1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sáng kiến kinh nghiệm Phân dạng và phương pháp giải bài toán Hoá học lớp 8

20 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 278,88 KB

Nội dung

- Qua giảng dạy tôi thấy rằng, việc phân dạng giải các bài toán hóa học là một vấ đề rất quan trọng đối với học sinh lớp 8, tôi mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm tòi phương[r]

(1)Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp PHẦN A - ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Hóa học là môn khoa học quạn trọng nhà trường phổ thông Môn hóa học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, và thiết thực đầu tiên hóa học, giáo viên môn hóa cần hình thành các em lỹ bản, phổ thông và thói quen học tập, làm việc khoa học làm tảng cho việc giáo dục, phát triển lực nhận thức, lực hành động Có phẩm chất cần thiết cẩn thận, kiên trì, trung trực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lý khoa học, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình và xã hội có thể hòa hợp với môi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh lên và vào sống lao động - Trong quá trình dạy học hóa học Trường THCS việc phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp theo dạng là việc làm quan trọng Công việc này có ý nghĩa giáo viên và học sinh, giúp giáo viên xếp các bài toán vào loại định và đưa phương pháp giải khác cho dạng Phân dạng bài toán giúp học sinh nghiên cứu tìm tòi, tạo cho học sinh thói quen tư duy, giúp học sinh có thói quen nhìn nhận vần đề theo nhiều cách khác từ đó học sinh có thể dùng nhiều kiến thức cùng giải vấn đề - Trong việc phân dạng bài toán hóa học và phương pháp giải cho dạng học sinh hình thành kinh nghiệm có giá trị thực tiễn, giúp học sinh rèn luyện cách tập trung kỹ năng, kỹ xảo làm bài từ đó các em sử dụng cách linh hoạt Trong quá trình giải bài toán theo dạng học sinh ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học để vận dụng các bài toán cụ thể - Qua giảng dạy tôi thấy rằng, việc phân dạng giải các bài toán hóa học là vấ đề quan trọng học sinh lớp 8, tôi mong muốn góp phần nhỏ bé mình vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với điều kiện có học sinh, nhằm phát triển tư học sinh THCS giúp các em tự lực hoạt động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư các em các cấp học cao góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo Nên tôi đã chọn đề tài: "Phân dạng và phương pháp giải bài toán Hoá học lớp 8" II/ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1/ MỤC ĐÍCH: - Phân dạng các bài toán hóa học nhằm nâng cao chất lượng học tập môn hóa học học sinh lớp - Việc phân dạng các bài toán hóa học đạt hiệu cao và là tiền đề cho việc phát triển lực trí tuệ học sinh giáo viên sử dụng linh hoạt và hợp lý hệ thống các dạng bài toán hóa học theo mức độ trình độ tư học sinh phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Khi nghiên cứu phương pháp giải bài toán thì hoạt động học sinh là trung tâm, song với giáo viên phải là người đạo diễn giúp các em giải tốt các bài toán cụ thể Trang Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (2) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp - Giúp học sinh phân loại các dạng bài toán hóa học lớp và tìm phương pháp giải dễ hiểu Giúp học sinh nắm phương phải giải số dạng bài toán, từ đó rèn cho học sinh kỹ giải nhanh số dạng bài tập hóa học - Phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh học tập đặc biệt là giải bài toán hóa học - Tài liệu cần thiết cho việc lựa chọn các dạng bài toán để giúp cho giáo viên hệ thống hóa kiến thức phương pháp giải bài toán nhanh dễ hiểu và chính xác 2/ NHIỆM VỤ: - Nêu lên sở lý luận việc phân dạng bài tập hóa học quá trình dạy và học Nêu số phương pháp cụ thể và nguyên tắc áp dụng cho dạng - Hệ thống hóa kiến thức bài toán theo dạng - Bước đầu sử dụng việc phân loại các dạng bài tập hóa học nhằm giúp học sinh lĩnh hội các kiến thức cách vững chắc, rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông minh học sinh - Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức học sinh lớp Trường THCS Mỹ Hiệp III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Để hoàn thành tốt sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Điều tra bản, kiểm tra phiếu trắc nghiệm, dùng phiếu học tập (bài tập đúng sai, bài tập lựa chọn nhiều phương án, bài tập điền khuyết, bài tập ghép cặp…), phân tích lý thuyết, tổng kết kinh nghiệm sư phạm, sử dụng số phương pháp thống kê việc phân tích kết thực nghiệm sư phạm - Tìm hiểu thông tin quá trình dạy và học, đúc rút kinh nghiệm cho thân qua nhiều năm dạy học - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa lớp và sách nâng cao phương pháp giải bài toán, tham khảo các tài liệu đã biên soạn và phân tích hệ thống các dạng bài toán hóa học theo nội dung đề - Trực tiếp áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm đối tượng học sinh lớp 8A2, 8A3 trường THCS Mỹ Hiệp - Làm các khảo sát trước và sau sử dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, trao đổi ý kiến học hỏi kinh nghiệm số đồng nghiệp IV/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 68 học sinh lớp 8A2, 8A3 Trường THCS Mỹ Hiệp V/ GIỚI HẠN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: - Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu giới hạn phạm vi học sinh lớp 8A2, 8A3 Trường THCS Mỹ Hiệp - Bài toán chương trình sách giáo khoa, sách bài tập lớp 8, sách bài tập nâng cao hóa học, sách nắm vững và rèn luyện kỹ giải bài toán hóa học lớp 8, các tài liệu chuyên môn tham khảo, sổ tay hóa học VI/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 1/ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Trang Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (3) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp Từ ngày 15 tháng 08 năm 2011 đến ngày 10 tháng năm 2012 2/ CHUẨN BỊ NỘI DUNG THỰC HIỆN: - Căn trên khối lượng kiến thức học sinh đã nắm để lựa chọn - Căn vào chương trình giảng dạy, nên xây dựng thành hệ thống bài toán phù hợp với mức độ lớp, kết hợp với việc ôn luyện thường xuyên để rèn kỷ năng, kỹ xảo cho học sinh - Bài toán có thể giải theo nhiều cách, ngắn gọn có suy luận đòi hỏi học sinh có tư - Xác định mục tiêu chọn lo và phân dạng bài toán biên soạn nhiều bài toán mẫu, bài toán vận dụng và nâng cao Ngoài cần phải dự đoán tình có thể xảy - Ngoài vấn đề triệt để dử dụng bài toán sách giáo khoa có sẵn, sách bài tập các tài liệu tham khảo, quá trình giảng dạy người giáo viên biết cách xây dựng số bài tập phù hợp với đối tượng học sinh, phần lớn học sinh lúng túng và không biết giải bài toán hóa học - Cần phải chú trọng tới số lượng, học sinh THCS cần phải chữa nhiều bài toán, kiểm tra thường xuyên bài tập, khuyến khích học sinh chăm học tập - Kiểm tra học sinh các hình thức: viết trên bảng, kiểm tra viết trên giấy, trả lời miệng trước lớp… - Sưu tầm thật nhiều tài liệu, trao đổi kinh ghiệm các bạn đồng nghiệp chuyên môn Trường và các Trường khác huyện PHẦN B – NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC LỚP 8” I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Như chúng ta đã biết các bài toán hóa học phong phú và đa dạng Mỗi dạng bài toán hóa học có nguyên tắc riêng và có phương pháp giải đặc trưng riêng Tuy nhiên việc phân dạng các bài toán hóa học mang tính tương đối, vì dạng bài toán này thường chứa đựng vài yếu tố loại bài toán Điều đó giải thích có nhiều bài toán hóa học giải nhiều cách khác Để giải bài toán không phải đơn là giải đáp số mà việc giải khéo léo, tiết kiệm thời gian mà cho kết chính xác là điều quan trọng - Kỹ giải toán hóa học hình thành học sinh nắm vững lý thuyết, nắm vững kiến thức tính tính chất hóa học chất, nắm vững các công thức tính toán, biết vận dụng kiến thức vào giải bài toán Học sinh phải hình thành mô hình giải toán, các bước giải bài toán, kèm theo đó là hình thành học sinh thói quen phân tích đề bài và định hướng cách làm đây là kỹ quan trọng việc giải bài toán hóa học Do đó để hình thành kỹ giải toán học sinh lớp thì ngoài việc giúp học sinh nắm vững kiến thức thì giáo viên phải hình thành cho học sinh mô hình (các cách giải ứng với trường hợp) bên cạnh đó rèn cho học sinh tư định hướng đứng trước bài toán và khả phân tích đề bài Trang Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (4) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp - Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, tôi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm mình việc “phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp 8” II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, tôi nhận thấy phương pháp giải bài toán học sinh còn non yếu, lúng túng Nhiều học sinh hiểu lý thuyết song vận dụng các em không thể tìm cách giải bài toán nào, không biết nên đâu, không thể lập luận lời giải cho phù hợp với yêu cầu đề bài Cho nên chất lượng đối tượng học sinh đây chưa đồng phương pháp giải bài toán học sinh chưa phân dạng, chưa định dạng các phương phải giải toán gặp phải Trước tình hình học tập học sinh lớp nay, là giáo viên phụ trách môn, tôi nhận thấy việc cần thiết là phải hướng dẫn học sinh cách phân dạng các bài toán hóa học và phương pháp giải cụ thể ngắn gọn dễ hiểu là việc làm cấp bách và cần thiết Từ đó giúp học sinh học tốt và gặp bài toán hóa học thì tự học sinh có thể phân dạng và đưa phương pháp giải thích hợp III/ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: - Qua trao đổi cởi mở sau học, các em học sinh cho biết các khái niệm mở đầu hóa học khó thuộc và dễ quên - Đa số các em học sinh lớp 8A2, 8A3 có thái độ học tập nghiêm túc, tập trung nghe giảng - Một số em đã biết sử dụng các phương pháp giải toán đơn giản (áp dụng tốt lý thuyết và các công thức đã học cách thích hợp) Tuy nhiên, còn nhiếu học sinh ít quan tâm, học kém môn hóa học đó là: Do hiểu biết các khái niệm hóa học mẻ và các công thức tính toán dễ quên và khó học thuộc, phần lớn các em học lý thuyết, ít làm bài toán hóa học nên khó việc giải các bài toán hóa học lớp - Chưa biết sử dụng thời gian hợp lý để học tốt, học nhớ các khái niệm, các công thức tính toán - Phần lớn các em chưa xác định phân dạng các bài toán nên tìm cách giải sai - Học sinh lớp giai đoạn lứa tuổi hiếu động, chưa có tính kiên trì, cẩn thận đó làm bài toán các em thường mắc phải số sai lầm phổ biến dẫn đến chất lượng học tập học sinh thấp * Kết kiểm tra (đợt 1): Thông qua kết chất lượng tháng điểm thứ I học kì I/2011 học sinh lớp 8A2, 8A3 chất lượng đạt được: Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp TSHS 8A2 33 SL % SL % SL % SL % SL % 21,21 10 30,3 12 36,36 12,12 0 Trang Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (5) Trường THCS Mỹ Hiệp 8A3 35 25,71 SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp 25,71 11 31,43 17,14 0 IV/ CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tài liệu (sách tham khảo, sách nâng cao, sách bồi dưỡng chuyên môn, giải toán nhiều cách và phương pháp giải khác nhau…, nội dung chương trình sách giáo khoa môn học theo chuẩn kiến thức kỹ năng, tôi đã “phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp 8” A Dạng 1: Bài toán mol, khối lượng mol và thể tích mol chất khí I/ Tính số mol chất có m(g) chất II/ Tính khối lượng n (mol) chất III/ Tính số nguyên tử phân tử có n(mol) chất IV/ Tìm số mol chất có A nguyên tử (hoặc phân tử) V/ Tính khối lượng có A nguyên tử phân tử VI/ Tính thể tích mol chất khí (ở đktc) B Dạng 2: Bài toán tính theo công thức hóa học I/ Tìm khối lượng nguyên tố a(g) hợp chất II/ Tính thành phần phần trăm các nguyên tố theo khối lượng hợp chất (AxBy AxByCz) C Dạng 3: Bài toán lập công thức hóa học hợp chất I/ Lập công thưc hóa học hợp chất biết tỉ lệ phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên chất II/ Bài toán tìm tên nguyên tố D Dạng 4: Bài toán tính theo phương trình hóa học I/ Tìm số mol chất dựa vào phương trình hóa học và số liệu đã biết đầu bài II/ Tìm khối lượng chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng III/ Tính thể tích khí tham gia hay tạo thành sau phản ứng IV/ Bài toán khối lượng chất còn dư E Dạng 5: Bài toán hiệu suất phản ứng I/ Bài toán tính hiệu suất phản ứng II/ Bài toán tính khối lượng chất ban đầu khối lượng chất tạo thành biết hiệu suất F Dạng 6: Bài toán hỗn hợp G Dạng 7: Bài toán dung dịch và nồng độ dung dịch I/ Khi pha trộn (với lượng chất tan giống nhau) Trường hợp này không xảy phản ứng pha trộn Dạng bài toán này có thể giải nhiều cách sau: 1/ Phương pháp đại số: 1.1/ Về nồng độ phần trăm (C%): 1.1.1/ Cho dd1 có (mdd (1), C%(1), vào dd(2) có mdd(2), C%(2)) Tìm C% dung dịch sau trộn Trang Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (6) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp 1.1.2/ Cho nước vào dd2 có mdd(2), C%2 Tìm C% dung dịch sau trộn Trường hợp này còn gọi là pha loãng dung dịch 1.1.3/ Cho mct(1) và dd2 có (mdd(2), C%(2)) Tìm C% dung dịch sau trộn 1.2/ Về nồng độ mol (CM) 1.2.1/ Cho dd(1) có (Vdd (1), CM(1), vào dd(2) có Vdd(2), CM(2)) Tìm CM dung dịch sau trộn 1.2.2/ Cho V nước vào dd2 có Vdd(2), CM(2) Tìm CM dung dịch sau trộn 2/ Phương pháp sơ đồ đường chéo: 2.1/ Bài toán pha trộn các dung dịch có nồng độ khác 2.2/ Bài toán pha trộn các dung dịch có nồng độ mol khác (chất tan giống nhau) 2.3/ Bài toán pha trộn các dung dịch có khối lượng riêng khác (chất tan giống nhau) II/ Độ tan: 1/ Loại 1: Cho mct, mnước, tìm độ tan 2/ Loại 2: Cho độ tan tìm mct, mnước (mdm) A – DẠNG 1: BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ MOL, KHỐI LƯỢNG MOL VÀ THỂ TÍCH MOL CHẤT KHÍ I/ Tính số mol chất có m(g) chất Phương pháp giải: - Áp dụng công thức: n  m (mol ) M - Tìm khối lượng mol (M) chất - Tìm số mol (n) Bài tập áp dụng Bài 1/ Tính số mol phân tử CuO có 8g CuO (Biết Cu = 64; O = 16) Hướng dẫn giải  Tóm tắt: mCuO = 8g; nCuO = ?; MCuO =?  Hướng dẫn giải: - Bước 1: MCuO = x Mcu + y MO - Bước 2: Tìm nCuO = m M Lời giải MCuO = 64 + 16 = 80 g nCuO =  0,1mol 80 Vậy 8g CuO có 0,1 mol CuO - Bước 3: Trả lời Bài 2/ Tính số mol phân tử H2SO4 có 19,6 g H2SO4 (Biết H = 1; S = 32; O = 16) Trang Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (7) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp Hướng dẫn giải  Tóm tắt: m H SO = 19,6g; n H SO = ?; M H SO = ? 2 Lời giải M H SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 g  Hướng dẫn giải: - Bước 1: M H SO = x MH + y MS + z MO - Bước 2: Tìm n H SO = m M n H SO4 = 19,6  0,2mol 98 Vậy 19,6g H2SO4 có 0,2 mol H2SO4 - Bước 3: Trả lời CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Tính số mol phân tử H2O có 108 g H2O ĐS: n = mol Bài 2/ Tính số mol phân tử O2 có g khí O2 ĐS: n = 0,25 mol II/ Tính khối lượng n(mol) chất Phương pháp giải: - Tìm khối lượng mol (M) chất - Xác định khối lượng n(mol) chất (m = n.M) Bài tập áp dụng Bài 1/ Tính khối lượng (g) 0,2 mol HCl (Biết H = 1; Cl = 35,5) Hướng dẫn giải  Tóm tắt: mHCl = ?; nHCl = 0,2; MHCl = ?  Hướng dẫn giải: - Bước 1: MHCl = x MH + y MCl - Bước 2: Tìm m = n.M Lời giải MHCl = + 35,5 = 36,5 g mHCl = 0,2 36,5 = 7,3g Bài 2/ Tính khối lượng gam 0,1 mol NaOH (Biết H = 1; Na = 23; O = 16) Hướng dẫn giải Lời giải  Tóm tắt: mNaOH = ?; nNaOH = 0,1; MNaOH = 23 + 16 = = 40 g MNaOH = ? MNaOH = 0,1 40 = 4g  Hướng dẫn giải: - Bước 1: MNaOH = x MNa + y MO + z MH - Bước 2: Tìm m = n.M CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Tính khối lượng gam 0,5 mol Cu ĐS: m = 32 g Trang Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (8) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp Bài 2/ Tính khối lượng gam 0,3 mol H2O ĐS: m = 5,4 g III/ Tính số mol nguyên tử phân tử có n(mol) chất Phương pháp giải: - Dựa vào biểu thức: A = n.N (N = 6.1023 là số avogađro) - Xác định số nguyên tử phân tử có 1(mol) chất - Xác định số nguyên tử phân tử có 1(mol) chất (A = n.N) Bài tập áp dụng Bài 1/ Trong 28 g Fe có bao nhiêu nguyên tử Fe (Biết Fe = 56) Hướng dẫn giải Lời giải  Tóm tắt: mFe = 28g; nFe = ?; MFe = ? A = ?  Hướng dẫn giải: - Bước 1: MFe = 56g - Bước 2: Đổi số mol Fe - Bước 3: Áp dụng công thức (A =n.N) MFe = 56 g n 28  0, mol 56 A = n.N = 0,5 6.1023 = 3.1023 nguyên tử Bài 2/ Tính số phân tử H2O có 0,3 mol phân tử H2O (Biết H = 1; O = 16) Hướng dẫn giải  Tóm tắt: n H O = 0,3 mol; A = ? Lời giải  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Áp dụng công thức (A =n.N) A = n.N = 0,3 6.1023 = 1,8.1023 phân tử CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Tính số phân tử CaCO3 có 200g phân tử CaCO3 ĐS: A = 12.1023 Bài 2/ Tính số phân tử Fe3O4 có 23,3 g phân tử Fe3O4 ĐS: A = 0,6.1023 IV/ Tính số mol chất có A nguyên tử phân tử Phương pháp giải: - Dựa vào biểu thức: A = n.N (N = 6.1023 là số avogađro) - Áp dụng công thức: n  A N Bài tập áp dụng Bài 1/ Tính số mol H2S có 4,5.1023 phân tử H2S Trang Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (9) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp Hướng dẫn giải Lời giải  Tóm tắt: N H S = 6.1023; AH S = 4,5.1023; n H S = ? n 2  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Áp dụng công thức n  A N 4,5.10 23  0,75mol 6.10 23 Vậy 4,5.1023 phân tử H2S có 0,75 mol H2S - Bước 2: Trả lời Bài 2/ Tính số mol Fe có 12.1023 nguyên tử Fe Hướng dẫn giải Lời giải  Tóm tắt: N Fe = 6.1023; AFe = 12.1023; n H S = ? 12.10 23 n  2mol 6.10 23  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Áp dụng công thức n  A N - Bước 2: Trả lời Bài 1/ Trong 7,5.1023 Vậy 12.1023 nguyên tử Fe có mol Fe CÁC BÀI TẬP MINH HỌA nguyên tử Al có bao nhiêu mol Al ĐS: n = 1,25 mol Bài 2/ Trong 18.1023 phân tử H2SO4 có bao nhiêu mol H2SO4 ĐS: n = mol V/ Tính khối lượng chất có A nguyên tử phân tử Phương pháp giải: - Xác định công thức khối lượng (m = n.M) - Áp dụng công thức: n  A N - Tính m Bài tập áp dụng Bài 1/ Tính khối lượng 1,8.1023 nguyên tử Al Hướng dẫn giải  Tóm tắt: NAl = 6.1023; nAl = ? AAl = 1,8.1023; MAl = 27g; m = ?  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Áp dụng công thức n  - Bước 2: Tìm m = n.M - Bước 3: Trả lời A N Lời giải n Al 1,8.10 23   0,3mol 6.10 23 mAl = 0,3 27 = 8,1g Vậy khối lượng Al 1,8.1023 nguyên tử Al là 8,1g Trang Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (10) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp Bài 2/ Tính khối lượng 3.1023 phân tử CO Hướng dẫn giải Lời giải  Tóm tắt: NCO = nCO = ? 23 ACO = 3.10 ; MCO = 28g; m = ?  Hướng dẫn giải: 6.1023; - Bước 1: Áp dụng công thức n  A N - Bước 2: Tìm m = n.M - Bước 3: Trả lời nCO 3.10 23   0,5mol 6.10 23 mCO = 0,5 28 = 14g Vậy khối lượng CO 3.1023 phân tử CO là 14g CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Cho biết khối lượng 6.1023 phân tử Al2O3 ĐS: m = 102g Bài 2/ Cho biết khối lượng 4,5.1023 nguyên tử Na ĐS: m = 17,25g VI/ Tính thể tích mol chất khí (ở đktc) Phương pháp giải: - Ở đktc V = n 22,4 (l) - Xác định thể tích mol chất khí (ở đktc) là 22,4 lít - Tính n  V (mol ) 22,4 Bài tập áp dụng Bài 1/ Tính thể tích 0,25 mol CO2 đktc Hướng dẫn giải  Tóm tắt: nCO = 0,25 mol; VCO = ? Lời giải 2  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Muốn tìm V (CO2) đktc ta lấy số mol nhân với 22,4 lít Áp dụng công thức ; VCO = n.22,4 VCO2  0,25.22,4  5,6(l ) Bài 2/ Tính thể tích 21g N2 đktc Trang 10 Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (11) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp Hướng dẫn giải  Tóm tắt: m N = 21g; n N = ?; V N = ? M N = 28g 2 Lời giải nN2  2  Hướng dẫn giải: - Bước 1: n N = 21  0,75mol 28 V N  0,75.22,4  16,8(l ) m M - Bước 2: Muốn tìm V (N2) đktc ta lấy số mol nhân với 22,4 lít Áp dụng công thức ; V N = n.22,4 CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Tính thể tích 0,2 mol O2 đktc ĐS: V = 4,48 lít Bài 2/ Tính thể tích 0,05 mol H2 đktc ĐS: V = 1,12 lít B – DẠNG 2: BÀI TOÁN TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I/ Tìm khối lượng nguyên tố a(g) hợp chất Phương pháp giải: - CTHH hợp chất dạng AxBy AxByCz - Tìm khối lượng mol phân tử AxBy AxByCz (tỉm M A B C  x.MA + x y z y.MB + z.MC) - Tìm khối lượng nguyên tố hợp chất đã cho ta áp dụng công thức sau: mA  x.M A m Ax B y ; (1) M Ax B y mB  x.M B m Ax By M Ax By (2) Trong đó: MA, MB, M A B là khối lượng mol A, B, AxBy x y z, y, z là số nguyên số nguyên tử nguyên tố phân tử hợp chất Bài tập áp dụng Bài 1/ Tìm khối lượng nguyên tố K và O 100g K2CO3 Hướng dẫn giải  Tóm tắt: m K CO = 100g ; M K CO = ?; mK = ?, mO = ? 2 Lời giải 3  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Tìm M K CO = x.MK + y.MC + z.MO M K 2CO3 = 39.2 + 12 + 16.3 = 138g mK  2.39 100  56,25 g 138 Trang 11 Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (12) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp - Bước 2: Áp dụng công thức (1) và (2) mO  3.16 100  34,78 g 138 Bài 2/ Tìm khối lượng S có 32g SO2 Hướng dẫn giải  Tóm tắt: mSO = 32g ; M SO = ?; mS = ? Lời giải M SO2 = 32 + 16.2 = 64g  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Tìm M SO = x.MS + y.MO mS  32 32  16 g 64 - Bước 2: Áp dụng công thức (1) và (2) CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Tìm khối lượng C có 22g CO2 ĐS: mC = 6g Bài 2/ Tìm khối lượng H và O có 40g NaOH ĐS: mH = 1g; mO = 16g II/ Tính thành phần % các nguyên tố theo khối lượng hợp chất Phương pháp giải: - CTHH hợp chất dạng AxBy AxByCz - Tìm khối lượng mol phân tử AxBy AxByCz (tỉm M A B C  x.MA + x y z y.MB + z.MC) - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất - Chuyển đổi số mol nguyên tử thành khối lượng áp dụng công thức: mA = x.MA; mB = y.MB ( z, y là số nguyên số nguyên tử nguyên tố phân tử hợp chất) - Tính thành phần % các nguyên tố hợp chất áp dụng công thức: %A  z.mC x.m A y.mB 100% ; (1) % B  100% (2); %C  100% M Ax ByC z M Ax ByC z M Ax ByC z (3) Bài tập áp dụng Bài 1/ Tính thành phần % (theo khối lượng) các nguyên tố hợp chất NaNO3 (Biết Na = 23; N = 14; O = 16) Hướng dẫn giải Lời giải  Tóm tắt: M NaNO = ? ; mNa = ?; mN = ?; mO = ? %Na = ?; %N = ?; %O =?  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Tìm M NaNO = x.MNa + y.MN + z.MO 3 M NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85g mNa = 23.1 = 23g mN = 14.1 = 14g mO = 16.3 = 48g Trang 12 Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (13) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp 23.1.100% - Bước 2: mNa = x.MNa % Na   27,06% 85 mN = y.MN 14.1.100% mO = z.MO %N   16,47% - Bước 3: Tính thành phần phần trăm 85 16.3.100% các nguyên tố theo khối lượng %O   56,47% Áp dụng công thức (1), (2), (3) 85 Bài 2/ Tính thành phần % (theo khối lượng) các nguyên tố hợp chất Fe3O4 (Biết Fe = 56; O = 16) Hướng dẫn giải Lời giải  Tóm tắt: M Fe O = ? ; mFe =?; mO = ? ; %Fe = ?; %O =?  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Tìm M Fe O = x.MFe + y.MO - Bước 2: mFe = x.MFe mO = y.MO - Bước 3: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố theo khối lượng Áp dụng công thức (1), (2) 3 4 M Fe3O4 = 56.3 + 16.4 = 232g mFe = 56.3 = 168g mO = 16.4 = 64g 56.3.100%  72,41% 232 16.4.100% %O   27,59% 232 % Fe  CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Tính thành phần % (theo khối lượng) các nguyên tố hợp chất SO2 ĐS: %S = 50%; %O = 50% Bài 2/ Tính thành phần % (theo khối lượng) các nguyên tố hợp chất Na2CO3 ĐS: %Na = 43,40%; %C = 11,32%; %O = 45,28% C – DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC I/ Lập CTHH hợp chất biết tỉ lệ % khối lượng các nguyên tố tạo nên chất Phương pháp giải: - CTHH hợp chất dạng AxBy AxByCz (2 trường hợp) * Trường hợp 1: Nếu đề bài không cho biết khối lượng mol (M) + Gọi công thức cần tim AxBy AxByCz (z,y,z >O) + Tìm tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: x: y:z  m m m % A % B %C : :  CTHH A : B : C  a : b : c (tỉ lệ các số M A MB MC M A MB MC nguyên dương)  CTHH * Trường hợp 2: Nếu đề bài cho biết khối lượng mol (M) + Gọi công thức cần tim AxBy AxByCz (z,y,z >O) + Tìm tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: Trang 13 Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (14) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp M A x M B y M C z M Ax B y C z  CTHH : :  %A % B %C 100 Bài tập áp dụng Bài 1/ Một hợp chất A có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 40%Cu; 20%S; 40%O Hãy xác định CTHH hợp chất Hướng dẫn giải  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Viết CTHH tổng quát z,y,z chưa biết - Bước 2: Tìm tỉ lệ x,y,z (áp dụng công thức không cho biết khối lượng mol trường hợp 1) - Bước 3: Thay x,y,z vào CTHH tổng quát để CTHH đúng Lời giải Gọi CTHH dạng: CuxSyOz Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố x: y:z  %Cu % S %O 40 20 40 : :  : :  M Cu M S M O 64 32 16 0,625 : 0,625 : 2,5  : :  x  1; y  1; z  - Vậy A có CTHH là CuSO4 Bài 2/ Lập CTHH hợp chất chứa 70%Fe và 30%O Biết khối lượng mol hợp chất M = 160g Hướng dẫn giải  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Viết CTHH tổng quát z, y chưa biết Lời giải Gọi CTHH dạng: FexOy M FexO y = 160g - Bước 2: Tìm tỉ lệ x, y (áp dụng công Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố M Fe x M O y M Fe O 56.x 16 y 160 thức không cho biết khối lượng mol      % Fe %O 100 70 30 100 trường hợp 2)  x  2; y  - Bước 3: Thay x,y vào CTHH tổng Vậy A có CTHH là Fe2O3 quát để CTHH đúng x y CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Một hợp chất chứa 45,95%K; 16,45%N và 37,6%O Xác định CTHH hợp chất đó Bài 2/ Một hợp chất X có thành phần gồm hai nguyên tố C và O Biết tỉ lệ khối lượng C O là mC : mO = : Xác định CTHH hợp chất đó II/ Bài toán tìm nguyên tố Phương pháp giải: - Gọi CTHH dạng tổng quát cần tìm - Dựa vào đầu bài đã cho đổi số mol Trang 14 Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (15) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp - Đặt CTHH tìm nguyên tố chưa biết Bài tập áp dụng Bài 1/ Một hidroxit có khối lượng mol phân tử là 78 Tìm tên nguyên tố hidroxit đó Hướng dẫn giải  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Viết CTPT dạng tổng quát (gọi R là tên nguyên tố hidroxit chưa biết) - Bước 2: Lập bảng biện luận để thỏa mản Lời giải Gọi CTPT hidroxit là R(OH)x Ta có: MR + 17x = 78 Lập bảng: x MR 61 44 27 Bài 2/ Oxit nguyên tố có hóa trị II chứa 20% khối lượng oxi Nguyên tố đó là gì? Hướng dẫn giải Lời giải  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Viết CTPT dạng tổng quát (gọi R là tên nguyên tố oxit chưa biết) - Bước 2: Dùng quy tắc tam suất Tìm R Gọi CTHH oxit là RO (vì O : II) 20% O 16 đvC 80% R ? đvC R 80.16  64 đvC 20 Vậy R là Cu CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Oxit nguyên tố có hóa trị IV chứa 13,4% khối lượng O Cho biết nguyên tố đó? Bài 2/ Một hidroxit có khối lượng mol phân tử 90 Tìm tên nguyên tố hidroxit đó D – DẠNG 4: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I/ Tìm số mol chất tan dựa vào PTHH và số liệu đã biết đầu bài Phương pháp giải: - Viết phương trình phản ứng xảy - Xác định số mol chất đã biết từ đó  số mol chất cần tìm ( n  m ) M Bài tập áp dụng Bài 1/ Tìm số mol SO2 tạo thành cho 0,3 mol S bị đốt cháy lọ khí O2 Hướng dẫn giải  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Viết phản ứng xảy Lời giải Trang 15 Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (16) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp - Bước 2: Kê mol S lên phương trình dùng quy tắc tam suất tìm số mol SO2 t S + O2  SO2 mol mol 0,3 mol 0,3 mol Vậy n SO2  0,3mol Bài 2/ Tìm số mol P2O5 tạo thành đốt cháy 6,2g photpho bình chứa khí O2 (ở đktc) (biết P = 31; O =16) Hướng dẫn giải  Hướng dẫn giải: - Bước 1: Viết phản ứng xảy - Bước 2: Tìm số mol P ( n  Lời giải m ) sau đó M Kê mol P lên phương trình dùng quy tắc tam suất tìm số mol P2O5 4P + mol 0,2 mol t 5O2  2P2O5 mol 0,1 mol nP  6,2  0,2mol 31 Vậy nP2O5  0,1mol CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Tìm số mol Cu tạo thành cho 0,05 mol CuO bị tác dụng với khí H2 dư Bài 2/ Tìm số mol Na2O tạo thành đốt cháy 3g Na II/ Tính khối lượng chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng Phương pháp giải: - Viết phương trình phản ứng xảy - Xác định tỉ lệ số mol chất cho và chất cần tìm - Tìm khối lượng cần tìm (m = n M) Bài tập áp dụng Bài 1/ Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành cho 6,5g Zn tác dụng với axit clohidric (HCl) (Biết Zn = 65; Cl = 35,5; H = 1) Hướng dẫn giải  Tóm tắt: mZn = 6,5g; mZn = ? MZn = 65  Hướng dẫn giải - Bước 1: Viết phản ứng xảy - Bước 2: Tìm số mol Zn ( n  Lời giải Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 mol mol 0,1 mol 0,1 mol m ) M Kê số mol Zn lên phương trình dùng quy tắc tam suất tìm số mol ZnCl2 - Bước 3: Tìm m (ZnCl2) tạo thành n Zn  6,5  0,1mol 65 Vậy nZnCl2  0,1.136  13,6 g Trang 16 Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (17) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp (m = n.M) Bài 2/ Tính khối lượng Cu tạo thành cho 0,05 mol CuO tác dụng với khí H2 (biết Cu = 64; O =16) Hướng dẫn giải  Tóm tắt: mCu = ?; nCuO= 0,05mol  Hướng dẫn giải - Bước 1: Viết phản ứng xảy - Bước 2: Đề bài cho số mol CuO là 0,05mol, Kê số mol CuO lên phương trình dùng quy tắc tam suất tìm số mol Cu - Bước 3: Tìm m (Cu) tạo thành (m = n.M) Lời giải t Cu + CuO  Cu + H2O mol mol 0,05 mol 0,05 mol Vậy mCu  0,05.64  3,2 g CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Tính số gam Al2O3 tạo thành chó 0,15 mol Al tác dụng với khí O2 dư Bài 2/ Tính số gam CH4 bị đốt cháy Biết cần dùng hết 0,5mol O2 và sản phẩm tạo thành là CO2 và H2O III/ Tính thể tích khí tham gia hay tạo thành sau phản ứng Phương pháp giải: - Viết phương trình phản ứng xảy - Xác định tỉ lệ số mol chất ( n  m ) M - Tìm thể tích đktc (V = n.22,4) Bài tập áp dụng Bài 1/ Tính thể tích khí H2 thu (ở đktc) cho 5,6g Fe tác dụng với axit clohidric (HCl) (Biết Fe = 56) Hướng dẫn giải  Tóm tắt: mFe = 5,6g; V (H2) = ? MFe = 56g  Hướng dẫn giải - Bước 1: Viết phản ứng xảy - Bước 2: Tìm số mol Fe ( n  m ) M Kê số mol Fe lên phương trình dùng quy tắc tam suất tìm số mol H2 - Bước 3: Tìm V(H2) = n.22,4 Lời giải Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 mol mol 0,1 mol 0,1 mol n Fe  5,6  0,1mol 56 Vậy VH  0,1.22,4  2,24(l ) Trang 17 Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (18) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp Bài 2/ Lưu huỳnh cháy không khí sinh lưu huỳnh đioxit (SO2) Biết khối lượng S tham gia phản ứng là 1,6g Tính thể tích khí O2 tham gia phản ứng và khí SO2 sinh (ở đktc) (Biết S = 32; O = 16) Hướng dẫn giải  Tóm tắt: mS = 1,6g; VO = ? VSO = ?; MS = 32g; nS = ? Lời giải 2 t S + O2  SO2 mol mol mol 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol  Hướng dẫn giải - Bước 1: Viết phản ứng xảy - Bước 2: Tìm số mol S ( n  m ) M Kê số mol S lên phương trình dùng quy tắc tam suất tìm số mol O2 và SO2 - Bước 3: Tìm V(O2) và V (SO2) nS  1,6  0,05mol 32 Vậy VO2  0,05.22,4  1,12(l ) VS O2  0,05.22,4  1,12(l ) CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Tính thể tích CO2 (ở đktc) sinh đốt cháy 0,8g CH4 Bài 2/ Tính thể tích H2 (ở đktc) sinh cho 2,8g Fe tác dụng với axit clohdric (HCl) IV/ Bài toán khối lượng chất còn dư Phương pháp giải: - Viết phương trình phản ứng xảy - Xác định tỉ lệ số mol chất ( n  m ) M - Xác định khối lượng chất nào phản ứng hết, chất nào còn dư cách sau: Lập tỉ số: Số mol chất A đề bài cho số mol chất B đề bài cho ; Số mol chất A trên phương trình số mol chất B trên phương trình + Tỉ số chất nào lớn thì chất đó dư + Tỉ số chất nào nhỏ thì chất đó phản ứng hết - Dựa vào PTHH tìm số mol các chất sản phẩm theo chất phản ứng hết - Tính toán theo yêu cầu đề bài (khối lượng, thể tích chất khí ) Bài tập áp dụng Bài 1/ Cho m(g) kim loại Zn tác dụng với 10,95g axit clohidric (HCl) tạo 13,6g kẽm clorua (ZnCl2) và khí H2 (đktc) Hãy tính khối lượng m (biết Zn = 65; Cl = 35,5; H = 1) Hướng dẫn giải Lời giải Trang 18 Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (19) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp Zn  Tóm tắt: mHCl = 10,95g; m (ZnCl2) = 13,6g mZn = ?  Hướng dẫn giải - Bước 1: Viết phản ứng xảy - Bước 2: đổi số mol HCl và số mol ZnCl2 ( n  m ) M  ZnCl2 + H2 + 2HCl  mol mol 0,3 mol 0,1 mol 10,95  0,3mol 36,5 13,6   0,1mol 136 n HCl  n ZnCl2 Lập tỉ số: - Bước 3: lập tỉ số Lấy số mol nhỏ kê số mol lên phương trình dùng quy tắc tam suất tìm số mol Zn - Bước 4: Tìm m (Zn) 0,3 0,1  0,15   0,1 Vậy số mol HCl dư Nên số mol ZnCl2 phản ứng hết  ZnCl2 + H2 Zn + 2HCl  mol mol mol 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol mZn = 0,1 65 = 6,5g Bài 2/ Đốt cháy 6,2g P bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc) Hãy cho biết sau cháy: a/ P hay khí O2 chất nào còn dư? b/ Chất nào tạo thành và khối lượng bao nhiêu gam (Biết P = 31; O = 16) Hướng dẫn giải Lời giải  Tóm tắt: mP = 6,2g; V(O2) = 6,72 l m(P2O5) = ?  Hướng dẫn giải - Bước 1: Viết phản ứng xảy - Bước 2: đổi số mol P và số mol O2 (n  t 5O2  2P2O5 mol 0,3 mol 6,2  0,2mol 31 6,72   0,3mol 22,4 nP  nO2 Lập tỉ số: 0,2 0,3  0,05   0,06 V m ) và n  22,4 M - Bước 3: lập tỉ số Lấy số mol nhỏ kê số mol lên phương trình dùng quy tắc tam suất tìm số mol P2O5 - Bước 4: Tìm m (P2O5) 4P + mol 0,2 mol Vậy số mol O2 dư Nên số mol P phản ứng hết t b/ 4P + 5O2  2P2O5 mol mol 0,2 mol 0,1 mol Vậy chất tạo thành là P2O5 m P2O5 = 0,1 152 = 15,2g Trang 19 Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (20) Trường THCS Mỹ Hiệp SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài toán hóa học lớp CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Người ta cho 4,48 lít khí H2 (đktc) qua 24 g CuO nung nóng Tính khối lượng chất rắn thu sau pah3n ứng Biết phản ứng xảy hoàn toàn? Bài 2/ Al tác dụng HCl Khi cho miếng Al tan hết vào dd HCl có chứa 0,2 mol thì sinh 1,12 lít khí H2 (ở đktc) a/ mAl =? b/ HCl còn dư hay không? Nếu còn dư thì (mHCl) là bao nhiêu? E – DẠNG 5: BÀI TOÁN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG I/ Tính hiệu suất phản ứng Phương pháp giải: 1/ Trường hợp 1: Tính hiệu suất theo lượng sản phẩm thu được: lượng sản phẩm thực tế thu (đề bài cho) H = x 100% (1) lượng sản phẩm lý thuyết thu (theo PTHH) * Chú ý : lượng sản phẩm thực tế  lượng sản phẩm lý thuyết 2/ Trường hợp 2: Tính hiệu suất theo lượng chất tham gia phản ứng cần lấy: lượng chất tham gia cần lấy lý thuyết (theo PTHH) H = x 100% (2) lượng chất tham gia cần lấy thực tế (đề bài cho) * Chú ý: lượng chất tham gia cần lấy (thực tế)  lượng chất tham gia cần lấy lý thuyết Bài tập áp dụng Bài 1/ Lấy 4,9g KClO3 đem nung cho phản ứng xảy hoàn toàn thì thu 2,5 g KCl và khí O2 Tính hiệu suất phản ứng nung KClO3 (biết K = 39; Cl = 35,5; O = 16) Hướng dẫn giải  Tóm tắt: m(KClO3) = 4,9g; m(KCl) = 2,5g; H = ?  Hướng dẫn giải - Bước 1: Viết phản ứng xảy - Bước 2: đổi số mol KClO3 ( n  Lời giải m ) M t 2KClO3  2KCl + mol mol 0,04 mol 0,04 mol n KClO3  3O2 (1) 4,9  0,04mol 122,5 Xong kê số mol KClO3 lên phương Từ (1)  mKCl = 0,04 74,5 = 2,98g trình dùng quy tắc tam suất tìm số mol KCl Sau đó tìm số gam KCl 2,5.100% H  84% - Bước 3: Tìm H = ? 2,98 Bài 2/ Trộn 10,8g bột nhôm với bột lưu huỳnh dư Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy hoàn toàn thu 25,5g Al2S3 Tính hiệu suất Trang 20 Thực hiện: Lâm Văn Tài Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w