ĐỊA LÝ Tiết 9 - BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN TT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007 ĐẠO ĐỨC Tiết 8Bài: TIẾT KIỀM TIỀN CỦA I.MỤC TIÊU: Xem T.17 II ĐỒ DÙNG : GV : sgk đạo đức HS : VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Bài cũ (5’): Tiết kiệm tiền -Cần phải tiết kiệm tiền nào Vì saophải tiết kiệm tiền ? (Không tiêu phung phí Vì tiền bạc, cải là công sức người lao động ….) - Gọi HS làm lại bài tập 2/sgk – 12 B.Bài mới:(25’) * Giới thiệu bài:(2’) Tiết kiệm tiền (tiết 2) 1.Hoạt động 1:(10’) -Làm việc cá nhân - Bài tập 4: +Suy nghĩ và chọn việc làm thể -Kết luận : việc tiết kiệm tiền +Các việc làm : a,b,g,h,k là tiết kiệm tiền +Các việc làm :c,d,đ,e, i là lãng phí tiền Hoạt động 2:(10’) Bài tập -Làm việc theo nhóm -Kết luận chung : +Xử lí các tình a,b,c/sgk +Cách ứng xử các em thể việc +Lớp thảo luận : tiết kiệm tiền gia đình tập thể - Cách ứng xử là phù hợp chưa ? Có cách ứng xử khác không ? Vì sao? -Em cảm thấy nào ứng xử vậy? 3.Hoạt động tếp nối:(3’) - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng , đồ chơi ,điện nước … sống hàng ngày Củng cố, dặn dò:(5’) - Nêu lại ghi nhớ CB: Tiết kiệm thời Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007 THỂ DỤC Tiết 15BÀI: QUAY SAU, ĐI ĐỂU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI I.MỤC TIÊU: Kiểm tra động tác : Quay sau , vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu thực đúng động tác theo lệnh II.Địa điểm, phương tiện - Sân trường - Còi III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Đ Lượng Phương Pháp Tổ Chức Phần mở đầu : 6’- 10’ hàng dọc - Phổ biến nội dung , yêu cầu và phương pháp kiểm tra 1’- 2’ -Đứng chỗ vỗ tay hát hàng dọc - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh 1’- 2’ Vòng tròn - Ôn động tác quay sau, vòng phải vòng trái , đổi chân 1’- 2’ sai nhịp Phần 18’- 22’ hàng dọc a.Kiểm tra Đ.H.Đ.N 14’- 15’ -Nội dung KT : KT động tác quay sau , vòng phải , vòng trái , đổi chân sai nhịp Lop4.com (2) -Phương pháp kiểm tra +Kiểm tra theo tổ -Cách đánh giá : _Hoàn thành tốt: thực đúng động tác theo lệnh +Hoàn thành tốt: thực đúng động tác theo lệnh, có thể thăng đôi chút thực động tác quay đằng sau +Chưa hoàn thành: Làm động tác không đúng với lệnh, lúng túng không biết làm động tác b.Trò chơi vận động: - Trò chơi “Ném trúng đích” +Nêu tên trò chơi , luật chơi +Cả lớp cùng chơi Phần kết thúc: - Đứng chỗ và hát vỗ tay theo nhịp - Đánh giá , công bố KQ kiểm tra - Dặn dò HS chưa hoàn thành tích cực luyện tập để kiểm tra lần sau hàng ngang 4’- 5’ 4’- 6’ 2’- 3’ hàng ngang KHOA HỌC Tiết 15Bài: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I.Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nêu biểu thể bị bệnh - Nói với cha mẹ người lớn , người cảm thấy khó chịu không bình thường - GDHS có ý thức bị bệnh II Đồ dùng: GV Hình trang 22, 23/SGK HS : SGK Khoa Học III Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ (5’): Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Kể tên mốt số bệnh lây qua đường tiêu hóa?(Kiết lị , tả, giun sán, tiêu chảy,….) - Nêu nguyên nhân số bệnh lây qua đường tiêu hóa (Không giữ vệ sinh ăn uống, VS cá nhân, VS môi trường) -Cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa ? (Giữ VS ăn uống, VS cá nhân, VS môi trường) B.Bài mới:(25’) * Giới thiệu bài:(2’) Bạn cảm thấy nào bị bệnh 1.HĐ1(10’): -Quan sát hình SGK và -Làm việc cá nhân kể truyện +Thực theo yêu cầu mục quan sát và thực hành – SGK/32 - Kết luận: làm việc theo nhóm Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ +Sắp xếp các hình thành câu truyện kể lại với các bạn chịu ; bị bệnh có thể có biểu nhóm kể cá nhân trước lớp : hắt hơi, sổ mũi ,chán ăn mệt mõi +Kể tên số bệnh em đã bị mắc phải? đau bụng , nôn mửa ,tiêu chảy, sốt +Khi bị bệnh em cảm thấy nào ? +Khi nhận thấy thể có dấu hiệu không bình cao … thường , em phải làm gì ? 2.HĐ2: (13’)Trò chơi đóng vai: Mẹ ơi, - Làm việc theo nhóm … sốt ! +Các nhóm thảo luận: Đưa tình để tập ứng xử - Các nhóm đóng vai thân bị bệnh - Thảo luận chọn cách ứng xử đúng - Kết luận : Khi người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh và chữa trị Lop4.com (3) 3.Củng cố, dặn dò:(5’) - Nêu biểu thể bị bệnh ? - CB: Ăn uống bị bệnh ************************* Thứ tư ngày 31 tháng 11 năm 2007 LỊCH SỬ Tiết 8- Bài: ÔN TẬP I.Mục Tiêu : Học xong bài này HS biết: - Từ bài đến bài học giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước Hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập - Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kỳ này thể nó trên trục và băng thời gian - GDHS yêu quí lịch sừ VN II Đồ dùng: GV :Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh, ảnh, đồ phù hợp với yêu cầu bài tập HS : SGK Lịch Sử - Địa Lý III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ : (5’) Nêu diễn biến trận Bạch Đằng ? B Bài (25’) : *Giới thiệu bài (2’): Ôn tập HĐ1:(23’) MT : HS biết hai giai đoạn lịch sử đầu tiên và các - Làm việc theo nhĩm kiện lịch sử tiêu biểu Khoảng Năm 179 CN Năm 938 700 năm - Khoảng 700 năm TCN : +Sự đời nhà nước Văn Lang và Âu Lạc - Năm 179 : +Nước ta ách đô hộ các triều đại PK phương Bắc + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng +Thảo luận Hoàn thành nội dung trục thời gian +Trình bày đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hòan cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết khởi nghĩa ? +Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - Năm 938: +Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo - Cá nhân trình bày theo mục ba Củng cố, dặn dò:(5’) - Hai khởi nghĩa (Hai Bà Trưng – Ngô Quyền) đã thể tình thần quý báu gì nhân dân ta ? - CB: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Lop4.com (4) Thứ năm ngày tháng 11 năm 2007 THỂ DỤC Tiết 16- Bài: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI : NHANH LÊN BẠN ƠI I.Mục tiêu : - Học động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực đúng động tác - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” – yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động , nhiệt tình II.Địa điểm, phương tiện - Sân trường - Còi ,Phấn trắng , thước dây, cờ nhỏ , cốc đựng cát III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định Lượng Phương Pháp Tổ Chức Phần mở đầu : 6’- 10’ - hàng dọc - Phổ biến nội dung , yêu cầu học 1’- 2’ - Khởi động 2’- 3’ - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh 1’- 2’ Phần 18’- 22’ a.Bài thể dục phát triển chung: 12’-14’ Đội hình 9-6-3-0 *Động tác vươn thở đến lần (mỗi lần 2x8 nhịp) Đội hình 9-6-3-0 * Động tác tay :4 lần(2x8 nhịp) Đội hình 9-6-3-0 b.Trò chơi vận động: 4’- 6’ 4hàng dọc - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” +Giới thiệu trò chơi , luật chơi +Chơi thử chơi chính thức có thi đua Phần kết thúc: 4’ – 6’ -Làm động tác thả lỏng 1’-2’ -Hệ thống bài 1’-2’ -Nhận xét tiết học 1’-2’ KHOA HỌC Tiết 16- Bài: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Nói chế độ ăn uống bị số bệnh - Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy - Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị cháo muối - Vận động điều đã học vào sống - GDHS bị bệnh cần chú ý ăn uống cho phù hợp II Đồ dùng: GV :Hình trang 34,35/SGK HS : Chuẩn bị theo nhóm : Một gói ô-rê-dôn , cốc có vạch chia , bình nước nắm gạo, ít muối , môt bình nước và bát (chén) III Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ :(5’) Bạn cảm thấy nào bị bệnh -Nêu biểu thể bị bệnh (Mệt mỏi, chán ăn, sổ mũi, hắt hơi, đau bụng….) - Khi nhận thấy thể có dấu hiệu không bình thường , em phài làm gì ? Tại sao? (Nói với cha mẹ người lớn để kịp thời phát bệnh và điều trị) B.Bài mới:(25’) * Giới thiệu bài:(2’) Ăn uống bị bệnh HĐ1:(7’) -Thảo luận chế độ ăn uống -Làm việc theo nhóm Lop4.com (5) người mắc bệnh thông thường - Kết luận: +Người bệnh phải ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng : Thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, chín, để bồi bổ thể Nếu người bệnh quá yếu không ăn thức ăn đặc thì cho ăn cháo thịt băm nhỏ, súp, sữa, nước ép ….Nếu người bệnh không muốn ăn ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa ngày +Có số bệnh đòi hỏi ăn kiêng theo dẫn Bác sĩ 2.HĐ2:(7’) Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối - Khi mắc bệnh tiêu chảy cần cho người bệnh uống dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối Để phòng suy dinh dưỡng vẩn cho ăn đủ chất - Các nhóm thực : +Pha DD ô-rê-dôn (theo hướng dẫn túi đựng ôrê-dôn) +Nấu cháo muối: - Bát nước + nắm gạo + ít muối Trình bày cách thực -Nhận xét , đánh giá 3.HĐ3: (9’)Đóng vai - Đưa tình để vận dụng điều đã học vào sống -Trình diễn -Nhận xét đánh giá Củng cố , dặn dò:(5’) -Trình bày chế độ ăn uống bị mắc bệnh ? -CB: Phòng tránh tai nạn đuối nước MĨ THUẬT Bài : Tiết : +Thảo luận TLCH: Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường -Đối với người bệnh nên cho ăn món ăn đặc hay loãng ? Tại sao? -Đối với người bệnh không muốn ăn ăn quá ít nên cho ăn nào ? -Bốc thăm Trình bày Làm việc lớp +Quan sát và đọc lời thoại hình 4-5 SGK TLCH : -Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào ? - Làm việc theo nhóm: +Nhóm 1-2 pha dung dịch ô-rê-dôn +Nhóm 3-4 nấu cháo muối -Làm việc theo nhóm +Thảo luận: Đưa tình +Phân vai hội ý lời thoại diễn xuất , góp ý TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu : - HS nhận biết đặc điểm , hình dáng vật - Biết cách nặn vật - Thêm yêu mến các vật xung quanh II Chuẩn bị : GV – Tranh ảnh số vật - Bài nặn các vật , đất nặn , giấy màu HS - Đất nặn , giấy màu … III Hoạt động dạy học A Bài cũ : (5’) Chấm và nhận xét bài vẽ tranh phong cảnh B Bài (25’) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Quan sát nhận xét (5’) - GV đưa tranh ảnh các vật - GV đặt câu hỏi - Đây là vật gì ? Cách nặn vật (5’) - Hình dáng các phận nào ? - Nặn phận ghép dính lại - Đặt điểm bật vật ? - Nặn các phận chính ( đầu thân ) - Màu sắc ? Lop4.com (6) - Nặn các phận phụ ( chân , tai , đuôi ) - Ghép dính các phận - Hình dáng tư hoạt động ? - HS quan sát - Tạo dáng sửa chữa hoàn chỉnh vật - Nặn thêm vài cây cỏ , hoa , lá Thực hành (10’) - Nặn vật mà em thích Nhận xét đánh giá (5’) - Đánh giá vài bài tập nặn hs để động viên C Củng cố , dặn dò :(5’) - Vẽ tranh vật vào giấy A4 - Chuẩn bị bài - HS thực hành - đến sản phẩm Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2007 KYÕ THUAÄT TIEÁT BAØI: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1) I.MUÏC TIEÂU: HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu Hoàn thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận GDHS cẩn thận lao động II ĐỒ DÙNG: GV :Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa len sợi trên bìa, vải khác màu - Một mảnh vải trắng màu (20cmx30cm) - Len khaùc maøu vaûi - Kim khâu len, kim khâu vải, chỉ, kéo, thước phấn HS : Bộ kỹ thuật cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ:(5’) Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Gv nhận xét chung bài thực hành HS B.Bài mớiõ:(25’) * Giới thiệu bài:(2’) Khâu đột thưa - HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn HS quan sát vaø nhaän xeùt maãu: - mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách giống mũi khâu thường Mặt trái, mũi khâu sau sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề - Khi khâu phải khâu mũi Hoạt động 2:(13’) Hướng dẫn thao tác kỹ thuaät - Treo tranh quy trình khâu đột thưa Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm việc lớp + Quan saùt maãu + H 1/sgk => neâu ñaëc điểm các mũi khâu đột thưa và so sánh mũi khâu mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường + Đọc phần ghi nhớ/SGK (muïc 1) - Quan saùt H.2,3,4/SGK => neâu caùc bước quy trình khâu (7) + Vạch dấu đường khâu + Khâu đột thưa theo đường dấu Löu yù: + Khâu chiều từ phải sang trái + Khâu đột thưa thực theo quy tắc “luøi tieán 3” + Không rút chặt lỏng quá + Kết thúc đường khâu bài khâu thường + 1- HS thực thao tác các mũi khâu đột - Thực hành trên giấy kẻ ô ly + Nêu cách vạch đường dấu + cách khâu các mũi đột thưa + Đọc phần ghi nhớ (mục 2) - Caù nhaân Cuûng coá – Daën doø:(5’) - Nêu các thao tác kỹ thuật khâu mũi đột thưa - Chuẩn bị: Khâu đột thưa (T.2) ÂM NHẠC Tiết 8- Bài: HỌC HÁT BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH (NHẠC VÀ LỜI : PHONG NHÃ) I.Mục tiêu : -HS biết nội dung bài hát , cảm nhận tính vui tươi và hình ảnh đẹp , sinh động thể tình cảm cùa bài hát -Hát đúng giai điệu và lời ca , biết thể hinệ tình cảm bài hát -Qua bài hat, giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị: -Máy nghe, băng nhạc -Một số tranh, ảnh, minh họa bài hát III Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: ôn tập bài hát : em yêu hòa bình – bạn lắng nghe -Gọi HS thể bài hát B.Bài mới: 1.Phần mở đầu : a.Ôn tập bài hát: - Đồng , Kết hợp vỗ tay theo -Em yêu hòa bình nhịp -Bạn lắng nghe b.Giới thiệu bài mới: -Treo tranh -Nội dung tranh: Hình ảnh đất nước tươi đẹp hòa quyện -Quan sát TLCH : với người tạo nên tranh sinh động bài hát +Trong tranh có cảnh gì ? “Trên ngựa ta phi nhanh” -Giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Phong Nhã 2.Phần hoạt động: a Nội dung 1: Dạy bài hát : -Lắng nghe -Trên ngựa ta phi nhanh * HĐ1: Dạy hát -Mở băng nhạc (2 lần) -Đọc lời ca -Giáo viên dạy hát câu -Lắng nghe *HĐ2: Luyện tập -Đọc câu theo giáo GV -Tập hát theo nhóm cá nhân -Tập hát câu Lop4.com (8) b Nội dung 2: -Hát kết hợp gõ tiết tấu lời ca -Hát kết hợp gõ theo phách 3.Phần kết thúc: -Hát tập thể (2 lần) -Kể tên số bài hát khác nhạc sĩ Phong Nhã -HS nghe lại băng mẫu bài hát lần *Dặn dò: Học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát ĐỊA LÝ Tiết - -Hát theo nhóm Cá nhân -Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu, theo phách -Đồng Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: -Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn - Dưa vào lược đồ (bản đồ) , tranh, ảnh để tìm kiến thức -Xác lâp mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người - GDHS yêu mến vùng đất Tây Nguyên II Đồ dùng dạy học: : GV-Bản đồ địa lí tự nhiên VN HS -Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê, số sản phẩm cà phê , Buôn Ma Thuột III Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ (5’): Một số dân tộc Tây Nguyên -Kể tên mốt số dân tộc sống Tây Nguyên ? (Gia-Rai, Ê-Đê, Ba-Na, Xơ-Đăng,….) -Kể tên số lễ hội Tậy Nguyên? (Lễ hội cồng chiên, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu,…) B.Bài mới:(25’) * Giới thiệu bài:(2’) Hoạt động sản xuất người dân TN 1.Trồng cây công nghiệp trên đất badan HĐ1: (7’) -Làm việc theo nhóm -Các cao nguyên Tây Nguyên phủ đất +Thảo luận theo các gợi ý sau: Kể tên các cây trồng chính tây nguyên ?Chúng đỏ badan – đất có màu nâu đỏ, tơi xốp , phì thuộc loại cây gì ? nhiêu phát triển cây công nghiệp lâu năm : cao su, cà phê, hồ tiêu , chè … -Trong đó cây CN trồng nhiều đây -Cây công nghiệp lâu năm nào trồng nhiều là cây cà phê (chiếm 494200 ha) đây -Các cây công nghiệp trồng TN là -Tại TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN ? cây trồng có giá trị xuất cao HĐ2: (7’) -Làm việc lớp : -TN là nơi trồng nhiều cà phê : cà phê Buôn +Xác định vị trí Buôn Ma Thuột trên đồ +Quan sát tranh, ảnh Nhận xét vùng trồng cà Ma Thuột thơm ngon tiếng và phê BNT ngoài nước -Khó khăn lớn việc trồng cây TN là +Em biết gì cà phê BMT tình trạng thiếu nước vào mùa khô người +Hiện khó khăn lớn việc trồng cây dân phải dùng máy bơm hut nước ngầm để TN là gì ? tước cho cây : +Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này 2.Chăn nuôi trên đồng cỏ: *HĐ3: (9’) -Làm việc cá nhân -TN có đồng cỏ xanh tốt , thuận lợi để +Dựa vào hình mục SGK / 89 TLCH: phát triển chăn nuôi trâu, bò -Kể tên vật nuôi chính tây nguyên ? -Nuôi và dưỡng voi là nghề truyền -Ở TN voi nuôi để làm gì ? thống TN 3.Củng cố, dặn dò:(5’) -Kể tên loại cây trồng và vật nuôi chính TN ? -TN có thuận lợi và khó khăn gì việc trồng cây CN CB: Hoạt động SX người dân TN (T.T) Lop4.com (9) ATGT Tiết 1- Bài: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh biết thêm 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến HS hiểu ý nghĩa tác dụng , tầm quan trọng biển báo hiệu GT 2.Kỹ năng: HS nhận biết nội dung các biển báo hiệu khu vực gần trường học , gần nhà hay thường gặp Thái độ : Khi đường có ý thức chú ý đến biển báo Tuân theo luật và đúng phần đường quy định biển báo hiệu GT II.Chuẩn bị: GV :23 biển báo hiệu: HS : SGK ATGT III.Các hoạt động dạy học: A Bài cũ :() B Bài (30’) 1.HĐ1:(10’)Ôn tập và giới thiệu bài -Để điều khiển người và các phương tiện giao thông -HS lắng nghe trên đường an toàn Trên các đường phố người ta đặt cột biển báo hiệu giao thông -Cho HS chơi trò chơi để nhớ lại các biển báo đã học -4 nhóm em cầm biển báo -Phổ biến luật chơi gắn tên biển báo đúng với biển báo mình cầm tổng kết trò chơi Tuyên dương nhóm thắng 2.HĐ2:(10’) Tìm hiểu nội dung biển báo : -Cho HS quan sát biển số 110a, 122 và nhận xét hình -Tròn trắng viền màu đỏ , màu đen dáng , màu sắc hình vẽ biển ? -Các biển báo này gọi là biển báo gì ? -Nội dung cấm biển là gì ? -Biển báo cấm -110a ; cấm xe đạp -122: dừng lại : -Cho HS quan sát biển số 208 , 209, 233 :Nhận xét hình - HS quan sát và trả lời dáng , màu sắc hình vẽ biển ? +Các biển báo này gọi là biển báo gì ? -Biển báo nguy hiểm -HSTL - Nội dung cấm biển báo là gì ? -Cho HS quan sát biển số 301 (a,b,d,e) Hình dáng , -HS quan sát và trả lời màu sắc hình vẽ biển ? -Các biển báo này gọi là biển báo gì ? -Biển dẫn -HSTL -Nội dung cấm biển là gì ? 3.HĐ3:(10’) Trò chơi biển báo -4 nhóm quan sát -Chia lớp nhóm GV treo 23 biển báo yêu cầu HS -4 nhóm bắt đầu chơi quan sát phút và nhớ tên các biển báo Sau đó nhóm cử bạn lên gắn tên biển báo xong chổ , bạn khác tiếp tục lên gắn và hỏi nhóm đọc tên biển báo và nói tác dụng biển báo đó -GV nhận xét , tuyên dương nhóm gắn và nói đúng C/Củng cố, dặn dò:(5’) -Có nhóm biển báo nào và nói tên nhóm đó ? -Nhận xét tiết học - Dặn nhà đường nhớ thực đúng theo biển báo Lop4.com (10) Tuần Thứ hai ngày tháng 11 năm 2007 ĐẠO ĐỨC Tiết 9Bài: TIẾT KIỀM THỜI GIỜ(T.1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả : -Hiểu : +Thời là cái quý cần phải tiết kiệm +Cách tiết kiệm thời -Biết quý trọng và sử dụng thời cách tiết kiệm II.Đồ dùng: GV-Các bìa màu :xanh, đỏ và trắng HS-Các truyện , gương tiết kiệm thời III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ :(5’) Tiết kiệm tiền -Gọi HS làm lại bài tập 3và BT4/sgk – 12-13 B.Bài mới:(25’) * Giới thiệu bài: (2’)Tiết kiệm thời (tiết 1) 1.Hoạt động 1: (10’)Kể chuyện : Một phút -GV kể chuyện -Lắng nghe Thảo luận nhóm đôi theo câu -Nội dung hỏi SGK +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời tùy tiện lúc nào củng trả lời “Một phút nữa” +Trong thi trượt tuyết Mi-chi-a đã sau , Vich-to phút chịu xếp sau Vích-to +Sau đó Mi-chi-a đã hiểu “trong sống người cần phút củng có thể làm nên chuyện quan trọng” -GV kết luận : -Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời Hoạt động 2:(7’) Thảo luận -Làm việc theo nhóm -HS đến phòng thi muộn có thể không vào thi +Thảo luận Dự đoán điều xảy ảnh hưởng xấu đến kết bài thi tình -Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu ,nhỡ máy bay -Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng Hoạt động 3:(6’) Bày tỏ thái độ -Làm việc cá nhân -Kết luận : + Đưa ý dựa vào thẻ quy ước theo thái độ +Ý kiến d là đúng +Các ý kiến a,b,c là sai -GV đặt vấn đề : Vì ta phải tiết kiệm thời ? +Ghi nhớ SGK/15 -Đọc phần ghi nhớ 4.HĐ nối tiếp (5’) -Tự liên hệ việc sử dụng thời thân -Lập thời gian biểu hàng ngày thân -Viết , Vẽ, sưu tầm các truyện gương , ca dao, tục ngữ , tiết kiệm thời -CB: Tiết kiệm thời (T.2) Lop4.com (11) Thứ ba ngày tháng 11 năm 2007 THỂ DỤC Tiết 17- Bài: ĐỘNG TÁC CHÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : NHANH LÊN BẠN ƠI I.MỤC TIÊU: -Ôn tập động tác vưon thở và tay Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác -Học động tác chân Yêu cầu thực đúng động tác -Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu tham gia trò chơi chủ động , nhiệt tình II.Địa điểm, phương tiện -Sân trường -Còi , thước dây, cờ nhỏ , cốc đựng cát III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ Lượng Phương Pháp Tổ Chức Phần mở đầu : 6’- 10’ -Phổ biến nội dung , yêu cầu học 1’- 2’ -4 hàng dọc -Khởi động.Chạy sân 1’- 2’ -1hàng dọc -Trò chơi: làm theo hiệu lệnh 1’ -Vòng tròn Phần 18’- 22’ a.Bài thể dục phát triển chung: 14’-15’ Đội hình 9-6-3-0 *Ôn động tác vươn thở đến lần (mỗi lần 2x8 nhịp) * Ôn động tác tay :2đ ến3 lần(2x8 nhịp) -Ôn động tác vươn thở và tay (2 lần) -Học động tác chân (4 đến lần, lần 2x8 nhịp) -3 lần -Cá nhân -Tập phối hợp động tác -Lần :GV hô Lớp tập +Lần :Cán vừa tập vừa hô +Lần :Cán hô nhịp cho lớp tập , GV quan sát , sửa sai -Thi thực động tác b.Trò chơi vận động: 4’ – 5’ -Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”(tương tự T.16) +Giới thiệu trò chơi , luật chơi +Chơi thử chơi chính thức có thi đua Phần kết thúc: 4’- 6’ Đội hình -Đứng chổ làm động tác gập thân thả lỏng 1’-2’ 9-6-3-0 -Đứng chổ vổ tay và hát -Hệ thống bài 1’-2’ -Nhận xét tiết học 1’-2’ KHOA HỌC Tiết 17Bài: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể: -Kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước -Biết số nguyên tắc tập bơi bơi -Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực II Đồ dùng: GV- Hình trang 36,37/SGK HS : SGK KH Lop4.com (12) III Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ :(5’) ăn uống thi bị bệnh -Nói chế độ ăn uống bị số bệnh ? (Người bệnh cần ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng….) -Khi Nêu chế độ ăn uống người bị tiêu chảy (Uống dung dịch ô-vê-dônm nước cháo muối và phải ăn đủ chất.) B.Bài mới:(25’) * Giới thiệu bài: (2’)Phòng tránh tai nạn đuối nước 1HĐ1: (8’)Thảo luận các biện pháp -Làm việc theo nhóm phòng tránh tai nạn đuối nước +Thảo luận; nên và không nên làm gì để phòng _Kết luận: tránh đuối nước sống hàng ngày + Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối Giếng nứơc phải xây thành cao có nắp đậy Chum , vại phải có nắp đậy +Chấp hành tốt các quy định an toàn tham gia các phương tiện giao thông , đường thủy Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ, dông , bão 2.HĐ2:(8’) Thảo luận số nguyên -Làm việc theo nhóm : tắc tập bơi bơi +Thảo luận TLCH: Nên tập bơi bơi -Kết luận: đâu ? -Chì tập bơi bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định bể bơi, khu vực bơi 3.HĐ3: (7’)Thảo luận -Làm việc theo nhóm +Thảo luận: Giải các tình sau : -Không nên hồ tắm vì không có người N1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng , Nam rủ lớn Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu là Hùng , bạn ứng xử -Khuyên ngăn em, có thể thì lấy giúp N2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi em , còn không phải nhờ người lớn lấy hộ xuống bể nước và cuối xuống để lấy Nếu là -Không nên vượt suối lúc trời mưa to Lan bạn làm gì ? N3: Trên đường học trời mưa to và nước suồi vì nguy hiểm chảy xiết ,Mị và các bạn Mị nên làm gì ? -Kết luận : - Cần có ý thức phòng tránh đuối nước 4.Củng cố, dặn dò:(5’) -Kể số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước ? -Cb:Ôn tập :Con người và sức khỏe Thứ tư ngày tháng 11 năm 2007 LỊCH SỬ Tiết 9Bài ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: -Sau Ngô Quyền đất nước rơi vào cảnh loạn lạc ,nền kinh tế bị kiềm hãm chiến tranh liên miên -Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống đất nước , lập nên nhà Đinh - GDHS yêu mến Lịch Sử VN Lop4.com (13) II Đồ dùng dạy học: GV-Hình SGK phóng to HS-Phiếu học tập học sinh III Các hoạt động dạy học: A.Bài cuõ:(5’) Ôn Tập -Kể kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ +Từ khoảng 700 năm 179 CN +Từ 179 CN đến năm 938 B.Bài mới:(25’) *Giới thiệu bài :(2’) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân HĐ1:(7’) MT : HS biết tình hình đất nước sau Ngoâ Quyeàn maát GV giới thiệu : Lắng nghe -Sau Ngô Quyền Triều Đình lục đục tranh ngai vàng , đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá , quân thù lăm le ngoài bờ cõi - Làm việc lớp 2.HĐ2: (7’) + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? MT : HS hiểu Đinh Bộ Lĩnh là người đã - Sau thống đất nước Đinh Bộ có công lao tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống Lĩnh đã làm gì ? đất nước -Lớn lên gặp buổi loạn lạc , Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968 ông đã thống giang sơn - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng , đống đô Hoa Lư Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình 3.HĐ3: (9’) Làm việc theo nhóm +Thảo luận Hoàn thành nội dung các cột MT : HS so sánh tình hình đất nước trước bảng so sánh thoáng nhaát vaø sau thoáng nhaát Thảo Luận Thời Gian Trước thống Sau thống Các mặt -Đất nước -Triều đình -Đời sống nhân dân -Bị chia thành 12 vùng -Lục đục -Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá , dân nghèo khổ, đổ máu vô ích -Đất nước quy mối -Được tồ chức lại quy củ -Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán , khắp nơi chùa tháp xây dựng 4.Củng cố, dặn dò:(5’) -Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì buổi đầu độc lập đất nước ? - CB: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (năm 981) Thứ naêm ngaøy thaùng 11 naêm2007 THỂ DỤC Tiết 18Bài: ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI I.MỤC TIÊU: -Ôn tập động tác vưon thở tay và chân Yêu cầu thực động tác tương đối đúng -Học động tác lưng bụng Yêu cầu thực đúng động tác -Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động II.Địa điểm, phương tiện -Sân trường -Còi Lop4.com (14) III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phần mở đầu : -Phổ biến nội dung , yêu cầu học -Khởi động.Chạy quanh sân đứng thành vòng tròn -GV cho khởi động và chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh” Phần a.Bài thể dục phát triển chung: -Ôn động tác vươn thở tay và chân -Học động tác lưng bụng -Ôn động tác đã học (1-2lần) b.Trò chơi vận động: -Trò chơi “con cóc là cậu ông trời.” Phần kết thúc: -Đứng chổ thả lỏng hát và vỗ tay theo nhịp -Hệ thống bài -Nhận xét tiết học Đ Lượng 6’- 10’ 1’- 2’ 2’-3’ 18’- 22’ 12’-14’ 3’- 4’ 7’-8’ 5’-6’ Phương Pháp Tổ Chức -4 hàng dọc -1hàng dọcVòng tròn -Vòng tròn Đội hình 9_6_3_0 Đội hình 9_6_3_0 -4 hàng ngang 4’-6’ 2’ 2’ KHOA HỌC Tiết 18Bài: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I.MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức : +Sự trao đổi chất thể với môi trường +Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng +Cách phòng trành số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa -HS có khả : +Áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày +Hệ thống hóa kiến thức đã học dd qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý Bộ Y Tế II Đồ dùng: GV-Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề : Con người và sức khỏe (38-SGK) HS-Phiếu ghi lại tên thức ăn , đồ uống thân HS tuần qua -Các tranh ảnh, mô hình , hay vật thật các loại thức ăn III Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ :(5’) Phòng trành tai nạn đuổi nước _Kể tên số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước ? (Không chơi đùa gần sông, hồ ,ao, giếng nước xây thành cao ….) B.Bài mới:(25’) * Giới thiệu bài: (2’)Ôn tập người và sức khỏe 1.HĐ1: (15’)-Trò chơi: Ai nhanh đúng ? -Bước 1: Tổ chức -Chơi theo nhóm +Chia lớp thành nhóm +Thảo luận, trao đổi để TLCH : +Cử HS làm ban giám khảo +Trong quá trình sống , người lấy gì từ môi trường và thải môi -Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi -Nghe câu hỏi , đội nào có câu trả lời lắc chuông trường gì ? -Tiếp theo các đội khác lần lựơt trả lời theo thứ tự lắc -Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà chuông thể cần cung cấp đầy đủ và thường xuyên -Lưu ý : đảm bảo các thành viên đội ít ngừơi phải trả lời câu -Kể tên và nêu cách phòng tránh số -Bước 3: Chuẩn bị bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và +Cho các đội hội ý trao đổi thông tin từ các bài học trước bệnh lây qua đường tiêu hóa +HS cử vào BGK phát đáp án để theo dõi Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước Bước tiến hành Lop4.com (15) +1 HS đọc câu hỏi và tiến hành chơi Bước 5: Đánh giá tổng kết +BGK hội ý thống điểm và tuyên bố với các đội 2.HĐ2:(8’) Tự đánh giá -Bản theo dõi tên thức ăn và đồ uống hàng ngày tuần T/G -Làm việc cá nhân +Dựa vào các kiến thức đã học và chế độ ăn uống mình tuần để tự đánh giá trao đổi với bạn trình bày trước lớp Tên thức ăn đồ uống T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 CN Sáng Trưa Chiều 3.Củng cố , dặn dò:(5’) -Nhận xét tiết ôn tập -CB: ôn tập người và sức khỏe (TT) MĨ THUẬT Tiết 9: Bài : VẼ TRANG TRÍ : VẼ ĐƠN GIẢN HOA , LÁ I.MỤC TIÊU : - HS nắm bắt đặc điểm hình dáng số loại hoa , lá đơn giản , HS nhận vẽ đẹp hoa , lá đưa vào trang trí - Biết cách vẽ đơn giản hoa , lá -Thêm yêu mến cây cối II CHUẨN BỊ GV - Một số mẫu hoa , lá thật - Một số ảnh chụp , trang vẽ HS – Sưu tầm mẫu hoa , lá III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ :(5’) Chấm điểm nhận xét bài B Bài (25’) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Quan sát nhận xét :(5’) - GV : Giới thiệu số mẫu hoa , lá thật , ảnh chụp hoa lá , bài trang trí có hoạ tiết hoa , lá đơn giản - GV đặt câu hỏi - Cho biết tên gọi hoa , lá ? - Hoa , lá thiên nhiên có hình dáng và màu - Hình dáng và màu sắc ? - Kể tên các loại hoa ,lá mà em biết ? sắc đa dạng , để vẽ hoa , lá cân đối và đẹp ta có thể lượt bớt chi tiết rườm rà , phức tạp - Hoa Hồng , Cúc có màu gì ? Cách vẽ đơn giản hoa , lá (5’) - So sánh hình dáng hoa , lá ? - Vẽ hình dáng chung hoa , lá dựa vào trục đối - Lá Bầu , lá Bàng có dạng nào ? xứng - HS quan sát - Vẽ nét chính cánh hoa , lá - Vẽ chi tiết hoa , , gân - Vẽ màu theo ý thích Bài tập thực hành (10’) - HS thực hành - Vẽ đơn giản hoa , lá vào Nhận xét , đánh giá (5’) - Đánh giá vài bài đạt , chưa đạt để động viên học - – bài sinh Lop4.com (16) C: Củng cố - dặn dò :(5’) - Quan sát các mẫu hoa , lá nhà - Tiếp tục là bài tập Chuẩn bị bài 10 Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2007 KYÕ THUAÄT : Tieát Bài: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I MUÏC TIEÂU: Xem tieát II ĐỒ DÙNG: Xem tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ:(5’) KT chuẩn bị HS B.Bài mới: (25’) * Giới thiệu bài:(2’) Khâu đột thưa (T.2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:(13’)Thực hành khâu đột thưa - Nhắc lại các thao tác khâu mũi đột thưa - Nhắc lại phần ghi nhớ - Củng cố lại kỹ thuật khâu mũi đột thưa theo bước: - Laéng nghe + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Thực hành khâu mũi đột thưa Hoạt động 2:(10’) Đánh giá kết học tập HS - Cá nhân thực hành - Tröng baøy saûn phaåm - Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Hoàn thành sản phẩm + Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu + Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm + Các mũi khâu mặt phải tương đối và cách + Hoàn thành sản phẩm đúng thòi gian quy định 3.Cuûng coá - daën doø:(5’) - Nhận xét chung sản phẩm thực hành HS Chuẩn bị: Khâu đột mau ÂM NHẠC Tiết 9Bài: ÔN TẬP BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I.MỤC TIÊU: -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , biết thể tình cảm bài hát -HS biết hát kết hợp gõ đệm thêm tiết tấu , nhịp , phách Tập biểu diễn bài hát II Chuẩn bị: -Máy nghe, băng nhạc -Một số động tác phụ họa cho bài hát III Các hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu : -Giới thiệu nội dung bài học: Ôn bài hát :Trên ngựa ta phi nhanh 2.Phần HĐ: Lop4.com (17) -Ôn bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh +Nghe lại bài hát băng nhạc lần +HS hát (2 lần) +Hát kết hợp gõ đệm _Tập biểu diễn bài hát +Động tác 1(câu 1-2-3) : Động tác phi ngựa + Động tác 2(câu 4-5) Tay trái đưa phía trước, tay phải đưa phía trước sang bên phải +Động tác 3(câu6-7-8):Như động tác 3.Phần kết thúc: -Cả lớp hát lại bài : Trên ngựa ta phi nhanh CB: Học hát bài : Khăng quàng quàng thắm mãi trên vai em Lắng nghe -Đồng -Một nhóm hát , nhóm gõ và ngược lại -Vừa hát vừa kết hợp động tác phụ họa ĐỊA LÝ Tiết - BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: -Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: (khai thác sức nước, khai thác rừng) - Nêu quy trình làm các sản phẩm đồ gỗ -Dựa vào lượt đồ , tranh ,ảnh để tìm kiến thức -Xác lập mối quan hệ địa lý , các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người -Có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành lao động người dân II Đồ dùng dạy học: : GV-Bản đồ địa lí tự nhiên VN HS -Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng TN III Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ :(5’) Hoạt động sản xuất người dân TN -Kể tên loại cây trồng và vật nuôi chính TN ? -TN có điều kiện thuận lời nào , để phát triển cây công nghiệp và chăn nuôi? B.Bài mới:(25’) * Giới thiệu bài: (2’)Hoạt động sản xuất người dân TN(tt) 1.Khai thác sức nước -làm việc theo nhóm HĐ1: (8’) +Quan sát Thảo luận TLCH: -TN có nhiều sông Các sông đây chảy qua nhiều -Kể tên số sông TN -Tại các sông TN thác nhiều vùng có độ cao khác nên lòng sông thác ghềnh ? ghền -Lợi dụng sức nước Chạy tua bin sản xuất điện -Người dân TN khai thác sức nước để làm gì -Các hồ chứa nước xây dựng có tác Các hồ chứa nước có tác dụng giữ nước , hạn chế dụng gì ? Xác định vị trí nhà máy thủy điện lũ bất thường Y-a-li Rừng và việc khai thác rừng TN HĐ2:(8’) TN có nhiều loại rừng rậm nhiệt đới, rừng -Làm việc nhóm đôi : +Quan xác hình 6,7 và đọc mục 4/SGK rụng lá mùa khô TLCH: +Rừng rậm nhiệt đới : Rộng rập , nhiều loaị cây với +TN có các loại rừng nào? nhiều tầng -Rừng rụng lá mùa khô: rừng thưa, thường có +Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng rụng lá lọai cây, rụng lá vào mùa khô mùa khô ? HĐ3:(7’)-Rừng TN cho nhiều sản vật là gổ, nơi -Làm việc lớp đây còn là xứ sở nhiều loại thú quý -Đọc mục + quan sát hình 8,9,10 /SGK TLCH : -Việc khai thác rừng bừa bãi , đối phá rừng làm rãy… Mất rừng Đất bị xói mòn, hạn hán và lũ -Rừng TN có giá trị gì ? -Gỗ dùng làm gì ? lụt tăng Ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh -Kể các công việc cần phải làm quy hoạt người Một nguyên nhân làm rừng là tập quán du canh, du cư Nhà nước tạo điều trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ kiện để đồng bào định canh, định cư , ổn định -Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng sống và phát triển sản xuất Lop4.com (18) 3.Củng cố,dặn dò:(5’) - Nêu hoạt động sản xuất chủ yếu người dân TN ? - CB: Thành phố Đà Lạt ATGT Tiết 2Bài: VẠCH KẺ ĐƯỜNG ,CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa tác dụng vạch kẻ đường ,cọc tiêu và rào chắn giao thông 2.Kỹ năng: HS nhận biết các loại cộc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường , cọc tiêu, rào chắn , biết thực hành đúng nơi quy định Thái độ : Khi đường luôn biết quan sát đến tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông đường đảm bào an toàn giao thông II.Chuẩn bị: GV : + Bảy phong bì dày, phong bì là hình biển báo hiệu bài +Các biển báo hiệu đã học bài HS : Quan sát nơi có vạch kẻ đường , tìm hiểu xem có loại vạch kẻ đường nào III.Các hoạt động dạy học: A Bài cũ B Bài (30’) 1.HĐ1:(10’)Ôn bài cũ và giới thiệu bài -Tổ chức trò chơi -Chơi lớp +Trò chơi “Hộp thư chạy” +Giới thiệu trò chơi , cách chơi +Trò chơi 2:Đi tìm biển báo hiệu giao thông Các tổ thi đua +Gọi em đại diện nhóm tìm tên biển báo giải thích 2.HĐ2:(12’) Tìm hiểu vạch kẻ đường Một số vạch kẻ trên đường Làm việc lớp +Vạch kẻ đường gồm các vạch kẻ, mũi tên và +Nêu và mô tả các vạch kẻ mà em đã nhìn chữ viết để hướng dẫn , điều khiển giao thông thấy? nhầm đảm bảo an toàn cho người và xe lại 3.HĐ3: (10’)Tìm hiểu cọc tiêu, rào chắn a Cọc tiêu : Là cọc cắm mép các đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn Làm việc lớp đường +Quan sát tranh Nhận xét +Treo tranh Giới thiệu các dạng vật tiêu b Rào chắn: Ngăn không cho người và xe qua lại Có loại rào chắn : Rào chắn cố định và di động 4.HĐ4:(8’) Kiểm tra hiểu biết Làm việc cá nhân Phát phiếu và giải thích nhiệm vụ học sinh -Nội dung phiếu kiểm tra: SGV /18 Thu bài, nhận xét C Củng cố , dặn dò (5’) - Cọc tiêu là gì ? Rào chắn là gì ? Có loại ? - Nhận xét tiết học : Về nhà , đường nhớ thực đúng ATGT Lop4.com (19) TUẦN 10 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2007 Tiết 10- Bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T.2) I Mục tiêu: (xemT.1) II.Đồ dùng : GV-SGK Đạo Đức HS – VBT Đạo Đức III.Các hoạt động dạy học A Bài cũ :(5’) Vì ta cần phải tiết kiệm thời ? -Gọi HS làm lại bài tập 3/SGK - 16 B.Bài Mới : (25’) *Giới thiệu bài:(2’) Tiết kiệm thời (T.2) 1.HĐ1: (5’) Bài 1: -Các việc làm : a,c,d là tiết kiệm thời -Cách việc làm b,d,e không phải là tiết kiệm thời 2.HĐ2:(7’) Bài -HS trình bày với lớp -Khen gợn hs đã biết sử dụng tiết kiệm thời Nhắc nhở HS còn sử dụng lãng phí thời 3.HĐ3:(8’) -Lập thời gian biểu -Kết luận chung : -Thời là thứ quý , cần phài sử dụng tiết kiệm -Tiết kiệm thời là sử dụng thời vào các việc có ích cách hợp lý , có hiệu 4.Hoạt động nối tiếp :(3’) -Thực tiết kiệm thời sinh hoạt ngày -Làm việc cá nhân +Trao đổi Đưa ý kiến -Làm việc nhóm đôi +Thảo luận với việc sử dụng thời nào Trình bày trước lớp -Làm việc cá nhân +Dự kiến thời gian biểu mình thời gian tới Trình bày C Củng cố - dặn dò : - Thời là gì ? CB: Bài Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007 Thể Dục Tiết 19Bài: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI I.MỤC TIÊU: -Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia nhiệt tình ,chủ động -Ôn động tác : Vươn thở, tay , chân và lưng bụng Yêu cầu HS nhắc lại việc tên, thứ tự động tác và thực đúng động tác -Học động tác toàn thân Yêu cầu thuộc động tác , biết nhận chỗ sai động tác luyện tập II.Địa điểm, phương tiện -Sân trường -Còi III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ Lượng Phương Pháp Tổ Chức Phần mở đầu : 6’- 10’ -Phổ biến nội dung , yêu cầu học 1’- 2’ -4 hàng dọc -Khởi động.Chạy quanh sân đứng thành vòng tròn 1’- 2’ 1hàngdọcVòng -Kiểm tra bài cũ :Gọi 1-2 HS thực 2-4 động tác đã học 1’-2’ tròn Lop4.com (20) Phần a.Trò chơi vận động: -Trò chơi “con cóc là cậu ông trời.” b.Bài thể dục phát triển chung: -Ôn động tác vươn thở, tay ,chân , lưng bụng: Ôn lần động tác 2x8 nhịp +Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu +Lân2 : Thi theo tổ +Lần 3: Giáo viên hô nhịp , quan sát sửa sai cho học sinh -Động tác toàn thân :Thực -5 lần Phần kết thúc: -Trò chơi : làm theo hiệu lệnh -Thực động tác gặp thân thả lỏng: 2-4 lần -Hệ thống lại bài học -Nhận xét tiết học 18’- 22’ 3’- 4’ 14’- 16’ 4’-6’ 1’ 1’- 2’ 1’- 2’ 1’- 2’ -4 hàng ngang Vòng tròn Đội hình 9_6_3_0 Đội hình 9_6_3_0 Vòng tròn Vòng tròn -4 hàng ngang -4 hàng ngang KHOA HỌC Tiết 19Bài: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TT) I.MỤC TIÊU: (Xem tiết18) II Đồ dùng: GV-Các tranh ảnh, mô hình , hay vật thật các loại thức ăn HS : Tháp dinh dưỡng III Các hoạt động dạy học: A Bài củ : (5’) Ôn tập B.Bài mới:(25’) * Giới thiệu bài:(2’) Ôn tập người và sức khỏe (tt) 1HĐ1:(10’) _Trò chơi: chọn thực ăn hợp lý -Làm việc theo nhóm -HS trình bày bữa ăn nhóm +Dựa trên thực phẩm mang đến -GV nhận xét, tuyên dương tranh ảnh , mô hình ,tranh ảnh Trình bày bữa ăn ngon và bổ dưỡng -HĐ2:(13’) Thực hành : -Làm việc cá nhân -Ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý y tế 3.Củng cố, dặn dò:(5’) -Nhận xét chung tiết ôn tập -Chuẩn bị : Nước có tính chất gì Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007 LỊCH SỬ Tiết 10- Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: -Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân -Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lượt -Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến - GDHS yêu lịch sử nước nhà II Đồ dùng dạy học: GV-Hình SGK phóng to HS-Phiếu học tập học sinh III Các hoạt động dạy học: a.Bài cũ:(5’) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Lop4.com (21)