Khắc sâu những điều đặc sắc trong các văn bản văn học Việt Nam

3 2 0
Khắc sâu những điều đặc sắc trong các văn bản văn học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điều quan trọng là các em phải bộc lộ được cảm xúc chân thành, tự nhiên, thấy được ý nghĩa thiêng liêng của ngày đầu đi học không chỉ bởi nó đánh dấu thời điểm khôn lớn của mỗi người, th[r]

(1)Khắc sâu điều đặc sắc c¸c v¨n b¶n v¨n häc ViÖt Nam I V¨n b¶n “T«i ®i häc” TruyÖn ng¾n T«i ®i häc kh«ng ®Çy ¾p sù kiÖn, chen chóc nh©n vËt, kh«ng cã nh÷ng xung đột xã hội mà giàu chất trữ tình nhẹ nhàng, êm dịu và trẻo Toàn tác phẩm ngân nga niềm cảm xúc kỷ niệm mơn man ngày đầu tựu trường Dòng hồi tưởng đã t¸i hiÖn theo nhÞp thêi gian mét ngµy thiªng liªng, kh«ng thÓ nµo quªn B»ng c¶ tÊm lßng rung động thiết tha, Thanh Tịnh đã nói lên thật cảm động và chân thành cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” lần đầu đến lớp Kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn tự với trữ tình, miêu tả với biểu cảm, thiên truyện ngắn đời cách đây 60 năm còn làm tâm hồn bao hệ người đọc bâng khuâng, xao xuyến, trở thành trang văn xuôi - thơ đặc sắc văn học đại Việt Nam Bµi tËp: Từ văn Cổng trường mở Lý Lan và văn Tôi học Thanh Tịnh, em có suy nghĩ gì ý nghĩa buổi tựu trường đầu tiên người? Gîi ý: Là bài tập đòi hỏi suy nghĩ cá nhân, xuất phát từ rung cảm sâu sắc người ngày đầu học Điều quan trọng là các em phải bộc lộ cảm xúc chân thành, tự nhiên, thấy ý nghĩa thiêng liêng ngày đầu học không nó đánh dấu thời điểm khôn lớn người, thấy mình trang trọng đứng đắn mà đồng thời còn thấy ý nghĩa to lớn nhà trường hình thành và phát triển tâm hồn nhân c¸ch mçi chóng ta II Tức nước vỡ bờ KiÕn thøc c¨n b¶n: Nằm chương 23 tiểu thuyết Tắt đèn (26 chương) Ngô tất Tố, sau hàng loạt biến cố xảy gia đình chị Dậu: anh Dậu bị bắt trói sân đình vì thiếu sưu, chị Dậu phải chạy vạy bán con, bán chó lại thêm suất sưu người em trai đã chết khiến anh không thả ra, đến anh ngất xỉu vất trả nhà Cả nhà nháo nhác ngược xuôi khiến anh hồi tỉnh Đúng lúc đó, cai lệ và người nhà lý trưởng xuất Sau ®o¹n trÝch nµy, chÞ DËu bÞ b¾t trãi lªn huyÖn, khëi ®Çu nh÷ng biÕn cè ®en tèi míi §o¹n trÝch nµy ®­îc xem lµ g¹ch nèi hai chuçi sù kiÖn Êy Thông qua lời đối thoại và xung đột chị Dậu với cai lệ và người nhà lý trưởng, tác giả đã cho thấy mặt tàn ác, bất nhân lũ người nhân danh “nhà nước”, đại diện cho phép nước để hà hiếp, đánh đập người dân lương thiện Đoạn trích đồng thời cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân: nhân hậu, dịu dàng mà mạnh mÏ, tiÒm tµng mét søc m¹nh ph¶n kh¸ng Nghệ thuật xây dựng tình tạo độ căng để bộc lộ chất đích thực nhân vật, nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhà văn NTT sinh động, đặc biệt qua lời nói và hành động nhân vật Bµi tËp Tác giả đã lựa chọn thời điểm nào để cai lệ và người nhà lý trưởng xuất hiện? í nghÜa cña viÖc lùa chän nµy? Gîi ý: + Thời điểm ốm yếu nhất, thảm hại anh Dậu – người đàn ông vón coi là trụ cột gia đình + §óng lóc anh võa tØnh dËy sau c¬n thËp tö nhÊt sinh, ch­akÞp ®­a b¸t ch¸o lªn måm đã lại lăn đùng phản vì thấy thần xuất => Trời đánh còn tránh… => Độ căng tình làm nảy sinh mâu thuẫn, thấy hết tàn nhẫn đến bất nhân bọn tay sai và chịu đựng đến nhẫn nhục vợ chồng chị Dậu, tạo đà cho phát triển tình dẫn đén hành động tức nước vỡ bờ tất yếu cuối đoạn trích Lop8.net (2) III Trong lßng mÑ Những ngày thơ ấu là tập hồi ký viết tuổi thơ cay đắng Nguyên Hồng Từ cảnh ngé vµ t©m sù cña chó bÐ Hång – nh©n vËt chÝnh – t¸c gi¶ cßn cho thÊy bé mÆt l¹nh lïng xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ, tình máu mủ ruột thịt trở nên khô héo thói nhỏ nhen, ác độc Trích đoạn thể tình yêu thương mãnh liệt chú bé Hồng người mẹ bất hạnh Dường càng cay đắng, tủi nhục, tình yêu càng nồng đậm, cháy bỏng Điều nµy ®­îc thÓ hiÖn hai sù viÖc chÝnh: + Phản ứng tâm lý bé Hồng nghe lời giả dối, thâm độc người cô đã xúc phạm đến mẹ chú + Cảm giác sung sướng cực điểm chú bé gặp và ấp ủ lòng mẹ §©y lµ ®o¹n trÝch tiªu biÓu cho ngßi bót Nguyªn Hång: giµu chÊt tr÷ t×nh, c¶m xóc dµo d¹t, thiÕt tha rÊt mùc ch©n thµnh §ã lµ giäng v¨n ch¾t läc tõ mét tr¸i tim nh¹y c¶m, dÔ tæn thương, dễ rung động cực điểm với nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dị người Bởi vậy, ®o¹n v¨n nãi vÒ niÒm h¹nh phóc ®­îc n»m vßng tay mÑ ®­îc coi nh­ mét b¶n t×nh ca dµo d¹t, th¾m thiÕt vÒ t×nh mÉu tö thiªng liªng Bµi tËp Phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng trò chuyện với người cô Gợi ý: Bám sát vào văn để phát chặt chẽ và hợp lý phát triển tâm lý nhân vật bé Hồng trò chuyện với người cô: + Khi người cô giả ngào để dò xét thái độ Hồng + Khi người cô mỉa mai sống tha hương kiếm sống mẹ Hồng + Khi người cô tươi cười kể cảnh ngộ khốn cùng mẹ Hồng Cảm xúc bé Hồng ngày càng đẩy lên đến đỉnh điểm: nhớ nhung, thương cảm, xót xa, tñi hên, c¨m tøc… C¶m nhËn vÒ chÊt tr÷ t×nh thèng thiÕt v¨n b¶n: + Tình và nội dung câu chuyện: Người mẹ xa, không gần gũi bên con, Không gần mẹ, yêu thương mẹ hết lòng lại phải ngh lời đay nghiến bỉ ổi mẹ, chứng kiến lời nói mỉa mai người mẹ mà mình yêu kính và gặp gỡ tràn ngập sướng vui víi mÑ cña bÐ Hång… + Dßng c¶m xóc liÒn m¹ch vµ tù nhiªn, hån hËu cña chó bÐ Hång ®­îc diÔn t¶ mét c¸ch ch©n thµnh + cách diễn đạt giàu chất trữ tình ngôn ngữ thiên cảm xúc, các hình ảnh so sánh gây ấn tượng, gợi cảm, kết hợp nhuền nhuyễn lờ kể và biểu cảm… IV L·o H¹c: KiÕn thøc c¨n b¶n: a Nam Cao là đại diện ưu tú dòng văn học thực phê phán trước năm 1945 Ông đã có công khám phá chủ đề mảng đề tài quen thuộc văn học đương thời: đề tài nông dân, thể chủ đề: giá trị nhân cách người xã hội bất công, vô nhân đạo b Tình cảnh khốn cùng, bi thảm nhân cách cao quý người nông dân kết tinh hình tượng nghệ thuật: Lão Hạc Tinh thần nhân đạo sâu sắc Nam Cao gửi gắm nhân vật ông giáo – người kể chuyện: gần gũi, thương cảm, xót xa và thật trân trọng người nông dân nghèo khổ c Nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế, sắc sảo qua hành động, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại Cách dẫn chuyện tự nhiên qua ngôi kể thứ nhất, nghệ thuật tạo tình và kết thúc bất ngờ Ngôn ngữ đời thường mà thấm thía, sâu sắc Bµi tËp Phải bán chó, lão Hạc “mắt ầng ậng nước” “hu hu khóc”, còn ông giáo thì “muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc” So sánh và ý nghĩa giọt nước m¾t Êy Lop8.net (3) Gîi ý: + Lão Hạc khóc, trước tiên là bán “cậu Vàng”, lão chỗ dựa tình thân, chút an ủi cho tuổi già cô độc Đó là tiếng khóc than thân, tủi phận Sau nữa, nước mắt còn là “tôi già này tuổi đầu còn đánh lừa chó”, nỗi ân hận giày vò trước việc lµm mµ l·o cho lµ nh©n t©m, xÊu xa kh«ng g× cã thÓ bµo ch÷a TiÕng khãc bëi vËy béc lé ý thức cao nhân phẩm làm người lão Hạc + Ông giáo trước nỗi đau đớn người hàng xóm muốn “ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc” Tiếng khóc niềm cảm thương sâu sắc, chân thành dâng lên lồng ngực tâm hồn nhạy cảm trước nỗi đau đồng loại Bên cạnh đó, cảm giác nghẹn ngào muốn khóc còn có niềm cảm thông, thấu hiểu người cùng cảnh ngộ ( s¸ch g¾n bã víi «ng gi¸o còng nh­ Vµng víi l·o H¹c) Điểm chung: Đó là giọt nước mắt chắt từ nỗi khổ cực, cay đắng đến bất lực song chan chứa tình yêu thương và lòng chia sẻ, biểu đẹp đẽ phẩm cách làm người ( Nam Cao: nước mắt là miếng kính biến hình vũ trụ, …) đặc biêt ông giáo Ông không biết khóc thương mình mà còn khóc cho nỗi đau người khác Mặc dù có suy nghĩ khoan thứ thái độ lãnh đạm không ít người nghèo: “Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến nữa”, chính khổ nhục thân lại không làm trái tim ông trai sạn, vô cảm, trái lại nó càng trở nên nhạy cảm trước nỗi đau đồng loại Như vậy, quan niệm Nam Cao, nước mặt vừa là biểu thân phận khổ nhục vừa là biểu tượng nhân phẩm, tình yêu thương, lòng trắc ẩn, mối từ tâm Vì lẽ ấy, nó luôn có sức lay động tâm hồn người đọc, khiến ta phải trăn trở và day dứt, cảm động và xót xa C¶m nhËn cña em vÒ nh©n vËt l·o H¹c vµ nhÊt lµ c¸i chÕt d÷ déi mµ «ng l·o tù nguyÖn nhËn vÒ m×nh? Gîi ý: a HS có niềm xót thương và thái độ trân trọng, cảm phục người nông d©n khèn cïng nh­ng rÊt cã ý thøc vÒ danh dù, vÒ nh©n phÈm… Qua nh©n vËt, thÊy ®­îc không số phận bi thảm người dân trước cách mạng tháng Tám mà còn thấy lòng tràn đầy nhân ái nhà văn người b Cái chết dội mà lão Hạc tự nhận mình đã là điẻm nhấn đậm nét cho số phận bi thảm người, đồng thời là hành động liệt ý thức làm người, ý thức nhân phÈm s©u s¾c… c Cái chết vừa có ý nghĩa tố cáo xã hội đương thời đã không cho người sống đúng ý nghĩa và giá trị sống, đồng thời biểu dương vẻ đẹp cao quý nhân cách người, dùng cái chết để rửa nỗi đau mặc cảm, để giữ tròn danh dự và bổn phận, để chết danh dự người… Lop8.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan