấy vịt xấu xí là vật nào? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện + Bạn học đức tính gì vịt xấu xí ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em đã nghe cho các bạn nghe và kể cho - HS lớp người thân nghe IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Thứ tư ngày 25 tháng 01 năm 2012 Môn: TẬP ĐỌC Bài:CHỢ TẾT I Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình - Hiểu nghĩa các từ ngữ: ấp, the, đồi thoa son, sương hồng lam - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói sống vui vẻ, hạnh phuc người dân quê II Phương tiện: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK và trả lời b H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS tiếp nối đọc theo trình tự: GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 - 15 - (16) Trường TH Thạnh Bình B bài + Khổ 1: Dải mây chợ tết + Khổ 2: Họ vui vẻ lặng lẽ + Khổ 3: Thằng em bé giọt sữa + Khổ 4: Tia nắng tía … cổng chợ - HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc SGV * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ và trao đổi và trả lời câu - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi và hỏi trả lời câu hỏi + Khổ thơ và cho em biết điều gì? + Cho biết vẻ đẹp tươi vui người chợ tết vùng trung du - Ghi ý chính khổ thơ và - HS nhắc lại - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi và hỏi trả lời câu hỏi + Bên cạnh dáng vẻ riêng, nhưũng người + Điểm chung người là ai chợ tết có điểm gì chung? vui vẻ: tưng bừng chợ tết, vui ve kéo hàng trên cỏ biếc + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Nói lên vui vẻ, tưng bừng - Ghi ý chính khổ thơ còn lại người tham gia chợ tết - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và - HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh trả lời câu hỏi Bài thơ là tranh giàu màu sắc biếc thắm, vàng, tía, son chợ tết Em hãy tìm từ ngữ đã tạo + Chỉ có màu đỏ có nên tranh giàu màu sắc đó ? nhiều cung bậc hồng, đỏ, tía, thắm, son HS trả lời - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì? - Ghi ý chính bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc bài - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc - HS đọc khổ thơ - HS luyện đọc nhóm HS - Cho HS đọc thuộc lòng khổ và + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn bài thơ Củng cố – dặn dò: cảm bài - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học + HS trả lời - Dặn HS nhà học bài IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Môn: LỊCH SỬ GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 - 16 - (17) Trường TH Thạnh Bình B Bài:TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu - HS biết nhà Lê quan tâm tới giáo dục : Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê - Tổ chức GD thời Hậu Lê có quy củ , nếp - Coi trọng việc tự học II.Phương tiện: -Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh -PHT HS III Các hoạt động dạy -học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định 2.KTBC +Những điều trích “ Bộ luật Hồng -4 HS trả lời theo yêu cầu Gv Đức” bảo vệ quyền lợi và chống -HS khác nhận xét , bổ sung người nào? +Em hãy nêu nét tiến nhà Lê việc quản lí đất nước ? -GV nhận xét và ghi điểm 3.Bài -HS lắng nghe a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa lên -HS các nhóm thảo luận , và trả lời câu bảng b.Phát triển bài : hỏi: Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS +Lập Văn Miếu, thu nhận em -GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo thường dân vào trường Quốc Tử Giám, luận : trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ +Việc học thời Lê tồ chức sách; các đạo có trường nhà nào ? nước mở -Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc -Ba năm có kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ các quan +Trường học thời Lê dạy điều gì ? lại +Chế độ thi cử thời Lê nào ? -HS trả lời :Tổ chức Lễ đọc tên người -GV khẳng định : GD thời Lê có tổ chức quy đỗ, lễ đón rước người đỗ làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao củ, nội dung học tập là Nho giáo Hoạt động lớp : đặt Văn Miếu -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nhà Lê đã -HS xem tranh, ảnh làm gì để khuyến khích học tập ? -GV tổ chức cho lớp thảo luận để đến GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 - 17 - (18) Trường TH Thạnh Bình B thống chung -GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình SGK và tranh , ảnh tham khảo thêm : Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ Văn Miếu -Vài HS đọc cùng hai tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ -HS trả lời xướng danh để thấy nhà Lê đã coi trọng giáo dục 4.Củng cố -Cho HS đọc bài học khung -Cả lớp +Tình hình giáo dục nước ta thời Lê ? +Nêu số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tông chú ý tới GD ? Dặn dò -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Văn học và khoa học thời Hậu Lê” -Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Môn:TẬP LÀM VĂN Bài:LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan quan sát ; bước đầu nhận giống miêu tả loài cây với miêu tả cái cây (BT1) - Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định (BT2) - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Phương tiện: - Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập d, e - Tranh ảnh minh hoạ số loại cây phóng to (nếu có) - Một số tờ giấy lớn kẻ bảng thể nội dung các bài tập a và 1b để HS làm theo nhóm theo mẫu Bài văn Quan sát phận Q sát thời kì phát triển cây cây Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo (từng thời kì phát triển bông gạo ) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi Bài : a Giới thiệu bài : - HS lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 - 18 - (19) Trường TH Thạnh Bình B Bài : - HS đọc bài đọc " Sầu riêng - Cây gạo - Bãi ngô " lớp đọc thầm theo và thảo luận để trả lời các câu hỏi: - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS trả lời câu hỏi a, b trên phiếu + Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e Riêng câu c cần - hình ảnh so sánh mà em thích - HS làm bài theo nhóm nhỏ - GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1a,b cho các nhóm + Các nhóm làm xong mang phiếu ghi kết dán lên bảng lớp + Tác giả bài văn quan sát cây theo trình tự nào? - Nhóm khác nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại và cho điểm nhóm học sinh + Các tác giả quan sát cây giác quan nào ? + Chỉ hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích ? - Theo em các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì ? - HS đọc bài văn + Quan sát và lắng nghe yêu cầu + Các nhóm HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu - Các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng và đọc lại + Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung a/ Hướng dẫn HS trả lời SGK b/ Hướng dẫn HS trả lời SGK c/ HS tiếp nối phát biểu: - HS đọc thành tiếng - Quan sát : - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Bài văn có đoạn + HS trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu các hình ảnh so - GV có thể dán bảng liệt kê các hình sánh, nhân hoá các tác giả sử dụng ảnh so sánh, nhân hoá có bài bài văn văn lên bảng So sánh Nhân hoá Bài sầu riêng: Bài bãi ngô: - Hoa sầu riêng - Búp ngô ngan ngát non núp + Quan sát, lắng nghe GV hương cau hương cuống lá bưởi - Búp ngô chờ - Cánh hoa nhỏ tay người đến vảy cá, hao hao bẻ giống cánh sen - Trái lửng lẳng cành trông Bài cây gạo: tổ kiến Bài bãi ngô: Các múi GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 - 19 - (20) Trường TH Thạnh Bình B - Cây ngô lúc nhỏ bông gạo nở lấm mạ đều, chín non nồi cơm chín Búp ngô kết đội vung mà nhung và cười phấn - Cây gạo già - Hoa ngô xơ xác năm trở cỏ may lại tuổi xuân Bài cây gạo : - Cây gạo trở - Cánh hoa gạo đỏ với dáng vẻ rực quay tít trầm tư Cây chong chóng đứng im, cao - Quả hai đầu thon lớn, hiền lành vút thoi - Cây treo rung rinh hànhg ngàn nồi cơm gạo - Trong ba bài trên bài nào miêu tả loài cây, bài nào miêu tả cây cụ thể ? - Theo em miêu tả loại cây có điểm gì giống và điểm gì khác so với miêu tả cây cụ thể ? - Bài "Sầu riêng" và " Bãi ngô " miêu tả loài cây còn bài " Cây gạo" mieu tả loại cây cụ thể + Điểm giống: - Đều phải quan sát kĩ và sử dụng giác quan; tả các phận cây; tả khung cảnh xung quanh cây dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá đe khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm cây; bộc lộ tình cảm người miêu tả + Điểm khác: - Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác Tả cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng cây đó - Đặc điểm làm nó khác biệt với cây cùng loại + HS đọc, lớp đọc thầm + Quan sát và đọc lại bài văn đã tìm hiểu bài tập và + HS cùng bàn trao đổi và sửa cho Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo bảng yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc bài - GV treo tranh ảnh số loài cây - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + GV nhắc HS: Bài này yêu cầu các em quan sát cái cây cụ thể (không + Tiếp nối phát biểu phải loài cây) - Các em có thể quan sát cây ăn quen thuộc em đã lập dàn ý tiết - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung học trước, có thể chọn cây có khác cây đó phải trồng khu vực trường trồng vườn nhà em để em có thể quan sát GV:Nguyễn Hoàng Tuấn - Lớp 4/3 – Năm học:Lop4.com 2011 – 2012 - 20 - (21)