Việc thảo luận trong nhóm là bắt buộc đối với tất cả các cá nhân, nó không những giúp học viên phát triển được khả năng giao tiếp và các kỹ năng xã hội mà còn phát triển được quá trình n[r]
(1)Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn ACâu hỏi và đáp án t×m hiÓu lÞch sö C©u 1: Em h·y cho biÕt hiÖn tØnh S¬n La cã bao nhiªu di tÝch ®îc xÕp h¹ng cÊp quốc gia ?Hãy kể tên di tích đó? Tr¶ lêi: - HiÖn tØnh S¬n La cã 10 di tÝch ®îc xÕp h¹ng cÊp quèc gia - §ã lµ c¸c di tÝch : 1.Di tÝch lÞch sö c¸ch m¹ng nhµ tï S¬n La (Thành Phố S¬n La ) 2.Di tÝch lÞch sö – V¨n bia QuÕ L©m Ngù ChÕ vµ §Òn thê vua Lª Th¸i T«ng (thÞ x· S¬n La) 3.Di tÝch danh lam th¾ng c¶nh Th¼m T¸t Toong (hang T¸t Toßng – thÞ x· S¬n La) 4.Di tÝch lÞch sö tËp ®oµn cø ®iÓm Nµ S¶n (huyÖn Mai S¬n) 5.Di tÝch danh lam th¾ng c¶nh Hang D¬i (huyÖn Méc Ch©u) 6.Di tích lịch sử đồn Mộc Lỵ (huyện Mộc Châu) 7.Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Mường Và (huyện Sông Mã) 8.Di tÝch danh lam th¾ng c¶nh Hå ChiÒng Kh¬i (huyÖn Yªn Ch©u) 9.Di tÝch lÞch sö Kú §µi ThuËn Ch©u ( huyÖn ThuËn Ch©u) 10.Di tÝch lÞch sö ng· ba Cß Nßi (huyÖn Mai S¬n) C©u 2: B¸c Hå lªn th¨m S¬n La mÊy lÇn vµo ngµy , th¸ng , n¨m nµo ? H·y kÓ tªn nơi Bác Hồ đến thăm và nói chuyện với đồng bào? Tr¶ lêi : - Ngµy 7/5/1959 , nh©n dÞp kØ niÖm n¨m ngµy gi¶i phãng §iÖn Biªn Phñ vµ năm thành lập khu tự trị Thái – Mèo , Bác Hồ đã lên thăm Sơn La Bác cùng đoàn đại biểu Chính phủ , có đại tướng Võ Nguyên Giáp và nhà thơ Tố Hữu , đây là lần đầu tiªn còng lµ lÇn nhÊt B¸c Hå lªn th¨m S¬n La - Lúc huyện Thuận châu coi là thủ đô khu tự trị Thái – Mèo đã vinh dự tổ chức mít tinh đón Bác Hồ , sân vận động Thuận Châu , vạn đồng bào các dân tộc , cờ hoa rực rỡ , vui mừng đón chủ tịch Hồ Chí Minh Khi Bác Hồ và đoàn đại biểu Chính phủ tiến vào lễ đài thì tiếng hô vang dội : “Pú Hồ xen pi – Pó Hå xen pi ” (B¸c Hå mu«n n¨m- B¸c Hå mu«n n¨m) - Hôm sau ngày 8/5 Bác Hồ đã thăm thị xã Sơn La , huyện Yên Châu và mộc Ch©u C©u Thùc d©n Ph¸p x©y dùng nhµ tï S¬n La vµo thêi gian nµo ? Qua mÊy lÇn më réng ? cã tæng diÖn tÝch lµ bao nhiªu? Tr¶ lêi: - Nhµ tï S¬n la ®îc thùc d©n Ph¸p x©y dùng ®Çu n¨m 1908 , víi diÖn tÝch ban ®Çu có 500m² để giam tù nhân thường phạm , nhà tù Sơn La lúc này mang tính chất GiaoAnTieuHoc.com (2) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn nhµ tï hµng TØnh - Năm 1930 , Đảng Cộng Sản Việt Nam đời , từ có đảng lãnh đạo , phong trào cách mạng nhân dân dâng lên ngày càng cao Thực dân Pháp mặt đàn áp rã man các phong trào cách mạng , mặt chúng xây dựng thêm nhiều nhà tù để giam cầm người yêu nước Lúc này thực dân Pháp chú ý tới nhà tù Sơn La , chúng đã tiến hành mở rộng thêm 1500m² để giam tù chính trị Tính chất nhà tù Sơn La đã thay đổi hẳn :Từ nhà tù hàng tỉnh đã trở thành địa ngục trần gian để giam cầm , đầy ải , giết dần , giết mòn các chiến sĩ Céng S¶n - N¨m 1940 , thùc d©n Ph¸p l¹i më réng nhµ tï S¬n La thªm 170m² với mục đích giam cầm tù nhân nữ thực dân Pháp chưa kịp thực ý định nµy C©u Em h·y nªu tãm t¾t tiÓu sö anh Lß V¨n Gi¸ ? Anh ®îc truy tÆng danh hiÖu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào ngày , tháng , năm nào ? Tr¶ lêi: - Anh Lß v¨n Gi¸ sinh n¨m 1919 t¹i b¶n Cä , x· ChiÒng An ThÞ X· S¬n La , anh sinh gia đình nghèo , cha mẹ sớm , với chú thím cho ăn học ,Anh là người thông minh , siêng dũng cảm , tháo vát - N¨m 1943 , Anh Lß V¨n Gi¸ ®îc chi bé nhµ tï S¬n La gi¸c ngé c¸ch m¹ng.Th¸ng / 1943 , anh Lß V¨n Gi¸ ®îc chi bé nhµ tï S¬n La tÝn nhiÖm chän lµm người đưa đường cho tù nhân vượt ngục Cuộc vượt ngục đã thành công tốt đẹp , th«ng minh nhanh nhÑn , th¸o v¸t cña anh Lß V¨n Gi¸ lµ mét yÕu tè rÊt quan träng định thành công vượt ngục - Khi hoàn thành nhiệm vụ , trở Sơn La , anh Lò Văn Giá đã bị thực dân Pháp bắt và bí mật thủ tiêu vì chúng không đủ chứng cớ để khép tội anh là người đưa đường cho tù nhân vượt ngục Anh hi sinh tròn 24 tuổi Với chiến công lớn lao và hi sinh anh dũng đó , ngày 20 tháng 12 năm 1994 anh Đảng và nhà nước truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân , anh hùng liệt sĩ quê hương S¬n La 1,Ngµy 19 th¸ng n¨m 1969 lµ ngµy sinh nhËt B¸c Hå 2,Ngµy 26 th¸ng lµ ngµy thµnh lËp ®oµn niªn céng s¶n Hå ChÝ Minh 3,Ngµy 30 th¸ng n¨m 1975 lµ ngµy gi¶i phãng MiÒn Nam 4,Ngày 22 tháng 12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 5,§éi thµnh lËp ngµy 19/5 /1941 t¹i P¸c Bã - Cao B»ng - Tên gọi lúc đầu là đội thiếu nhi cứu quốc - Lúc đầu có đội viên với người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền ( Bí danh : Kim Đồng), đội viên khác là Nông Văn Thàn (Cao Sơn), Lý Văn Thịnh (Thanh Minh), Lý ThÞ M× (Thuû Tiªn), Lý thÞ SËu ( Thanh Thuû) - Lúc đầu đội có tên là đội cứu quốc 15/05/1941 - §éi thiÕu nhi th¸ng 8(15/05/1951) - §éi thiÕu niªn tiÒn phong (2/1956) - §éi thiÕu niªn tiÒn phong Hå ChÝ Minh (30/01/1970)8 GiaoAnTieuHoc.com (3) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn ********************************************************************* ************** Giáo án: Hoạt động Ngoài lên lớp: Chủ điểm "nhớ ơn bác hồ" Hoạt động:"tìm hiểu thời niên thiếu bác hồ" I.Môc tiªu: Gióp hs: VÒ kiÕn thøc:Cã nhËn thøc, hiÓu biÕt vÒ thêi niªn thiÕu cña B¸c Hå.BiÕt ®îc công lao to lớn Bác đất nước Về kĩ năng: Có thái độ tôn trọng ,yêu quý và luôn luôn ghi nhớ công ơn Bác 3.Về thái độ:Luôn kính yêu Bác ,chăm học tập để xứng đáng là ngoan trò giái, ch¸u ngoan B¸c Hå II Néi dung cuéc thi: - PhÇn 1: Thi t×m hiÓu - h¸i hoa d©n chñ: - PhÇn 2: Tµi n¨ng III Hình thức hoạt động: 1.thi t×m hiÓu vÒ thêi niªn thiÕu cña B¸c 2.Thi hát đọc thơ, kể chuyện Bác 3.Tæ chøc trß ch¬i IV Chuẩn bị cho hoạt động: giáo viên:- Thông báo cho lớp nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động - Ph©n c«ng c¸c c«ng viÖc cô thÓ nh sau: + Cử người: dẫn chương trình thư kí, Ban giám khảo + ChuÈn bÞ c©u hái +ChuÈn bÞ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ Về hs :- Thực tốt các công việc giao,đặt tên đội cho mình - T×m hiÓu vÒ tiÓu sö cña B¸c Hå - TËp c¸c bµi h¸t, bµi th¬ c©u chuyÖn… ca ngîi vÒ B¸c V Tiến trình hoạt động: Người thực Nội dung hoạt động: hiÖn -Người Em xin gửi lời chào tới toàn thể các vị đại biểu khách DCT quÝ, c¸c thÇy c« gi¸o vµ toµn thÓ c¸c b¹n hs th©n mÕn! Hôm lớp chúng mình tổ chức buổi hoạt động ngoại khoá Trước vào buổi hoạt động em xin mời toàn thể các vị đại biểu khách quí, các thầy cô giáo và toµn thÓ c¸c b¹n hs h¸t bµi :Ai yªu B¸c Hå ChÝ Minh - HS lớp thiếu niên nhi đồng Nh¹c vµ lêi cña Phong Nh· h¸t -Người +DCT b¾t nhÞp cho h¸t… GiaoAnTieuHoc.com Thêi lượng -2 phót -2 phót (4) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn DCT *Như chúng ta đã biết chủ tịch Hồ Chí minh không là nhà cách mạng vĩ đại dân tộc ta mà người còn là nhà văn nhà thơ, nhà văn hoá lớn giới.Người đã đem lại độc lập tự cho dân tộc ta.Một người mà tiểu sử giống trang huyÒn tho¹i lung linh ¸nh s¸ng, thu hót t×nh c¶m ngưỡng mộ hàng triệu tim nhân loại tiến sống hào hùng,hoạt động phong phú và nghiệp to lớn mình Cuộc đời và hoạt động cm người mãi mãi là gương cho hệ chúng ta -Người học tập và noi theoVậy người sinh từ nơi đâu,ai đã DCT sinh người và thời niên thiếu người chúng ta vẵn luôn đạt nhiều câu hỏi Chính vì mà hôm naytrong th¸ng nµy víi chñ ®iÓm “ Nhí ¬n B¸c hå” Hoạt động “Tìm hiểu thời niên thiếu Bác Hồ” chúng ta tổ chức buổi hoạt động ngoại khoá, qua các cuéc thi §Õn dù víi cuéc thi cña chóng ta h«m t«i xin tr©n träng giíi thiÖu: ThÇy gi¸o: Phan V¨n Ha GV bé m«n H§GDNGLL -2 §éi giíi Vò §×nh ThÕ- Ban gi¸m kh¶o thiÖu CÇm Trung Quang- Ban gi¸m kh¶o -3 phót 3.NguyÔn thÞ BÝch: th kÝ -Người Và toàn thể các bạn Hv lớp CĐK2 có mặt DCT đầy đủ -T«i xin kÝnh mêi BGK+Th kÝ lªn lµm viÖc - Thay mÆt cho c¸c b¹n líp kÝnh chóc thÇy vµ c¸c b¹n lu«n m¹nh khoÎ, chóc héi thi thµnh c«ng rùc rì Nhng kh«ng thÓ thiÕu ®îc cuéc thi h«m chúng ta là đội chơi.Hai đội giới thiệu: +Đội 1: Thỏ hồng:( Hà, Hoa, Hồng, Nguyệt Phượng) +§éi 2: Thö tr¾ng: BÝch, B×nh , Hµ, Oanh *Vừa chúng ta đã nghe đội giới thiệu mình hấp dẫn và sôi động Sau ®©y t«i xin tr©n träng giíi thiÖu víi c¸c b¹n vÒ néi dung chÝnh cña cuéc thi h«m gåm phÇn : - PhÇn 1: Thi t×m hiÓu- h¸i hoa d©n chñ: -2 §éi thi - Phần 2: Tài năng.( Hát, múa,kể chuyện,đọc thơ) Không để thầy và các bạn phải đợi lâu tôi xin công bố cuéc thi cña chóng ta ®îc b¾t ®Çu -10 phót Xin mời các bạn hướng lên sân khấu theo dõi phần thi GiaoAnTieuHoc.com (5) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn -Ban gi¸m kh¶o -Người DCT -2 §éi thi -Người DCT thø nhÊt: *PhÇn 1: Thi hiÓu biÕt“T×m hiÓu thêi niªn thiÕu cña Bác Hồ”ở phần này chúng ta sè thi hình thức hái hoa d©n chñ: Tôi xin phổ biến luật chơi sau: Hai đội lên hái bông hoa bông hoa là câu hỏi đội có phút để chuẩn bị sau đó cử đại diện lên trả lời câu hỏi.Nếu đội đó không trả lời đội có quyền trả lời lấy điểm cho đội mình ,mỗi câu hỏi là 10 ®iÓm.Thêi gian cho phÇn thi nµy lµ 10 phót + Xin mời đội thỏ non lên bốc câu hỏi trước.( Lần lượt hết 10 phút đội hái hoa và trả lời câu hỏi) Câu hỏi và đáp án sau: C©u 1: B¸c Hå Sinh ngµy th¸ng n¨m nµo? (19-5-1890) C©u2: B¸c sinh vµ lín lªn ë ®©u?( sinh ë lµng hoµng trï, lín lªn ë lµng Kim liªn – Nam §µn -NghÖ An) -2 phót C©u 3:B¸c Hå cã mÊy tªn gäi? ( NguyÔn Sinh Cung, ( NguyÔn TÊt Thµnh… ) C©u 4: B¸c Hå thÝch ¨n mãn ¨n nµo nhÊt? ( Cµ,canh cua, rau chuèi…) Câu 5:Lúc nhỏ Bác học Trường nào?( Trường Dục Thanh…) Câu 6: Bác tìm đường cứu nước vào ngày tháng -10 phót n¨m nµo? (5-6-1911) Câu 7: trên tàu tìm đường cứu nước Bác làm nh÷ng c«ng viÖc g×? Thời gian cho phần thi này đã hết các đội đã trả lời câu hái rÊt xuÊt s¾c, qua phÇn thi nµy chóng ta cã thªm nh÷ng hiÓu biÕt vÒ thêi niªn thiÕu cña B¸c Hå §Ó biÕt phần thi này đội nào là đội đã có số điểm cao xin mời BGK lên công bố điểm thi cho đội -5 phót *Tôi xin công bố điểm thi cho đội sau: +§éi 1: Thá hång: +§éi 2: Thá tr¾ng: *Xin c¶m ¬n BGK qua phÇn c«ng bè ®iÓm chóng ta thấy điểm đội Là đội có số điểm cao nhất.Nhưng đội đừng buồn vì chúng ta còn phần thi đó là phÇn thi tµi n¨ng Trong phÇn thi nµy chóng ta cã phần thi nhỏ đó là : - thi hát; đọc thơ và kể chuyện B¸c GiaoAnTieuHoc.com (6) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn - Chúng ta thi kể chuyện và đọc thơ Bác -Ban gi¸m trước: phần thi này đội cử bạn lên kh¶o thi.Thang ®iÓm lµ 10 ®iÓm.Phô thuéc vµo tõng giọng kể ,giọng đọc…mà BGK cho điểm -Người +T«i xin mêi Thá hång DCT -2 phót +T«i xin mêi: Thá tr¾ng: *Vừa chúng ta đã nghe đội kể chuyện và đọc thơ Bác hay và cảm động.Thời gian đã tr«i qua thËt nhanh nhng nh÷ng c«ng lao to lín Bác quê hương đất nước không phai mờ tâm trí người dân Việt Nam.§· cã nhiÒu nh¹c sÜ s¸ng t¸c rÊt nhiÒu bµi h¸t nói biết ơn người dân Việt Nam Bác,nói tình cảm Bác các cháu thiếu niên, nhi đồng Bây chúng ta chuyển sang phÇn thi h¸t vÒ B¸c +Trong phần thi này đội hát bài hát nói Bác vòng đội nào không thuộc bài hát đội đó thua cuộc.Mỗi bài hát điểm.(Tuỳ -Ban gi¸m theo nd mức độ hát hay mà BGK cho điểm) kh¶o + Sau đây xin mời đội 1… Vừa chúng ta đã theo dõi đội thể tài mình.Để biết đội nào là đội thắng -3 phút cuéc lÇn thi thø xin mêi BGK lªn c«ng bè ®iÓm * Tôi xin công bố điểm đội lần thi thứ - ThÇy gi¸o nµy nh sau: Ha +§éi 1: Thá hång: -Người +§éi 2: Thá tr¾ng: DCT * Chúng ta xin chúc mừng đội….đã giành phần th¾ng lÇn thi nµy -Trong chê BGK c«ng bè ®iÓm cho toµn bé héi thi h«m nayBTC cña chóng t«i cã tæ chøc mét héi thi nhá -5 phót các bạn có biết đó là phần thi gì không Đó chính là phÇn thi dµnh cho kh¸n gi¶.ë phÇn thi nµy mçi b¹n ®îc xung phong h¸t mét bµi h¸t nãi vÒ B¸c sÏ cã phÇn thưởng BTC, phần thi xin bắt đầu - C¸c b¹n xung phong h¸t… M×nh biÕt lµ rÊt nhiÒu b¹n cßn muèn h¸t vÒ B¸c nhng thêi gian kh«ng cho phÐp chung ta dµnh cho buæi ngo¹i kho¸ sau GiaoAnTieuHoc.com (7) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn + Trong lóc nµy c¶m gi¸c cña c¸c b¹n nh thÕ nµo? víi tôi tôi cảm thấy hồi hộp không biết đội nào là người thắng nhỉ? Không các bạn phải đợi l©u sau ®©y t«i xin tr©n träng kÝnh mêi BGK lªn c«ng bè kÕt qu¶: * Tôi xin công bố điểmvà kết đội hội thi nµy nh sau: +§éi 1: Thá hång: +§éi 2: Thá tr¾ng: Vậy là chúng ta đã biết đội nào là đội thắng mét lÇn n÷a xin c¸c b¹n cho mét trµng vç tay cæ vò cho đội.Em xin trân trọng kính mời thầy giáo Ha lên trao phần thưởng cho đội *Thầy giáo Ha lên trao phần thưởng cho đội *Xin các bạn cho tràng vỗ tay cổ vũ cho đội vưa nhận phần thưởng Kính thưa các vị đại biểu khách quí, các thầy cô giáo vµ toµn thÓ c¸c b¹n hs th©n mÕn! Chóng ta võa tham gia buæi ngo¹i kho¸ víi chñ ®iÓm…Th«ng qua buæi ngo¹i kho¸ nµy tèi lu«n mong c¸c b¹n sÏ m·i m·i kh¾c s©u thêi niªn thiÕu cña B¸c vµ nh÷ng c«ng lao to lín B¸c.C¸c b¹n ¬i chóng ta lµ nh÷ng thÕ hÖ trÎ cña thÕ kû 21 chúng ta cần phải luôn cố găng tu dưỡng đạo đức để sứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Cuèi cïng em xin kÝnh chóc thÇy vµ c¸c b¹n cã mét sức khoẻ rào, hạnh phúc,thành đạt Để kết thúc buổi ngo¹i kho¸ em xin kÝnh mêi thÇy gi¸o Ha lªn nhËn xÐt vµ rót kinh nghiÖm cho buæi ngo¹i kho¸ ngµy h«m ********************************************************************* ************ MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG VIỆC TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC NHÓM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Như ta đã biết, học hợp tác nhóm là phương pháp dạy học chú trọng đến việc khai thác tối đa mối quan hệ học sinh - học sinh quá trình dạy học Theo đó, học sinh tổ chức thành các nhóm nhỏ từ đến 5-6 em cùng tham gia cách tích cực để giải nhiệm vụ học tập chung GiaoAnTieuHoc.com (8) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn Học hợp tác có ý nghĩa lớp học đa đối tượng Phương pháp dạy học này giúp học sinh có nhiều hội để biểu đạt và cảm thụ nội dung bài học cách trực tiếp nhận nhiều phản hồi từ giáo viên và bạn bè, đồng thời có thể nói đây là biện pháp tối ưu giúp cho học sinh phát triển khả giao tiếp môi trường học tập Khi tổ chức cho học sinh học hợp tác, giáo viên cần phải chú ý đảm bảo các yếu tố sau: Sự phụ thuộc tích cực: Đây là dấu hiệu đầu tiên học hợp tác Điều này mang hàm nghĩa: Mỗi nhóm đạt hiệu hoạt động tất các thành viên tích cực tham gia; thành công hay thất bại người là thành công hay thất bại nhóm Để tạo yếu tố này, giáo viên cần chú ý: Mục đích cung thiết lập Một người đạt mục đích tất đạt mục đích Tất học sinh nhóm nhận phần thưởng tất thành công Một đồ dùng học tập chung cho nhóm Mỗi thành viên nhóm có vai trò, có tính phụ thuộc và liên kết với các thành viên khác Nhiệm vụ chung chia thành các nhiệm vụ nhỏ và thực theo trình tự định Các thành viên nhóm làm việc tình giả thiết để đạt thành công để tồn Các nhóm phải thi đua với Các thành viên nhóm gắn bó với chính môi trường làm việc tạo nên Các thành viên nhóm xây dựng sắc riêng thông qua việc đặt tên cho nhóm: Cờ, bài hát, hiệu,… Tương tác “mặt đối mặt”: Nhóm ngồi thành vòng tròn cho thành viên “thấy mặt” Chính việc làm này, tạo nên tác dụng tích cực học sinh: Tăng cường tính tích cực hoạt động học tập; làm nảy sinh hứng thú trao đổi bình đẳng với Rèn luyện kĩ xã hội: Cách diễn đạt ý tưởng, cách cư xử, cách phản hồi ý kliến bạn GiaoAnTieuHoc.com (9) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn Tăng cường phản hồi học sinh hình thức khác nhau:lời nói, ánh mắt, cử chỉ,… Phát triển mối quan hệ gắn bó yêu thương lẫn Trách nhiệm cá nhân: Mỗi thành viên nhóm phân công vai trò khác có liên quan, phụ thuộc lẫn để đạt mục tiêu chung nhóm Do đó, thành viên phải ý thức chịu trách nhiệm cá nhân trước nhiệm vụ chung nhóm, rèn luyện tinh thần trách nhiệm cá nhân trước toàn thể nhóm Vai trò các thành viên nhóm có thể thay phiên sau: Nhóm trưởng: Điều khiển, chịu trách nhiệm chung hoạt động nhóm Người khuyến khích: Quan sát và đảm bảo cho thành viên phải đóng góp ý kiến, ngăn chặn thành viên “nói nhiều”, động viên, khuyến khích thành viên “trầm tính” tham gia việc yêu cầu đưa ý kiến mình giúp đỡ việc gì đó Người ghi chép (thư ký): Ghi chép lại tất các ý kiến gợi ý các thành viên nhóm Tóm tắt các câu trả lời cho câu hỏi nhóm hài lòng và thống Sau đó ghi vào phiếu trả lời Người điều khiển thời gian: Nhắc nhở nhóm giới hạn thời gian; điều chỉnh, cân đối bố cục vấn đề nhằm giúp cho nhóm hoàn thành nhiệm vụ Người quan sát: Quan sát thành viên nhóm tham gia hoạt động Sau hoàn thành nhiệm vụ, chia sẻ ý kiến với nhóm gì đã quan sát không mang tính chất đánh giá Kĩ hoạt động nhóm: Để có thể cùng hoạt động cho mục tiêu chung, thành viên nhóm cần có kĩ giao tiếp, kĩ xã hội Do đó, giáo viên cần lưu ý làm cho thành viên nhóm hiểu và chấp nhận cách diễn đạt, cách giao tiếp khác Giáo viên cần luyện tập cho học sinh các kĩ sau: Hiểu và hoàn toàn tin tưởng Cách trao đổi với phù hợp, rõ ràng Chấp nhận và ủng hộ lẫn Giải các mâu thuẫn nhóm trên tinh thần xây dựng Nhận xét nhóm: Sau lần hoạt động nhóm cuối buổi học các nhóm cần nhìn nhận lại toàn quá trình hoạt động nhóm mình Sự nhận xét các thành GiaoAnTieuHoc.com (10) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn viên cho nhóm là thông tin phản hồi quan trọng Nội dung nhận xét nhóm có thể là vấn đề sau đây: Hoạt động thành viên nào có lợi cho nhóm nhất? Cách làm việc nhóm đã có hiệu chưa; cần thay đổi nào để hoạt động nhóm có hiệu Có hai hình thức nhận xét nhóm: nhận xét các thành viên nhóm và nhận xét giáo viên, các nhóm khác Trong quá trình tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, chúng ta cần nghiên cứu và đảm bảo đầy đủ các yếu tố nêu trên có thể góp phần nâng cao chất lượng việc dạy và học nhà trường tiểu học ******************************************************** Xây dựng phương pháp tự học cho học sinh tiểu học GD - Một phương pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh đó là phương pháp giúp học sinh tự học Tự học là hoạt động tự giác, độc lập học sinh, nó có thể diễn lúc nơi, có hoạt động tự học không diễn nhà trường Trước phát triển xã hội, thời kỳ khoa học công nghệ tiến thì người cần phải có trí tuệ để chiếm lĩnh các công nghệ đó Vì tầm quan trọng việc tự học càng có ý nghĩa Chúng ta phải chú ý bậc tiểu học và rèn luyện cho học sinh biết cách tự học Ngoài mục đích giúp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức nó còn góp phần hình thành thói quen ham thích đọc sách, ham tìm tòi học hỏi, suy nghĩ và kích thích óc khám phá các em Dạy phương pháp tự học thích hợp tất các môn học, tùy vào tính chất môn mà giáo viên phải có cách hướng dẫn học sinh vào hoạt động đó Ví dụ: môn tự nhiên - xã hội hướng dẫn học sinh dựa vào sách giáo khoa mà làm các thí nghiệm đơn giản để rút kinh nghiệm thực tế có đúng theo lý thuyết hay không? Môn tập đọc thì cho học sinh đọc bài trước nhiều lần nhà, giáo viên có thể gợi ý thử tìm hiểu nội dung bài, hay thử đọc diễn cảm đoạn văn, khổ thơ… Trọng tâm phương pháp tự học là giúp học sinh biết tìm tòi, biết xử lý thông tin, khám phá tri thức đồng thời củng cố kiến thức cũ, biết vận dụng tri thức vào sống cách linh hoạt và đúng lúc Điều quan trọng là giáo viên không dạy cho học sinh biết cái gì mà phải giúp học sinh biết sao, cách nào, làm gì để biết điều đó Bởi áp dụng phương pháp này đòi hỏi học sinh chuyển biến cách học thụ động sang hình thức chủ động Đặc biệt là giáo viên phải tiến hành 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn lớp đạt hiệu cao Sự học cần cách học cần vì người giáo viên phải tích cực đổi phương pháp dạy cho hiệu quả, từ đó việc giúp học sinh tự học là phương pháp *********************************************** THẾ NÀO LÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC? Như chúng ta đã biết, phương pháp giảng dạy dù cổ điển hay đại nhấn mạnh lên khía cạnh nào đó chế dạy-học nhấn mạnh lên mặt nào đó thuộc vai trò người thầy Chúng tôi cho rằng, cho dù các phương pháp thể hiệu nào thì nó tồn vài khía cạnh mà người học và người dạy chưa khai thác hết Chính vì mà không có phương pháp giảng dạy nào cho là lý tưởng Mỗi phương pháp có ưu điểm nó người thầy nên xây dựng cho mình phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, chất vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, các nguồn lực, công cụ dạy-học sẵn có và cuối cùng là phù hợp với sở thích mình Theo chúng tôi, phương pháp giảng dạy gọi là tích cực hội tụ các yếu tố sau: Thể rõ vai trò nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có Thể rõ động học tập người học bắt đầu môn học Thể rõ chất và mức độ kiến thức cần huy động Thể rõ vai trò người học, người dạy, vai trò các mối tương tác quá trình học Thể kết mong đợi người học MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề Phương pháp này có thể xem cách xây dựng tổng thể đề cương giảng dạy là cách người dạy áp dụng để xây dựng đề cương giảng dạy cho môn học Phương pháp này xuất vào năm 1970 trường Đại học Hamilton-Canada, sau đó phát triển nhanh chóng Trường Đại học Maastricht-Hà Lan Phương pháp này đời và áp dụng rộng rãi dựa trên lập luận sau: Sự phát triển vũ bão KHCN thập niên gần đây, trái ngược với nó là khả không thể dạy hết cho người học điều 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn Kiến thức người học thì ngày càng hao mòn từ năm này qua năm khác, cộng thêm là chêch lệch kiến thức thực tế và kiến thức thu từ nhà trường Việc giảng dạy còn quá nặng lý thuyết, còn quá coi trọng vai trò người dạy, chưa sát thực và chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Tính chất thụ động học tập người học so với vai trò truyền tải người dạy còn cao mà số lượng người học lớp ngày càng tăng Hoạt động nhận thức còn mức độ thấp so với yêu cầu thực tế (ví dụ khả đọc và khai thác sách công trình nghiên cứu) Sự nghèo nàn phương thức đánh giá người học, việc đánh giá còn quá nặng kiểm tra khả học thuộc Chính vì lý trên mà phương pháp dạy học dựa trên việc giải vấn đề xuất phát từ tình thực tế sống, thực tế nghề nghiệp xây dựng dựa trên yêu cầu sau: Phải có tình cụ thể cho phép ta đặt vấn đề Các nguồn lực (trợ giảng, người hướng dẫn, tài liệu, sở liệu….) giới thiệu tới người học và sẵn sàng phục vụ người học Các hoạt động phải người học triển khai đặt vấn đề, quan sát, phân tích, nghiên cứu, đánh giá, tư duy,… Kiến thức cần người học tổng hợp thể thống (chứ không mang tính liệt kê), điều đó có nghĩa là việc giải vấn đề dựa trên cách nhìn nhận đa dạng và chứng tỏ mối quan hệ các kiến thức cần huy động Phải có khoảng cách thời gian giai đoạn làm việc nhóm và giai đoạn làm việc độc lập mang tính cá nhân Các hình thức đánh giá phải đa dạng cho phép chúng ta có thể điều chỉnh và kiểm tra quá trình cho không chệch mục tiêu đã đề Để đảm bảo hoạt động có thể bao phủ toàn các yêu cầu trên, Trường Đại học Rijkuniversiteit Limbourg Maastricht đã đề các bước tiến hành sau: Bước 1: Làm rõ các thuật ngữ và khái niệm liên quan Bước 2: Xác định rõ vấn đề đặt Bước 3: Phân tích vấn đề Bước 4: Lập danh mục các chú thích có thể 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn Bước 5: Đưa mục tiêu nghiên cứu và mục tiêu học tập Bước 6: Thu thập thông tin Bước 7: Đánh giá thông tin thu Trong số các bước trên, người học thường gặp khó khăn việc phân tích vấn đề và tổng hợp các thông tin liên quan vấn đề 1.1 Các đặc trưng vấn đề hay Thực tế đã là có nhiều kiểu vấn đề, chủ đề có thể lựa chọn Điều này phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, cách xây dựng vấn đề và các hoạt động đề cho người học Tuy nhiên, đặc trưng bề vấn đề thì không rời xa nhu cầu người học (nhu cầu nhận thức, lĩnh hội kiến thức, ) không xa rời mục tiêu học tập Dưới đây chúng tôi trình bày vài cách xây dựng vấn đề để độc giả tham khảo Xây dựng vấn đề dựa vào kiến thức có liên quan đến bài học Toàn bài giảng xây dựng dạng vấn đề kích thích tính tò mò và hứng thú người học Tính phức tạp hay đơn giản vấn đề luôn luôn là yếu tố cần xem xét Xây dựng vấn đề dựa trên các tiêu chí thường xuyên biến đổi công việc, nghề nghiệp (Vấn đề đó có thường xuyên gặp phải? Và nó có phải là nguồn gốc thiếu sót sản xuất? Nó có tác động lớn tới khách hàng hay không? Tuỳ theo hoàn cảnh thì các giải pháp đặt cho vấn đề này có đa dạng và khác biệt không?) Vấn đề phải xây dựng xung quanh tình (một việc, tượng,…) có thực sống Vấn đề cần phải xây dựng cách cụ thể và có tính chất vấn Hơn nữa, vấn đề đặt phải dễ cho người học diễn đạt và triển khai các hoạt động liên quan Một vấn đề hay là vấn đề không quá phức tạp không quá đơn giản Cuối cùng là cách thể vấn đề và cách tiến hành giải vấn đề phải đa dạng Vấn đề đặt cần phải có nhiều tài liệu tham khảo trọng tâm nhằm giúp người học có thể tự tìm tài liệu, tự khai thác thông tin và tự trau dồi kiến thức; các phương tiện thông tin đại chúng sách vở, băng cát sét, phần mềm mô phỏng, internet,… cần phải đa dạng nhằm phục vụ mục đích trên 1.2 Vấn đề và cách tiếp cận vấn đề 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn Vấn đề đặt cần phải có tác dụng kích thích các hoạt động nhận thức các hoạt động xã hội người học Theo chúng tôi, các hoạt động này thường gắn kết với hoạt động nghiên cứu thực thụ mà đó người học cần phải: Đặt vấn đề (Vấn đề đặt là gì?) Hiểu vấn đề Đưa các giả thuyết (Các câu trả lời trước và đối chứng với các câu hỏi đã đặt tình huống) Tiến hành các hoạt động thích hợp nhằm kiểm tra các giả thuyết mình (nghiên cứu, phân tích, đánh giá tài liệu liên quan, sau cùng là tổng hợp việc nghiên cứu) Thảo luận và đánh giá các giải pháp khác dựa theo tiêu chí mà hoàn cảnh đưa Thiết lập tổng quan và đưa kết luận Các bước đặt trên đây giúp cho người học nâng cao khả tổng hợp kiến thức Ví dụ vấn đề liên quan đến sinh thái có nhiều khái niệm liên quan: các khái niệm vật lý, hoá học, các khái niệm kinh tế, sức khoẻ cộng đồng, chính sách, 1.3 Chu trình và cách thức tổ chức dạy học dựa trên vấn đề Trong chu trình học tập theo phương pháp này, thời gian làm việc độc lập (cá nhân) luôn luân phiên với thời gian làm việc nhóm (có giúp đỡ giảng viên, trợ giảng, người hướng dẫn) Theo chúng tôi, công việc cần thảo luận theo nhóm thường xuất vào hai thời điểm đặc biệt miêu tả chu trình đây: Làm việc độc lập -> Thảo luận nhóm -> Làm việc độc lập -> Thảo luận nhóm -> Như chu trình dạy học dựa theo vấn đề gồm giai đoạn: Sau kết thúc giai đoạn (Giới thiệu chủ đề, chuẩn bị các hoạt động và nguồn lực cần thiết), học viên bắt đầu nhóm họp theo các nhóm nhỏ - giai đoạn (có không trợ giúp trợ giảng) nhằm phân tích chủ đề, đưa các câu hỏi và giả thiết đầu tiên, phân chia nhiệm vụ cho các thành viên nhóm Tiếp theo đó các thành viên làm việc độc lập theo nhiệm vụ đã phân chia (giai đoạn 3) Kết thúc giai đoạn 3, cá nhân giới thiệu thành làm việc nhóm Cuối cùng cá nhân tự viết báo cáo (giai đoạn 4) Kèm theo các giai đoạn này thường có các buổi hội thảo nhóm lớn, các hoạt động thực tế hay tiến hành thí nghiệm Có thể 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn kết thúc quá trình giai đoạn này tiếp tục quá trình vấn đề nêu Việc thảo luận nhóm là bắt buộc tất các cá nhân, nó không giúp học viên phát triển khả giao tiếp và các kỹ xã hội mà còn phát triển quá trình nhận thức (đọc hiểu, phân tích, đánh giá,…) 1.4 Tác động tích cực phương pháp dạy học dựa trên vấn đề Học viên có thể thu kiến thức tốt nhất, cập nhật Có thể bao phủ trên diện rộng các trường hợp và các bối cảnh thường gặp Tính chủ động, tinh thần tự giác người học nâng cao Động học tập và tinh thần trách nhiệm học viên nâng cao Việc nghiên cứu và giải vấn đề ngày càng bảo đảm Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp này với hội thành công cao đòi hỏi chúng ta phải tiến hành loạt chuyển đổi sau: Chuyển đổi các hoạt động người học từ tính thụ động sang tính tích cực, chủ động Chuyển đổi các hoạt động người dạy (người dạy có vai trò khơi dậy các vấn đề và hướng dẫn người học) Chuyển đổi mối quan hệ vai trò người học và người dạy Chuyển đổi hệ thống đánh giá người học Coi trọng thời gian tự học người học thời gian học trên lớp ************************************************** Dự nào để đạt hiệu quả? Từ lâu việc dự thăm lớp đã trở thành điều bắt buộc giáo viên để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp mình Tuy nhiên việc dự nào để đạt hiệu lại là vấn đề ít các trường quan tâm Ngay số tiết dự giáo viên các trường khác không có thống Có trường thì hiệu trưởng bắt giáo viên dự tiết năm có trường thì lại là tiết nhiều 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn Một dạy có giáo viên dự Chất lượng hay số lượng Cô Bùi Thị Kim Châu, giáo viên Trường THCS Võ Văn Tần huyện Đức Hòa, tỉnh Long An cho biết trường cô vì là trường lớn với số giáo viên quá đông cho nên ban giám hiệu nhà trường qui định là giáo viên lên tiết thao giảng tiết năm Cứ đầu năm học là nhà trường lên kế hoạch dự rải cho các tháng năm học, qua đó qui định giáo viên rơi vào tháng nào thì tháng đó giáo viên phải hoàn thành tiết dự mình Đây là cách tổ chức dự hay cần để các trường khác học tập Bởi vì xét kỹ chưa hẳn giáo viên dự quá nhiều lại có lợi vì nhiều thời gian, công sức giáo viên Giáo viên cần thời gian để nghiên cứu bài dạy chấm bài cho các em học sinh Có nhiều giáo viên than họ luôn tất bật với công việc nhà trường có suốt ngày họ không có thời gian giải trí Việc xem ti vi trở thành việc xa xỉ họ Thử hỏi giáo viên làm việc quần quật cái máy không có thời gian giải trí thì liệu chất lượng giảng dạy có nâng cao hay không? Vì việc giảm số tiết dự cho giáo viên là việc nên làm để giảm áp lực cho giáo viên Đừng để việc dự là gánh nặng Nếu giáo viên dự để học hỏi kinh nghiệm là điều nên làm Có nhiều trường ban giám hiệu lại xem việc dự là cách kiểm tra tay nghề giáo viên gây bất bình giáo viên Tệ hại có nhiều hiệu trưởng còn đưa qui định là họ có thể dự giáo viên đột xuất Nếu giáo viên dạy mà không có giáo án hay dạy không đạt yêu cầu thì họ tính vào điểm thi đua và có biện pháp kỷ luật thích đáng Có lẽ các vị hiệu trưởng đã quên chính việc họ dự làm cho giáo viên ức chế tâm lý và dạy tiết học đó không tốt Dạy học từ lâu xem là nghề nghiệp luôn cần sáng tạo người thầy Liệu người thầy có thể phát huy sáng tạo mình hay không luôn nơm nớp lo sợ kiểm tra gắt gao người khác Cho nên vấn đề đặt là việc dự để kiểm tra tay nghề giáo viên có cần hay không? Thiết nghĩ giáo viên tốt nghiệp trường sư phạm, họ đã sát hạch qua các đợt 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn kiến tập, thực tập năm học trường sư phạm Ngoài trước vào biên chế nhà nước họ kiểm tra tay nghề qua các tiết dự trường Vì giáo viên có đủ lực để đứng trên bục giảng để truyền thụ kiến thức cho học sinh Không thể qua vài tiết dự mà có thể đánh giá tay nghề giáo viên yếu kém Vả lại chưa ban giám hiệu nhà trường có lực dạy tốt giáo viên nên việc họ đánh giá tiết dạy giáo viên e không chính xác và trung thực Không làm cho giáo viên tâm phục, phục Để việc dự đạt hiệu Như để tiết học có dự thật hữu ích cho giáo viên thì ban giám hiệu nhà trường cần có kế hoạch cụ thể vào đầu niên học Dự không cần chạy theo số lượng mà hãy chú ý đến chất lượng Chỉ giáo viên cùng môn (ở bậc trung học) cùng khối lớp (ở bậc tiểu học) nên cho dự lẫn để học tập kinh nghiệm Đối với giáo viên không có đóng góp chân tình cho đồng nghiệp mà lợi dụng góp ý mình để hạ thấp đồng nghiệp thì cần xử lý nghiêm minh Bởi vì vì dự mà đồng nghiệp xích mích thì tốt không nên dự Vả lại thầy giáo có phương pháp giảng dạy mình cho học sinh dễ hiểu bài, các thầy cô dự không nên yêu cầu đồng nghiệp mình phải dạy theo cách mình vì gì học sinh tiếp thu bài tốt ****************************************** Người học cần thầy dạy phương pháp là dạy kiến thức Trên thực tế có nhiều phương pháp học tập song phương pháp nào để nắm bắt, hiểu biết kiến thức nhanh nhất, tốt và sử dụng kiến thức đó cách nhuần nhuyễn trở thành kỹ giúp nâng cao hiệu học tập và công tác là vấn đề người dạy và người học cần quan tâm Xin trao đổi số kinh nghiệm phương pháp học tập sau Phương pháp học tập tốt là cách thức học tập, nghiên cứu chủ động, sáng tạo để đạt kết cao; phương pháp học tập giữ vai trò định đến hiệu học tập Cho nên, người học cần thầy dạy phương pháp là dạy kiến thức, với phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, quan điểm, ý tưởng, gợi ý các mối liên hệ chúng với thực tiễn và dẫn tài liệu cần đọc; học sinh phải tự nghiên cứu, tìm đọc, phản biện để làm sáng tỏ vấn đề đó Người học cần khắc phục cách học khô cứng, hời hợt, chép nguyên mẫu lời thầy cô, lối nhắc lại khái niệm thói quen với tư đường mòn, bảo thủ Để học tập đạt hiệu quả, người học cần tập trung tư tưởng, động não, đào sâu suy nghĩ, nắm bắt ý chính không phải nhớ máy móc câu, chữ; cần chịu khó thắc mắc, nêu câu hỏi và trao đổi với bạn bè, đọc thêm sách và nghiền ngẫm, diễn đạt theo cách hiểu mình, nhiều đọc 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn tờ báo, sách thu lượm ít thông tin cần thiết; có xem tờ báo, sách này tìm vấn đề này, xem tờ báo khác, nhiều sách khác tìm vấn đề khác gộp, góp 2-3 vấn đề, 2-3 số thành tài liệu cần thiết cho mình Kinh nghiệm cho thấy nắm kỹ đọc hiểu người đó dễ đạt kết học tập cao Trong quá trình học tập, cần liên hệ, so sánh với bài phát biểu trước và với thực tế, hãy tự đặt câu hỏi vậy; hãy mạnh dạn phát biểu ý kiến, tham gia thảo luận, tranh luận tổ, lớp hướng dẫn, nói lại cho bạn bè nghe, coi là cách học có hiệu Thực tế cho thấy ta trao đổi vật chất với thì tổng lượng vật chất không đổi; song, trao đổi ý tưởng, kinh nghiệm với thì chúng ta lượng ý tưởng, tri thức nhiều Phương pháp học tập tốt đòi hỏi phải rèn luyện để có trí nhớ tốt; bí là phải tập trung tư tưởng óc ngừng lâu, khắc sâu thông tin hình ảnh đó; cần tái đọc to nhiều lần, cần tìm từ câu quan trọng vấn đề mà mình cần nhớ, cùng mối liên hệ đồng điểm và dị điểm chúng; có hội nên sử dụng nó để khỏi quên **************************************************************** *** Giáo án điện tử, hiểu nào cho đúng Từ lâu đã có nhiều người gọi trình chiếu power point là giáo án điện tử, thực cách hiểu này là không đúng Giáo án theo lí thuyết dạy học là thiết kế bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện để thực bài học Bản trình chiếu power point đóng vai trò phương tiện và số phương pháp dạy học thì nó chứa đựng nội dung bài học - Mục tiêu : Xác định dựa theo phân phối chương trình, khung chương trình trường - Phương pháp: là cách thức hoạt động thầy trò toàn bài học - Phương tiện: là các thiết bị để chuyển tải các nội dung, có thể người học, người dạy tác động vào đó để lĩnh hội hình thành kiến thức người học Bản trình chiếu là loại phương tiện đại có thể thay cho loại phương tiện truyền thống là phấn bảng Trong phương pháp dạy học thuyết giảng thì nội dung toàn bài giảng có thể chứa nội dung trình chiếu 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn Thế nào là giáo án điện tử: Hiện chưa có định nghĩa chính xác đó chưa có qui chế sử dụng nhiên có thể hiểu giáo án điện tử là giáo án soạn thảo máy tính và có thể in để thay cho giáo án viết tay Trong giáo án điện tử này có chứa các nội dung trình chiếu, các mô ( hay gọi là thí nghiệm ảo) hình ảnh, âm và các dụng cụ thí nghiệm thật (đương nhiên có thể mô tả cách sử dụng ) Vấn đề đau đầu là có thể dùng giáo án đánh máy vi tính này nộp cho hội đồng kiểm tra hay không Ở đây nó liên quan đến nhiều vấn đề vấn đề then chốt là tự ý thức người thầy hoạt động mình Mục đích việc kiểm tra giáo án là nhằm buộc ông thầy luôn không ngừng trăn trở bài giảng mình, chuẩn bị chu đáo bài giảng mình nội dung phương pháp Điều này có mặt hạn chế định đó là khiến giáo viên có cảm giác mình luôn là "đứa học trò nhỏ" thiếu ý thức tự giác Tuy nhiên nó là truyền thống ngành nên cho là chuyện bình thường Nói cách cực đoan thì việc kiểm tra giáo án chẳng đem lại tác dụng gì nhiều, là cái cớ để lãnh đạo phòng, sở đe nẹt giáo viên Vì kiểm tra với mục tiêu trên thì khá là vô nghĩa vì với người có ý thức và tâm huyết với nghề thì chẳng kiểm tra họ soạn , chuẩn bị bài dạy chu đáo Còn với người amatuer thì họ soạn mang tính chất đối phó ( chí là nhờ người khác chép hộ giáo án năm trước thay cái mục ngày tháng năm) Giảng dạy giáo án điện tử: Hiệu lớn Theo đánh giá các nhà sư phạm, giảng dạy giáo án điện tử nhà trường mang lại hiệu lớn Mỗi tiết dạy giáo án điện tử chính là lượng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động chuyển tải đến học sinh 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Tự học- tự bồi dưỡng- Trường Tiểu học Thị Trấn Đẩy lùi tình trạng “thầy đọc trò chép” Nếu quan tâm đến ngành giáo dục nước nhà hẳn phấn khởi với chủ trương đổi Bộ GD&ĐT năm trở lại đây Từ việc cải cách sách giáo khoa đến quy định việc mua sắm thiết bị dạy học cho khối lớp, cấp bậc… nhằm mục đích hướng tới giáo dục tiên tiến, đại, phù hợp với hội nhập với giáo dục quốc tế Công tác cải cách giáo dục nước ta đã phần nào chứng tỏ đó là bước đúng đắn và hiệu Một bước tiến đáng kể công tác cải cách giáo dục là chủ trương đẩy lùi lối truyền đạt thụ động “thầy đọc trò chép” Giảng dạy giáo án điện tử hay nói cách khác là việc sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin máy tính, máy chiếu, bảng điện tử… giảng dạy mang lại hiệu lớn Giáo viên giảng bài giáo án điện tử soạn thảo phần mềm power point Cái lớn tiết giảng giáo án điện tử chính là lượng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động chuyển tải đến các học sinh Giáo án điện tử không giúp tiết học trở nên lôi mà còn hạn chế việc giáo viên bị cháy giáo án vì thời gian kiểm soát máy Chỉ cần cú kích chuột Nếu tiết học thông thường, giáo viên phải dành khá nhiều thời gian để treo tranh ảnh, thao tác các hoạt động thí nghiệm thì tiết học có sử dụng giáo án điện tử, chuyện đó cần cú kích chuột 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)