1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ôn tập Văn 8 học kì 1

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 256,03 KB

Nội dung

Nhưng không chỉ có vậy, lão Hạc còn trải qua những cảm giác chua chát tủi cực của một kiếp người, ý thức về thân phận của một ông lão nghèo khổ, cô đơn cũng từ liên tưởng giữa kiếp người[r]

(1)MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ Cảm nhận TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) “Hàng năm, vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường…”, câu văn Thanh Tịnh đã xuất trên văn đàn Việt Nam sáu mươi năm rồi! Thế “Tôi học” là áng văn gợi cảm, trẻo đầy chất thơ văn xuôi quốc ngữ Việt Nam Không thế, tác phẩm còn in đậm dấu ấn Thanh Tịnh – phong cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng và sáng Dòng cảm xúc nhân vật tôi truyện ắp đầy tâm trí ta nét thơ dại đáng yêu trẻ thơ buổi đầu đến lớp Trong chúng ta đã trải qua ngày tháng đầu tiên tuổi học trò Với Thanh Tịnh, trường làng Mỹ Lí là mảng ký ức nhiều lần trở trở lại trang viết ông Câu chuyện “tôi học” đơn giản, làm xúc động tất cắp sách đến trường Giọng kể chuyện lối xưng hô trực tiếp “tôi” nhà văn tạo cảm giác gần gũi chân thực, tự thuật tâm trạng mà dường người chúng ta nhận mình đó Nhà văn đã dẫn dắt chúng ta vào không gian êm đềm mùa thu, khung cảnh buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, để trở trên đường làng dài và hẹp, để sống lại cảm giác cậu bé ngây thơ nép mình bên mẹ, chập chững bước chân đầu tiên đến trường Cảm nhận thay đổi không gian đã khắc ghi đậm nét, chính lòng tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học Chắc chắn, đó là cảm giác tất đã, và học Hình ảnh thật gần gũi với chúng ta, giống lời câu hát ta đã quen thuộc “hôm em đến trường, mẹ dắt tay bước” (lời bài hát Đi học Minh Chính - Bùi Đình Thảo ) Cảm giác cậu bé chim non vừa rời tổ, ngập ngừng sải cánh đầu tiên, có chút chơi vơi thích thú Thật thú vị ta cùng chia sẻ khoảnh khắc cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn cậu bé Cảm giác thực đã thay đổi đầu tiên mà cậu bé hãnh diện vì học “oai” nhiều với trò thả diều hay đồng nô đùa, dù cậu có thể thèm thằng Quý, thằng Sơn để tự bay nhảy Bởi lẽ học là tiếp xúc với giới điều lạ: quần áo mới, sách mới, Lop8.net (2) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ chí oai là cầm …bút thước mà không để lộ vẻ khó khăn gì hết Bởi chưa là người thạo nên cậu bé phải ganh tị và thèm muốn chúng bạn Trường học là giới tôn nghiêm khiến cho cậu bé phải lo sợ vẩn vơ ngắm nhìn và bước chân vào cái nơi vừa xinh xắn vừa oai nghiêm cái đình làng Hoà Ấp Cái – đình – làng là nơi dành cho quan viên chức sắc, người lớn vào Trường Mỹ Lí có lẽ dành cho người thạo, còn cậu bé bước vào bị choáng ngợp trước vẻ oai nghiêm nó, nên cảm giác hồi hộp là điều không tránh khỏi Cảm giác thấy mình trở nên quan trọng khiến cậu trở nên lúng túng Không phải có cậu, mà đó là tâm trạng chung các cậu trò nhỏ: “Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, còn ngập ngừng e sợ.” Thật thú vị ta biết cảm giác thèm vụng và ước ao thầm người học trò cũ Có lẽ nhớ lại ngày đầu học ấy, nhà văn chưa quên bước chân run run buổi đầu đời, lần đầu tiên khám phá giới lạ: cái gì to, đẹp và trang trọng Có lẽ đời cậu bé, chưa có lúc nào tiếp xúc với nhiều người lạ đến Nhất là lại có ông đốc trang nghiêm nhận học sinh vào lớp Trong tâm trí cậu bạn bè đồng trang lứa, đó là thời khắc trịnh trọng, khiến tim ngừng đập, quên diện người thân và “tự nhiên giật mình và lúng túng” gọi đến tên Dẫu cho ông đốc trường Mỹ Lí đã đón các cậu lời nói sẽ, cặp mắt hiền từ và cảm động thì không đủ giúp các cậu vượt qua phút hồi hộp và căng thẳng Đoạn văn tái không khí Thanh Tịnh không giấu nụ cười hóm hỉnh với kỷ niệm đầu đời đáng nhớ, sau lời dặn thầy đốc “các em nghe không em nào dám trả lời Cũng may đã có tiếng ran phụ huynh đáp lại” Những dòng cảm xúc khó diễn tả đã nhà văn thuật lại cách sinh động khiến cho đã lớn khôn đọc lại không khỏi bật cười trước tiếng khóc các cậu bé lần đầu tiên chính thức không còn bên cạnh người thân, bước vào nơi lạ lùng mẻ trường học: “Không giữ chéo áo hay cánh tay người thân, vài ba cậu đã từ từ buớc lên đứng hiên lớp […]Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc Tôi bất giác quay lưng lại dúi đầu vào lòng mẹ tôi khóc theo Tôi nghe sau lưng tôi, đám học trò mới, vài tiếng thút thít ngập ngừng cổ” Nhưng nhanh chóng, nỗi sợ hãi ban đầu qua cậu bé chính thức bước vào lớp học Cặp mắt tò mò cảm nhận giới mà cậu bé bây thấy lạ lạ và hay hay, để sau đó tự nhiên lạm nhận là vật riêng mình Hoá Lop8.net (3) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ học không đáng sợ cậu bé nhanh chóng nguôi ngoai cảm giác chưa tôi thấy xa mẹ tôi lần này Trường làng Mỹ Lí giống đồng làng Lê Xá mà thôi, có người bạn tí hon Cảm giác tự nhiên chính là vì cậu bé lại hoà vào giới riêng cậu học trò, có phút ước ao riêng tư với niềm vui thơ bé Đoạn văn kết lại tác phẩm thật đẹp hình ảnh liên tưởng : “Một chim liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao” Cánh chim đồng nội đã đến với lớp học để làm sống lại kỷ niệm hôm chơi suốt ngày, để lại trở bao hình ảnh quen thuộc cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viêm Con chim chính là hình ảnh cậu bé buổi đầu đến lớp rụt rè để mai bay cao vào khung trời cao rộng Nhưng trước mắt cậu bé đây là phấn trắng, bảng đen và nét chữ thầy, để cậu lại nghiêm chỉnh lần đầu đời, thể tư cách cậu học trò ngoan: “Tôi vòng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc: Bài viết tập: Tôi học” Một trang in nét chữ đầu tiên đầy hứa hẹn cho tương lai mở với bé thơ Ta nhận lời văn Thanh Tịnh trìu mến đặc biệt dành cho suy nghĩ và cảm xúc nhân vật “tôi” Bởi lẽ, đó chính là kỷ niệm đầu đời nhà văn ,gắn với giới học trò mở bao ước vọng Giọng văn nhẹ nhàng, hình ảnh khắc họa còn tươi rói bao nhiêu ký ức đầu đời đã làm nên chất thơ lan tỏa toàn truyện ngắn Truyện ngắn Tôi học Thanh Tịnh còn đọng mãi ta kỷ niệm đầu đời sáng hồn nhiên, ghi lại khoảnh khắc thật đẹp tâm hồn tuổi thơ Những trang văn tinh tế, giàu sức biểu cảm còn làm hệ học sinh xúc động CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ giọng văn trút bao xúc động đắng đót vào câu chuyện ông Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát tuổi thơ khát khao tình mẹ Cho đến tận bây giờ, đọc lại trang viết này, người đọc lây lan cảm giác cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh Lop8.net (4) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ Đoạn trích Trong lòng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngào chính nhà văn cậu bé sinh gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt chính người họ hàng Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà nham hiểm giết người không dao” Đáng sợ hơn, tàn nhẫn lại dành cho đứa cháu ruột vô tội mình Những diễn biến tâm trạng bé Hồng câu chuyện đã thuật lại tất nỗi niềm đau thắt vì ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ Kỳ diệu thay, trang viết lại giúp chúng ta hiểu điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người có trên đời, tình mẹ là mối dây bền chặt không gì chia cắt Trước gặp mẹ: Nói cách công bằng, nhìn vào bề ngoài sống cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé còn may mắn bao đứa trẻ lang thang vì còn có mái nhà và người ruột thịt để nương tựa sau cha và mẹ bỏ Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không chính người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt Tấm lòng trẻ thơ thật đáng quí Đối với bé Hồng, mẹ là người tốt nhất, đẹp Tình cảm đứa đã giúp bé vượt qua thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu “Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô có ý gieo rắc vào đầu óc tôi hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ cái tha phương cầu thực Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến…” Nhưng ta nhận vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu Sự tra tinh thần thật ghê gớm Sức chịu đựng cậu bé có chừng mực Ta chứng kiến và cảm thương cho khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở thành bia hứng chịu thay cho mẹ ghẻ lạnh, thành kiến người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” Dù đã kìm nén hết mức lời độc ác đạt mục đích đã lấy giọt nước mắt tủi nhục đứa trẻ không đủ sức tự vệ Ta ghê sợ trước loại người bà cô – họ lẩn quất đâu đó quanh ta, với trò tra gặm nhấm dần niềm tin trẻ Liệu ta có hoà chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hoà đầm đìa cằm và cổ” Lop8.net (5) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất ghẻ lạnh người đời trước số phận bất hạnh Từ nhận thức non nớt, cậu bé đã kiên bảo vệ mẹ mình, bất chấp thành kiến ác độc: “Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức mẹ tôi lại vì sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở cách giấu giếm… Tôi cười dài tiếng khóc” Dường khoảnh khắc cười dài tiếng khóc chứa chất phẫn nộ và khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu cậu bé có nào oán trách mẹ mình đã nhẫn tâm bỏ không? Có lẽ không bao giờ, lẽ niềm khao khát gặp lại mẹ lúc nào thường trực lòng cậu bé Ta xúc động nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng cậu bé sợ mình nhận nhầm mẹ Linh cảm và tình yêu dành cho mẹ đã không đánh lừa cậu, để đền đáp lại là cảm giác đứa lòng mẹ - cảm giác chở che, bảo bọc, thương yêu, an ủi Hình ảnh mẹ qua trang viết nhà văn thật tươi tắn sinh động, là diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng ngày xa mẹ Mỗi đứng trước mẹ, có lẽ người chúng ta cảm nhận tình me giống cậu bé Hồng: “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc nức nở” Không khóc được, uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, cậu bé có cảm giác an toàn và chở che vòng tay mẹ Thật đẹp chúng ta đọc câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vô cùng” Mẹ đã trở cùng đứa thân yêu, để cậu bé thoả lòng mong nhớ và khát khao bé nhỏ mình Có lẽ không cần phải bình luận thêm nhiều, tất tình yêu với mẹ đã nhà văn giãi bày trên trang giấy Một đoạn trích ngắn, tình yêu vô bờ bến nhà văn dành cho mẹ đã khiến cho bao trái tim trẻ thơ thổn thức Điều quan trọng hơn, nhà văn đã đem đến cho ta phút suy ngẫm vai trò Người Mẹ Có lẽ vì ngày thơ ấu in đậm hoài niệm đã làm nên hồn văn nhân ái Nguyên Hồng sau này chăng? CẢM NHẬN VỀ TRUYỆN CÔ BÉ BÁN DIÊM Ai đã đọc Cô bé bán diêm nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen hẳn không thể nào quên ánh lửa diêm nhỏ nhoi bùng lên đêm giao thừa giá rét gắn với giới mộng tưởng thật đẹp cô bé nghèo khổ Kết cục câu chuyện thật buồn sức ám ảnh giấc mơ tuyệt đẹp ắp đầy tâm trí người đọc, người nghe qua lời kể và miêu tả hút An-đéc-xen Lop8.net (6) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ Trong bóng tối và cái rét cắt thịt da xứ sở Đan Mạch, ta nhìn thấy rõ cô bé đôi môi tím tái, bụng đói cồn cào lần bước chân trần trên hè phố Một cô bé mồ côi khốn khổ, không dám nhà vì chưa bán bao diêm nào thì bị cha đánh Nhà văn đã tạo cảm giác thật sống động ông nhập vào khoảnh khắc tâm trạng cô bé Ấn tượng đậm nét đầu tiên khơi lên mối cảm thương chính là hình ảnh cô bé lọt cái mênh mông bóng đêm vào thời khắc giao thừa Khi “mọi nhà sáng rực ánh đèn và phố sực nức mùi ngỗng quay”, cô bé đã hồi tưởng lại quá khứ tươi đẹp bà nội hiền hậu còn sống Ngôi nhà xinh xắn với dây trường xuân ngày đầm ấm tương phản với thực sống hai cha xó tối tăm, nghèo khổ kéo theo lời mắng nhiếc chửi rủa người cha gia sản đã tiêu tán Để nguôi cảm giác lạnh, em đã “ngồi nép góc tường”, “thu đôi chân vào người” có lẽ chính nỗi sợ hãi còn mạnh giá rét đã khiến em “càng thấy rét buốt hơn” Em không thể vì biết “nhất định cha em đánh em” “Ở nhà rét thôi”, điều đáng sợ cô bé không phải là thiếu ấm mà là thiếu tình thương Thật đáng thương thân hình bé nhỏ em phải chống chọi vô vọng với cảm giác giá buốt bên ngoài và cái lạnh từ trái tim khiến “đôi bàn tay em đã cứng đờ ra” Lúc ấy, em ao ước điều thật nhỏ nhoi: “Chà! Giá quẹt que diêm mà sưởi cho đỡ rét chút nhỉ?” dường em không đủ can đảm vì làm em làm hỏng bao diêm không bán Nhưng cô bé “đánh liều quẹt que”, để bắt đầu cho hành trình mộng tưởng vượt lên thực khắc nghiệt Giấc mơ em lúc nhìn vào lửa: “lúc đầu xanh lam, biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt” Ánh sáng đã lấn át cảm giác bóng tối mênh mông, để lên hình ảnh “một lò sưởi sắt có hình đồng bóng nhoáng” Niềm vui thích em đến ảo giác “lửa cháy nom đến vui mắt và toả nóng dịu dàng” Đó là ước mơ thật đơn giản thực tế lại phũ phàng “tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút… đêm đông rét buốt” Ước ao ngồi hàng “trước lò sưởi” biến tan “lửa tắt, lò sưởi biến mất” Khoảnh khắc em “bần thần người” hình dung lời mắng chửi cha khiến ta phải nao lòng Bóng tối lại phủ lên màu u ám tâm hồn em Có lẽ vì vậy, nhà văn đã để em tiếp tục thắp lên que diêm thứ hai, thắp lên niềm vui nhỏ nhoi dù là mộng tưởng Không phải chống chọi với cái rét, cô bé còn phải cầm cự với đói ngày chưa có miếng nào vào bụng Bởi thế, ánh sáng rực lên lửa diêm đã biến tường xám xịt thành “tấm rèm vải màu” Cái hạnh phúc ngôi nhà ấm áp đã đến với em, em nhìn thấy : “Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa sứ quý giá, và có ngỗng quay” Giá tất hình ảnh tưởng tượng biến thành thực thì em vui sướng biết bao, “ngỗng nhảy khỏi đĩa” mang đến cho em bữa ăn thịnh soạn để vượt lên phút đói lả người Nhưng lần nữa, ảo ảnh lại biến, em lại phải đối mặt Lop8.net (7) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ với “phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xoá, gió bấc vi vu” Không thế, em còn chứng kiến thờ ghẻ lạnh người qua đường, hình ảnh tương phản nhà văn khắc họa làm ta nhói đau trước em bé bất hạnh Và lần nữa, que diêm lại sáng bừng lên, để em sống giấc mơ đẹp em bé Trong sống phải phút giây vật lộn mưu sinh, em đã phải từ giã niềm vui đùa chơi trẻ Ánh sáng từ que diêm đã toả vầng hào quang lộng lẫy, cho em “một cây thông Nô-en”, đem đến cho em thiên đường tuổi thơ: “Hàng ngàn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và nhiều tranh màu sắc rực rỡ bày tủ hàng” Điều trớ trêu nghiệt ngã là tất hình ảnh tươi đẹp em kịp nhìn không thể chạm tay vào, lẽ tất là ảo ảnh, ngôi trên trời mà em không thể với tới Trái tim ta nghẹn lại cùng lời kể nhà văn, lẽ em bé dần kiệt sức và phải gục ngã trước cái lạnh chết người xứ sở bà chúa Tuyết Trong giây phút cuối cùng đời em, có lẽ nhà văn không muốn người đọc phải chứng kiến cái chết thảm thương vì rét, vì đói, vì thiếu tình thương và niềm vui đời khốn khổ cô bé, nên đã cho em nhiều ánh lửa và niềm vui gặp lại bà nội hiền hậu mà em mực kính yêu Hình ảnh bà lên phút cuối cùng em bé không hẳn là ảo ảnh mà chính là thực đã nhìn qua tâm hồn thánh thiện em Bà em với nụ cười ban cho em diễm phúc sống lại quãng đời ấm áp đầy tình thương thuở trước Tiếng reo em gặp lại bà lời cầu xin ngây thơ là tiếng nói cuối cùng người giã từ trần Em sống với niềm vui trọn vẹn riêng mình chúng ta có lẽ khó cầm dòng nước mắt: “Dạo ấy, bà đã nhủ cháu cháu ngoan ngoãn, cháu gặp lại bà, bà ơi! Cháu van bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu với bà Chắc Người không từ chối đâu.” Trong lời tâm ấy, ta hiểu thực đời nghiệt ngã và bất công mà em hứng chịu Điều em cần chính là tình thương thật giới bao dung và nhân hậu Bởi thế, cái chết em không còn là điều đáng sợ Em với bà, đến giới khác “chẳng còn đói rét, buồn đau nào đe doạ” Nhà văn đã để chính đôi tay bé nhỏ em thắp lên Ánh sáng – “diêm nối chiếu sáng ban ngày” – để em thấy bà em “to lớn và đẹp lão” đến đón em cùng bay vào giới ước mơ ánh sáng huy hoàng xua hết tối tăm đè nặng đời em Câu chuyện kết thúc Ngày lại bắt đầu, “mặt trời lên, sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt” Sự sống tiếp diễn, người đón “ngày mồng đầu năm lên trên thi thể em bé ngồi bao diêm”, nhìn em để buông lời nhận xét thờ ơ: “chắc nó muốn sưởi cho ấm” Không biết cái kỳ diệu em đã trông thấy, người chứng kiến “cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm”, đó chính là nhà văn Ông đã cúi xuống nỗi đau em bé bất hạnh, kể cho ta nghe câu chuyện cảm động này tất tình yêu thương vô bờ bến trẻ thơ và người nghèo khổ An-đéc-xen đã cất lên tiếng nói Lop8.net (8) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ cảnh tỉnh trái tim đông cứng băng giá, gửi thông điệp tình thương đến với người Cảm nghĩ em nhân vật lão Hạc và ông giáo tác phẩm Lão Hạc nhà văn Nam Cao "Lão Hạc” Nam Cao mắt bạn đọc năm 1943 Câu chuyện số phận thê thảm người nông dân Việt Nam bối cảnh đe doạ nạn đói và sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa lòng độc giả Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó đã giúp ta hiểu thêm lòng người cha đáng thương, người có nhân cách đáng quý và thực phũ phàng phủ chụp lên đời lương thiện Con chó – cậu Vàng cách gọi lão là hình ảnh kỷ niệm đứa Hơn thế, cậu Vàng còn là nguồn an ủi ông lão cô đơn Lão cho cậu ăn bát, chia xẻ thức ăn, chăm sóc, trò chuyện với cậu với người Bởi thế, cái ý định “có lẽ tôi bán chó đấy” lão bao lần chần chừ không thực Nhưng rồi, cuối cùng cậu Vàng đã bán với giá năm đồng bạc Cậu Vàng bị bán đi! Có lẽ đó là định khó khăn đời lão Năm đồng bạc Đông Dương kể là món tiền to, là buổi đói deo đói dắt Nhưng lão bán cậu không phải vì tiền, “gạo thì kém mãi đi” mà ngày lo “ba hào gạo” thì lão không đủ sức Cậu Vàng trở thành gánh nặng, bán cậu lão lại đau khổ dày vò chính mình tâm trạng nặng trĩu Khoảnh khắc “lão cố làm vui vẻ” không giấu khuôn mặt “cười mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước” Nỗi đau đớn cố kìm nén lão Hạc cắt nghĩa cho việc làm bất đắc dĩ, khiến ông giáo là người báo tin không tránh khỏi cảm giác ái ngại cho lão Ông giáo hiểu tâm trạng người phải bán vật bầu bạn trung thành mình Cảm giác ân hận theo đuổi dày vò lão tạo nên đột biến trên gương mặt: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Những suy nghĩ ông lão suốt đời sống lương thiện có thể làm người đọc phải chảy nước mắt theo: “Thì tôi già này tuổi đầu còn đánh lừa chó” Bản chất người lương thiện, tính cách người nông dân nghèo khổ mà nhân hậu, tình nghĩa, trung thực và giàu lòng vị tha bộc lộ đầy đủ đoạn văn đầy nước mắt này Nhưng không có vậy, lão Hạc còn trải qua cảm giác chua chát tủi cực kiếp người, ý thức thân phận ông lão nghèo khổ, cô đơn từ liên tưởng kiếp người – kiếp chó: “Kiếp chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may có sung sướng Lop8.net (9) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ chút… kiếp người kiếp tôi chẳng hạn” Suy cho cùng, việc bán chó xuất phát từ lòng người cha thương và luôn lo lắng cho hạnh phúc, tương lai Tấm lòng đáng trân trọng! Hiện thực thật nghiệt ngã đã dứt đứa khỏi vòng tay lão, cái đói cái nghèo lại tiếp tục cướp lão người bạn cậu Vàng Bản thân lão bị dứt mảng sống sau biến cố, dù cho cố “cười gượng” cách khó khăn lão dường đã nhìn thấy trước cái chết chính mình Những lời gửi gắm và món tiền trao cho ông giáo giữ hộ sau lúc bán chó có ngờ đâu là lời trăng trối Kết cục số phận lão Hạc là cái chết báo trước khiến người bất ngờ, thương cảm Quyết định dội tìm đến cái chết bả chó là giải pháp lão Hạc, để lão đứng vững trên bờ lương thiện trước vực sâu tha hoá Kết thúc bi kịch là thật chấm dứt dằn vặt riêng tư lão Hạc, để lại bao suy ngẫm số phận người nghèo khổ lương thiện xã hội cũ Xuất từ đầu đến cuối tác phẩm, nhân vật tôi là người bạn, là chỗ dựa tinh thần Lão Hạc Những suy nghĩ nhân vật này giúp người đọc hiểu rõ người Lão Hạc Nhân vật Lão Hạc đẹp, cao quý thực thông qua nhân vật tôi Cái hay tác phẩm này chính là chỗ tác giả cố tình đánh lừa để người thân thiết, gần gũi với Lão Hạc ông giáo có lúc hiểu lầm lão Sự thật nhân vật tôi cố hiểu, cố dõi theo hiểu hết người Lão Hạc Khi nghe Binh Tư cho biết Lão Hạc xin bã chó, ông giáo ngỡ ngàng, chột dạ: “Con người đáng kính bây theo gót Binh Tư để có cái ăn ư? Cuộc đời thật ngày lại thêm đáng buồn” Chi tiết này đẩy tình truyện lên đến đỉnh điểm Nó đánh lừa chuyển ý nghĩ tốt đẹp ông giáo và người đọc sang hướng khác: Một người giàu lòng tự trọng, nhân hậu Lão Hạc cuối cùng bị cái ăn làm cho tha hoá, biến chất sao? Nếu Lão Hạc thì niềm tin đời ông giáo sụp đổ, vỡ tan chồng ly thủy tinh vụn nát Nhưng chứng kiến cái chết đau đớn dội vì ăn bã chó Lão Hạc, ông giáo vỡ oà ra: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn hay đáng buồn theo nghĩa khác” Đến đây truyện đến hồi mở nút, tâm tư chất chứa ông giáo tuôn trào theo dòng mạch suy nghĩ chân thành, sâu sắc Lão Hạc và người nông dân “Chao ôi! Đối với người xung quanh ta, không cố tìm mà hiểu họ, thì ta thấy họ gàn dỡ, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn, không ta Lop8.net (10) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ thấy họ là người đáng thương, không ta thương” Có lẽ đây là triết lý sống xen lẫn cảm xúc xót xa Nam Cao đời cần phải có trái tim biết rung động, chia xẻ, biết yêu thương, bao bọc người khác, cần phải nhìn người xung quanh mình cách đầy đủ, phải biết nhìn đôi mắt tình thương Với Nam Cao người xứng đáng với danh hiệu người biết đồng cảm với người xung quanh, biết phát hiện, trân trọng, nâng niu điều đáng quý, đáng thương Muốn làm điều này người cần biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể người khác để hiểu đúng, thông cảm thực cho họ Chuyện kể ngôi thứ nhất, nhân vật tôi trực tiếp kể lại toàn câu chuyện cho nên ta có cảm giác đây là câu chuyện thật ngoài đời ùa vào trang sách Thông qua nhân vật tôi, Nam Cao đã thể hết Con người bên mình Đau đớn, xót xa không bi lụy mà tin người Nam Cao chưa khóc vì khốn khó, túng quẫn thân lại khóc cho tình người, tình đời Ta khó phân biệt đâu là giọt nước mắt Lão Hạc, đâu là giọt nước mắt ông giáo: Khi rân rân, ầng ực nước, khóc thầm, vỡ oà nức nỡ Thậm chí nước mắt còn ẩn chứa nụ cười: Cười đưa đà, cười nhạt, cười và ho sòng sọc, cười mếu Việc tác giả hoá thân vào nhân vật tôi làm cho cách kể linh hoạt, lời kể chuyển dịch góc không gian, thời gian, kết hợp kể và tả, hồi tưởng với bộc lộ cảm xúc trữ tình và triết lý sâu sắc Truyện ngắn Lão Hạc là tác phẩm thời, bi kịch đời thường đã trở thành bi kịch vĩnh cửa Con người với gì cao cả, thấp hèn có tác phẩm Thông qua nhân vật tôi tác giả đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh: Hãy cứu lấy người, hãy bảo vệ nhân phẩm người lũ đời sẵn sàng xoá bỏ mạng sống và đạo đức Cho nên chúng ta nên đặt nhân vật tôi vị trí tương xứng tìm hiểu tác phẩm 10 Lop8.net (11) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ “Lão Hạc” Nam Cao mắt bạn đọc năm 1943 Câu chuyện số phận thê thảm người nông dân Việt Nam bối cảnh đe doạ nạn đói và sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa lòng độc giả Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó đã giúp ta hiểu thêm lòng người cha đáng thương, người có nhân cách đáng quý và thực phũ phàng phủ chụp lên đời lương thiện Con chó – cậu Vàng cách gọi lão là hình ảnh kỷ niệm đứa Hơn thế, cậu Vàng còn là nguồn an ủi ông lão cô đơn Lão cho cậu ăn bát, chia xẻ thức ăn, chăm sóc, trò chuyện với cậu với người Bởi thế, cái ý định “có lẽ tôi bán chó đấy” lão bao lần chần chừ không thực Nhưng rồi, cuối cùng cậu Vàng đã bán với giá năm đồng bạc Cậu Vàng bị bán đi! Có lẽ đó là định khó khăn đời lão Năm đồng bạc Đông Dương kể là món tiền to, là buổi đói deo đói dắt Nhưng lão bán cậu không phải vì tiền, “gạo thì kém mãi đi” mà ngày lo “ba hào gạo” thì lão không đủ sức Cậu Vàng trở thành gánh nặng, bán cậu lão lại đau khổ dày vò chính mình tâm trạng nặng trĩu Khoảnh khắc “lão cố làm vui vẻ” không giấu khuôn mặt “cười mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước” Nỗi đau đớn cố kìm nén lão Hạc cắt nghĩa cho việc làm bất đắc dĩ, khiến ông giáo là người báo tin không tránh khỏi cảm giác ái ngại cho lão Ông giáo hiểu tâm trạng người phải bán vật bầu bạn trung thành mình Cảm giác ân hận theo đuổi dày vò lão tạo nên đột biến trên gương mặt: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Những suy nghĩ ông lão suốt đời sống lương thiện có thể làm người đọc phải chảy nước mắt theo: “Thì tôi già này tuổi đầu còn đánh lừa chó” Bản chất người lương thiện, tính cách người nông dân nghèo khổ mà nhân hậu, tình nghĩa, trung thực và giàu lòng vị tha bộc lộ đầy đủ đoạn văn đầy nước mắt này Nhưng không có vậy, lão Hạc còn trải qua cảm giác chua chát tủi cực kiếp người, ý thức thân phận ông lão nghèo khổ, cô đơn từ liên tưởng kiếp người – kiếp chó: “Kiếp chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may có sung sướng chút… kiếp người kiếp tôi chẳng hạn” Suy cho cùng, việc bán chó xuất phát từ lòng người cha thương và luôn lo lắng cho hạnh phúc, tương lai Tấm lòng đáng trân trọng! Hiện thực thật nghiệt ngã đã dứt đứa khỏi vòng tay lão, cái đói cái nghèo lại tiếp tục cướp lão người bạn cậu Vàng Bản thân lão bị dứt mảng sống sau biến cố, dù cho cố “cười gượng” cách khó khăn lão dường đã nhìn thấy trước cái chết chính mình Những 11 Lop8.net (12) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ lời gửi gắm và món tiền trao cho ông giáo giữ hộ sau lúc bán chó có ngờ đâu là lời trăng trối Kết cục số phận lão Hạc là cái chết báo trước khiến người bất ngờ, thương cảm Quyết định dội tìm đến cái chết bả chó là giải pháp lão Hạc, để lão đứng vững trên bờ lương thiện trước vực sâu tha hoá Kết thúc bi kịch là thật chấm dứt dằn vặt riêng tư lão Hạc, để lại bao suy ngẫm số phận người nghèo khổ lương thiện xã hội cũ.” Cảm nhận nhân vật Lão Hạc “Lão Hạc” Nam Cao mắt bạn đọc năm 1943 Câu chuyện số phận thê thảm người nông dân Việt Nam bối cảnh đe doạ nạn đói và sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa lòng độc giả Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó đã giúp ta hiểu thêm lòng người cha đáng thương, người có nhân cách đáng quý và thực phũ phàng phủ chụp lên đời lương thiện Con chó – cậu Vàng cách gọi lão là hình ảnh kỷ niệm đứa Hơn thế, cậu Vàng còn là nguồn an ủi ông lão cô đơn Lão cho cậu ăn bát, chia xẻ thức ăn, chăm sóc, trò chuyện với cậu với người Bởi thế, cái ý định “có lẽ tôi bán chó đấy” lão bao lần chần chừ không thực Nhưng rồi, cuối cùng cậu Vàng đã bán với giá năm đồng bạc Cậu Vàng bị bán đi! Có lẽ đó là định khó khăn đời lão Năm đồng bạc Đông Dương kể là món tiền to, là buổi đói deo đói dắt Nhưng lão bán cậu không phải vì tiền, “gạo thì kém mãi đi” mà ngày lo “ba hào gạo” thì lão không đủ sức Cậu Vàng trở thành gánh nặng, bán cậu lão lại đau khổ dày vò chính mình tâm trạng nặng trĩu Khoảnh khắc “lão cố làm vui vẻ” không giấu khuôn mặt “cười mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước” Nỗi đau đớn cố kìm nén lão Hạc cắt nghĩa cho việc làm bất đắc dĩ, khiến ông giáo là người báo tin không tránh khỏi cảm giác ái ngại cho lão Ông giáo hiểu tâm trạng người phải bán vật bầu bạn trung thành mình Cảm giác ân hận theo đuổi dày vò lão tạo nên đột biến trên gương mặt: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Những suy nghĩ ông lão suốt đời sống lương thiện có thể làm người đọc phải chảy nước mắt theo: “Thì tôi già này tuổi đầu còn đánh lừa chó” Bản chất người lương thiện, tính cách người nông dân nghèo khổ mà nhân hậu, tình nghĩa, trung thực và giàu lòng vị tha bộc lộ đầy đủ đoạn văn đầy nước mắt này Nhưng không có vậy, lão Hạc còn trải qua cảm giác chua chát tủi cực kiếp người, ý thức thân phận ông lão nghèo khổ, cô đơn từ liên tưởng kiếp người – kiếp chó: “Kiếp chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may có sung sướng 12 Lop8.net (13) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ chút… kiếp người kiếp tôi chẳng hạn” Suy cho cùng, việc bán chó xuất phát từ lòng người cha thương và luôn lo lắng cho hạnh phúc, tương lai Tấm lòng đáng trân trọng! Hiện thực thật nghiệt ngã đã dứt đứa khỏi vòng tay lão, cái đói cái nghèo lại tiếp tục cướp lão người bạn cậu Vàng Bản thân lão bị dứt mảng sống sau biến cố, dù cho cố “cười gượng” cách khó khăn lão dường đã nhìn thấy trước cái chết chính mình Những lời gửi gắm và món tiền trao cho ông giáo giữ hộ sau lúc bán chó có ngờ đâu là lời trăng trối Kết cục số phận lão Hạc là cái chết báo trước khiến người bất ngờ, thương cảm Quyết định dội tìm đến cái chết bả chó là giải pháp lão Hạc, để lão đứng vững trên bờ lương thiện trước vực sâu tha hoá Kết thúc bi kịch là thật chấm dứt dằn vặt riêng tư lão Hạc, để lại bao suy ngẫm số phận người nghèo khổ lương thiện xã hội cũ Đọc truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao, ta bùi ngùi thương cảm cho kiếp sống béo bọt lên trên mặt bể tượng, bọ đánh chìm quên lãng nghìn đời Không ! Cái chết Lão Hạc dù kết thảm bi thảm nào, lão giữ lại cho chúng ta thông điệp trăn trở người niềm đau nhân cách Ta không đưa Lão Hạc đên tận huyệt mồ quên lãng, thấy sâu thẳm huyệt lòng niềm rưng rưng không nguôi Người cha “Thà chết không chịu bán sào…” cái mãnh vườn thân yêu dành cho đứa khốn khổ Nam Cao lạnh lùng đẩy nấc thang đạo đức đến ranh giới thị phi, khiến chúng ta dầu không bắng lòng không giám vội vàng phê phán “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm và hiểu họ, thì ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỏ ổi,,, toàn cớ ta tàn nhẫn; không bao giớ ta thấy họ là người đáng thương…” Nam Cao đã quá thương Lão Hạc Cái đẹp và cái xấu xa là cánh tay thân thể, không vì cánh tay trái xấu mà lại đem tay phải chặt đứt cánh tay trái đi, vì chặt thì chính thân thể này đau không phải cánh tay đau Thứ từ bi đầy trí huệ này không phải giành cho người, mà đến chó Một ngưởi đã khóc vì trót lừa chó! Một người có thể lừa người đạo đức, lừa tên ăn trộm, tuyệt đối không lừa chính thân mình “Con người đáng kính bây theo gót binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn!” Nam Cao tạm ngắt câu chuyện đó Ta chưng hửng: thì Lão hạc “cũng ta phết chả vừa đâu” Chính chung ta bị lừa Khi người chưa với ba tấc đất tì gia trị chưa xác định Kẽ vội vàng ngợi ca, phê phán “Không! đời chưa hẳng đã đáng buồn, hay đáng buồn mà buồn thepo nghĩa khác” Theo nghĩa nào vậy” Đó là cái bi đát thân phận người? hay bất công Thượng đế? Nam Cao nói lững, không giải thích, không biện minh Cái văn phong lạnh lùng thực lại có lúc triêt lý cách siêu thực đến không ngờ Cũng nhân vật Thứ “Sống Mòn”, Chí Phèo làng Vũ Đại tác phẩm “Chí Phèo”, Nam Cao đã dựng lên hình ảnh đặt sắc- đôi lúc đến dị hợm- dều 13 Lop8.net (14) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ đáng thương, họ là tầng lớp thấp cùng xã hội phong kiến, họ có đời sống bần cùng, lại có phẩm chất cao đẹp Cao đẹp không phải “cao thượng”, cái dõm đáng, nặt thiệp, tế nhị dường không có chổ đứng tác phẩm Nam Cao Ông nhân vật Lão Hạc mình suy nghĩ cách tầm thường Lấy vợ cho mình thì “xem có đám nào khá mà nhẹ tiền liệu, chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; lang này đã chết g gaiái đâu mà sợ” Thương đứt ruột lại bất lực thấy “Thẻ nó người cha giữ Hình nó, người ta đã chụp Nó lại đã lấy tiền người ta Nó là người người ta rồi, đâu còn là tôi” Tiếng nấc nghẹn ngào bật từ đáy lòng người cha dường không còn chút gì ấm ức, cam chịu Lời lẽ ngậm ngùi đó khiến ta có cảm tưởng bà mẹ người cha Ở đây Nam Cao dựng lên gười cha bị cái đói khổ đến cùng cực kéo lão vòng lẩn quẩn, và lão đã trụ lại cách vững chãi trên mãnh đất nhân phẩm trơn tru và mờ nhạt, khó mà phân biệt ranh giới chúng Tronh cái xám xịt âm u đó, Lão Hạc đã chọn cho mình cái chết Chết không rơi vào đáy mồ hư vô chủ nghĩa Ta lặng lẽ phúng điếu Lão Hạc, và ngậm ngùi đón nhận cái nghĩa cử thiêng liêng lão giành cho người lại, “Bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng” Tình thương lão giành cho người lại giường đã vắt cạn hết lòng tự trọng người, xoá cao ngạo chó, và đầy ắp cưu mang giá trị nhân phẩm trót vời luân lý Á Đông Cái chết Lão Hạc dù “vật vã trên giường… vật vã đến hai đồng hồ chết”, hiều cái bên tội nghiệp đến rùng mình còn tàn trử hòn ngọc vô giá lấp lánh rạng ngời niềm vui tiếc hạnh Có hai người hiểu Lão: ông giáo và tên ăn trôm hàng xóm Chỉ hai thái cực luân lý này hiểu người xã hội thực dân phong kiến đầy hư danh thực lợi đó Nam Cao đã trên quan điểm nhân Thánh hiền, lặn sau xuống đáy cùng xã hội để hiểu người Tình thương yêu và sáng ông đã đền bù thoả đáng Ông thông cảm cho đời, vì “một người đau chân có lúc nào quên cái chân đau mình để nghĩ đến cái gì khác đâu” Ở đây ông “chỉ buồn không nở giận”, mà buồn là “… buồn theo nghĩa khác ” Trong cái bi đát người torng xã hội hỗn mang ấy, ông tìm ý nghĩ cho sống: Tình thuông yêu (Nhân) và lẽ sống cao đẹp (Nghĩa) Ý nghĩa đó là ngôi Bắc đẩu lấp lánh rọi đường cho nhân vật truyện ông mò mẫm bối cảnh mờ mịt chế độ phong kiến thực dân đương thời, nhờ đó họ có thể ngẩng mặt sống trườn qua trốt xoáy ác liệt hư vô Suy nghĩ em nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố) Chị Dậu phải dứt tình “bán gái đầu lòng cùng đàn chó” để nộp sưu cho chồng, nào ngờ chị còn phải đóng thêm suất sưu chú Hợi- em chồng đã chết từ năm ngoái Anh Dậu bị trói, đánh cho chết sống lại nhiều lần và bọn chúng đem trả cho chị Dậu tình cảnh “thập tử sinh” Sáng hôm sau, vừa tỉnh lại lát 14 Lop8.net (15) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ Run rẩy vừa kề bát cháo đến miệng thì bọn cai lệ, người nhà lý trưởng hùng hổ xông vào định trói anh Dậu giải đình anh hốt hoảng “lăn đùng không nói câu gì” Trong lần chống trả lại lực đen tối xã hội, đây là lần chống trả liệt Một mình chị đánh trả lại bọn “đầu trâu mặt ngựa”, “tay thước, tay đao” Sức mạnh lòng căm thù, tình yêu thương chồng tha thiết đã tiếp thêm nghị lực cho chị để chị chiến thắng kẻ thù áp chị Hình ảnh chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” tiểu thuyết Tắt đèn đã làm sáng tỏ điều đó Phải thấy rõ chị Dậu là phụ nữ yêu thương chồng Trong hoàn cảnh chồng bị đau ốm, vừa tỉnh lại đã bị cai lệ và người nhà lý trưởng đến bắt, tình hiểm nguy, tính mạng chồng bị đe doạ chị đã hết lời van xin “hai ông làm phúc nói với ông lý cho cháu khất” Chị tự kiềm chế, nín chịu, dằn lòng xuống để cầu khẩn thiết tha: “Xin ông dừng lại, cháu van ông, ông tha cho, ” bọn chúng không chút động lòng, mực không buông tha, chạy sầm sập đến trói anh Dậu Tức quá, không thể chịu nữa, chị Dậu liều mạng cự lại: “chồng tôi đau ốm không phép hành hạ” Tình buộc người đàn bà quê mùa, hiền lành chị Dậu phải hành động để bào vệ tính mạng chồng, bảo vệ sống chính mình và các Chị dùng lí lẽ đanh thép để cự lại, cách xưng hô đã thay đổi, tỏ thái độ ngang hàng, kiên sau đã chịu đựng, nhẫn nhục đến cùng Bị dồn vào chân tường, không còn đường nào khác, chị phải đánh trả lại bọn chúng - cai lệ và người nhà lí trưởng Cái tát giáng vào mặt chị lửa đổ thêm dầu, làm bừng lên lửa hờn, chị nghiến hai hàm răng: “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Chị đứng lên tư kẻ đầy tự tin, chị “túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa “ làm hco ngã chỏng quèo trên mặt đất Khi người nhà lí trưởng bước đến giơ gậy chực đánh, nhanh cắt, chị Dậu nắm lấy gậy hắn, hai bàn tay không, người đàn bà mọn đứng thẳng dậy tuyên chiến với kẻ thù Một trận đấu không cân sức chị đã chiến thắng chính sức mạnh tình yêu và lòng thù “chị túm lấy tóc, lẳng cái làm cho nó ngã nhào thềm” Hành động chị Dậu bột phát nó phản ánh quy luật sống “Tức nước vỡ bờ - có áp bức, có đấu tranh” Chị Dậu vốn là người đàn bà nhu mì, hiền lành, chưa gây gổ để làm lòng với kẻ thù chị đã tỏ liệt: “Thà ngồi tù chúng làm tình làm tội mãi, tôi không chịu được” Trong tình cảnh bị áp quá sức chịu đựng, chị đã đứng dậy chống lại lực thống trị, áp tàn bạo, giành lại quyền sống Cho dù phản kháng hoàn toàn là đấu tranh tự phát, chưa giải tận cùng mâu thuẩn đối kháng để cuối 15 Lop8.net (16) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ cùng chị Dậu phải “chạy ngoài trời, trời tối mực, cái tiền đồ chị Dậu” (Đoạn cuối tác phẩm) Đoạn trích này miêu tả lại cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng, dám chống lại kẻ ác khiến cho người đọc hê Có thể nói, Ngô Tất Tố qua cách miêu tả thái độ phản kháng liệt nhân vật chị Dậu, nhà văn đã khẳng định sức mạnh phản kháng người nông dân bị áp là tất yếu Từ đó góp phần thổi bùng lên lủa đấu tranh cách mạng người nông dân ta chống lại kẻ thù xâm lược và tay sai phong kiến sau này là tư có Đảng lãnh đạo mà “Tắt đèn” chưa có ánh sáng Đảng rọi chiếu Ngô Tất Tố chưa miêu tả người đã giác ngộ mà miêu tả quá trình phát triển từ chỗ bị áp đến chỗ hành động tự phát ông đã hé mở cho thấy tính quy luật phát triển thực xã hội Việt nam Cảm nhận CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Ai đã đọc truyện ngắn nhà văn người Mĩ O’Hen-ri (1862 – 1910) hẳn cảm nhận điều: từ thực sống đầy rẫy bất công vô lý, đem đến bao bất hạnh cho đời nghèo khổ, nhà văn luôn khơi dậy vẻ đẹp tâm hồn người qua tình truyện bất ngờ, cảm động Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn xuất sắc nhà văn ắp tràn tình thương yêu và niềm tin với người, thông điệp khẳng định sứ mạng và sức mạnh nghệ thuật chân chính Câu chuyện kể sống chật vật người hoạ sĩ nghèo: hai nữ họa sĩ trẻ Xiu và Giôn-xi sống cùng hộ với người họa sĩ già Bơ-men Những khó khăn vật chất đã vắt kiệt sức sáng tạo, khiến họ lâm vào cảnh bi đát Cụ Bơ-men suốt bốn chục năm mơ ước vẽ kiệt tác mà không thực được, đành phải ngồi làm mẫu cho các họa sĩ trẻ để kiếm chút tiền còm nuôi thân Giôn-xi bị sưng phổi, bệnh tật và nghèo túng đã lấy nốt cô niềm tin vào sống Chỉ còn lại Xiu mòn mỏi với vẽ và ám ảnh suy nghĩ Giôn-xi: cô gái bệnh tật đếm lá rơi để chờ định mệnh phán mạng sống chính mình, với niềm tin lá cuối cùng rụng xuống thì cô đi… Không gian sống người khốn khổ lạnh lẽo u ám mùa đông, nặng trĩu buồn lo Đáng sợ làm ngày trôi gió tuyết và mưa lạnh lẽo 16 Lop8.net (17) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ dai dẳng, lá thường xuân tiếp tục rơi xuống, còn lại lá cuối cùng để Giôn-xi nhìn thấy cái chết mình đến gần Có lẽ chúng ta cảm thấy rối lòng, bất lực trước người đã buông xuôi, chán sống Bởi nhà văn đã tập trung miêu tả khoảnh khắc căng thẳng Xiu và cụ Bơ-men lúc Giôn-xi ngủ: “Họ sợ sệt ngó ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân Rồi họ nhìn lát, chẳng nói gì” Có lẽ giây phút đó, họ đã nhìn thấy nhánh thường xuân cuối cùng trụi lá chăng? Dường cùng với cái khắc nghiệt trời đông, mưa gió, họ có thể đoán trước điều gì Giôn-xi tỉnh dậy vào sáng hôm sau và thấy lá cuối cùng đã rụng Trong hoàn cảnh này, người đau khổ không phải là Giôn-xi mà chính là cô gái trẻ Xiu Bởi lẽ, cô là người phải chứng kiến toàn bi kịch diễn vào sáng hôm sau Giôn-xi lại nhìn cửa sổ Nhà văn không mô tả cụ thể tâm trạng Xiu, cho biết cô “tỉnh dậy sau chợp mắt tiếng đồng hồ”,như có nghĩa là cô đã phải trải qua đêm trắng đầy âu lo thổn thức, bồn chồn và bất lực Một đêm mưa gió ngoài trời dội, lá mong manh bám trên tường gạch chắn bị vùi dập tơi tả, không chống chọi tàn phá tự nhiên Điều đó có nghĩa là sau phút kéo mành lên, Giôn-xi nhìn thấy cái chết chính mình Nhưng Xiu không thể chịu khoảnh khắc nhìn thấy “Giôn-xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn mành mành màu xanh đã kéo xuống” Không kéo mành lên không được, vì Xiu mang mặc cảm chính mình là người gây cái chết Giôn-xi Ta hiểu tâm trạng cô làm theo cách chán nản, thân cô không còn phương cách nào giúp cho người đồng nghiệp, người em gái từ bỏ suy nghĩ điên rồ đáng sợ Chính vào lúc ấy, hình ảnh bất ngờ đã làm đảo lộn dự đoán, đảo ngược tình tưởng chắn dự định Giôn-xi, nỗi lo Xiu và thất vọng người Tình đã thắp lại niềm hy vọng phép màu: còn lá thường xuân bám trên tường gạch Có lẽ người vui mừng lúc này là Xiu, vì lá cô nhìn thấy không phải là ảo ảnh: “Đó là lá cuối cùng trên cây Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, với rìa lá hình cưa đã nhuốm màu vàng úa, lá dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ” Còn Giôn-xi? Cô nhận ra: “Đó là lá cuối cùng”, thừa nhận thật cách miễn cưỡng và tiếp tục suy nghĩ: “Hôm nó rụng thôi và cùng lúc đó thì em chết” Giôn-xi thật đáng thương cô thật đáng trách đeo đuổi ý định từ bỏ sống Cô chìm đắm ý nghĩ kỳ quặc mình, mặc kệ sợi dây 17 Lop8.net (18) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ ràng buộc cô với tình bạn và với gian lơi lỏng dần sợi một.Cô đã phụ lòng Xiu, lẽ cô đã xem nỗi đau mình lớn tất quan tâm lo lắng người Trong thời điểm ấy, không có thể giúp đỡ cô, ngoại trừ chính thân cô Thời gian ngày kéo dài đằng đẵng để Giôn-xi chứng kiến lá thường xuân chống chọi với mùa đông khắc nghiệt Chiếc lá bướng bỉnh không chấp nhận buông xuôi cô gái còn quá trẻ Thế nhưng, người đã chấp nhận đầu hàng số phận, thì sức mạnh màn đêm buông xuống, gió bấc ào ào, mưa đập mạnh vào cửa sổ lại có uy lực khiến cho Giôn-xi không còn niềm tin nào vào sống chính mình Sự cố chấp thật đáng chê trách Nhà văn đã tạo tình thử thách trước số phận Giôn-xi, để rồi, cuối cùng người đọc có thể thở phào nhẹ nhõm: “chiếc lá thường xuân còn đó” Chiếc lá mong manh đã chiến thắng thời tiết khắc nghiệt, để tạo bước ngoặt nhận thức Giôn-xi Cuối cùng, cô gái đã nhận ích kỷ tồi tệ thân mình Chiếc lá cuối cùng đã cứu sống sinh linh Trước hết là thức tỉnh khát vọng sống tiềm ẩn tâm hồn Giôn-xi, để cô nhận ra: “có cái gì đã làm cho lá cuối cùng còn đó em thấy mình đã tệ nào Muốn chết là tội.” Phép nhiệm màu đã xảy ra, vượt qua tất quy luật thường tình thiên nhiên tạo hoá, khiến Giôn-xi không hiểu và không hiểu Phải chăng, Thượng đế chí công và nhân từ không nỡ để cô gái trẻ phải sớm giã từ sống? Không thế, sau thời khắc bừng tỉnh, cô gái Giôn-xi đã lại bắt đầu mơ ước tương lai: “một ngày nào đó em vẽ vịnh Na- plơ" Thượng đế thật công bằng, vị thượng đế có tên là… Bơmen Người hoạ sĩ già khốn khổ không có quyền tối thượng Thượng đế, ông có trái tim giàu lòng thương cảm Hoá ra, thời điểm làm mẫu cho Xiu, người đã đến định táo bạo, đoạt quyền Đấngtoàn-năng chính khả mình Con người đã bốn mươi năm theo đuổi kiệt tác mà không thành công đã tạo nên kiệt tác cuối cùng đời mình: lá cuối cùng! Khi bắt tay vào công việc, người nghệ sĩ chân chính đã âm thầm hành động với ước nguyện thật cao cả: trả lại niềm tin vào sống cho Giônxi Không biết có bao nhiêu tinh hoa đã phát tiết phút vẽ nên lá trên tường cụ Bơ-men Tất diễn quá bất ngờ, Xiu là người đã chứng kiến phút lá cuối cùng rụng xuống cùng cụ Bơ-men phải bàng hoàng Ta hiểu lời nói hối cô với Giôn-xi: “Em 18 Lop8.net (19) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ thân yêu, thân yêu Em hãy nghĩ đến chị, em không còn muốn nghĩ đến mình Chị làm gì đây?” Cô đã hiểu tất cả, không dám nói rõ cho Giôn-xi, lẽ cô chưa thể hình dung phản ứng Giôn-xi trước lừa dối bắt nguồn từ lòng tốt người hoạ sĩ già Lời nói còn bộc lộ niềm sung sướng vô biên Xiu trước giải pháp tình mà cụ Bơ-men đã nghĩ đêm lá cuối cùng thực đã rụng xuống Bởi thế, lần kéo mành vào hôm sau, ta không còn gặp tâm trạng chán nản đến cùng cực Xiu Vì sống cô gái, cụ Bơ-men đã bất chấp thử thách thời tiết khắc nghiệt, quên sống thân mình Có lẽ thân cụ không ngờ đó là vẽ cuối cùng đời mình, chắn điều người hoạ sĩ vẽ lá, vẽ không nhằm để lưu lại tên tuổi nghệ sĩ với đời Điều đáng quan tâm lúc đó là sống đã tắt tâm hồn cô gái trẻ, làm nào để cô thôi không bị ám ảnh quy luật lạnh lùng tạo hoá, để vươn lên đời chính sức sống tiềm tàng tâm hồn cô Đó là lúc người hoạ sĩ già hiểu thấu sứ mạng vinh quang và cao nghệ thuật: hướng người không phải là nhằm tạo chút danh tiếng hão huyền, nghệ thuật thật bắt đầu sáng tạo người nghệ sĩ giúp ích cho đời Cuối cùng thì Giôn-xi đã vượt qua cửa ải chính mình, trở lại với niềm tin sống nhờ niềm tin vào sức sống mãnh liệt từ lá cuối cùng – tác phẩm cụ Bơ-men Nhưng người nghệ sĩ già đã phải trả cái giá quá đắt chính mạng sống mình Giôn-xi biết điều đã thật bình phục nghị lực chính mình Qua lời thuật lại Xiu, ta hiểu lòng biết ơn Xiu người hoạ sĩ cao ấy, và cô muốn nhắc nhở Giôn-xi không thể vô ơn trước hy sinh người chân chính, vì sống đồng loại đã không ngần ngại xả thân Cụ Bơ-men đã nhiễm chính bệnh sưng phổi Giôn-xi vào lúc tạo nên lá cuối cùng đêm đông mưa gió lạnh lẽo Chi tiết xúc động này khiến ta tin Giôn-xi dù biết lá là sản phẩm nhân tạo, chắn cô không hối hận trước lừa dối cao thế, Người hoạ sĩ già Bơ-men là thân cao thượng, lòng vị tha, đức hy sinh người chân chính Câu chuyện kết thúc đảo ngược tình lần thứ hai Chiếc lá cuối cùng là lừa dối, lại là lừa dối cao để đem lại niềm tin vào sống cho người Kiệt tác cuối cùng người họa sĩ già đã đời nằm ngoài tất dự đoán công chúng Nhưng lá cuối cùng mãi mãi là 19 Lop8.net (20) MrCử Nguyễn-THCS Nghĩa Phong – Nghĩa Hưng- NĐ chứng lòng yêu thương người Bởi thế, Chiếc lá cuối cùng mãi với thời gian 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:08

w