Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài.. • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh làm bài..[r]
(1) 0O0 Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2007 TẬP ĐỌC: CHUỔI NGỌC LAM I Mục tiêu: - Đọc lưu loát bài văn Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại Phân biệt lời các nhân vật thể tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc - Hiểu các từ ngữ, nắm nội dung chính II Chuẩn bị: Tranh phóng to Ghi đoạn văn luyện đọc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: HS trả lời câu hỏi theo đoạn - Học sinh đọc đoạn Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn - Giáo viên giới thiệu chủ điểm Chia bài này đoạn ? Đọc tiếp sức - Lần lượt học sinh đọc đoạn đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến …yêu quý - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa + Đoạn 2: còn lại Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai thêm từ Học sinh đọc phần chú giải - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm HS luyện đọc theo nhòm đôi hiểu bài - Tặng chị nhân ngày nôen Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 1: Cô bé mua chuổi ngọc lam để - Đập heo đất mà không đủ tiền tặng ai? + Câu hỏi 2: Em có tiền mua chuổi ngọc không? - Hỏi chuổi ngọc lam HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Câu hỏi 3: Chị cô bé tìm gặp Pi-e để - Cô bé đã mua chuổi ngọc lam tất làm gì? + Câu hỏi 4: Vì Pi-e nói em bé đã trả số tiền dành dụm và tất lòng mình giá cao chuổi ngọc lam? - Nêu giọng đọc bài: chậm rãi, nhẹ Lop4.com (2) nhàng, trầm lắng - Nêu giọng đoc hai nhân vật: xúc Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện động – nghẹn ngào đọc diễn cảm - Học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật diễn cảm đọc đúng giọng bài văn - Hướng dẫn học sinh đọc (bảng phụ) - Lớp nhận xét - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc - Các nhóm thi đua đọc Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua theo bàn đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Về nhà tập đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta” - Nhận xét tiết học TOÁN: CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN, THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Hiểu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm là số thập phân.Bước đầu thực phép chia số tự nhiên cụ thể - Rèn học sinh chia thành thạo - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Phấn màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 2, 3, - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân Ví dụ Hoạt động cá nhân, lớp 27 : = ? m Tổ chức cho học sinh làm bài - Lần lượt học sinh trình bày Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét 27 : = m dư m Ví dụ HS nêu cách làm 82 : 14 : 58 Lop4.com (3) HS thực VD2 : 82 32 16,6 20 • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ • Thử lại: 16,6 = 82 Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước Hoạt động cá nhân, lớp đầu thực phép chia số tự nhiên cụ Học sinh đọc đề , làm bài, sửa bài thể Bài 1: - Học sinh đọc đề – Tóm tắt: - Học sinh làm nháp : 183 km Bài 2: : ? km GV yêu cầu học sinh đọc đề, cho bạn làm - Học sinh đọc đề – Tóm tắt: nhanh lên sửa bài Bài 3: - Học sinh làm bài - Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia - Học sinh sửa bài mẫu số - Học sinh đọc đề Bài 4: - Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ HS giải – em giỏi lên bảng Lần lượt HS nêu bước giải So sánh trên bảng lớp và bài làm Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại quy tắc chia Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH_NGÓI I Mục tiêu: - Kể tên số đồ gốm Kể tên số loại gạch, ngói và công dụng chúng - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói - Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: Chuẩn bị các tranh SGK Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Đá vôi + Kể tên số vùng núi đá vôi nước ta mà - Học sinh trả lới cá nhân em biết? - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Lop4.com (4) Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận - Giáo viên chia lớp thành nhóm để thảo luận: xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm các loại đồ gốm + Tất các loại đồ gốm làm gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ điểm nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Quan sát - Giáo viên chia nhóm để thảo luận - Quan sát tranh hình 1, hình nêu tên số loại gạch và công dụng nó - Giáo viên nhận xét và chốt lại - Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: + Trong loại ngói này, loại nào dùng để lợp các mái nhà hình a + Nêu cách lợp loại ngói hình a + Nêu cách lợp loại ngói hình b - Giáo viên nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành + Quan sát kĩ viên gạch ngói em thấy nào? + Thả viên gạch ngói vào nước em thấy có tượng gì xảy ra? + Giải thích có tượng đó? - Giáo viên nhận xét, chốt ý - Giáo viên chuyển ý Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà” - Giáo viên phổ biến cách chơi - Giáo viên nhận xét và khen thưởng Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: Xi măng - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Hoạt động nhóm, cá nhân - Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu - Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích - Học sinh phát biểu cá nhân - Học sinh nhận xét Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ - Vài học sinh nhắc lại Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày kết Học sinh nhận xét Học sinh quan sát vật thật các loại ngói - Học sinh trả lời cá nhân - Học sinh nhận xét Học sinh trả lời tự - Học sinh nhận xét Vài học sinh nhắc lại Hoạt động nhóm, cá nhân Học sinh quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm - Vài học sinh nêu Học sinh chia dãy và cử đại diện thực trò chơi ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Lop4.com (5) I Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức đã học các từ loại: danh từ, đại từ.Nâng cao bước kỹ sử dụng danh từ, đại từ - Rèn kỹ sử dụng danh từ, đại từ - Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học II Chuẩn bị: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loại III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ - Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì … nên, … thì, … nhưng, … 2HS lên bảng trình bày mà còn - Cà lớp nhận xét • Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học các từ loại: danh từ, Hoạt động cá nhân, lớp đại từ Học sinh đọc yêu cầu bài – Cả lớp đọc Bài 1, 2: - Lưu ý bài có nhiều danh từ chung: thầm - Học sinh đọc yêu cầu bài tìm danh từ là đạt yêu cầu - Học sinh làm bài • Giáo viên nhận xét – chốt lại + Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu học - HS nêu các danh từ tìm Nguyễn Thượng Hiền Nhà giáo Ưu tú – Huân - Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ chương Lao động riêng Bài 3: - HS sửa bài, HS viết + Đại từ ngôi : tôi, chúng tôi - Cả lớp nhận xét + Đại từ ngôi 2: chị, cậu Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm + Đại từ ngôi 3: ba - Học sinh làm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nâng - Học sinh sửa bài cao kỹ sử dụng danh từ, đại từ Hoạt động cá nhân Bài 4: GV mời em lên bảng Học sinh đọc yêu cầu bài → GV nhận xét + chốt - Cả lớp đọc thầm Danh từ đại từ làm chủ ngữ - Học sinh làm bài viết danh từ – đại từ Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu: - Học sinh sửa bài + Nguyên quay sang tôi nghẹn ngào … + Ai – nào? + Tôi nhìn em cười … + Ai – làm gì? + Nguyên (danh từ) cười đưa tay lên quyệt má + Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt + Chúng tôi (đại từ) đứng Hoạt động 3: Củng cố Lop4.com (6) - Đặt câu có danh từ, đại từ làm chủ ngữ Thi đua theo tổ đặt câu Tổng kết - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh bảng từ đồng nghĩa, trái nghĩa - Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)” - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ: (N- V) CHUỔI NGỌC LAM I Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả, đoạn văn bài tập “chuổi ngọc lan” Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch ao/au Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh ghi: sướng quá, xương xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần - Giáo viên nhận xét, cho điểm lượt, Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết Hoạt động cá nhân chính tả - Giáo viên đọc lượt bài chính tả - Đọc cho học sinh viết - Học sinh nghe - Đọc lại học sinh soát lỗi - học sinh nêu nội dung - Giáo viên chấm số bài - Học sinh viết bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh tự soát bài, sửa lỗi Bài 2: Yêu cầu đọc bài Hoạt động nhóm, cá nhân học sinh đọc yêu cầu bài 2a - Nhóm: tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch • Giáo viên nhận xét - Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên Bài 3: bảng – đọc kết nhóm mình - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp nhận xét tập - học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin • Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài nhanh đúng Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh đọc lại mẫu tin Phương pháp: Thi đua Lop4.com (7) - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Học sinh làm bài vào - Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu r/d/gi - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm đôi - Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU ; - Hướng dẫn HS luyện đọc Tập đọc,đọc trôi chảy, đọc diễn cảm - Rèn đọc cho em đọc yếu II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hệ thống các bài Tập đọc đã học: - HS nhắc lại các bài Tập đọc đã học HS nhắc Lại các bài TĐ đã học: tuần 12,13 - Mùa thảo - Hành trình bầy ong - Người gác rừng tí hon - Trồng rừng ngập mặn - Chuỗi ngọc lam Rèn đọc cho HS: - HS làm việc theo nhóm điều Chia lớp thành nhóm đối tượng : khiển nhóm trưởng , HS đọc các bài - Nhóm 1: HS khá, giỏi TĐ theo yêu cầu nhóm mình - Nhóm : HS trung bình - HS đọc bài và trả lời các câu hỏi - Nhóm : HS yếu SGK Giao nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm1: Rèn đọc diễn cảm - Nhóm 2: Rèn đọc trôi chảy - Nhóm 3: rèn đọc đúng GV theo dõi giúp đỡ nhóm, đặc biệt quan tâm đến đối tượng HS yếu Củng cố - Dặn dò: - Ôn lại các bài TĐ đã học và luyện đọc - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2007 Lop4.com (8) TẬP ĐỌC: HẠT GẠO LÀNG TA I Mục tiêu: - Đọc lưu loát bài thơ , giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết - Hiểu ý nghĩa – Ca ngợi người làm hạt gạo thời chống Mỹ - Giáo dục học sinh phải biết quí hạt gạo, đó là công sức người vất vả làm II Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo Giáo viên nhận xét cho điểm đoạn Giới thiệu bài mới: Học sinh lắng nghe Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện Hoạt động lớp đọc học sinh khá giỏi đọc toàn bài - Luyện đọc - Học sinh đọc khổ thơ - Yêu cầu học sinh đọc tiếp khổ - Nêu cách phát âm đúng Đọc thơ tiếng – câu – đoạn có âm sai • Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc phần chú giải Hoạt động nhóm, cá nhân • Giáo viên kết hợp ghi từ khó Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm Học sinh đọc khổ hiểu bài - vị phù sa – hương sen thơm – công + Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gao làm nên lao cha mẹ – nỗi vất vả từ gì? - Học sinh đọc khổ + Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi - Giọt mồ hôi sa vất vả người nông dân? ……… Mẹ em xuống cấy - Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để + Em hiểu câu thơ: “Bát cơm mùa gặt, Thơm cấy - Đọc khổ 3: hào giao thông” nào? – nỗi vất vả làm hạt gạo thời chiến - Đọc khổ 4: - Các bạn thiếu niên thay cha anh + Tuổi nhỏ đã góp công sức nào để chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo – làm hạt gạo? bát cơm Hoạt động lớp, cá nhân Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha thiết Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm – ngắt nhịp theo ý câu thơ – dòng và dòng - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngắt nhịp dấu phẩy Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu Lop4.com (9) Hai, ba học sinh đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét, ghi điểm Hoạt động 4: Củng cố - Học bài xong em có suy nghĩ gì? ( Quí hạt gạo) - Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta Tổng kết - dặn dò: - Học sinh thuộc lòng bài thơ khổ thơ em yêu thích - Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo” - Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm là số thập phân -Củng cố rèn kĩ chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm là số thập phân, chính xác -Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: -Học sinh sửa bài 1, 2, 3, 4/ 72 (SGK) - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Luyện tập Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố Hoạt động cá nhân, lớp quy tắc và thực hành chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm là số thập phân Bài 1: Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc Giáo viên chốt lại: thứ tự thực biểu thức thầm,Học sinh làm bài - Rút tính chất: Một tổng chia số - học sinh sửa phần – Cả lớp (a + b) : c = a : c + b : c (c 0) nhận xét (a – b) : c = a : c – b : c (a > b ; c 0) - Nêu tính chất áp dụng Bài 2: - Tính chất a (b + c) = (b + c) a Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Phân tích – Tóm tắt - Học sinh làm bài Lop4.com (10) - Học sinh sửa bài – Xác định dạng (Tìm giá trị phân số) - Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm - Giáo viên chốt: Tìm số trung bình cộng - Học sinh tóm tắt Bài 4: - Cả lớp làm bài - Học sinh sửa bài – Xác định dạng - Học sinh đọc đề – Nêu cách tính nhanh Thực nhân số cho Hoạt động 2: Củng cố tổng Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Lớp nhận xét - Nhắc lại nội dung luyện tập Hoạt động cá nhóm đôi Bài 3: Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 73 - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số thập phân” - Nhận xét tiết học - Thi đua giải bài tập : : 0,75 KỂ CHUYỆN: PA-XTƠ VÀ EM BÉ I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể thầy cô và tranh minh họa, học sinh kể lại đoạn và toàn câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” lời kể mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài và lòng nhân hậu, yêu thương người bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người phát minh khoa học - Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích xã hội II Chuẩn bị: Bộ tranh phóng to SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: Ổn định - Hát Bài cũ: Lần lượt học sinh kể lại việc làm Giáo viên nhận xét – cho điểm Giới thiệu bảo vệ môi trường bài mới: “Pa-xtơ và em bé” Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn câu Hoạt động lớp chuyện dựa vào tranh Học sinh đọc yêu cầu đề bài • Giáo viên kể chuyện lần Cả lớp lắng nghe • Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước Học sinh kể quan sát tranh ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắcxin,… • Giáo viên kể chuyện lần - Kể lại đoạn câu chuyện, dựa vào tranh Hoạt động nhóm, lớp Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học Tổ chức nhóm Lop4.com (11) sinh kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh • Yêu cầu học sinh kể theo nhóm • Giáo viên đặt câu hỏi: + Em nghĩ gì ông Lu-i Pa-xtơ? + Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác nào cứu sống em bé? + Nếu em là em bé ông cứu sống em nghĩ gì ông? Hoạt động 3: Củng cố - Bình chọn bạn kể chuyện hay - Nhận xét, tuyên dương - Lần lượt nhóm, nhóm trưởng cho học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu) - Học sinh tập cách kể lẫn - Học sinh thi kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay biết diễn tả phối hợp với tranh - Học sinh kể lại toàn câu chuyện - Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe” - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2007 TẬPLÀM VĂN: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu: - Hiểu nào là biên họp, nội dung, tác dụng biên - Bước đầu làm biên họp tổ, họp lớp - Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi phần chính họp III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Học sinh đọc dàn ý (bài tập 3) Giáo viên chấm điểm - Cả lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu - Hoạt động nhóm đôi nào là biên họp, nội dung tác dụng biên Bài 1: Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên • Giáo viên chốt lại họp chi đội – Cả lớp đọc thầm a Mục đích ghi biên + Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK) b Tóm tắt việc ghi vào biên - Ghi thời gian – Địa điểm – Thành Lop4.com (12) c chữ ký người viết và chủ tọa • Phân biệt cách viết biên và viết đơn phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận họp (Phân công công việc) – Chữ ký chủ tọa và thư ký • Rút phần ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước Họat động cá nhân đầu làm biên họp tổ, họp lớp học sinh đọc yêu cầu • Luyện tập - Học sinh làm bài • Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên - Học sinh trình bày tốt Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ Tổng kết - dặn dò: - Viết bài vào - Học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả ngoại hình người thân em” - Nhận xét tiết học - Hoạt động lớp Triển lãm các biên tốt TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm cách chia số tự nhiên cho số thập phân biến đổi để đưa phép chia các số tự nhiên - Rèn học sinh chia nhanh, chính xác - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Bảng quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa bài: 1, 2, 3, 4/ 73 - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành cách chia số tự nhiên cho số Hoạt động cá nhân, lớp thập phân biến đổi để đưa phép chia Học sinh tính nháp các số tự nhiên 25 : - Giáo viên hướng dẫn học sinh hình (25 5) : (4 5) thành quy tắc - So sánh kết Ví dụ: bài a 4,2 : Lop4.com (13) (4,2 10) : (7 10) - So sánh kết 37,8 : (37,8 100) : (9 100) - So sánh kết Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ Học sinh thực cách nhân số bị chia và số chia cho cùng số tự nhiên - Giáo viên chốt, ghi quy tắc (SGK) lên 87 : 14,5 bảng 870 14,5 000 Học sinh thực : 99 : 8,25 990 8,25 1650 12 000 - Giáo viên nêu ví dụ 87 : 14,5 = ? m 87 : 14,5 = (87 10) : (14,5 10) 87 : 14,5 = 870 : 145 99 : 8,25 Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài - Lớp nhận xét Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực thầm.Học sinh làm bài, sửa bài hành - So sánh kết Bài 1: 24 : 0,1 và 24 : 10 Học sinh nêu Bài 2: Giáo viên chốt lại - Chia nhẩm số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Hoạt động 3: Củng cố - Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 74 - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức nhân , chia số thập phân - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho các em yếu toán Lop4.com (14) II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY Củng cố lý thuyết : HS nêu cách nhân STP với STN, STP với 10, 100, 1000 , nhân STP với STP, chia STP cho STN 2.Thực hành: Bài Đặt tính tính: 7,44 : 47,5 : 25 0,1904 : 0,72 : 20,65 : 35 3,927 : 11 Bài 2: Tìm y : y x = 9,5 42 x y = 15,12 HOẠT ĐỘNG HỌC Theo nhóm đôi , HS tự hỏi và trả lời Vài nhóm đại diện trình bày , lớp nhận xét , bổ sung HS làm bài vào phiếu học tập , nêu kết , chữa bài Kết : 1,24 1,9 0,0213 0,08 0,59 o,357 HS làm bài vào , chữa bài Bài 3: Trong ngày cửa hàng vải Minh Hương đã bán 342,3 m vải Hỏi trung bình ngày cửa hàng bán bao nhiêu mét vải 3.Củng cố - Dặn dò : - Ôn lại cách chia số thập phân - Làm các bài tập VBTT - Nhận xét tiết học HS đọc đề , tóm tắt , nêu cách giải 1HS lên bảng làm bài, chữa bài Kết quả: 342,3 : = 51,05m Thứ năm, ngày 06 tháng 12 năm 2007 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố quy tắc và thực thành thạo phép chia số tự nhiên cho số thập phân - Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: HS sửa bài 1, 3, 4/ 74 (SGK) Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Luyện tập Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố Lop4.com (15) quy tắc và thực thành thạo phép chia số tự nhiên cho số thập phân Bài 1: - Học sinh đọc đề • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh làm bài • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh sửa bài chia? - Cả lớp nhận xét • Giáo viên theo dõi cách làm bài học sinh Nhắc lại chia số thập phân cho số tự , sửa chữa uốn nắn nhiên Bài 2: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm • Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm - Học sinh làm bài thành phần chưa biết? - Học sinh sửa bài (lần lượt học sinh) • Giáo viên nhận xét – sửa bài - Nêu ghi nhớ - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ phân tích đề - Nêu tóm tắt Shv = Shcn a = 27 m a = ? m - Học sinh làm bài Bài 4: - Học sinh lên bảng sửa bài • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề • Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua theo - Cả lớp đọc thầm nhóm - Giải - Học sinh sửa bài - Mỗi nhóm chuyền đề để ghi nhanh Hoạt động 2: Củng cố kết vào bài, nhóm nào nhanh, đúng → - Học sinh nêu kết bài 1, rút thắng ghi nhớ: chia số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; - Cả lớp nhận xét 0,25 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 2, 3/ 75 - Dặn học sinh xem trước bài nhà - Nhận xét tiết học Bài 3: • Giáo viên nhận xét • •Lưu ý học sinh: cách đặt lời giải thể mối quan hệ diện tích hình vuông diện tích hình chữ nhật LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt) I Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến tức đã học các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ - Biết thực hành sử dụng kiến thức đã có để viết đoạn văn ngắn - Có ý thức sử dụng đúng từ loại nói, viết II Chuẩn bị: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ Lop4.com (16) III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm - Học sinh sửa bài tập Giới thiệu bài mới: “Tổng kết từ loại” (tt) Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ Hoạt động nhóm đôi thống hóa kiến thức đã học các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ Bài 1: HS đọc đề , nêu yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài 1.Cả lớp GV hướng dẫn cách làm bài đọc thầm.Học sinh làm bài - Học sinh đọc kết cột - Cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành sử dụng kiến thức đã có để viết đoạn văn ngắn Hoạt động nhóm, lớp Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” - Học sinh viết lên nháp các động từ tìm - Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét - Gạch động từ, tính từ, Bài 3: quan hệ từ đoạn thơ – Học sinh dựa - Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn vào ý đoạn – Viết đoạn văn - Học sinh đọc đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, - Cả lớp nhận xét đoạn văn hay động từ, tính từ Hoạt động lớp Bài 2: - Chỉ kể việc làm các em thiếu nhi - Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi Hoạt động 3: Củng cố học sinh câu) theo yêu cầu có danh từ, HS nhắc lại khái niệm danh từ, động từ, động từ, tính từ mà dãy nêu tính từ Tổng kết - dặn dò: - Học sinh hoàn tất bài vào - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: hạnh phúc” - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2007 TẬPLÀM VĂN: Lop4.com (17) LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu: - Học sinh nắm tác dụng, nội dung thể thức viết biên bàn giao, giống và khác biên bàn giao và biên họp - Biết thực hành làm biên bàn giao (nhiệm vụ trọng tâm) - Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn bảng so sánh để giáo viên điền nhanh kết so sánh vào loại biên + HS: Bài soạn III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập học - Học sinh đọc thầm diễn đạt sinh bài tập - Giáo viên chấm điểm - Cả lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết Hoạt động cá nhân biên bàn giao, giống và khác biên bàn giao và biên Học sinh đọc bài (phần lệnh và biên họp mẫu) + Những người lập biên là ai? - Học sinh đọc yêu cầu bài + Thể thức trình bày - Cả lớp đọc biên bàn giao + Nội dung loại hình biên - Học sinh nêu theo yêu cầu - Dự kiến: + Giống: có ít người + Khác: biên họp có chủ tịch và thư ký Biên bàn giao: người lập đại diện tổ chức hay hai cá nhân bàn giao Thể thức: Giống: + Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, thời gian + Phần chính: Thành phần nội dung họp, bàn giao + Phần kết: chữ ký người lập biên Khác: Tên biên khác • Giáo viên chốt lại + Nội dung phần chính ghi tên các Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thành viên tham gia họp hay thực hành biên bàn giao(nhiệm vụ trọng bàn giao tâm) + Khác: biên họp: ghi diễn Phương pháp: Bút đàm tiến họp – Tóm tắt các ý kiến phát - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập Lop4.com (18) biểu – Kết luận chủ tịch – Kết bỏ phiếu + Biên bàn giao ghi danh sách, tình trạng đặc điểm các đồ vật – dụng cụ bàn giao, trách nhiệm người giao và người nhận Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nhận xét lưu ý - Đọc phần ghi nhớ Hoạt động cá nhân Tổng kết - dặn dò: Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Làm hoàn chỉnh yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả người hoạt - Nêu lại tên đúng cho biên động” - Học sinh làm bài dựa vào biên - Nhận xét tiết học mẫu (bàn giao phòng tự quản) - Nhận xét – chọn biên hay và đúng Hoạt động lớp - Học sinh nêu ghi nhớ - Nêu kinh nghiệm có sau làm bài KỸ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (T3) I Mục tiêu : HS cần phải: Làm số sản phẩm khâu ,thêu II Chuẩn bị : Một số sản phẩm khâu , thêu đã học HS chuẩn bị vải , kim , kéo III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn - Kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu và HS hoạt động nhóm ( có thể thực theo nhóm đôi nhóm bốn) dụng cụ HS - Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành - Hướng dẫn HS thực hành nội dung tự chọn, GV đến nhóm quan sát theo dõi và giúp đỡ Nhận xét - dặn dò: Nhận xét ý thức và kết thực hành HS Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp và hoàn Các tổ phân công chuẩn bị tiết sau thành sản phẩm Lop4.com (19) TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Học sinh hiểu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân Bước đầu thực phép chia số thập phân cho số thập phân - Rèn học sinh thực phép chia nhanh, chính xác - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Luyện tập HS sửa bài 1, 2, 3/ 75 (SGK) Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và Hoạt động nhóm đôi nắm quy tắc chia số thập phân cho số thập phân Ví dụ 1: Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải 23,56 : 6,2 - Học sinh chia nhóm • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự + Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực nhiên 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10) = 235,6 : 62 + Nhóm 2: thực hiện: 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 3: thực hiện: 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 4: Nêu thử lại: 23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10) • Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy 235,6 : 62 số bị chia sang bên phải chữ số số - Cả lớp nhận xét chữ số phần thập phân số chia - Học sinh thực vd - Học sinh trình bày – Thử lại • Giáo viên nêu ví dụ 2: - Cả lớp nhận xét 82,55 : 1,27 - Học sinh chốt ghi nhớ Hoạt động cá nhân, lớp • Giáo viên chốt lại ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia số thập phân cho số Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài thập phân Bài 1: - Học sinh đọc đề – Tóm tắt • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh làm bài chia - Học sinh sửa bài Lop4.com (20) - Giáo viên nhận xét sửa bài Bài 2: Làm • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài – Tóm tắt - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét Bài 3: Học sinh làm - Học sinh đọc đề • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, tóm tắc - Học sinh làm bài – Tóm tắt đề, phân tích đề, giải - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét Bài 4: Hoạt động cá nhân (Thi đua giải nhanh) • Giáo viên lưu ý học sinh thứ tự thực các Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × = phép tính 45,45 Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nêu lại cách chia? Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76 - Chuẩn bị: “Luyện tập.” - Nhận xét tiết học LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức chia số thập phân - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho các em yếu toán II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1Củng cố lý thuyết : HS nêu cách chia STP cho STN, STP cho 10, Theo nhóm đôi , HS tự hỏi và trả lời 100, 1000 Vài nhóm đại diện trình bày , lớp nhận xét 2.Thực hành: , bổ sung Bài Tính: HS làm bài vào , nêu kết , chữa bài a 60 : x 2,6 Kết quả: b 480 : 125 : a 19,5 c 1,6 c (75 + 45) : 75 b 0,76 d 0,01 d 2001 : 25 - 1999 : 25 Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhậtcó chiều dài HS đọc đề , tóm tắt , nêu cách làm 26m , chiều rộng 3/5 chiều dài 1HS lên bảng chữa bài Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó? HS nhắc lại các tính chất giao hoán , kết hợp Bài 3:Tính cách thuận tiện : , tính chất phân phối phép cộng 24 x 56,7 + 56,7 x 76 phép nhân 12,58 x 24 + 12,58 + 75 x 12,58 Mẫu : 12,58 x 24 + 12,58 + 75 x 12,58 45,6 + 76,9 + 54,4 + 23,1 = 12,58 x ( 24 + + 75) Lop4.com (21)