Giáo án Hóa học 8 (chi tiết)

20 8 0
Giáo án Hóa học 8 (chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ñaëc ñieåm caáu taïo : Trong hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhaát ñònh III.Phân tử : 1 Ñònh nghóa : Phân tử là hạt đại diện cho chất[r]

(1) - CHỦ ĐỀ : CAÁU TAÏO CHAÁT MUÏC TIEÂU NOÄI DUNG - HS biết khái niệm chung chất và hỗn hợp Hiểu và vận dụng các định nghĩa nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất và hợp chất, phân tử và phân tử khối, hoá trị Tuaàn 1: Chaát - Bieát nhaän tính chaát cuûa chaát vaø taùch rêng chất từ hỗn hợp Biết biểu diễn nguyên tố kí hiệu hoá học và biểu diễn chất công thức hoá học Tuần 4: Đơn chất và hợp chất – Phân tử - Bước đầu tạo cho HS có hứng thú với môn học Phát triển lực tư duy, đặc biệt là tư hoá học – lực tưởng tượng cấu tạo hạt chất Tuần 6: Hoá trị Tuần 2: Nguyên tử Tuần 3: Nguyên tố hoá học Tuần 5: Công thức hoá học Lop8.net (2) Ngày soạn :……………………………… Ngaøy daïy :……………………………… Tuaàn CHAÁT I MUÏC TIEÂU : Hs phân biệt vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất Biết đâu có thể có chất và ngược lại Biết cách quan sát , dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm … để nhận tính chất chất Thực TN để biết tính chất chất, cách sử dụng hoá chất HS hứng thú, say mê môn Hoá học, thấy quan trọng Hoá học sống II CHUAÅN BÒ CUÛA GV & HS : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhóm Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT: I Chất có đâu ? Chất có khắp nơi, đâu có vật thể là có chất II Tính chaát cuûa chaát : Mỗi chất có tính chất định, bao gồm : Tính chất vật lý và tính chất hóa học Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì ? + Giúp nhận biết chất này với chất khác + Biết cách sử dụng chất + Biết ứng dụng chất đời sống và sản xuất III Chất tinh khiết và hỗn hợp Chất tinh khiết : Chỉ gồm chất (không có lẫn chất khác), có tính chất định không đổi Ví dụ : nước cất, Hỗn hợp : Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi tuỳ theo chất các chất thành phần Tách chất khỏi hỗn hợp Dựa vào tính chất khác các chất để tách chất khỏi hỗp hợp B BAØI TAÄP 1) Trong soá caùc vaät theå sau, vaät theå naøo laø vaät theå nhaân taïo? a Sao moäc c Sao hoả b Maët traêng d Taøu vuõ truï 2) Trong số từ in nghiêng các câu sau: a Dây điện làm nhôm bọc lớp chất dẻo b Bàn làm đá c Bình đựng nước làm thuỷ tinh d Lốp xe làm cao su Những từ vật thể gồm:…………………………………………………………… Những từ chất gồm:………………………………………………………………… 3) Dây dẫn điện có thể làm từ chất nào sau đây a Nhoâm b Cao su Lop8.net (3) c Đồng d Sứ 4) Nước tự nhiên (sông, suối, hồ, biển) là: a Chaát tinh khieát c Chất có nhiệt độ sôi 1000 C b Hỗn hợp d Chất có nhiệt độ nóng chảy 00 C 5) Caâu naøo sai soá caùc caâu sau: a Phơi nước biển thu muối ăn b Tách chất nhờ nhiệt độ sôi khác gọi là chưng cất c Khoâng khí quanh ta laø chaát tinh khieát d Đường mía có vị ngọt, tan nước 6) Trong số các tinh chất kể đây chất, biết tính chất nào quan sát trực tiếp, tính chất nào dùng dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm biết được: Màu sắc, tính tan nước, tính dận điện, khối lượng riêng, tính chát được, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy 7) Căn vào tính chất nào mà: a) Đồng, nhôm dùng làm ruột dây điện ; còn chất dẻo, cao su dùng làm vỏ dây ? b) Bạc dùng để tráng gương ? c) Cồn dùng để đốt ? 8) Cho biết axit là chất có thể làm đổi màu chất quỳ tím thành đỏ (trong phòng thí nghiệm duøng giaáy taåm quyø) Hãy chứng tỏ nước vắt từ qủa chanh có chất axit (axit xitric) 9) Baøi taäp 1.b trang 30 - Duøng nam chaâm huùt saét Fe - Cho hỗn hợp còn lại vào nước, nhôm chìm xuống, gỗ lên, vớt gỗ lên, ta tách riêng caùc chaát 10) BT 5,6/12 – SGK Chaát Tieán haønh TN Quan saùt Cho vào nước Tính chaát cuûa chaát Chaát raén, maøu traéng baïc … Không tan nước D Saét Caân ño theå tích Muoái aên Daàu hoûa quan saùt Cho vào nước khuấy đốt Quan saùt Cho vào nước Đốt m V Klượng riêng m : k.lượng V : theå tích Chaát raén, maøu traéng Tan nước Không cháy RUÙT KINH NGHIEÄM  Lop8.net (4) KYÙ DUYEÄT  Ngày soạn :……………………………… Ngaøy daïy :……………………………… Tuaàn NGUYÊN TỬ I MUÏC TIEÂU : HS biết nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà điện và tạo chất Biết sơ đồ cấu tạo nguyên tử, và đặc điểm hạt electron HS biết hạt nhân tạo proton và notron và đặc điểm loại hạt trên Biết nguyên tử cùng loại là nguyên tử có cùng số proton Biết nguyên tử số proton = số electron, electron luôn chuyển động và xếp thành lớp Nhờ electron mà các nguyên tử có khả liên kết với Hình thành giới quan khoa học, hứng thú học tập môn II CHUAÅN BÒ CUÛA GV & HS : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhoùm Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT: Nguyên tử là gì ? - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà điện - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo electron mang điện tích âm Hạt nhân nguyên tử: - Hạt nhân tạo proton và notron Trong nguyên tử, số proton (p,+) số electron (e,-) Soá p = soá e Lớp vỏ electron : - Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân và xếp thành lớp Mỗi lớp c1o số e nhaát ñònh - Nhờ có electron mà các nguyên tử có khả liên kết Lop8.net (5) Trả lời : Nguyên tử Mg có : 12 p 12 e Số lớp e : lớp B BAØI TAÄP: 1) Cho biết số p, số e, số e lớp ngoài cùng qua sơ đồ nguyên tử Mg - Số e lớp ngoài cùng : 2e Sơ đồ nguyên tử Mg 12+ 2) Điền tên hạt tạo thành nguyên tử vào các câu sau đây: a) …………………… vaø ………………… coù ñieän tích nhö nhau, chæ khaùc daáu b) ……………………… và ………………… Có cùng khối lượng, còn ……………………… có khối lượng bé, không đáng kể c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số …………………………… Trong hạt nhân d) Trong nguyên tử ……………………………… luôn chuyển động nhanh và xếp thành lớp 3) Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói nguyên tử: a Voâ cuøng nhoû b Trung hoà điện c Taïo caùc chaát d Không chia nhỏ phản ứng hoá học Hãy chọn cụm từ phù hợp với phần còn trống câu: “Nguyên tử là hạt ………………………… vì số electron có nguyên tử đúng số proton haït nhaân” 4) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau: a Nôtron c Electron b Proton d b,c đúng RUÙT KINH NGHIEÄM  Ngày soạn :……………………………… Ngaøy daïy :……………………………… Tuaàn NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I MUÏC TIEÂU : HS hiểu “nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại, nguyên tử có cuøng soá proton haït nhaân” Biết kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố, kí hiệu nguyên tử nguyeân toá Biết cách ghi và nhớ kí hiệu số nguyên tố thường gặp Biết tỷ lệ thành phần khối lượng các nguyên tố vỏ trái đất, các nguyên tố có nhiều vỏ trái đất là : silic, oxi … Rèn luyện cho HS các viết kí hiệu các nguyên tố hoá học, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích các vấn đề liên quan đến hoá học Lop8.net (6) Vai trò hoá học thực tiễn, chứng thú học tập môn II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhoùm Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT: I Nguyên tố hoá học là gì? Ñònh nghóa : Nguyên tố hóa học là nguyên tử cùng loại, có cùng số proton hạt nhân Soá p ñaëc tröng cho nguyeân toá Kí hiệu hoá học: Mỗi nguyên tố hoá học biểu diễn kí hiệu hóa học Ví duï : - Kí hieäu cuûa ng.toá Canxi: Ca - Kí hieäu cuûa ng.toá Oxi : O - K.hieäu cuûa ng.toá Nhoâm: Al II Có bao nhiêu nguyên tố hoá học ? Coù treân 110 nguyeân toá Nguyên tố oxi chiếm gần 50% khối lượng vỏ trái đất III Nguyên tử khối : Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt Ví duï : C = 12 ñvC ; H = ñvC O = 16ñvC ; Ca = 40 ñvC B BAØI TAÄP Dùng chữ số và KHHH để biểu diễn các ý sau : nguyên tử Bari, nguyên tử hidro, ng.tử magieâ … HS : Ba, H, Mg … BT1/20 a Đáng lẽ nói nguyên tử loại này, ng.tử loại khác thì hoá học có thể nói ng.tố hoá học này, ng.tố hóa học Những nguyên tử có cùng proton hạt nhân là nguyên tử cùng loại thuộc cùng nguyeân toá hoùa hoïc Nguyên tử ng.tố A có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử Hidro, em hãy tra bảng và cho bieát a A laø nguyeân toá naøo ? b Số p và số e nguyên tử ? Hướng dẫn : xác định ng.tử khối  Số pronton  Số e Giaûi : a) Nguyên tử khối A là : 14 x = 14 (đvC)  A laø Nitô, kí hieäu N b) Soá protin laø Vì soá p = soá e  Soá e laø : 7e Lop8.net (7) Nguyên tử ng.tố B có 16 proton hạt nhân Hãy xem Bảng 1/42 và trả lời các câu hỏi sau: a Teân vaø kí hieäu cuûa B b Số e ng.tử nguyên tố B c Nguyên tử B nặng gấp bao nhiêu lần nguyên Hidro, nguyên tử Oxi? Giaûi : a B chính laø nguyeân toá löu huyønh (kí hieäu S) b S = 12 ñvC c Nguyên tử S nặng gấp 32 lần nguyên tử H, gấp lần nguyên tử O Baøi taäp /20 sgk a Một đơn vị Cacbon tương ứng với : 1.9926.10-23 g / 12 = 0.16605.10-23 g b Đáp án C (0.16605.10-23 * 27) Baøi taäp : Đáp án : D Hãy hoàn chỉnh bảng đây : Toång soá haït Nguyên tử ng tử khoái F 9 28 19 Flo 10 Kali K 19 58 39 19 20 Magie Mg 12 12 24 12 36 Liti Li 10 4 Xem bảng – cho biết kí hiệu và tên gọi nguyên tố R biết : nguyên tử R nặng gấp lần so với ng.tử Nitơ GV : Gọi HS sửa BT 5/20 NTK cuûa nitô N : 14 Vaäy R = 14 x = 56 ñvC  R laø nguyeân toá saét, kí hieäu : Fe RUÙT KINH NGHIEÄM Stt Teân nguyeân toá Kí hieäu Soá p Soá e Soá n  KYÙ DUYEÄT Ngày soạn :……………………………… Ngaøy daïy :……………………………… Tuaàn Lop8.net (8) - ĐƠN CHẤT & HỢP CHẤT – PHÂN TỬ I MUÏC TIEÂU : HS hiểu khái niệm đơn chất và hợp chất HS phân biệt kim loại và phi kim Biết : Trong mẫu chất (cả đơn chất và hợp chất) nguyên tử không tách rời mà có liên kết với xếp liền Rèn luyện khả phân biệt các loại chất, cách viết kí hiệu các nguyên tố hoá hoïc II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhoùm Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT: I Đơn chất và hợp chất Ñôn chaát : a Định nghĩa : Đơn chất là chất tạo nên từ nguyên tố hoá học b Phân loại : - Đơn chất Kim loại : Có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt Ví duï : saét, nhoâm, vaøng … - Ñôn chaát phi kim : Khoâng coù aùnh kim, khoâng daãn ñieän, daãn nhieät, neáu coù thì raát keùm Ví duï : Oxi, nitô, cacbon … c Ñaëc ñieåm caáu taïo: - Đơn chất kim loại : Các nguyên tử xếp khít và theo trật tự xác định - Đơn chất phi kim : Các nguyên tử liên kết với theo số định và thường là 2 Hợp chất a Định nghĩa: Hợp chất là chất tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên b Phân loại : - Hợp chất hữu - Hợp chất vô c Ñaëc ñieåm caáu taïo : Trong hợp chất, nguyên tử các nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ và thứ tự nhaát ñònh III.Phân tử : 1) Ñònh nghóa : Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm số nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ tính chất hoá học chất Với đơn chất kim loại, nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò phân tử 2) Phân tử khối : Phân tử khối là khối là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối các nguyên tử phân tử Thí dụ : Phân tử khối Nước : x + 16 = 18 đvC Muoái aên : 23 +35,5 = 58,5 ñvC Lop8.net (9) IV.Traïng thaùi cuûa chaát : Mỗi mẫu chất là tập hợp vô cùng lớn hạt là phân tử hay nguyên tử Tùy điều kiện, chất có thể ba trạng thái: rắn, lỏng, khí (hay hơi) Ơû trạng thái khí các hạt xa B BAØI TAÄP : 1) Ñieàn vaøo choã troáng : “Khí Hidro, khí Oxi và khí Clo là …………… tạo nên từ ………… Nước, muối ăn (natri clorua), axit clohidric là ………………… Đều tạo nên từ hai …………… thành phần hóa học nước và axitclohidric có chung ……………….còn muối ăn và axitclohidric laïi coù chung moät……………………… ” 2) Tính phân tử khối Hiđro, Nitơ So sánh xem phân tử nitơ nặng phân tử hiđro bao nhiêu laàn 3) Baøi taäp trang 30 SGK a Phân tử khối Hidro là : x = (đvc) Phân tử khối hợp chất là : x 31 = 62 (đvc) b Khối lượng nguyên tử ng.tố X là : 62 - 16 = 46 (ñvc) Ng.tử khối X là : MX = 46 : = 23 Vaäy X laø Natri (Na) 4) Trong các chất sau, hãy đâu là đơn chất, đâu là hợp chất a Khí Amoniac có phân tử gồm nguyên tử H và nguyên tử N b Phốt dỏ có phân tử gồm P c Canxicacbonat có phân tử gồm 1Ca, 1C và 3O Tính phân tử khối các chất trên 5) Trong các chất sau, hãy đâu là đơn chất, đâu là hợp chất a Khí Oâzôn có phân tử gồm 3O b Axitclohidric có phân tử gồm 1H và 1Cl c Kalipemanganat có phân tử gồm 1K, 1Mn, 4O Tính phân tử khối các chất trên 6) Cho các chất: oxi, lưu huỳnh, sắt, nước a Tất các chất trên là đơn chất c Có ba đơn chất và hợp chất b Tất các chất trên là hợp chất d Có hai đơn chất và hai hợp chất 7) Trong số các chất cho đây, chất nào là đơn chất và chất nào là hợp chất a Đá vôi gồm các nguyên tố canxi, cacbon và oxi b Voâi toâi goàm caùc nguyeân toá canxi, hiñro vaø oxi c Kim cương gồm các nguyên tử cacbon d Khí nitơ tạo nên từ các nguyên tử nitơ Các đơn chất là: ……………………………… Các hợp chất là: ……………………… 8) Phân tử khối axit sunfuric H2SO4 là ……………… đvC a 96 c 94 b 98 d 102 RUÙT KINH NGHIEÄM  Lop8.net (10) KYÙ DUYEÄT  Ngày soạn :……………………………… Ngaøy daïy :……………………………… Tuaàn CÔNG THỨC HÓA HỌC I MUÏC TIEÂU : HS biết công thức hóa học dùng để biểu diễn đơn chất và hợp chất HS bieát caùch ghi chæ soá, chæ soá laø khoâng ghi Biết cách viết CTHH biết kí hiệu ( tên nguyên tố) và số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất Bieát yù nghóa cuûa CTHH vaø bieát aùp duïng quaù trình laøm baøi taäp HS biết CTHH còn phân tử chất, xác định nguyên tố tạo nên chất, số nguyên tử nguyên tố và phân tử khối Tieáp tuïc cuûng coá kó naêng vieát KHHH cuûa nguyeân toá II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhoùm Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT I Công thức hóa học đơn chất Goàm kí hieäu hoùa hoïc cuûa nguyeân toá Công thức chung : An Trong đó : A : là A : laø kí hieäu hoùa hoïc cuûa nguyeân toá n : laø chæ soá Ví duï : a CTHH kim loại : Na, K, Cu… b CTHH cuûa phi kim : H2, O2, Cl2 , P, S II Công thức hóa học hợp chất : Lop8.net (11) Goàm kí hieäu hoùa hoïc cuûa nhieàu nguyeân toá Công thức dạng chung : AxBy ; AxByCz… Trong đó : - A,B,C laø kí hieäu hoùa hoïc cuûa caùc nguyeân toá - x,y,z, là số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất Ví duï : CTHH nước : H2O CTHH cuûa muoái Natriclorua : NaCl CTHH cuûa kh1i Cacbonic : CO2 III Ý nghĩa công thức hóa học : Công thức hóa học chất cho ta biết : - Teân nguyeân toá taïo chaát - Số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất - Phân tử khối chất B BAØI TAÄP : 1) Vieát CTHH cuûa caùc chaát sau : a Khí Mê tan, biết phân tử có 1C và 4H b Nhôm oxit, biết phân tử có 4Al và 3O c Khí Clo, biết phân tử có Cl d Khí Ozon biết phân tử có 3O 2) Hãy hoàn thành bảng sau : Số ng.tử nguyên tố có Phân tử khối phân tử chất cuûa chaát 1S, 3O 80 SO3 2K, 1C, 3O 138 K2CO3 142 2Na, 1S, 4O 170 1Ag, 1N, 3O 3) Hãy chọn đâu là đơn chất, đâu là hợp chất các chất sau : P2O5, N2, CO2, H3PO4, Mn, Fe3O4, Cl2, Br2, C2H5OH 4) Cho biết ý nghĩa các công thức hóa học sau : a Khí Clo Cl2 c Axitsunfuric H2SO4 b Nước H2O d Đá vôi CaCO3 5) Một hợp chất phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử Oxi và có phân tử khối là 62 đvc, X là nguyên tố nào sau đây : a Mg b Ca c K d Na 6) Công thức đá vôi là CaCO3 Ý nghĩa công thức đã cho là a Phân tử đá vôi gồm nguyên tử canxi, nguyên tử cacbon và ba nguyên tử oxi b Một lượng đá vôi 100 đvC c Đá vôi là hợp chất gồm ba nguyên tố d Tất các phương án trên đúng 7) Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: a Đơn chất là chất tạo thành từ ……………………… nguyên tố hoá học b Hợp chất là chất tạo thành từ ……………………… nguyên tố hoá học trở lên c Hạt đại diện cho chất gọi là …………………………… d Tập hợp nguyên tử cùng loại, có cùng số proton hạt nhân gọi là ……………………………… CTHH Lop8.net (12) e Nguyên tố hoá học chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất là ……………………………… 8) Cho các đơn chất sau: lưu huỳnh, hiđro, oxi, nhôm, đồng, than chì, sắt, natri, clo Điều khẳng định nào sau đây đúng? a Các kim loại bao gồm: mhôm, đồng, sắt, natri, than chì, các chất còn lại là phi kim b Caùc phi kim bao goàm: löu huyønh, hiñro, oxi, clo, saét c Caùc phi kim bao goàm: löu huyønh, hiñro, oxi, nhoâm d Các kim loại bao gồm: nhôm, đồng, sắt, natri, các chất còn lại là phi kim RUÙT KINH NGHIEÄM  Ngày soạn :……………………………… Ngaøy daïy :……………………………… Tuaàn HOÙA TRÒ I MUÏC TIEÂU : HS hiệu hóa trị là gì ? Cách xác định hóa trị Làm quen với hóa trị số nguyên tố và số nhóm nguyên tử thường gặp Biết quy tắc hóa trị và biểu thức Áp dụng quy tắc hóa trị và để tính hóa trị số nguyên tố ( nhóm nguyên tử) II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhoùm Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT I.Caùch xaùc ñònh hoùa trò cuûa moät nguyeân toá: Caùch xaùc ñònh : * Dựa vào khả liên kết với số nguyên tử H quy ước H có hóa trị I) Ví duï : - Cl liên kết với nguyên tử H nên ta nói Cl có hóa trị I - N liên kết với nguyên tử H nên ta nói N có hóa trị III - C liên kết với nguyên tử H nên ta nói C có hóa trị IV * Dựa vào khả liên kết với nguyên tử Oxi ( Oxi có hóa trị II) Keát luaän : Hoá trị là số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên toá khaùc II Quy tắc hoá trị 1) Quy taéc Lop8.net (13) AxBy Gọi a là hoá trị nguyên tố A B là hoá trị nguyên tố B Ta coù : x × a = y × b Trong công thức hoá học, tích số và hóa trị nguyên tố này tích số và hoá trị cuûa nguyeân toá 2) Vaän duïng a) Tính hoùa trò cuûa moät nguyeân toá Vd : Qui tắc hoá trị : x × a = y × b  x a = x II  a = VI Vậy hoá trị lưu huỳnh hợp chất là : VI b Lập công thức hoá học hợp chất theo hoá trị Ví dụ : Lập công thức hoá học hợp chất tạo nguyên tố lưu huỳnh hoá trị VI và Oxi Giaûi: - Công thức chung : SxOy - Theo quy tắc hoá trị : x.a = y.b  x.IV = y.II - Chuyeån thaønh tæ leä : x II   y VI  x=1;y=3 - Công thức cần lập : SO3 Ví dụ 2:Lập công thức hoá học hợp chất gồm : Na hoá trị I và nhóm (SO4) hoá trị II Giaûi : - Lập công thức chung : Nax(SO4)y - Theo quy tắc hoá trị : x.I = y.II - Chuyeån thaønh tæ leä : x II   y I x =1; y=2 - Công thức cần lập : Na2SO4 B BAØI TAÄP : 1) Lập CTHH hợp chất gồm : a Fe (III) vaø Cl (I) b Zn (II) vaø OH (I) 2) Hãy xác định hoá trị các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) các công thức sau : H2SO3, N2O5, MnO2, PH3 ( Biết Hiđro hoá trị I, Oxi hoá trị II) 3) Baøi – trang 37-SGK Xác định hoá trị các chất sau : a KH : K có hoá trị I H2S : S có hoá trị II CH4 : C có hoá trị IV b FeO : Fe có hoá trị II Ag2O : Ag có hoá trị I SiO2 : Si có hoá trị IV 4) Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai, hãy sửa lại công thức sai a K(SO4)2  K2SO4 e SO2 Lop8.net (14) b CuO3  CuO f Al(NO3)  Al(NO3)3 c Na2O g FeCl3 d Ag2NO3 AgNO3 h Ba2OH  Ba(OH)2 5) Lập CTHH các hợp chất sau : a Fe (III) vaø O (II) b P (V) vaø O (II) c Na (I) vaø SO4 (II) d K (I) vaø CO3 (II) e Mg (II) vaø Cl (I) f Zn (II) vaø NO3 6) Lập CTHH hợp chất gồm : a Silic (IV) vaø Oxi b Phoátpho (III) vaø Hiñroâ c Nhoâm (III) vaø Clo (I) d Canxi (II) vaø nhoùm OH (I) e Tính phaân tö ûkhoái cuûa caùc chaát treân Giaûi : a SiO2 = 60 ñvc b PH3 = 34 ñvc c AlCl3 = 133.5 ñvc d Ca(OH)2 = 68 ñvc 7) CTHH số hợp chất nhôm viết sau : AlCl4, AlNO3, Al2O3, AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2, Al2(PO4)3 Hãy cho biết công thức nào sai và sửa lại cho đúng RUÙT KINH NGHIEÄM CHỦ ĐỀ : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MUÏC TIEÂU NOÄI DUNG - Hiểu và vận dụng định nghỉa phản ứng hoá học cùng chất, điều kieän xaûy vaø daáu hieäu nhaän bieát : noäi dung định luật bảo toàn khối lượng - Tập cho HS phân biệt tượng hoá học với tượng lí học, biết biểu diễn phản ứng hoá học phương trình hoá học, biết cách lập và hiểu ý nghĩa phương trình hoá học Tuần 7: Sự biến đổi chất Tuần 8: Phản ứng hoá học Tuần 9: Thực hành : dấu hiệu tượng và phản ứng hoá học Lop8.net (15) - Tiếp tục tạo cho HS có hứng thú với môn học, phát triển lực tư duy, đặc Tuần 10: Định luật bảo toàn khối lượng biệt là tư hoá học – lực tưởng tượng biến đổi hạt (phân tử) chaát Tuần 11: Phương trình hoá học Lop8.net (16) Ngày soạn :……………………………… Ngaøy daïy :……………………………… Tuaàn SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I MUÏC TIEÂU : HS phân biệt tượng vật lý và tượng hoá học Biết phân biệt các tượng xung quanh ta là tượng vật lý hay tượng hoá hoïc Tieáp tuïc reøn cho HS kyõ naêng laøm thí nghieäm vaø quan saùt thí nghieäm II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhoùm Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT: I Hiện tượng vật lý : Thí nghieäm : Nước Nước Nước (raén) ( loûng) ( khí) Thí nghieäm : Muối ăn(rắn) hoà tan vào nước dd muối t0 muối ăn(rắn) Keát luaän : Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu là tượng vật lý II Hiện tượng hoá học : Thí nghieäm : SGK Keát luaän : Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác, gọi là tượng hoá học B BAØI TAÄP: 1) Hoà tan muối ăn vào nước, dung dịch suốt Cô cạn dung dịch, hạt muối ăn lại xuất Quá trình này gọi là tượng: a Hoá học c Hoà tan b Vaät lí d Bay hôi 2) Trong số các quá trình sau, đâu là tượng hoá học? a Thủy tinh nóng chảy thổi thành chai, lọ b Cồn để lọ hở nút bị bay c Nước đá tan thành nước lỏng d Than chaùy oxi taïo cacbon ñioxit 3) Điền từ cho sẵn vào các khoảng trống cho thích hợp Trong phản ứng hoá học có …………(1)………… các …………….(2)………………… thay đổi làm cho …………… (3)……………… này biến đổi thành ………………(4)………………… khác a Nguyên tử b Lieân keát c Phân tử Lop8.net (17) d Chaát e Hợp chất ………………… ; ……………………… ; ………………………… ; ……………………… 4) Baøi trang 47 SGK Dấu hiệu chính là xuất chất 5) Baøi trang 47 SGK Hiện tượng hoá học a) và c) (lưu huỳnh rắn cháy, biến đổi thành khí lưu huỳnh đioxit, canxi cacbonat biến đổi thành hai chất khác) Hiện tượng vật lý : b) và d) (thủy tinh, cồn giữ nguyên là chấu ban đầu ) 6) Baøi trang 47 SGK Hiện tượng vật lý diễn giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, hai giai đoạn này chất parafin biến đổi trạng thái Hiện tượng hoá học diễn giai đoạn nến cháy không khí, đó chất parafin đã biến đổi thành hai chất khác 7) Baøi 12.2 trang 15 SBT I Hiện tượng vật lý , sắt biến đổi hình dạng II Hiện tượng vật lý, axit axetic hoà tan vào nước, không biến đổi thành chất khác III Hiện tượng hoá học, sắt biến đổi thành chất màu nâu đỏ IV Hiện tượng hoá học, rượu etylic biến đổi thành axit axetic 8) Baøi 12.3 trang 15 SBT Ở công đoạn thứ chất canxi cacbonat biến đổi hình dạng, xảy tượng vật lyù Ơû công đoạn thứ hai chất canxi cacbonat biến đổi thành hai chất khác ( chất canxi cacbonat và khí cacbon đioxit), xảy hiệt tượng hoá học 9) Baøi 12.4 trang 15 SBT a) Có bọt sủi lean mở nắp chai nước giải khát loại có ga là khí cacbon đioxit bị nén đó thoát Đây là hiệt tượng vật lý b) Hoà vôi sống ( chất canxi oxit) vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi là chất khác (chất canxi hiđroxit) Đây là tượng hoá học RUÙT KINH NGHIEÄM KYÙ DUYEÄT  Ngày soạn :……………………………… Tuaàn Ngaøy daïy :……………………………… Lop8.net (18) - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I MUÏC TIEÂU : HS biết phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác Biết chất phản ứng hóa học là thay đổi liên kết các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác Rèn luyện cho HS kỹ viết phương trình chữ Phân biệt các chất tham gia, các chất tạo thành phản ứng hoá học II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhoùm Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT: I Ñònh nghóa : Quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học Ví duï : Löu huyønh + Oxi  Löu huyønh ñi oxit (Chaát tham gia) (saûn phaåm) Teân chaát tham gia  teân saûn phaåm taïo thaønh II Diễn biến phản ứng hoá học : Trong phản ứng hoá học, có liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác III Khi nào phản ứng hoá học xảy ? Phản ứng hoá học xảy : Các chất phản ứng phải tiếp xúc với Một số phản ứng cần có nhiệt độ Một số phản ứng cần có chất xúc tác IV Làm nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy Dựa vào dấu hiệu có chất xuất có tính chất khác hẳn với chất phản ứng ban đầu (màu sắc, tính tan, trạng thái, toả nhiệt, phát sáng …) B BAØI TAÄP: 1) Hoàn chỉnh các phương trình phản ứng hoá học sau cách thay dấu hỏi công thừc hoá học và thêm hệ số thích hợp a Mg + ?  MgO b Zn + ?  ZnCl2 + H2 2) Điền từ thích hợp vào các khoảng trống cho có nghĩa Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn ………………………… (1)…………………………… Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số ……………………(2)……………………., số …………….(3)……………… các chất cặp chất phản ứng Lop8.net (19) 3) Khái niệm nào sau đây là khác loại? a Hiện tượng vật lý c Hoá trị b Hiện tượng hoá học d Hiện tượng bay 4) Khi đốt nến (làm parafin), các quá trình xảy bao gồm: Nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng bay Hơi nến cháy không khí tạo khí cacbon đioxit và nước a Tất các quá trình trên là tượng vật lý b Tất các quá trình trên là tượng hoá học c Các quá trình thứ và thứ hai là tượng vật lý d Quá trình thứ ba là tượng hoá học e c và d đúng 5) Baøi trang 50 SGK Vì hạt hợp thànhcủa hầu heat các chất là phân tử , mà phân tử thể đủ tính chất hoá học chất Đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử , nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo liên kết với nguyên tử nguyên tố khác 6) Baøi trang 50 SGK Parafin + Khí oxi  Nước + Khí cacbon đioxit Chất phản ứng : Parafin, Khí oxi ; Sản phẩm : Nước, Khí cacbon đioxit 7) Baøi trang 50 SGK “ Trước cháy chất parafin thể rắn , còn cháy thể Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi.” 8) Baøi trang 50 SGK Axit clohiđric + Canxi cacbonat  Canxi clorua + Nước + Khí cacbon đioxit Chất phản ứng : Axit clohiđric, Canxi cacbonat Sản phẩm : Canxi clorua, Nước và Khí cacbon đioxit Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy : xuất chất khí (sủi bọtở vỏ trứng) 9) Baøi trang 50 SGK Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tíêp xúc than với khí oxi ( không khí) Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ than ( hay : làm nóng than) ,quạt mạnh để thêm đủ khí oxi Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy RUÙT KINH NGHIEÄM KYÙ DUYEÄT Ngày soạn :……………………………… Ngaøy daïy :……………………………… Tuaàn THỰC HAØN H : DAÁU HIEÄU CUÛA HIEÄN Lop8.net (20) - I MUÏC TIEÂU : HS phân biệt tượng vật lý và tượng hoá học Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóc học xảy Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ sử dụng dụng cụ, hoá chất phòng thí nghiệm II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : chuaån bò thí nghieäm * Duïng cuï : - Giaù thí nghieäm - OÁng thuyû tinh, oáng huùt - oáng nghieäm - Keïp goã - Đèn cồn * Hoá chất : - Dung dòch Natri cacbonat - Dung dịch nước vôi - Thuoác tím Học sinh: xem trước các bước làm thí nghiệm nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Hoạt động GV và HS HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ : (những kiến thức có liên quan đến bài thực hành) Phân biệt tượng vật lý và tượng hoá hoïc Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ? HOẠT ĐỘNG : GV : Kiểm tra công tác chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm Nêu mục tiêu và yêu cầu bài thực hành Noäi dung Thí nghieäm : Hoà tan và đun nóng GV : Tieán haønh laøm thí nghieäm maãu Kalipemanganat (thuoác tím) Sau đó hướng dẫn HS (4 tổ) làm theo các bước sau : - Tieán haønh - Hoà tan Kalipemanganat vào nước, yêu cầu hS - Quan saùt quan sát tượng - Nhaät xeùt HS : Dung dịch đổi màu - Ghi nhaän keát quaû GV : - Bỏ lượng ( khoảng 5g) Kalipemanganat vào ống nghiệm, đậy ống nghiệm nút có ống dẫn khí, - Sau đó đun nóng trên lửa đèn cồn - Đưa vào đầu ống dẫn khí que đóm còn tàn than đỏ HS quan sát : que đóm cháy sáng Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan