SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT TAM QUAN Môn : Lòch sử (Khối 12) Thời gian : 45 phút Câu 1: (2 điểm) - Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới vào nửa cuối thế kỉ XX? - Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến 1991 là gì ?. Câu 2: (1 điểm) Vì sao nói toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ? Câu 3: (3 điểm) - Nêu nội dung Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam - Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghóa lòch sử như thế nào ? Câu 4: (4 điểm). Nêu hoàn cảnh lòch sử và diễn biến Tổng khởi nghóa tháng Tám năm 1945. ………………………………………………………………………………………………………………………………… SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HOC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT TAM QUAN Môn: Lòch sử (Khối 12) Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) - Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới vào nửa cuối thế kỉ XX? - Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến 1991 là gì?. Câu 2: (1 điểm) Vì sao nói toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển? Câu 3: (3 điểm) - Nêu nội dung Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam - Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghóa lòch sử như thế nào? Câu 4: (4 điểm). Nêu hoàn cảnh lòch sử và diễn biến Tổng khởi nghóa tháng Tám năm 1945. ………………………………………………………………………………………………………………………………… SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT TAM QUAN Môn: GDCD (Khối 12) Thời gian: 45 phút C âu 1 (3 điểm) : - Thế nào là bình đẳng trong hơn nhân và gia đình ? - Trình bày nội dung bình đẳng trong hơn nhân và gia đình. - Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình Câu 2 (3 điểm) : - Pháp luật là gì ? Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị và đạo đức. - Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải là văn bản quy phạm pháp luật khơng ? Vì sao ? Câu 3 (4 điểm) : - Thực hiện pháp luật là gì ? Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật - ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ (KHỐI 12) (2010-2011) Câu 1 (2 điểm) - Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới vào nửa cuối thế kỉ XX ? (1,5đ) - Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng, nhất là giai đoạn “thần kì” 1960-1973, đạt tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 11% - Nhật Bản là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới (cùng với Mó và Tây Âu) (0,5đ) + Nguyên nhân của sự phát triển : (0,75đ) - Coi trọng nhân tố con người – nhân tố quyết đònh hàng đầu - Vai trò điều tiết của Nhà nước - Sự hoạt động có hiệu quả của các công ty Nhật Bản (có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh tốt ) - p dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kó thuật - Chi phí quốc phòng thấp - Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài(viện trợ của Mó, có nhiều đơn đặt hàng thông qua chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam…) - Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1973 đến 1991 là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trò, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. (0,5đ) Câu 2 (1 điểm) Vì sao nói toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ? - Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, một thực tế không thể dảo ngược, nó có mặt tích cực và tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển. + Tích cực : thúc đẩy nhanh, mạnh sự phát triển và xã hội hóa của lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao, góp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế. + Tiêu cực : làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo…làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người càng kém an toàn hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắt dân tộc. → toàn cầu hóa là thời cơ lòch sử, là cơ hội rất lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn là nếu bỏ lỡ thời cơ thì sẽ bò lạc hậu, tụt hậu… Câu 3 (3 điểm) Nội dung Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam (2,0đ) + Xác định đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và thổ đòa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. + Nhiệm vụ của CM đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập. + Lực lượng CM là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tri thức, còn phú nông nông, trung, tiểu đòa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập. + Lãnh đạo CM là Đảng Cộng sản VN – đội tiên phong của giai cấp vô sản. + CMVN là một bộ phận của CMTG - Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghóa lòch sử (1,0đ) - Đảng CSVN ra đời là sản phẩm kết hợp 3 yếu tố: CN Mác Lênin PTCN và PT u nước trong thời đại mới - Đảng CSVN ra đời là một bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN + Từ đây, CMGPODT của NDVN đã đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của đảng CSVN… (95) → Đảng CSVN ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử tiến hóa của dân tộc VN Câu 4 (4 điểm) : Nêu hoàn cảnh lòch sử và diễn biến Tổng khởi nghóa tháng Tám năm 1945. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố. - Ở châu Âu : phát xít Đức bò tiêu diệt hoàn toàn và đầu hàng Đồng minh không điều kiện ( 5-1945 ). - Ở châu Á : Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8-1945), quân Nhật ở Đông Dương hoang man tan rã. Thời cơ cách mạng đã chín muồi.(0,5 đ) ∙ Trong nước : (1,0 đ) - Khi nghe tin Nhật đầu hàng, ngày 13-8-1945, Uỷ ban khởi nghóa toàn quốc được thành lập, ban bố Qn lệnh số 1, chính thức phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước. - Ngày 14 đến 15 -8-1945, Hội nghò toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào ( Tuyên Quang ), thơng qua kế hoạch Tổng khởi nghĩa. - Ngày 16-8-1945, Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào, thông qua lệnh Tổng khởi nghóa, lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh đứng đầu. b. Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa.(2,5đ) - 14/8/1945: Nhân dân Quảng Ngãi linh động giành chính quyền - 16/8 giải phóng Thái Ngun - 18/8: giải phóng Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam + Hà Nội + Chiều 17/8 quần chúng biểu tình tại nhà hát ủng hộ Việt Minh + UBKN quyết định KN giành chính quyền ngày 19/8 quần chúng lần lượt phối hợp đội tự vệ chiến đấu đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch: Phủ khâm sai, sở cảnh sát… giành thắng lợi ở HN -Tiếp đó, Huế giành được chính quyền ( 23-8), Sài Gòn ( 25-8). - Chiều 30-8, Bảo Đại tun bố thối vị, Chế độ phong kiến Việt Nam hồn tồn sụp đổ. → trong vòng 15 ngày ( 14 → 28-8-1945 ), Tổng khởi nghóa đã thắng lợi trong cả nước. Lần đầu tiên, chính quyền thật sự về tay nhân dân ta. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN GDCD KHỐI 12 Câu 1 (3 điểm) : a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. (0,5 đ) - Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghóa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội. b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.(2đ) * Bình đẳng giữa vợ và chồng. - Trong quan hệ nhân thân : + Vợ chồng có quyền và nghóa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú, tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau, giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhau phát triển. - Trong quan hệ tài sản : + Vợ, chồng có quyền và nghóa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và đònh đoạt Ngoài ra, pháp luật còn thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng và có quyền chiếm hữu, sử dụng, đònh đoạt tài sản riêng của mình. * Bình đẳng giữa cha mẹ và con : - Cha mẹ có quyền và nghóa vụ ngang nhau đối với con. - Cha mẹ không được phân biêït đối xử giữa các con - Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng bố mẹ, không được có hành vi ngược đãi, xúc phạm bố mẹ. * Bình đẳng giữa ông bà và cháu : - đó là mối quan hệ hai chiều : nghóa vụ và quyền của ông bà nội, ông bà ngoại đối với cháu và bổn phận của cháu đối với ông bà nội, ông bà ngoại. * Bình đẳng giữa anh, chò, em Anh chò em có nghóa vụ thương yêu, giúp đỡ nhau… c- Trách nhiệm của Nhà nước (0,5đ) - Bảo đảm thực hiện (ban hành luật HNGĐ) - Tạo điều kiện thực hiện (chính sách, xử lý, giáo dục …) Câu 2 (3 điểm) : - Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. (0.5đ) Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế – chính trò – đạo đức (2.5đ) a. Kinh tế (1.0đ) - Được hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế, pháp luật do các quan hệ kinh tế quy đònh. Tuy nhiên, trong quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối : một mặt, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, mặt khác, pháp luật tác động trở lại kinh tế. - Sự phụ thuộc thể hiện các quan hệ kinh tế quyết đònh nội dung của pháp luật. - Sự tác động trở lại có thể là tích cực hoặc tiêu cực. + Nếu pháp luật phù hợp, phản ánh khách quan các quy luật phát triển của kinh tế thì nó sẽ tác động tích cực, kích thích kinh tế phát triển và ngược lại b. Chính trò (0.75đ) - Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trò được thể hiện tập trung trong mối quan hệ giữa đường lối chính trò của đảng cầm quyền và pháp luật của nhà nước. - Ở Việt Nam, đường lối của Đảng được nhà nước thể chế hóa thành pháp luật. Ví dụ Hiến pháp năm 1992 khẳng đònh nhà nước thực hiện nền kinh tế thò trường theo đònh hướng XHCN. c. Đạo đức : (0.75đ) - Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào các quy phạm pháp luật. - Pháp luật bảo vệ các nguyên tắc và giá trò của đạo đức - Nội quy của Nhà trường, Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh không phải là văn bản quy phạm pháp luật. Vì nó không có tính quy phạm phổ biến trong toàn quốc, nó chỉ giới hạn trong phạm vi trường học. Câu 3 (4 điểm) : - Thực hiện pháp luật là gì ? Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật Khái niệm thực hiện pháp luật :(1.5đ) - Là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy đònh của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh. Các hình thức thực hiện pháp luật :(2.5đ) - Sử dụng pháp luật : các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm - Thi hành pháp luật : các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghóa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy đònh phải làm. - Tuân thủ pháp luật : các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm - Áp dụng pháp luật : các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết đònh làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghóa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức. - Các cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết đònh trong quản lý, điều hành. - Cơ quan nhà nước quyết đònh xử lý người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân. ÑAÙP AÙN MOÂN LÒCH SÖÛ 12 . triển. - Trong quan hệ tài sản : + Vợ, chồng có quyền và nghóa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và đònh đoạt. QUAN Môn: Lòch sử (Khối 12) Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) - Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn