+ Chất xơ không có gtrị D D nhưng rất cần để đảm bảo HĐ bình thường của bộ máy TH II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK - Phiếu học tập theo nhóm III/ Hoạt động dạy h[r]
(1)Trường Tiểu học Số Nam Phước Tuần : Cách ngôn : Học thầy không tày học bạn Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng : 6-9-2010 TẬP ĐỌC:THƯ THĂM BẠN (Tiết 5) I MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể thông cảm, chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, mốn chia sẻ đau buồn cùng bạn - Nắm tác dụng phần mở đầu và kết thúc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết câu: Nhưng là Hồng tự hào gương dũng cảm ba xả thân cứu người dòng nước lũ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc Dế Mèn bênh vực kẻ HS lên bảng thực yêu cầu + KT viết Luân yếu và trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm Nhận xét bài đọc bạn Bài 2.1 Giới thiệu bài: An ủi bạn bạn gặp bất hạnh là việc làm tốt Có nhiều hình thức an ủi, đó có viết thư Mở sgk/25 + Ghi tên bài lên bảng 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 25, gọi HS - HS đọc theo trình tự đọc - Luyện đọc - Đọc vỡ + Luân đọc ôn lại các chữ cái - Truyền điện - Nhóm đôi Gọi HS đọc phần chú giải SGK - Lắng nghe - GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu - Đọc thầm nối tiếp trả lời câu hỏi: hỏi: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước + Bạn Lương không biết bạn Hồng từ không? trước GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (2) Trường Tiểu học Số Nam Phước +Bạn lương viết thư để chia buồn với bạn + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm Hồng + Ba bạn Hồng hi sinh trận lũ lụt gì? + Bạn Hồng đã bị mát, đau thương gì? vừa - Xả thân: Không nghĩ đến thân mình - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu + GV KT : Luân đọc số chữ cái - Đọc thầm trao đổi và trả lời hỏi: + Những câu văn nào đoạn vừa đọc cho thấy ban Lương thông cảm với bạn Hồng? + Những câu văn nào cho thấy bạn Luơng + HS đọc câu văn lên biết cách an ủi bạn Hồng? + Luyện đọc nâng cao - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lờicâu hỏi: + Ở nơi bạn Lương người đã làm gì để - Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt? + Mọ người dang quyên góp ủng hộ đồng + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? bào lũ lụt *HSG Tìm và phân tích câu theo mẫu Ai - Gửi giúp Hồng toàn số tiền Lương bỏ nào ? ống từ năm Củng cố dặn dò - Hỏi: Qua thư em hiểu bạn Lương là - Mỗi HS đọc đoạn người nào? - Nhận xét tiết học - HS đọc lại toàn bài - Nhắc nhở HS luôn có tinh thần tương thân - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc tương ái, giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng : 6-9-2010 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Tiết 3) I.MỤC TIÊU - Kể câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu(theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biết biểu lộ tình cảm qua giọng kể * HSK,G kể chuyện ngoài SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (3) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Dặn HS sưu tầm các truyện nói lòng nhân hậu - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét cho điểm HS Bài a.Giới thiệu bài: - Gọi HS giới thiệu truyện đã chuẩn bị b.Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Dùng phấn màu gạch chân các từ: nghe, đọc,lòng nhân hậu - Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý - Hỏi: + Lòng nhân hậu biểu ntn? Lấy ví dụ số truyện lòng nhân hậu mà em biết + Em đọc câu chuyện mình đâu ? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần và mẫu GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng b) Kể chuyện nhóm: - Chia nhóm HS HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS kể chuyện +Luân kể vắn tắt chuyện em đã nghe - đến HS giới thiệu - HS đọc thành tiếng đề bài - HS nối tiếp đọc - Trả lời nối tiếp - HS kể theo nhóm +Luân tham gia thảo luận nhóm - HS ngồi bàn trên cùng kể chuyện, nhận xét bổ sung cho nghe - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn c) Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng : 6-9-2010 TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) (Tiết 11) GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (4) Trường Tiểu học Số Nam Phước I MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố các hàng, lớp đã học * Củng cố bài toán sử dụng bảng thống kê (HSG) (Bài 1,2,3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng các lớp, hàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - HS lên bảng thực yêu cầu HS - Kiểm tra bài số HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm Bài mới: bạn a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu - Lắng nghe - GV treo bảng các hàng, lớp - GV vừa treo bảng vừa giới thiệu số + Viết các số từ 10 đến 20 342 175 413 - Bạn nào có thể đọc số trên - Một số HS đọc trước lớp, lớp nhận - GV hướng dẫn lại cách đọc xét đúng/ sai - Viết vài số khác cho HS đọc c.Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập - Yêu cầu viết các số mà bài tập yêu cầu +Luân cộng các số có chữ số - Yêu cầu HS kiểm tra các số mà bài tập yêu cầu - HS đọc đề - Yêu cầu HS ngồi cạnh cùng đọc số - HS lên bảng viết số, lớp viết vào - Chỉ các số lên bảng và gọi HS đọc số bài tập * HSG : Bài 23,34 tuyển chọn 400 bài toán - Kiểm tra và nhận xét bài làm bạn Bài 2: - Làm việc theo cặp, HS số cho - Yêu cầu HS nêu đề bài HS đọc, sau đó đổi vai - Viết các số bài lên bảng, có thể thêm - Mỗi HS gọi đọc từ đến số vài số khác, sau đó định HS bất kì đọc số Bài 3: - Đọc số - GV đọc các số bài và vài số - Đọc số theo yêu cầu GV khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc - Nhận xét và cho điểm Bài 4: - HS lên bảng viết số, HS lớp viết - Treo bảng phụ (hoặc băng giấy) đã kẻ sẵn bảng vào thống kê số liệu bài tâp và yêu cầu HS đọc GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (5) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, HS hỏi, HS trả lời, sau câu hỏi thì đổi vai - Lần lượt đọc câu hỏi cho HS trả lời Củng cố dặn dò: Số liền sau số 090 999 là: A 10 000 000 B 091 000 C 090 998 D 90 910 000 - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau +Viết kết các phép tính dòng - HSG - HS đọc bảng số liệu - HS làm bài Làm bc Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng : 6-9-2010 KHOA HỌC:VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO (Tiết 5) I MỤC TIÊU - Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm(thịt, cá, trứng, tôm, cua…), chất béo(mỡ, dầu, bơ….) - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vitamin A, D, E,K II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK - HS chuẩn bị bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ1: khởi động - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Trả lời: Người ta cần có cách để phân loại thức ăn? Đó là cách nào? + Nhận xét cho điểm HS + HS nối tiếp trả lời: cá, thịt lợn, + Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn ngày + Luân TL câu hỏi này các em ăn HĐ2: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm - Làm việc theo yêu cầu GV và chất béo - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 12,13 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (6) Trường Tiểu học Số Nam Phước chứa nhiều chất đạm, Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo - Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung + Hỏi: Em hãy kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo mà các em ăn ngày? - Kết luận: HĐ3: Vai trò nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 13 - KL: + Chất đạm giúp đổi thể: tạo tế bào làm thể lớn lên + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vitamin: A, E, D, K HĐ4: Trò chơi tìm nguồn gốc các loại thức ăn + Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? + Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu? - GV tiến hành trò chơi lớp theo định hướng sau: + Chia nhóm HS các tiết trước và phát đồng hồ cho HS - Thời gian cho nhóm là phút - Yêu cầu các nhóm cầm bài mình trước lớp - HS nối tiếp trả lời + Chất đạm: Cá, thịt lợn, thịt bò… Còn chất béo: dầu ăn, mỡ lợn … - đến HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết - Lắng nghe + HS trả lời + Chia nhóm nhận đồ dùng học tập chuẩn bị bút màu + Luân tham gia trò chơi cùng các bạn - đại diện các nhóm cầm bài + GV: Như thức ăn có chứa nhiều chất đạm, mình quay xuống lớp - Có nguồn gốc từ động vật, thực vật chất béo có nguồn gốc từ đâu? HĐ5: Nhận xét tiết học tuyên dương HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài - Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS nhà tìm hiểu xem loại thức ăn nào có nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng :7-9-2010 TOÁN: LUYỆN TẬP GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (7) Trường Tiểu học Số Nam Phước (Tiết 12) I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố đọc, viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số (Bài 1; 2; 3a,b,c; 4a,b) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 1, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết 11 - Chữa bài nhận xét cho điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu b.Hướng dẫn làm bài tập: * HSG : Bài 45,47,50 tuyển chọn 400 bài toán a) Củng cố đọc số và cấu tạo lớp số (bài 2) - GV viết các số bài tập lên bảng, có thể thêm số khác và yêu cầu HS đọc số này - Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi cấu tạo hàng, lớp số b) Củng cố viết số và cấu tạo số (bài tập 3) - GV đọc các số bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc - Nhận xét c) Củng cố nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp - Viết lên bảng các số BT4 - Hỏi: số 715 638, chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? Giá trị chữ số là bao nhiêu? - GV có thể hỏi thêm các ví dụ khác Củng cố dặn dò: Cho dãy số 880; 885; 890; 895; Số dãy số trên là: GV : Nguyễn Thị Oanh HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + KT bài tập nhà - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - HS ngồi cạnh đọc số cho nghe - Một số HS đọc số trước lớp +Cộng các số phạm vi10 - HS lên bảng viết số, lớp viết vào VBT +Viết dòng kết các phép tính - Theo dõi và đọc số - Thuộc hàng nghìn, lớp nghìn Là 5000 Lớp 4A Lop4.com (8) Trường Tiểu học Số Nam Phước A 990 B 8910 C 896 D 900 - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng :7-9-2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC (Tiết 5) I MỤC TIÊU - Hiểu khác tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu Tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa còn từ có nghĩa - Phân biệt từ đơn và từ phức -Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn cột nội dung bài phần nhận xét và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: tác dụng - HS lên bảng và cách dùng dấu chấm - Giới thiệu đoạn văn viết sẵn bảng phụ - Đọc và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa + KT bài tập nhà dấu chấm - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp - HS đọc thành tiếng: Nhờ bạn giúp đỡ lại có chí học hành nhiều năm liền Hanh là HS tiên tiến - Có từ gồm tiếng, có từ gồm + Em có nhận xét gì các từ câu văn tiếng trên? Bài 1: - HS đọc yêu cầu SGK GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (9) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho các nhóm - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Bài 2: - Hỏi: + Từ gồm có tiếng? + Tiếng và từ dùng để làm gì? - Nhận đồ dùng và hoàn thành phiếu + Luân tham gia thảo luận nhóm - Dán phiếu và nhận xét + hay nhiều tiếng + Cấu tạo nên từ, còn từ dùng để đặt câu +Từ đơn gồm có tiếng Từ phức gồm hay nhiều tiếng + Thế nào là từ đơn, từ phức? - HS đọc thành tiếng c.Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ d.Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài Hỏi: + Những từ nào là từ đơn? + … phức? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Các nhóm dán phiếu lên bảng - Nhận xét tuyên dương nhóm tích cực Bài 3: - Goi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS đặt câu - Chỉnh sửa câu HS * HSG : hoàn thành bài tập lớp Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập 2, và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - Dùng bút chì gạch vào SGK - HS đọc yêu cầu trongSGK - HS nhóm nối tiếp tìm từ - HS đọc yêu cầu SGK - Đặt câu có từ mình chọn Chú ý : Đặt câu có từ nào em chọn thì dùng bút gạch chân từ đó Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng :7-9-2010 CHÍNH TẢ: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ (Tiết 3) I MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng, đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện bà - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài tập 2a 2b viết sẵn lần trên bảng lớp GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (10) Trường Tiểu học Số Nam Phước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết số từ: khúc khuỷu, Đoàn Trường Sinh - Nhận xét HS viết bảng Bài a.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu b.Hướng dẫn HS nghe viết a) Tìm hiểu nội dung bài thơ: - GV đọc bài thơ Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày ? b) Hướng dẫn cách trình bày: - Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát c) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết và luyện viết c.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét sữa bài - Chốt lại lời giải đúng d) Viết chính tả e) Soát lỗi và chấm bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nhà viết lại vào VBT HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS viết bảng + Luân nhìn sách viết từ - Lắng nghe - Theo dõi, HS đọc lại + Vừa vừa chống gậy - Dòng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết sát lề, khổ thơ để cách dòng - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp + Luân tham gia làm cùng bạn - Nhận xét bổ sung - Chú ý tư ngồi viết + Luân chép dòng - Chữa bài Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng :8-9-2010 TẬP ĐỌC: NGƯỜI ĂN XIN (Tiết 6) I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 10 (11) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão nghèo khổ.( trả lời CH 1,2,3) HSK,G trả lời CH (SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết đoạn: Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ - Goi HS tiếp nối đọc bài Truyên cổ nước HS lên bảng thực yêu cầu + KT viết Luân mình và trả lời câu hỏi nội dung bài Bài a Giới thiệu bài Với người ăn xin, chúng ta cần có thái độ đúng mực Qua bài tập đọc hôm nay, các em có gương sáng đáng học tập - HS đọc toàn bài b.Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc bài - Đọc vỡ - Truyền điện + Luân đọc lại tất chữ cái - Đọc theo cặp - GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Cậu bé gặp ông lão ăn xin nào? + Khi trên phố + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi… + Điều gì khiến ông lão trông thảm thương + Nghèo đói đến vậy? - * HSG :Giải nghĩa từ tả tơi: Tìm từ gần + Luân đọc câu(GV hướng dẫn) nghĩa và đặt câu - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Bằng hành động, lời nói cậu bé + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm - Đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi cậu với ông lão ăn xin? + Luyện đọc nâng cao + “Như là cháu đã cho lão rồi” - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu + Tình cảm, cảm thông và thái độ tôn hỏi: trọng GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 11 (12) Trường Tiểu học Số Nam Phước + Cậu bé không có gì cho ông lão, ông lại nói với cậu bé nào? + Cậu bé đã cho ông lão thứ gì? - * HSG :Giải nghĩa từ chằm chằm và đặt câu A Nhìn thoáng qua B Nhìn chăm chú, không chớp mắt, có ý dò hỏi C.Nhìn biểu lộ ngạc nhiên - Gọi HS đọc vai phân - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học Dặn vể nhà học bài và kể lại câu chuyện đã học - Đọc bài suy nghĩ và trả lời câu hỏi - HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc - Lắng nghe - HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin - HS đọc Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng :8-9-2010 TOÁN: LUYỆN TẬP (Tiết 13) I MỤC TIÊU - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê bài tập - Bảng số viết sẵn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập dõi nhận xét bài làm bạn - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu - Lắng nghe b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Bài 22,16, 17 tuyển chọn 400 bài toán - Viết các số bài tập lên bảng, yêu cầu - HS làm việc theo cặp, sau đó số HS vừa đọc vừa nêu giá trị chữ số 3, chữ số làm trước lớp số GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 12 (13) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Nhận xét Bài 2: - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự viết số - Nhận xét Bài 3: - Treo bảng số liệu bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê nội dung gì? - Hãy nêu dân số nước thống kê - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài Bài 4: - Nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết số nghìn triệu? - Sau đó giới thiệu nghìn triệu gọi là tỉ - Thống cách viết đúng, sau đó cho HS lớp đọc dãy số từ đến tỉ - Nêu còn thời gian, GV có thể viết các số khác có đến hàng trăm tỉ và yêu cầu đọc Bài 5: - Treo lược đồ và yêu cầu HS quan sát - GV giới thiệu trên lược đồ - GV yêu cầu HS tên các tỉnh, thành phố trên lược đồ và nêu số dân tỉnh, thành phố đó Củng cố dặn dò: Số “ba trăm linh sáu triệu hai trăm linh tám nghìn” có: A Ba chữ số B.Bốn chữ số C Năm chữ số D Sáu chữ số - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau +Luân viết các số từ 10 đến20 - Bài tập yêu cầu chúng ta viết số - HS lên bảng viết số Cả lớp viết vào VBT Sau đó đổi chéo cho - Thống kê dân số số nước vào tháng 12 năm 1999 - HS nối tiếp nêu - HS trả lời câu hỏi - đến HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp + Luâncộng các số phạm vi 20 - HS quan sát lược đồ - Nghe GV hướng dẫn - Làm việc theo cặp, sau đó số HS nêu trước lớp Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng :8-9-2010 TẬP LÀM VĂN:KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT (Tiết 5) I MỤC TIÊU - Biết cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.(ND ghi nhớ) GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 13 (14) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp và gián tiếp.(BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét - Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi + Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả + KT nhà Luân gì ? + Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật - Nhận xét, cho điểm HS Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: - Hỏi: Những yêu tố nào tạo nên nhân - Hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, hành vật truyện động ==> Đưa đề bài giảng b.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trả lời - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu - Gọi HS đọc lại - Nhận xét, tuyên dương HS tìm đúng các câu văn Bài 2: - Hỏi: + Lời nói và ý nghĩa cậu bé nói lên điều gì cậu? + Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé ? Bài 3: - Hỏi: Lời nói ý nghĩa ông lão ăn xin cách kể có gì khác nhau? + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩa nhân vật để làm gì? c.Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK GV : Nguyễn Thị Oanh - đến HS trả lời + Là người nhân hậu, giàu tình yêu thương người + Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu - Đọc thầm và thảo luận cặp đôi + Để thấy rõ tính cách nhân vật - đến HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng Lớp 4A Lop4.com 14 (15) Trường Tiểu học Số Nam Phước d.Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chữa bài: HS lớp nhận xét bổ sung KL: Khi dùng lời dẫn trực tiếp các em có thể đặt sau dấu chấm phối hợp với gạch ngang đầu dòng Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Yêu cầu HS tự làm - Chốt lời giải đúng - Nhận xét tuyên dương nhóm HS làm nhanh, đúng Bài 3: * HSG hoàn thành bài lớp - Tiến hành tương tự bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm lại bài 2, và chuẩn bị bài sau - HS tự làm - HS đánh dấu trên bảng lớp - HS đọc thành tiếng nội dung - Thảo luận, viết bài + Luân tham gia thảo luận nhóm - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung +Luân chép bài tập Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng :8-9-2010 RÈN CHỮ VIẾT ( bài 1) I.YÊU CẦU: - Hướng dẫn học sinh ôn lại qui trình viết chữ hoa - Luyện viết đẹp đoạn thơ có bài và hiểu nội dung bài đó - HSG bước đầu luyện viết nét nét đậm - Luyện viết chữ nghiêng theo mẫu +Luân viết dòng II THỰC HÀNH : Viết bài Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng :9-9-2010 TOÁN : DÃY SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 14) GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 15 (16) Trường Tiểu học Số Nam Phước I MỤC TIÊU Giúp HS: - Bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - Nhận xét và cho điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Giờ học hôm các em biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên b.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Hãy kể tên vài số đã học Yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể - Giới thiệu: 5, 8, 10, 11, 35, 237… Được gọi là số tự nhiên - Bạn có thể viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn + KT bài tập nhà - Lắng nghe - đến HS kể: 5, 8, 11 - HS đọc- Nghe giảng +Viết dãy số tự nhiên dòng - đến HS kể trước lớp 0, 1, 2, 3, 4, …100, 101… - Là dãy số tự nhiên - Dãy số trên là dãy số gì? - HS nhắc lại kết luận - KL: - HS quan sát hình - Cho HS quan sát tia số SGK và giới + Luân tham gia quan sát hình thiệu tia số - Hỏi: Điểm gốc tia số ứng với số nào ? - Trả lời câu hỏi GV Mỗi điểm tia số ứng với số gì? - Cuối tia số có dấu gì? Thể điều gì? - Cho HS vẽ tia số c.Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên - Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên và đặt câu hỏi giúp các em nhận số đặc điểm dãy số tự nhiên - Số tự nhiên kéo dài mãi và không có số tự nhiên lớn - Có số nào nhỏ dãy số tự nhiên GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 16 (17) Trường Tiểu học Số Nam Phước không ? + Vậy là số tự nhiên nhỏ nhất, số không có số tự nhiên liền trước - Hỏi: số tự nhiên liên tiếp kém bao + Luận nhận biết dãy số tự nhiên(bằng nhiêu đơn vị? trực quan) d.Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài - Muốn tìm số liền sau số ta làm ntn? - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tìm số liền trước số ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó cho điểm Bài 4: * HSG: Yêu cầu HS tự là bài, HS nêu đặc điểm dãy số Củng cố dặn dò: Hiệu số lớn có sáu chữ số và số bé có sáu chữ số là: A 888 888 B 899 999 C 900 000 D 99 999 GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Hơn kém đơn vị - HS đọc đề bài - Ta lấy số đó cộng thêm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT - Tìm số liền trước số viết vào ô trống - Lấy số đó trừ - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT - Hơn kém đvị - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT - Điền số sau đó đổi chéo cho GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 17 (18) Trường Tiểu học Số Nam Phước Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng :9-9-2010 KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ (Tiết 6) I/ Mục tiêu: - Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất khoáng, chất xơ và vitamin - Nêu vai trò vitamin, chất khoáng và chất xơ thể + Vitamin cần cho thể, thiếu thể bị chết + Chất khoáng thgia XD thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển HĐsống, thiếu thể bị bệnh + Chất xơ không có gtrị D D cần để đảm bảo HĐ bình thường máy TH II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK - Phiếu học tập theo nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khởi động - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Em hãy cho biết loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và vai trò chúng? + Chất béo đóng vai trò gì? Kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ? + Các tổ trưởng báo cáo các thành viên tổ đã tìm số loai thức ăn có chứa nhiều chất vitamin, chất khoáng và chất xơ + Nhận xét cho điểm HS + GV giới thiệu số rau + Quan sát các loại rau mà GV đưa Đây là các loại thức ăn ngày chúng + Luân nhận biết số loại rau mà em ta Nhưng chúng ta thuộc nhóm thức ăn nào biết + Lắng nghe và có vai trò gì? HĐ2: Những thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sx - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 14,15 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ ? + Yêu cầu đổi vai để cùng hoạt - Hoạt động cặp đôi + Luân tham gia thảo luận nhóm động + Gọi đến HS thực hiên hỏi trước lớp + HS thảo luận và trả lời - Nhận xét, bổ sung + Hỏi: Em hãy kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ mà + HS1 hỏi HS2 trả lời GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 18 (19) Trường Tiểu học Số Nam Phước các em ăn ngày? + GV ghi nhanh tên loại thức ăn đó lên bảng HĐ3: Vai trò vitamin, chất khoáng, chất xơ - GV chia lớp thành nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc phần bạn cần biết và trả lớp câu hỏi sau + Kể tên số vitamin mà em biết? + Nêu vai trò các loại vitamin đó + Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì thể? + Nếu thiếu vitamin thể sao? Tương tự với nhóm chất khoáng và chất xơ HĐ4: Nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ + Hướng dẫn HS thảo luận nhóm + Chia lớp thành nhóm, nhóm từ đến HS , phát phiếu học tập cho nhóm + Yêu cầu các em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập + Sau đến phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng đọc Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung Hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất xơ có nguồn gốc từ đâu? + Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng HĐ5: Nhận xét tiết học tuyên dương HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài - Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS nhà xem trước bài + đến cặp thực + HS chia nhóm nhận tên và thảo luận nhóm và ghi kết thoả luận giấy + Luân tham gia thảo luận nhóm + HS các nhóm cử đại diện trình bày + Các nhóm khác bổ sung + HS chia nhóm và nhận xét phiếu học tập + Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học + Đại diện hai nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Các thức ăn chúa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ có nguồn gốc từ động vật thực vật Ngày soạn : 5-9-2010 Ngày giảng :10 -9-2010 TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ (Tiết 6) GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 19 (20) Trường Tiểu học Số Nam Phước I Mục tiêu - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ - Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Cần kể lại lời nói, - HS trả lời câu hỏi ý nghĩa nhân vật để làm gì? Có + KT nhà Luân cách nào để kể lại lời nói nhân vật? - Gọi HS đọc bài làm bài 1, - Nhận xét, cho điểm HS - HS đọc Bài mới: Tìm hiểu ví dụ: - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang - HS đọc thành tiếng 25 SGK - Hỏi: + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng => HS suy nghĩ và trả lời để làm gì? + Theo em người ta viết thư để là gì? + Đầu thư bạn Lan viết gì? + Nêu lí mục đích viết thư Thăm hỏi + Theo em nội dung thư cần có người nhận thư Thông báo tình hình người viết thư Nêu ý kiến cần trao đổi bày gì? tỏ tình cảm + Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào + Qua thư em nhận xét gì phần mở hỏi - Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn đầu và kết thúc - đến HS đọc thành tiếng Ghi nhớ: - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Luyện tập: a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài - Phát giấy và bút cho nhóm - Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội dung cần trình bày - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu GV : Nguyễn Thị Oanh - HS đọc yêu cầu SGK - Nhận đồ dùng học tập - Thảo luận hoàn thành nội dung + Luân tham gia thảo luận nhóm - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung Lớp 4A Lop4.com 20 (21)