1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tương thích điện tử trong các hệ thống phát thanh truyền hình tại việt nam

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CẢNH THẾ QUẢN LÝ TƢƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ TRONG CÁC HỆ THỐNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành : Kỹ thuật Truyền thông Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS : LÂM HỒNG THẠCH Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN VÀ CÁM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng : TỔNG QUAN VỀ TƢƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ 1.1 – Giới thiệu chung tƣơng thích điện từ 1.2 – Trƣờng điện từ - Cơ sở nghiên cứu tƣơng thích điện từ 11 1.3 – Truyền sóng điện từ 16 Chƣơng : QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TƢƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ 24 2.1 – Hệ thống phát truyền hình Việt Nam 24 2.2 – Cơ quan quản lý Nhà nƣớc tƣơng thích điện từ phát truyền hình tạị Việt Nam 26 2.3 – Văn quản lý Nhà nƣớc tƣơng thích điện từ phát truyền hình Việt Nam 29 2.3.1 – Luật tần số vô tuyến điện 30 2.3.2 – Quy chuẩn kỹ thuật cho máy phát FM 34 2.3.3 – Quy chuẩn kỹ thuật cho máy phát hình tƣơng tự 39 2.3.4 – Quy chuẩn kỹ thuật cho máy phát hình kỹ thuật số 46 2.3.5 – Tình trạng can nhiễu phát truyền hình 53 Chƣơng : ĐO ĐẠC, ĐÁNH GIÁ TƢƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ 56 3.1 – Mở đầu chƣơng 56 3.2 – Thiết bị đo 57 3.3 – Đo đạc, đánh giá đài phát truyền hình 63 3.3.1 – Thiết bị đo phụ kiện 63 3.3.2 – Sơ đồ ghép nối 63 3.3.3- Các bƣớc thực đo 64 3.3.4 – Đo đạc, đánh giá đài phát FM 69 3.3.5 – Đo đạc, đánh giá đài phát hình kỹ thuật tƣơng tự 77 3.3.6 – Đo đạc, đánh giá đài phát hình kỹ thuật số 85 3.3.7 – Các kinh nghiệm đề xuất đặt tham số đo 93 3.3.8 – Kết luận chƣơng 96 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 LỜI CAM ĐOAN VÀ CÁM ƠN Đề tài Quản lý tương thích điện từ hệ thống phát truyền hình Việt Nam luận văn nghiên cứu vấn đề quản lý tương thích điện từ lĩnh vực phát truyền hình Việt Nam Tác giả xin cam đoan kết nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu, phân tích luận văn trung thực, rõ ràng chưa công bố trước Tác giả đề tài xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Viện Điện tử Viễn thông, Viện Đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Cao đẳng Phát Truyền hình Trung ương II tổ chức khóa đào tạo, giảng dạy nâng cao kiến thức để tác giả hồn thành đề tài Xin cám ơn đơn vị : Đài tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Đài Phát Truyền hình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC tạo điều kiện giúp đỡ tác giả công tác thực nghiệm đo đạc thực tế phổ tần phát xạ máy phát phát hình đơn vị Xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Cục tần số vô tuyến điện, Trung tâm tần số vô tuyến điện khu vực II, đồng nghiệp nơi tác giả cơng tác, gia đình anh em bè bạn hỗ trợ, động viên, khuyến khích, giúp sức cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt em xin bày tỏ kính trọng, lòng biết sâu sắc đến thầy giáo Tiến sỹ Lâm Hồng Thạch, người trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài Xin chân thành cám ơn thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt em trình thực đề tài để có kết ngày hơm Xin trân trọng cám ơn Hà Nội tháng 04/2014 Tác giả Nguyễn Cảnh Thế LỜI MỞ ĐẦU Tương thích điện từ vấn đề phải đặt tất lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh sử dụng thiết bị điện tử Ở đâu có thiết bị điện tử phải đặt vấn đề tương thích điện từ Muốn thiết bị điện tử hoạt động bình thường chúng phải đảm bảo tính tương thích điện từ Vì quản lý tương thích điện từ vấn đề quan trọng cần thiết Ở quốc gia, lĩnh vực có nguyên tắc, quy định quản lý tương thích điện từ khác Vấn đề rộng, đa dạng Cho nên đề tài đề cập nghiên cứu việc quản lý tương thích điện từ lĩnh vực cụ thể lĩnh vực phát truyền hình Việt Nam Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu truyền thông ngày cao, số lượng đài phát truyền hình ngày tăng lên lớn Ngồi hệ thống phát truyền hình cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện nhiều cấp phường xã trang bị đài phát (hệ truyền không dây) Việc chấp hành quy định quản lý chưa thật nghiêm ngặt cộng với chất lượng máy phát chưa đảm bảo gây nên vấn đề can nhiễu phức tạp Thực tế vừa qua xẩy vụ can nhiễu từ máy phát truyền hình vào mạng thông tin di động, hệ thống rada quân đội, hệ thống đài quản lý bay hàng không liên quan đến an toàn bay Nguyên nhân chủ yếu phát xạ băng, phát xạ hài đài phát truyền hình gây Quản lý tương thích điện từ hệ thống phát truyền hình Việt Nam vấn đề thực tế mà quan quản lý Nhà nước truyền thông tăng cường thực Trong lĩnh vực phát truyền hình, máy phát thường có cơng suất lớn, anten cao, phát sóng quảng bá vào khơng gian rộng nên phát xạ không mong muốn dễ gây nhiễu hệ thống với cho hệ thống truyền thông khác Để thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước tương thích điện từ phát truyền hình, vừa qua Bộ Thơng tin Truyền thông ban hành Quy chuẩn quốc gia tương thích điện từ cho máy phát FM, truyền hình tương tự, truyền hình số DVB-T, … Nghiên cứu áp dụng quy chuẩn vào thực tế việc làm cần thiết Quản lý tương thích điện từ vừa mang tính hành nhà nước lại có đặc thù mang tính kỹ thuật Ngồi việc tn thủ ngun tắc quản lý hành nhà nước phải phải thực yêu cầu kỹ thuật liên quan đến thiết bị đo, phương pháp đo xạ vô tuyến điện Đề tài thực việc nghiên cứu áp dụng quy chuẩn quốc gia tương thích điện từ cho máy phát FM, truyền hình tương tự, truyền hình số; hệ thống hóa xây dựng phương pháp đo đạc, kiểm nghiệm qua việc đo đạc thực tế số đài phát truyền hình nước, đánh giá kết đo theo quy chuẩn ban hành với mục đích đóng góp phần nhỏ vào nhiệm vụ thực thi cơng tác quản lý tương thích điện từ hệ thống phát truyền hình Việt Nam CHƢƠNG – TỔNG QUAN VỀ TƢƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ 1.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TƢƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ 1.1.1/ Khái niệm Một thiết bị điện tử làm việc chịu tác động điện từ trƣờng môi trƣờng xung quanh, đồng thời gây ảnh hƣởng đến thiết bị điện tử khác môi trƣờng quanh Ví dụ nhƣ máy phát hình chịu tác động thiết bị khác quanh nhƣ máy phát thanh, máy phát hình khác; thiết bị vi tính chịu ảnh hƣởng sóng điện thoại v.v… Tuy nhiên thiết bị hoạt động gâyảnh hƣởng đến thiết bị điện tử khác, gây ảnh hƣởng đến ngƣời môi trƣờng tự nhiên Khoa học tƣơng thích điện từ nghiên cứu ảnh hƣởng tác động điện từ trƣờng từ nguồn tự nhiên ngƣời đến thiết bị điện tử tìm biện pháp xác định tiêu chuẩn, đo lƣờng, nghiên cứu, chế tạo thiết bị bảo đảm tính tƣơng thích điện từ Một thiết bị điện tử đƣợc gọi tƣơng thích điện từ đảm bảo hai điều kiện nhƣ sau : - Khi làm việc không gây ảnh hƣởng có hại cho thiết bị điện tử khác môi trƣờng xung quanh - Hoạt động hồn tồn bình thƣờng điều kiện mơi trƣờng xung quang có ảnh hƣởng điện từ trƣờng tự nhiên ngƣời tạo từ thiết bị điện tử khác 1.1.2/ Các nguồn gây nhiễu Các dạng nhiễu bên tác động lên thiết bị bao gồm hai dạng Đó nhiễu tự nhiên nhiễu ngƣời tạo Nhiễu tự nhiên nhƣ sấm sét có sức phá hoại lớn sấm sét tạo cƣờng độ trƣờng lớn Nhiễu ngƣời tạo nhiều phát sinh từ thiết bị điện tử hoạt động ngƣời chế tạo Ví dụ : Các đài phát truyền hình phát hình phát cơng suất lớn có phát xạ hài, phát xạ ngồi băng ; trạm BTS hệ thống thông tin di động; nguồn nhiễu công nghiệp; đƣờng truyền tải điện cao áp… 1.1.3/ Cơ chế tác động nhiễu Các thiết bị điện tử hoạt động chịu tác động nhiễu qua đƣờng khác Trong tự nhiên, nhiễu tác động trực tiếp nhƣ tƣợng sấm sét Điện từ trƣờng tác động trực tiếp vào thiết bị tạo dòng điện lớn gây cháy nổ, hỏng hóc thiết bị Đối với thiết bị điện tử ngƣời tạo nguồn nhiễu ảnh hƣởng đến thiết bị điện tử khác qua đƣờng nhƣ sau : - Theo đƣờng dẫn điện : rị rỉ dịng điện qua thiết bị khác nhƣ phận khác thiết bị - Theo đƣờng xạ : tác động nhiễu xạ điện từ, đặc biệt thiết bị hoạt động tần số cao - Theo đƣờng cảm ứng , chế hoạt động giống nhƣ biến áp Hình minh họa chế tác động nhiễu : Hình 1.1 : Hình ảnh mơ tả ảnh hƣởng tƣơng thích điện từ thiết bị điện tử (1) Dẫn điện: Sử dụng biện pháp tiếp đất để chống nhiễu (2) Bức xạ: Dùng biện pháp lọc bọc kim để chống nhiễu (3) Cảm ứng: Dùng biện pháp lọc bọc kim để chống nhiễu 1‟ Nguồn nhiễu tự nhiên Nguồn nhiễu ngƣời tạo 1.1.4/ Các biện pháp khắc phục Về mặt pháp lý, để hạn chế, khắc phục ảnh hƣởng can nhiễu thiết bị điện tử, trƣớc tiên ngƣời ta phải nghĩ đến việc xây dựng hành lang pháp lý cho lĩnh vực vực bắt buộc ngƣời phải tuân thủ Đầu tiên ngƣời ta phải xây dựng tiêu chuẩn tƣơng thích điện từ cấp nhà nƣớc, cấp ngành Đó tiêu chuẩn chuyên ngành cho thiết bị điện tử cụ thể Ví dụ nhƣ tiêu chuẩn tƣơng thích điện từ cho thiết bị phát truyền hình quảng bá (số, tƣơng tự), thiết bị thông tin di động, thiết bị điện tử y tế … Khi xây dựng ban hành đƣợc tiêu chuẩn ngƣời ta nghiên cứu chế tạo thiết bị đo, xây dựng phƣơng pháp đo lƣờng để đo cƣờng độ điện trƣờng thiết bị điện tử đƣợc đƣa vào sử dụng phải đảm bảo thông số theo chuẩn cho phép Cũng từ ngƣời ta phải xây dựng quy định chế tài xử lý, xử phạt lĩnh vực quản lý tƣơng thích điện từ nhằm bắt buộc tổ chức cá nhân phải tuân thủ quy định nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, lƣu thông sử dụng thiết bị điện tử Về mặt kỹ thuật, tùy theo chế tác động nhiễu thiết bị điện tử hoạt động, ngƣời ta thực biện pháp để hạn chế ảnh hƣởng can nhiễu từ bên lên hoạt động thiết bị ảnh hƣởng nhiễu thiết bị bên ngoài, nghĩa bảo đảm tính tƣơng tích điện từ thiết bị - Đối với ảnh hƣởng tự nhiên ngƣời ta dùng hệ thống chống sét Hầu hết thiết bị điện tử lắp đặt nơi bị sét đánh ngƣời ta phải có hệ thống chống sét Do tác hại sét lớn nên việc thiết kế lắp đặt hệ thống chống sét vô quan trọng để đảm bảo cho hoạt động thiết bị mà liên quan đến an tồn tính mạng ngƣời - Đối với ảnh hƣởng truyền dẫn trực tiếp ngƣời ta dùng biện pháp nối đất thiết bị Khi hạn chế đƣợc dịng rị rỉ thiết bị khác phận khác thiết bị - Để giảm ảnh hƣởng đƣờng xạ, đƣờng cảm ứng ngƣời ta dùng biện pháp che chắn bọc kim thiết bị, bọc kim đƣờng truyền, sử dụng lọc để lọc thành phần tần số gây nhiễu có hại Ngoài để giảm ảnh hƣởng can nhiễu ngƣời ta cần lựa chọn tần số làm việc hợp lý, cần có quy hoạch, quản lý, sử dụng phổ tần số cách khoa học thống 1.1.5/ Các tiêu chuẩn biện pháp đo lƣờng Hiện Việt Nam xây dựng đƣợc nhiều tiêu chuẩn tƣơng thích điện từ lĩnh vực khác Có tiêu chuẩn cấp ngành Bộ ban hành nhƣ Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thƣơng… Ví dụ tiêu chuẩn đƣợc ban hành nhƣ : - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phổ tần tƣơng thích điện từ thiết bị phát hình quảng bá mặt đết sử dụng kỹ thuật số DVB-T : QCVN 31:2011/BTTTT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phổ tần tƣơng thích điện từ thiết bị phát quảng bá mặt đết sử dụng kỹ thuật điều tần (FM) : QCVN 30:2011/BTTTT Về phƣơng pháp đo lƣờng ngƣời ta chia hai dạng : - Đo thực tế trƣờng : Xây dựng cách đo thực tế trƣờng nhằm đo mức cƣờng độ trƣờng thiết bị hoạt động xem có nằm giới hạn cho phép hay khơng - Đo phịng đo chuẩn : Ngƣời ta xây dựng phòng đo EMC chuẩn Ở thiết bị đƣợc đo kiểm xem có đạt chuẩn hay khơng phục vụ cho mục đích cấp phép sản xuất, lƣu thông, xuất nhập khẩu… 10 3.3.6 / ĐO ĐẠC, ĐÁNH GIÁ ĐÀI PHÁT HÌNH KỸ THUẬT SỐ Nội dung sau trình bày việc thực nghiệm phƣơng pháp đo phát xạ giả máy phát hình số DVB-T kênh 27 tần số 518-526 MHz theo QCVN 31 Đài truyền hình kỹ thuật số VTC đặt đài phát sóng Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 3.3.6.1/ Đo phát xạ giả a/ Bƣớc : Đo cơng suất trung bình Mục đích: xác định mức cơng suất trung bình thực tế máy phát để tra cứu giới hạn phát xạ giả theo quy chuẩn QCVN 31 làm mức tham chiếu (REF) đo phát xạ giả phát xạ băng - Chọn chế độ đo công suất kênh máy phân tích phổ - SPAN: 10 MHz - Độ rộng băng : Mhz Kết nhƣ sau : Hình 3.23 : Hình ảnh phổ tín hiệu đo cơng suất trung bình đ{i ph|t hình kỹ thuật số K27 - Mức cơng suất trung bình đo đƣợc : Power = - 15.55 dBm Kết đƣợc đo từ ngõ trích tín hiệu RF anten (RF Monitor) Giá trị mức phát đài anten với độ suy hao 76 dB Nhƣ cơng suất trung bình đƣa anten đài phát : (-15.55 + 76) ≈ 60 dBm Với mức công suất này, giới hạn phát xạ giả theo quy chuẩn QCVN 31 theo dải tần nhƣ bảng sau : 85 Dải tần số phát xạ giả kHz đến 174 MHz Mức tƣơng đối phát xạ Độ rộng băng giả so với phát (dB) tần chuẩn L = P (giả) - P (trung bình) -36 dB – 60 dB = -96 dB 100 kHz > 174 MHz đến 400 MHz -126 dB kHz > 400 MHz đến 790 MHz -36 dB - 60 = -96 dB 100 kHz > 790 MHz đến 862 MHz -120 dB kHz > 862 MHz đến 1000 MHz -36 dB - 60 = -96 dB 100 kHz > 1000 MHz -30 dB – 60 = -90 dB 100 kHz a/ Bƣớc : Thiết lập đƣờng giới hạn : - Vào chức LINES phần tích phổ - Chọn New Limitit Line - Vào thông số theo bảng trên; - Kết ta có đƣờng giới hạn nhƣ sau : Hình 3.24 : Hình ảnh đường giới hạn cho phát xạ giả đ{i ph|t hình kỹ thuật số K27, cơng suất trung bình 60 dBm 86 Trên kết ta thấy, tùy theo đoạn băng tần, đƣờng giới hạn có mức cao thấp khác c/ Bƣớc : Đo phát xạ giả : Ta phải thực đo cho đoạn băng tần ứng với độ rộng băng tần chuẩn (RBW) khác theo quy chuẩn : + 100 kHz kHz với tần số KHz 174 MHz + kHz với tần số 174 MHz 400 MHz + 100 kHz với tần số 400 MHz 790 MHz + kHz với tần số 790 MHz 862 MHz + 100 kHz với tần số 862 MHz 1GHz Kết phải đo khảo sát dải tần : -Đoạn băng tần số từ KHz đến 174 MHz , RBW = 100 Khz : Hình 3.25 : Hình ảnh phổ tín hiệu đo ph|t xạ giả đ{i ph|t hình kỹ thuật số đoạn băng tần Khz đến 174 Mhz Nhận xét : Có phần nhỏ gần dải tần Khz vƣợt qua đƣờng giới hạn Tuy nhiên đoạn đặc tuyến nội máy đo phân tích phổ, phát xạ giả từ máy phát Vì đoạn băng tần này, máy phát coi đạt chuẩn 87 + Đoạn tần số từ 174 MHz đến 400 MHz, RBW = KHz : Hình 3.26 : Hình ảnh phổ tín hiệu đo ph|t xạ giả đ{i ph|t hình kỹ thuật số đoạn băng tần 174 Mhz đến 400 Mhz Nhận xét : Do thiết bị đo phân tích phổ khơng đáp ứng yêu cầu, dải động máy đo không đủ nhiễu bình thƣờng vƣợt mức giới hạn Ta khơng có kết luận máy phát + Đoạn tần số từ 400 MHz đến 790 MHz, RBW = 100 Khz : Hình 3.27 : Hình ảnh phổ tín hiệu đo ph|t xạ giả đ{i ph|t hình kỹ thuật số đoạn băng tần 400 Mhz đến 790 Mhz 88 Nhận xét : Có phần phát xạ giả gần hai biên phát xạ vƣợt qua đƣờng giới hạn Nếu đánh giá khắt khe máy phát khơng đáp ứng quy chuẩn Tuy nhiên phần không đáng kể dải tần tạm coi đạt chuẩn + Đoạn tần số từ 790 MHz đến 862 MHz, RBW = 3KHz : Hình 3.28 : Hình ảnh phổ tín hiệu đo ph|t xạ giả đ{i ph|t hình kỹ thuật số đoạn băng tần 790 Khz đến 862 Mhz Nhận xét : : Cũng nhu dải 174 MHz – 400 Mhz, thiết bị đo phân tích phổ khơng đáp ứng u cầu, dải động máy đo khơng đủ nhiễu bình thƣờng vƣợt mức giới hạn ta khơn có kết luận đánh giá + Đoạn tần số từ 862 MHz đến 1GHz , RBW = 100 KHz: 89 Hình 3.29 : Hình ảnh phổ tín hiệu đo ph|t xạ giả đ{i ph|t hình kỹ thuật số đoạn băng tần 862 Khz đến Ghz Nhận xét : Không có phát xạ giả vƣợt qua đƣờng giới hạn Trong băng tần này, máy phát đáp ứng tiêu chuẩn + Đoạn tần số từ GHz MHz đến 4.5 GHz, RBW = 100 KHz : Hình 3.30 : Hình ảnh phổ tín hiệu đo ph|t xạ giả đ{i ph|t hình kỹ thuật số đoạn băng tần 1Ghz đến 4.5 Ghz 90 Nhận xét : Có phát xạ giả vƣợt qua đƣờng giới hạn Đây phát xạ hài tần số 1.044 GHz Biên độ phát xạ hài (-104 + 76) = -28 dBm Phát xạ gây nhiễu có hại cần khắc phục lọc hài d/ Bƣớc : Đánh giá kết : Do số đoạn dải tần máy đo phân tích phổ đƣợc sử dụng không đáp ứng dải động nên đo đƣợc theo yêu cầu Điều đƣợc nhận thấy điều kiện bình thƣờng tín hiệu nhiễu môi trƣờng vƣợt cao đƣờng giới hạn Vì ta chƣa có kết luận đánh giá đầy đủ máy phát Để có đánh giá đầy đủ cần chọn máy đo phân tích phổ khác có dải động lớn để đáp ứng yêu cầu đo 3.3.6.2/ Đo phát xạ băng a/ Bƣớc : Thiết lập mặt nạ phổ : - Vào chức LINES phần tích phổ - Chọn New Limitit Line - Vào thông số : - Kết ta có mặt nạ phổ nhƣ sau : Hình 3.31 : Hình ảnh mặt nạ phổ cho đ{i ph|t hình kỹ thuật số 91 b/ Bƣớc : Chọn mức tham chiếu Đối với truyền hình kỹ thật số, mức tham chiếu đo phát xạ băng theo quy định quy chuẩn mức công suất trung bình máy phát Ví ta lấy mức tham chiếu mức công suất trung bình đo phần Giá trị đƣợc lấy xấp xỉ :- 15.6 dBm c/ Bƣớc : Đo phát xạ băng : - Đặt mức tham chiếu REF mức công suất đỉnh vừa đo đƣợc (=- 15.6 dBm); SPAN = 24 Mhz ; - RBW kHz Kết nhƣ hình sau : Hình 3.32 : Hình ảnh phổ tín hiệu mặt nạ phổ đo ph|t xạ ngo{i băng cho đ{i ph|t hình kỹ thuật số K27 d/ Bƣớc : Đánh giá kết : Tín hiệu phát xạ có phần biên hai bên vƣợt mức giới hạn Tuy nhiên nguyên thiết bị đo phân tích phổ khơng đáp ứng u cầu, tín hiệu nhiễu vƣợt mức giới hạn hai biên khơng phải phát xạ ngồi băng từ đài phát Vì thực tế coi máy phát đáp ứng quy chuẩn 92 3.3.7 / CÁC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT KHI ĐẶT THAM SỐ ĐO Trong thực tế ta thƣờng gặp số tƣợng dẫn đến kết đo khơng xác Cần nghiên cứu đặc tính kỹ thuật máy phân tích phổ để phân tích tƣợng, xác định nguyên nhân, cách khắc phục, đặt cấu hình tham số đo phù hợp với u cầu Có ba tƣợng điển hình mang tính bản, nhƣng thƣờng gặp dễ xảy Từ kinh nghiệm thực tế, xin phân tích nguyên nhân đề xuất cách khắc phục, cách đặt tham số đo, cấu hình đo nhƣ sau : 3.3.7.1/ Trƣờng hợp 1: Mức hiển thị nhiễu máy phân tích phổ cao mức giới hạn qui định phát xạ giả Khi áp dụng mặt nạ phổ để đo, đƣờng giới hạn mặt nạ xuyên qua nhiễu nằm dƣới nhiễu a/ Các ngun nhân chính: - Do mức nhiễu trung bình máy phân tích phổ băng thơng đo q cao (do mức nhiễu trung bình chuẩn phân tích phổ cao giá trị suy hao ATT phân tích phổ đƣợc đặt cao) - Do mức tín hiệu đầu vào đƣợc đặt thấp b/ Cách khắc phục: - Giảm mức nhiễu trung bình máy phân tích phổ băng thông đo cách giảm giá trị suy hao phân tích phổ - Nếu ATT khơng giảm đƣợc mà nhiễu nằm đƣờng giới hạn phải cấu hình lại thiết bị ghép nối để nâng cao mức tín hiệu đầu vào nhằm nâng mức giới hạn lên nhiễu máy phân tích phổ Với phép đo phát xạ ngồi băng áp dụng mặt nạ phổ, yêu cầu bắt buộc máy phân tích phổ phải có dải động lớn chiều cao mặt nạ (khoảng cách từ đỉnh mặt nạ đến chân mặt nạ) Hiện tƣợng dễ thực khắc phục dải động máy phân tích phổ lớn hẳn so với chiều cao mặt nạ, nhiên dải động máy phân tích phổ gần tƣơng đƣơng với chiều cao mặt nạ, ngƣời đo phải 93 lựa chọn giá trị thiết lập máy đo có đƣợc cấu hình đo đúng, đảm bảo phù hợp với qui chuẩn, tiêu chuẩn Phân tích thay đổi mức nhiễu trung bình thay đổi RBW ATT phân tích phổ nhƣ sau: - Ảnh hƣởng RBW mức nhiễu trung bình : Hình 3.33 : Hình ảnh cho thấy phụ thuộc nhiễu vào tham số RBW m|y đo ph}n tích phổ - Mức nhiễu trung bình hàm RBW: Sự thay đổi mức tạp âm (dB)=10log(RBWmới)/(RBWcũ) - Ảnh hƣởng suy hao đầu vào mức nhiễu trung bình : Hình 3.33 : Hình ảnh cho thấy phụ thuộc nhiễu vào mức suy hao m|y đo ph}n tích phổ Với máy phân tích phổ, mức nhiễu trung bình băng thơng đo đƣợc xác định từ mức mức nhiễu trung bình chuẩn Từ mức tín hiệu đặt vào mixer máy phân tích phổ phải đủ lớn để nằm nhiễu 94 3.3.7.2/ Trƣờng hợp 2: Khi đo kiểm tra phát xạ hài bậc 2, bậc 3,… máy phát, thân máy phân tích phổ gây phát xạ giả lớn vƣợt giới hạn tiêu chuẩn (thực tế có nhiều trƣờng hợp đầu máy phát lắp đặt lọc thông thấp lọc hài nhƣng máy phân tích phổ hiển thi mức hài lớn) dẫn đến kết luận nhầm mức phát xạ hài máy phát a/ Nguyên nhân chính: Do mức tín hiệu đặt vào mixer máy phân tích phổ lớn b/ Cách khắc phục: phải làm suy giảm mức tín hiệu đặt vào mixer máy phân tích phổ (nhƣng khơng đƣợc làm suy giảm mức phát xạ giả máy phát sinh ra) đến mức đủ nhỏ để sản phẩm hài mixer phân tích phổ sinh nhỏ so với giới hạn qui định tiêu chuẩn Để làm việc này, sử dụng lọc Notch lọc thông cao Các tham số băng thông, tần số lọc, mức suy giảm lọc phải đƣợc tính tốn để phù hợp với u cầu 3.3.7.3/Trƣờng hợp 3: Khi đo phát xạ ngồi băng tín hiệu truyền hình tƣơng tự, sản phẩm xuyên điều chế thân máy phân tích phổ sinh từ tín hiệu hình tín hiệu tiếng (xuất máy phân tích phổ tần số -6,5MHz so với sóng mang hình +6,5MHz so với sóng mang tiếng) có mức lớn giá trị giới hạn tiêu chuẩn dẫn đến kết luận nhầm phát xạ băng máy phát a/ Ngun nhân chính: tín hiệu hình tiếng đƣợc đặt vào mixer máy phân tích phổ với mức q lớn Hiện tƣợng xảy với cặp sóng mang hình-tiếng, hình- màu, màutiếng b/ Cách khắc phục: Phải làm suy giảm hai tín hiệu xuống mức đủ thấp để mức sản phẩm xuyên điều chế nội máy phân tích phổ đủ nhỏ so với giới hạn tiêu chuẩn Giảm tín hiệu vào sử dụng lọc notch loại bỏ tín hiệu tiếng 95 3.3.8 – KẾT LUẬN CHƢƠNG Nếu nhƣ nội dung Chƣơng Chƣơng mang tính chất giới thiệu nét lý thuyết, sở vấn đề tƣơng thích điện từ giới thiệu vấn đề quản lý Nhà nƣớc tƣơng thích điện từ lĩnh vực phát truyền hình Chƣơng 3, đề tài tập trung vào vấn đề nghiên cứu, phân tích, áp dụng quy định quy chuẩn vào công tác đo kiểm, đánh giá máy phát đài phát phát hình Từ giá trị định lƣợng quy định quy chuẩn đƣợc cụ thể hóa thành tham số đƣa vào máy phân tích phổ thực phép đo Ứng dụng chức phân tích phổ để thực việc đo đánh giá chất lƣợng đài phát cho dễ dàng, thuận lợi nhanh chóng Các phân tích, nghiên cứu đƣợc thực nghiệm thực tế việc đo đạc đài phát thanh, phát hình Những kinh nghiệm đƣợc đúc rút từ thực tế thực đo, vấn đề thƣờng gặp, phân tích nguyên nhân phát sinh đƣa cách khắc phục Nội dung chƣơng hệ thống hóa đề xuất phƣơng pháp đo, đánh giá kết phát xạ giả, phát xạ băng đàị phát thanh, phát hình thiết bị đo máy phân tích phổ Nó làm tài liệu cho cán chuyên viên thực công tác đo đạc, đánh giá chất lƣợng máy phát thanh, phát hình theo quy chuẩn mà cơng việc đo đƣợc thực trực tiếp đài phát sóng 96 KẾT LUẬN Tương thích điện từ (EMC) vấn đề cần quan tâm quản lý, nghiên cứu, chế tạo, lưu hành sử dụng thiết bị điện tử Mục đích để lúc nơi thiết bị điện tử đưa vào sử dụng đáp ứng tiêu chí tương thích điện từ Thiết bị điện tử sử dụng phải đảm bảo không bị ảnh hưởng nguồn nhiễu từ bên hoạt động không làm ảnh hưởng cho thiết bị điện tử khác môi trường xung quanh Ở Việt Nam việc quản lý trước chưa chặt chẽ nhiều bất cập dẫn đến hàng hóa thiết bị điện tử đưa vào lưu thơng sử dụng có nhiều trường hợp khơng bảo đảm tính tương tích điện từ Hậu thời gian qua xảy nhiều trường hợp can nhiễu, quan chức đơn vị liên quan phải nhiều công sức xử lý khắc phục Trong lĩnh vực phát truyền hình, thơng thường cơng suất phát đài phát sóng lớn, chí có trường hợp đến hàng chục KW đài phát sóng thường phát sinh phát xạ không mong muốn mức độ lớn dễ gây can nhiễu lẫn can nhiễu cho mạng truyền thơng khác Do quản lý tương thích điện từ lĩnh vực lại cần phải đặc biệt trọng Để thực nhiệm vụ quản lý tương thích điện từ phát truyền hình, Bộ Thơng tin Truyền thơng ban hành quy chuẩn quy định tiêu kỹ thuật cho máy phát thanh, phát hình Mục tiêu đề tài nghiên cứu áp dụng, cụ thể hóa nội dung quy chuẩn vào thực tế Ngồi vấn đề mang tính giới thiệu Chương 2, đóng góp chủ yếu đề tài thể Chương điểm sau : - Phân tích quy chuẩn để hiểu thống nội dung nêu quy chuẩn nhằm đảm bảo thực thống quy định văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thực tiễn - Đi sâu việc nghiên cứu việc áp dụng vào thực tế quy chuẩn ban hành tương thích điện từ máy phát FM, phát hình tương tự, phát 97 hình kỹ thuật số Xây dựng hệ thống hóa việc đo đạc để đưa phương pháp đo đạc cụ thể, chi tiết, phương cách đánh giá kết cách dễ dàng nhanh chóng nhằm thực thi quy định quy chuẩn - Phương pháp đo kiểm nghiệm cụ thể qua việc đo thực nghiệm đài phát sóng : phát FM tần số 95.6 MHz Đài tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; phát hình tương tự Kênh 41 Đài Phát Truyền hình tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu phát hình kỹ thuật số Kênh 27 Tổng cơng ty Truyền thơng đa phương tiện VTC mà tác giả trực tiếp thực - Qua thực tế đo đạc nêu kinh nghiệm, đề xuất cụ thể việc đặt cấu hình, đặt tham số đo, chọn thiết bị đo, chọn thiết bị phụ trợ, chọn phương án ghép nối,… để đạt yêu cầu đo theo mong muốn - Các kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu áp dụng thực tế việc đo đạc đánh giá đài phát sóng phát , phát hình Qua đề tài đóng góp phần vào cơng tác quản lý tương thích điện từ hệ thống phát truyền hình Việt Nam 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TSKH Phan Anh, Trƣờng điện từ truyền sóng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2012 TS Lâm Hồng Thạch, Bài giảng Tƣơng thích điện từ, 2012 Luật tần số vô tuyến điện, Luật số : 42/2009/QH12, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, 2011 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phổ tần tƣơng thích điện từ thiết bị phát quảng bá sử dụng kỹ thuật điều tần (FM) (QCVN 30: 2011/BTTTT), Viện Kỹ thuật Bƣu điện biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ trình duyệt, Bộ trƣờng Bộ Thơng tin Truyền thông ban hành, 2011 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phổ tần tƣơng thích điện từ thiết bị phát hình sử dụng cơng nghệ tƣơng tự (QCVN 17: 2010/BTTTT), Viện Kỹ thuật Bƣu điện biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ trình duyệt, Bộ trƣờng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành, 2010 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phổ tần tƣơng thích điện từ thiết bị phát hình quảng bá mặt đất sử dụng kỹ thuật số DVB-T (QCVN 30: 2011/BTTTT), Viện Kỹ thuật Bƣu điện biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ trình duyệt, Bộ trƣờng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành, 2011 Trong Luận văn có sử dụng số tƣ liệu chuyên môn đồng nghiệp nơi tác giả công tác 99 ... tƣơng thích điện từ 23 CHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TƢƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ TRONG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM 2.1 - HỆ THỐNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM 2.1.1/ Hiện trạng hệ thống phát thanh, ... – Hệ thống phát truyền hình Việt Nam 24 2.2 – Cơ quan quản lý Nhà nƣớc tƣơng thích điện từ phát truyền hình tạị Việt Nam 26 2.3 – Văn quản lý Nhà nƣớc tƣơng thích điện từ phát truyền hình Việt. .. ĐOAN VÀ CÁM ƠN Đề tài Quản lý tương thích điện từ hệ thống phát truyền hình Việt Nam luận văn nghiên cứu vấn đề quản lý tương thích điện từ lĩnh vực phát truyền hình Việt Nam Tác giả xin cam đoan

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w