Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 18,2 gam hỗn hợp gồm benzen và stiren phản ứng hoàn toàn với dung dịch Brom 1M. Phản ứng kết thúc thấy có 100 ml dung dịch brom mất màu. Hãy xác định thành phầ[r]
(1)*ANKAN
- Hidrocacbon no, mạch hở, phân tử có liên kết đơn
- CTTQ : CnH2n +2 , ( n ≥ 1, n số nguyên)
- Danh pháp ankan: Ankan khơng phân nhánh : (Tên mạch + ‘an’)
Ankan phân nhánh: (số vị trí nhánh-tên nhánh + tên mạch + ‘an’) Bảng 1: Tên mười ankan nhóm ankyl khơng phân nhánh
Ankan khơng phân nhánh Tên mạch || an
Ankyl khơng phân nhánh Tên mạch || yl
Công thức Tên Công thức Tên
CH4
CH3CH3 ( C2H6)
CH3CH2CH3 (C3H8)
CH3 [CH2] 2CH3(C4H10)
CH3 [CH2] 3CH3(C5H12)
CH3 [CH2] 4CH3(C6H14)
CH3 [CH2] 5CH3(C7H16)
CH3 [CH2] 6CH3(C8H18)
CH3 [CH2] 7CH3(C9H20)
CH3 [CH2] 8CH3(C10H22)
metan etan propan butan pentan hexan heptan octan nonan đecan
CH3-
CH3CH2-
CH3CH2CH2 -
CH3 [CH2] 2CH2 -
CH3 [CH2] 3CH2 -
CH3 [CH2] 4CH2 -
CH3 [CH2] 5CH2 -
CH3 [CH2] 6CH2 -
CH3 [CH2] 7CH2 -
CH3 [CH2] 8CH2 -
metyl etyl propyl butyl pentyl hexyl heptyl octyl nonyl đecyl
I TÍNH CHẤT HĨA HỌC :
1 Phản ứng halogen: CnH2n +2 + mX2 o
t , askt
⎯⎯⎯→ CnH2n+2-m Xm + mHX↑
Quy tắc thế: ưu tiên H C bậc cao
2 Phản ứng tách
a) Phản ứng đề hidro hóa (tách hidro): tạo sản phẩm có hay nhiều nối đơi khép vòng
CnH2n +2
o
Fe, Ni, 600 C
⎯⎯⎯⎯⎯→ CnH2n + H2 (n 2)
Vd: CH3─CH3
o
xt, t C
⎯⎯⎯→CH2═CH2 + H2
b) Phản ứng cracking (bẻ gãy mạch cacbon)
CnH2n +2⎯cracking⎯ →⎯⎯ CmH2m + CxH2x+2 Đk: n 3, m 2, nguyên; x n = m + x
Vd: C3H8 ⎯⎯→⎯
o
t xt,
CH4 + C2H4 3 Phản ứng oxi hóa:
- Phản ứng cháy: CnH2n +2 + 3n +1
2
O2
o
t C
⎯⎯→ nCO2 + (n+1)H2O
nCO2 nH O2
CHƯƠNG 5 HIDROCACBON NO
(2)
DẠNG 1:GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH TRONG TÌM CTPT HCHH
Câu Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ankan mạch hở, liên tiếp dãy đồng đẳng thu 11,2 lít
CO2 (đktc) 12,6g H2O CTPT hidrocacbon là: A. CH4, C2H6 B C2H6, C3H8
C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12
Câu Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm hai HC khí thuộc dãy đồng đẳng ankan hấp thụ hết sản phẩm
cháy vào bình đựng dd nước vơi dư thu 25 gam kết tủa khối lượng dd nước vôi giảm 7,7 gam CTPT hai HC X là:
A. CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C. C3H8 C4H10 D. C4H10 C5H12
DẠNG 2: PHẢN ỨNG CRACKINH ANKAN
Phương pháp giải: Xét sơ đồ sau :
(1) (X) CnH2n + cracking (Y) CnH2n + H2 O2,to CO2
(n ≥ 3) đehidro hóa) CmH2m + + CxH2x H2O
(n = m + x)
(2)X CnH2n + cracking (Y) CnH2n + H2 + dd Br2 (Z)
(n ≥ 3) đehidro hóa) CmH2m + + CxH2x
(n = m + x)
Dễ thấy: mX = mY; nX < nY nY – nX = n(CnH2n + phản ứng) = n(CnH2n) + n(CxH2x)
X X X Y
Y Y Y X
n m /M M
= =
n m /M M
- Xét (1): đốt (Y) đốt (X)
- Xét (2): khí dẫn (Y) qua dd Br2, CnH2n CxH2x bị giữ lại
m (bình Br2 tăng) = ∑m(CnH2n, CxH2x) = mY – mZ = mX – mZ
n(Br2 phản ứng) = ∑n(CnH2n, CxH2x) = nY – nX
Câu Khi crackinh tồn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo
cùng điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 12 Công thức phân tử cuả X A. C6H14 B. C3H8
C C4H10 D C5H12
Câu Crăckinh 11,6 gam C4H10 thu hỗn hợp X gồm chất khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H6,
C4H8, H2 C4H10 dư Đốt hoàn toàn X cần V lít khơng khí đktc, Vcó giá trị là:
A 29,12 lít B 145,6 lít
C 112 lít D 33,6 lít
(3)DẠNG 3: ĐỐT CHÁY ANKAN
Phương pháp giải:
Khi đốt cháy hay hỗn hợp hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng mà thu được:
2
CO H O
n n hoặc
2
O CO
n 1, 5n
Các hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankan
2
hh H O CO
n = n −n hoặc
2
hh O CO
n = 2(n −1, 5n )
Số C = nCO2
ankan
n
Câu Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu 1,12 lít khí CO2
(đktc) 1,26g H2O Giá trị V :
A. 0,112 lít B. 0,224 lít
C. 0,448 lít D. 0,336 lít
Câu Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ankan đồng đẳng thu 7,84 lít khí CO2 (đktc)
9,0 gam H2O Công thức phân tử ankan là: A. CH4 C2H6 B. C2H6 C3H8 C. C3H8 C4H10 D. C4H10 C5H12
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan dãy đồng đẳng 24,2 gam CO2
12,6 gam H2O Công thức phân tử ankan là: A. CH4 C2H6 B. C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D. C4H10 C5H12
Câu Đốt cháy hết a gam CH4 cho sản phẩm cháy vào lít dung dịch Ca(OH)2 1M thu 10g kết
tủa Tính a
A. 1,6 B. 2,5
C. 2,16 D. 5,6
Câu 10 Đốt cháy hồn tồn 0,896 lít hỗn hợp hai ankan (đkc) thu 2,64 gam CO2 m gam H2O
Cho sản phẩm cháy qua bình đựng KOH rắn, bình đựng dd nước vơi dư n gam kết tủa Tính m n
A. 6; 1,8 B. 0,6; 8,1
(4)Câu 1.Đốt cháy hoàn toàn hai HC dãy đồng đẳng, sản phẩm cháy cho vào bình chứa
H2SO4 đặc bình chứa dd KOH dư thấy khối lượng bình tăng 3,6 gam bình tăng 6,6 gam
a) Giá trị m là? b) Hai HC là?
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn HC đồng đẳng liên tiếp toàn sản phẩm cháy dẫn vào dd nước vôi dư thấy khối lượng bình tăng 6,74 gam Sau đem lọc dd thu 10 gam kết tủa trắng
a) Xác định CTPT HC
b) Tính % khối lượng chất (C3H8 = 60,27% ; C4H10 =39,73%)
Câu Đốt cháy hoàn toàn HC đồng đẳng 28 đvc Toàn sản phẩm cháy dẫn vào 500 ml dd NaOH 4M thấy khối lượng bình tăng 42,2 gam Sau phản ứng thể tích dd xem khơng đổi nồng độ dd NaOH dư 1,8M
a) Xác định CTPT HC
b) Tính % khối lượng chất (CH4=74,42% ; C3H8 = 25,58%)
Câu Đốt cháy hoàn toàn hydrocacbon cho sản phẩm qua bình đựng P2O5, sau qua bình
dựng KOH đặc Tỉ lệ độ tăng khối lượng lượng bình so với bình hai 5,4 : 11 Tìm CTPT hydrocacbon
Câu Đốt cháy hydrocacbon A hấp thụ toàn sản phẩm phản ứng vào bình đựng dd chứa 0,15 mol
Ca(OH)2 tan nước Kết thúc thí nghiệm, lọc tách 10 gam kết tủa trắng dd sau phản ứng
tăng thêm 4,2 gam Xác định CTPT A
Câu 1: a) Gọi tên chất có cơng thức sau:
C
H3 CH CH CH3
CH3 CH3 A. isohexan B. Hexan C. 2,3-đimetylbutan D. 2,2-đimetylbutan b) Hợp chất hữu X có tên gọi là: - clo - - metylpentan Công thức cấu tạo X là:
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2 B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3 Câu 2: Có đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C5H12 ?
A. đồng phân B. đồng phân C. đồng phân D. đồng phân
Câu 3: Có đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C6H14 ?
A. đồng phân B. đồng phân C. đồng phân D. đồng phân
Câu 4: Có đồng phân cấu tạo phân nhánh có cơng thức phân tử C6H14 ?
A. đồng phân B. đồng phân C. đồng phân D. đồng phân
Câu 5: Có đồng phân cấu tạo phân nhánh có công thức phân tử C5H12 ?
A. đồng phân B. đồng phân C. đồng phân D. đồng phân
(5)Câu 6: Một ankan mà tỉ khối so với khơng khí 2, có cơng thức phân tử sau đây?
A C5H12 B. C6H14 C C4H10 D. C3H8
Câu 7: Công thức ĐGN hiđrocacbon M CnH2n+2 M thuộc dãy đồng đẳng ?
A. ankan B. anken
C. ankan xicloankan D. xicloankan
Câu 8: a 2,2,3,3-tetrametylbutan có nguyên tử C H phân tử ?
A. 8C,16H B. 8C,14H C. 6C, 12H D 8C,18H
b Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3 Tên gọi ankan là:
A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,4-trimetylpetan
C. 2,4,4-trimetylpentan D. 2-đimetyl-4-metylpentan
Câu 9: Phản ứng đặc trưng hiđrocacbon no
A. Phản ứng tách B. Phản ứng C. Phản ứng cộng D. Cả A, B C
Câu 10: Cho Butan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu là:
A. B. C. D.
Câu 11: Isobutan tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1 (chiếu sáng) tạo tối đa dẫn xuất monoclo ?
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 12: Khi cho 2-metylbutan td với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là: A. 1-clo-2-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan
C.2-clo-3-metylbutan D. 1-clo-3-metylbutan
Câu 13: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu sản phẩm monoclo Danh pháp IUPAC
ankan là:
A. 2,2-đimetylpropan B. 2-metylbutan C. pentan D. 2-đimetylpropan
Câu 14: Đốt cháy hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon dãy đồng đẳng ta thu số
mol H2O > số mol CO2 CTPT chung dãy là:
A. CnHn, n ≥ B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n nguyên) C. CnH2n-2, n≥ D. Tất sai
Câu 15: Cho chất: metan, etan, propan n-butan Số lượng chất tạo sản phẩm monoclo là:
A. B. C. D.
Câu 16: clo hóa ankan có cơng thức phân tử C6H14, người ta thu sản phẩm
monoclo Danh pháp IUPAC ankan là:
A. 2,2-đimetylbutan B. 2-metylpentan C. n-hexan D 2,3-đimetylbutan
Câu 17: Khi clo hóa hỗn hợp ankan, người ta thu sản phẩm monoclo Tên gọi ankan là:
A. etan propan B. propan iso-butan
C. iso-butan pentan D neo-pentan etan
Câu 18: Khi brom hóa ankan thu dẫn xuất monobrom có tỉ khối hiđro 75,5 Tên ankan là:
A. 3,3-đimetylhecxan B. isopentan
C. 2,2-đimetylpropan D. 2,2,3-trimetylpentan
Câu 19: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X là:
A. 3-metylpentan B. 2,3-đimetylbutan
(6)Câu 20: Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết đơn có hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hồn tồn thể tích X sinh thể tích CO2 (ở điều kiện nhiệt độ, áp
suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh là: A. B.
C. D.
Câu 21: Khi tiến hành phản ứng ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu hỗn hợp Y chứa hai chất sản phẩm Tỉ khối Y so với hiđro 35,75 Tên X :
A. 2,2-đimetylpropan B. 2-metylbutan
C. pentan D. etan
Câu 22: Ankan sau cho sản phẩm tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol
(1:1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3(e)
A. (a), (e), (d) B. (b), (c), (d) C. (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (e), (d)
Câu 23: Khi monoclo ankan A người ta thu sản phẩm Vậy A là:
A. metan B. etan C. neo-pentan D. Cả A, B, C
Câu 24: Sản phẩm phản ứng clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2- đimetyl propan :
(1) CH3C(CH3)2CH2Cl; (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 ; (3) CH3ClC(CH3)3
A. (1); (2) B. (2); (3) C. (2) D. (1)
Câu 25: Có ankan chất khí điều kiện thường phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo dẫn xuất monoclo ?
A B 2
C 5 D 3
Câu 26: Ankan Y phản ứng với brom tạo dẫn xuất monobrom có tỷ khối so với H2 61,5
Tên Y là:
A. butan B. propan
C. Iso-butan D. 2-metylbutan
Câu 27: Khi clo hóa metan thu sản phẩm chứa 89,12% clo khối lượng Công thức sản phẩm là:
A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4
Câu 28: Đốt cháy hiđrocacbon dãy đồng đẳng tỉ lệ mol H2O : mol CO2 giảm
số cacbon tăng
A. ankan B. anken C ankin D. aren
Câu 29 : Không thể điều chế CH4 phản ứng ?
A. Nung muối natri malonat với vôi xút B. Canxicacbua tác dụng với nước
C. Nung natri axetat với vôi xút D. Điện phân dung dịch natri axetat
Câu 30: Trong phịng thí nghiệm điều chế metan cách sau ? A Nhiệt phân natri axetat với vôi xút B Crackinh butan
C Từ phản ứng nhôm cacbua với nước D A, C
Câu 31: Thành phần “khí thiên nhiên” là:
A. metan B. etan C. propan D. n-butan
Câu 32: Một ankan có tỉ khối với hidro 29, có mạch cacbon phân nhánh Tên là:
A isobutan B. isopentan
(7)Câu 33: Phần trăm khối lượng cacbon phân tử ankan Y 83,33% Công thức phân tử Y là:
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
Câu 34: Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon 82,76% a) Công thức phân tử X là:
A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C4H8
b) Ứng với công thức phân tử X có số đồng phân
A. B.
C. D.
Câu 35: Ðốt cháy x mol ankan thu 10,8 gam nước 11,2 lít CO2 (đktc) Giá trị x A. B. 0,1
C. D. 0,5
Câu 36: Ðốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu 17,6 gam CO2 10,8 gam
H2O Giá trị m
A. B.
C. D.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam hồn hợp X gồm hai hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng cần dùng
6,16 lít O2 (đktc) thu 3,36 lít CO2 (đktc) Giá trị m là: A. 2,3 gam B. 23 gam
C. 3,2 gam D. 32 gam
Câu 38: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon ta thu 2,24 lít CO2 (đktc) 2,7 gam H2O thể tích
O2 tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít B. 2,8 lít
C. 4,48 lít D. 3,92 lít
Câu 39: Ðốt cháy mol ankan A cần 6,5 mol O2 Số nguyên tử H A A. B.
C. 10 D. 14
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 2,20 gam ankan X thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) Công thức phân tử
của X
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu 6,72 lít CO2 (đktc) 7,2 gam nước Cơng
thức phân tử X là:
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
Câu 42: Oxi hóa hồn tồn m gam hidrocacbon X cần 17,92 lít O2 (đktc) thu 11,2 lít CO2
(đktc) Cơng thức phân tử X là:
(8)Câu 43: Một ankan tạo dẫn xuất monoclo có %Cl = 55,04 Ankan có cơng thức phân tử
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO2 0,132 mol H2O Khi X tác dụng
với khí clo thu sản phẩm monoclo Tên gọi X là:
A 2-metylbutan B etan
C 2,2-đimetylpropan D 2-metylpropan
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan dãy đồng đẳng 24,2 gam CO2
và 12,6 gam H2O Công thức phân tử ankan là: A. CH4 C2H6 B. C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D. C4H10 C5H12
Câu 46: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6,
C4H8, H2 C4H10 dư Đốt cháy hoàn toàn A thu x gam CO2 y gam H2O Giá trị x y
tương ứng là:
A. 176 180 B. 44 18
C. 44 72 D. 176 90
Câu 47: Khi crackinh hoàn toàn ankan X thu hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 29 Công thức phân tử X là:
A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
Câu 48: Craking m gam n-butan thu hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần
butan chưa bị cracking Đốt cháy hoàn toàn A thu gam H2O 17,6 gam CO2 Giá trị m
A. 5,8 B. 11,6
C. 2,6 D. 23,2
Câu 49: Hỗn hợp khí A gồm etan propan Đốt cháy hỗn hợp A thu khí CO2 H2O theo tỉ lệ
thể tích 11:15 Thành phần % theo khối lượng hỗn hợp là:
A. 18,52%; 81,48% B. 45%; 55%
C. 28,13%; 71,87% D. 25%; 75%
Câu 50: Một hỗn hợp ankan liên tiếp dãy đồng đẳng có tỉ khối với H2 24,8 Thành phần
phần trăm thể tích ankan là:
A. 30% 70% B. 35% 65%
(9)ANKEN
I Công thức - cấu tạo - cách gọi tên
1 Cấu tạo: - Mạch C hở, phân nhánh khơng phân nhánh
- Trong phân tử có liên kết đơi: gồm liên kết liên kết
Hiện tượng đồng phân hình học do: Mạch cacbon khác nhau, vị trí nối đơi khác Nhiều anken có đồng phân cis - trans ‘’
Ví dụ: But-2-en CH3−CH=CH CH− 3
3
CH CH C = C H H (cis but− − −2 en)
3 CH H C = C H CH (trans but− − −2 en)
2 Cách gọi tên
a) Mạch C không nhánh: Tên mạch C + số vị trí nối đơi + ‘en’. b) Mạch C có nhánh:
Số vị trí nhánh – tên nhánh + Tên mạch + số vị trí nối đơi + ‘en’. - Mạch mạch có có nhiều C chứa nối đôi, chứa nhiều nhánh - Đánh số sau cho số thứ tự C nối đôi nhỏ
- Nếu có nhiều nhánh gọi tên nhánh theo thứ tự bảng chữ
Vd:
1
3
3
C H C H C H C H C H C H
(4-metylpent-2-en)
− = − −
II Tính chất vật lý:
Theo chiều tăng n (trong công thức CnH2n), nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy tăng
n = - : chất khí n = - 18 : chất lỏng n ≥ 19 : chất rắn
III Tính chất hố học:
Do liên kết đơi bền nên anken có phản ứng cộng đặc trưng, dễ bị oxi hoá chỗ nối
đơi, có phản ứng trùng hợp
1 Phản ứng cộng hợp
a) Cộng H2:
o
t , Ni
2 2 3
CH =CH +H ⎯⎯⎯→CH −CH
b) Cộng halogen: Làm màu nước brom nhiệt độ thường (nhận biết anken với ankan)
3 2
CH −CH=CH +Br ⎯⎯→CH −CHBr−CH Br
c) Cộng HX: CH2 =CH2+HCl⎯⎯→CH3−CH Cl2
CHƯƠNG
6 HIDROCACBON KHÔNG NO
(10)Đối với anken khác, nguyên tử halogen (trong HX) mang điện âm (X-), ưu tiên đính vào
nguyên tử C bậc cao (theo quy tắc cộng Maccôpnhicôp)
− − − = + − ⎯⎯→ − − 3
3 2
CH CHCl CH (sp chính) CH CH CH H Cl
CH CH CH Cl (sp phụ)
d) Cộng H2O (đun nóng, có axit lỗng xúc tác):
Cũng tn theo quy tắc Maccơpnhicơp: Nhóm - OH đính vào C bậc cao
− − − = + − ⎯⎯→ − − 3
3 2
CH CHOH CH (sp chính) CH CH CH H OH
CH CH CH OH (sp phuï)
− = + − ⎯⎯→ − −
3 3
3
OH CH C CH H OH CH C CH CH CH
2 Phản ứng trùng hợp: Có xúc tác, áp suất cao, đun nóng
o
p,t ,xt
3
3 n
CH CH
nCH CH CH
CH − − − − = ⎯⎯⎯→
3 Phản ứng oxi hoá
a) Phản ứng cháy: n 2n 2
3n
C H O nCO nH O
2
+ ⎯⎯→ + (
2
CO H O
n = n ) b) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn:
2 2 2
3CH CH 2KMnO 4H O 3CH CH 2MnO 2KOH
OH OH
= + + ⎯⎯→ + +
IV Điều chế
1 Điều chế etilen
- Tách nước khỏi rượu etylic:(PTN) − − ⎯⎯⎯⎯→2 = + o
H SO đặc
3 170 C 2
CH CH OH CH CH H O
- Tách H2 khỏi etan: (công nghiệp) 3o
Cr O
3 600 C 2
CH −CH ⎯⎯⎯→CH =CH +H
- Nhiệt phân propan: (công nghiệp) CH3−CH2−CH3⎯⎯→to CH2=CH2+CH4
- Cộng hợp H2 vào axetilen: + ⎯⎯⎯→ =
o
Pd,t
2 2
CH CH H CH CH
2 Điều chế anken:
- Thu từ nguồn khí chế biến dầu mỏ Tách H2 khỏi ankan: (công nghiệp)
o
t , xt
3 3 2
3
CH CH CH CH CH CH H CH CH
− − ⎯⎯⎯→ − = +
V Ứng dụng
Dùng để sản xuất rượu, dẫn xuất halogen chất khác Để trùng hợp polime: polietilen, poliprpilen
(11)ANKADIEN I Cấu tạo:
- Là hidrocacbon không no mạch hở, phân tử chứa hai liên kết C=C, có CTTQ CnH2n-2 (n 3 )
- liên kết đôi phân tử có thể: * Ở vị trí liền nhau: - C = C = C -
* Ở vị trí cách biệt: - C = C - C - C = C - * Hệ liên hợp: - C = C - C = C -
Quan trọng ankađien thuộc hệ liên hợp
Ta xét chất tiêu biểu là: Butađien : CH2 = CH - CH = CH2 Isopren :
2
3
CH C CH CH CH
= − =
II Tính chất vật lí:
Butađien chất khí, isopren chất lỏng (nhiệt độ sơi = 34oC) Cả chất không tan nước, tan số dung môi hữu như: rượu, ete
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1 Phản ứng cộng
a) Cộng halogen làm màu nước brom
Đủ brom, nối đôi bị bão hoà b) Cộng H2:
c) Cộng hiđrohalogenua:
2 Phản ứng trùng hợp:
IV Điều chế:
1 Tách hiđro khỏi hiđrocacbon no:
2 3 o
Cr O , Al O
3 600 C 2
3
CH CH CH CH CH C CH CH 2H CH CH
− − − ⎯⎯⎯⎯⎯→ = − = +
2 Điều chế từ rượu etylic axetilen:
2 o
Al O
3 500 C 2 2
2CH −CH OH⎯⎯⎯→CH =CH CH− =CH +2H O H+
⎯⎯⎯→ − =
− = + ⎯⎯⎯→ = − =
2 o
o
CuCl
2 80 C
Pd, t
2 2
2CH CH CH C CH CH
CH C CH CH H CH C CH CH
400C (CỘNG 1,4)
-800C (CỘNG 1,2)
400C (CỘNG 1,4)
(12)ANKIN
I Công thức - cấu tạo - cách gọi tên
1 Cấu tạo: Trong phân tử có liên kết ba (gồm liên kết liên kết )
2 Đồng phân: Hiện tượng đồng phân mạch C khác vị trí nối ba khác Ngồi cịn đồng phân với ankađien hiđrocacbon vịng
3 Cách gọi tên:Tương tự ankan, anken có -in
Ví dụ:
1
3
3
C H C C H C H 3-metylbut-1-in C H
− −
II Tính chất vật lí
- Khi n tăng, nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy tăng dần
n = - : chất khí n = -16 : chất lỏng n 17 : chất rắn
- Đều tan nước, tan số dung mơi hữu Ví dụ axetilen tan nhiều axeton
III Tính chất hố học
1 Phản ứng cộng: Có thể xảy theo nấc
a) Cộng H2 (to, xúc tác): CnH2n-2 + H2 ⎯⎯⎯Pd, t°→ CnH2n CH ≡ CH + H2 ⎯⎯⎯Pd, t°→CH2 = CH2
CnH2n-2 + 2H2 ⎯⎯⎯Ni, t°→ CnH2n+2 CH ≡ CH + 2H2⎯⎯⎯Ni, t°→ CH2 – CH3
b) Cộng halogen (an kin làm màu nước brom)
CnH2n-2 + Br2 → CnH2n-2Br2 CnH2n-2 + 2Br2 → CnH2n-2Br4
c) Cộng hiđrohalogenua (ở 120oC -180oC với HgCl
2 xúc tác) với axit (HCl, HCN, )
CH≡CH +HCl→ CH2=CHCl (vinyl clorua)
CH≡CH + HCN →CH2=CH-CN (nitrin acrylic)
CH≡CH + CH3COOH → CH3COOCH=CH2 (vinylaxetat)
CH≡CH + C2H5OH → CH2=CH-O-CH3 (metylvinylete)
Đối với đồng đẳng axetilen, phản ứng cộng tuân theo quy tắc Maccôpnhicôp d) Cộng H2O: Cũng tuân theo quy tắc Maccôpnhicôp:
CH≡CH + H2O → CH3 - CHO (điều kiện H2SO4, HgSO4, 800C)
- Ankin khác → xeton
CH≡C-CH3 + H2O → CH3-CO-CH3 (điều kiện H+) 2 Phản ứng trùng hợp
- Đime hóa (điều kiện: NH4Cl, Cu2Cl2, t0): 2CH≡CH→CH≡C-CH=CH2 (vinyl axetilen)
- Trime hóa (điều kiện phản ứng: C, 6000C): 3CH≡CH → C6H6 (benzen)
3 Phản ứng thế: Chỉ xảy axetilen ankin có nối ba cacbon đầu mạnh R-C≡CH
CH ≡ CH + AgNO3 + NH3 → CAg ≡ CAg + NH4NO3
CH ≡ C-CH3 + AgNO3 + NH3 → CAg ≡ C-CH3 + NH4NO3
Khi cho sản phẩm tác dụng với axit lại giải phóng ankin:
(13)4 Phản ứng oxi hoá ankin
a) Phản ứng cháy: C Hn 2n 2 3n O2 nCO2 (n 1)H O2
−
−
+ ⎯⎯→ + −
lưu ý:
2
CO H O
n n
2
CO H O ankin
n −n =n
b) Oxi hố khơng hồn tồn (làm màu dung dịch KMnO4) tạo thành nhiều sản phẩm khác
- Các ankin làm màu dung dịch thuốc tím nhiệt độ thường 3C2H2 + 8KMnO4 + 2H2O → 3(COOK)2 + 2MnO2 + 2KOH
Nếu mơi trường axit tạo thành CO2 sau CO2 phản ứng với KOH tạo thành muối
- Với ankin khác có đứt mạch tạo thành hỗn hợp muối: R1-C ≡ C-R2 + 2KMnO4 → R1COOK + R2COOK + 2MnO2 IV Điều chế
1 Điều chế axetilen
a) Tổng hợp trực tiếp
3000 C
2 2
2C + H ⎯⎯⎯→ C H
b) Từ metan (trong công nghiệp) 3000 C
4 2
2CH ⎯⎯⎯→ C H +3H
c) Thuỷ phân canxi cacbua( phòng thí nghiệm)
2 2 2
CaC + 2H O→C H + Ca(OH)
d) Tách hiđro etan 1400 C
2 2
C H ⎯⎯⎯→ C H + 2H
2 Điều chế ankin khác
a) Tách hiđrohalogenua khỏi dẫn xuất đihalogen
V Ứng dụng ankin
Chỉ có axetilen có nhiều ứng dụng quan trọng - Để thắp sáng (khí đất đèn)
- Dùng đèn xì để hàn, cắt kim loại
(14)DẠNG 1: PHẢN ỨNG VỚI HIDRO (HOẶC BROM)
Bài Tập ANKEN:
Bài 1: Dẫn hỗn hợp khí gồm etan etilen (đktc) qua dung dịch nước brom, thấy khối lượng brom
tăng tham gia phản ứng gam Thể tích khí bị nước brom hấp thụ là:
A. 3,36 lít B. 5,60 lít
C. 4,48 lít D. 1,12 lít
Bài 2: Cho 1,12 gam anken cộng hợp vừa đủ với brom thu 4,32 gam sản phẩm cộng hợp Công thức phân tử anken
A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C5H12
Bài 3: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan etilen (đktc) chậm qua qua dung dịch brom dư Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam Số mol etan etilen hỗn hợp là:
A. 0,05 0,1 B. 0,1 0,05
C. 0,12 0,03 D. 0,03 0,12
Bài 4: Cho etilen vào bình chứa brom lỏng tạo 1,2-đibrometan Tính thể tích etilen (đkc) tác dụng với brom biết sau cho vào thấy bình brom tăng thêm 14g
A. 22,4 lít B. 2,24 lít
C.11,2 lít D. 6,72 lít
Bài 5: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2,
kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng m có giá trị là:
A. 12 gam B. 24 gam
C. 36 gam D. 48 gam
Bài 6: Cho 4,48 lít khí gồm metan etilen qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu cịn 1,12 lít khí Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Thành phần phần trăm thể tích khí metan hỗn hợp là:
A. 25,0 % B. 50,0 %
C. 60,0 % D. 37,5%
Bài Tập ANKIN:
Bài 7: Cho 13,44 lít khí hỗn hợp gồm ankin ankan đkc qua bình đựng nước Brơm dư, thấy có 8,96 lít khí đkc Khối lượng brôm tham gia pư là:
A. 64g B. 70g
C. 65g D. 74g
(15)Bài 8: Chia hỗn hợp ankin C3H4 C4H6 thành phần Phần đem đốt cháy hoàn toàn thu
được 3,08 gam CO2 0,9 gam H2O Phần dẫn qua dd Br2 dư lượng Brơm phản ứng bao nhiêu? A. 3,8 gam B. 6,4 gam
C. 3,2 gam D. 6,8 gam
Bài 9: Hỗn hợp X gồm ankin đồng đẳng Hố hỗn hợp X 5,6 lít (ở đktc) dẫn qua bình dung dịch Br2 (lấy dư) thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam Cơng thức phân tử ankin là:
A. C2H2 C3H4 B. C3H4 C4H6 C. C4H6 C5H8 D. C5H8 C6H10
Bài 10: Hỗn hợp khí X chứa H2 ankin Tỉ khối X H2 3,4 Đun nóng nhẹ X có mặt
xúc tác Ni biến thành hỗn hợp Y khơng làm màu nước brom có tỉ khối H2 34/6
Công thức phân tử ankin :
A C2H2 B C3H4 C. C4H6 D C4H8
Bài 11: Hỗn hợp X gồm khí C3H4, C2H2 H2 cho vào bình kín dung tích 8,96 lít 00C, áp suất atm,
chứa bột Ni, nung nóng bình thời gian thu hỗn hợp khí Y Biết tỉ khối X so với Y 0,75 Số mol H2 tham gia phản ứng là:
A. 0,75 mol B. 0,30 mol
C. 0,10 mol D. 0,60 mol
BÀI TẬP HỖN HỢP CÁC HIDROCACBON TÁC DỤNG VỚI H2:
Bài 12: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6, C3H8 V lít khí H2 qua xúc tác Niken
nung nóng đến phản ứng hồn tồn Sau phản ứng ta thu 5,20 lít hỗn hợp khí Y Các thể tích khí đo điều kiện Thể tích khí H2 Y
A 0,72 lít B. 4,48 lít
C. 9,68 lít D. 5,20 lít
Bài 13: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 H2 có tỉ khối H2 7,3
chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối H2 73/6 Số
mol H2 tham gia phản ứng : A. 0,5 mol B. 0,4 mol
C. 0,2 mol D. 0,6 mol
Bài 14: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni
thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí Nếu cho tồn Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) có m gam brom tham gia phản ứng Giá trị m
A. 32,0 B. 8,0
(16)DẠNG 2: ĐỐT CHÁY ANKEN
Phương trình: C Hn 2n 3nO2 nCO2 nH O2
+ ⎯⎯→ +
Khi đốt cháy hay hỗn hợp ANKEN thuộc dãy đồng đẳng mà thu được:
2
CO H O
n = n
2
O H O
n =1,5n
Bài 15 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp olefin thu (m + 4) gam H2O (m + 30) gam CO2 Giá trị
m : A. 14 g B. 21 g
C. 28 g D. 35 g
Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu 2,4 mol CO2 2,4 mol nước Giá trị b là:
A. 92,4 lít B. 94,2 lít
C. 80,64 lít D. 24,9 lít
Bài 17. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu 6,72 lít CO2 (đktc) 5,4
gam H2O Vậy m có giá trị :
A. 3,6g B. 4g
C. 4,2g D. 4,5g
Bài 18. Đốt cháy hoàn tồn 0,05mol anken A thu 4,48 lít CO2 (đktc) CTPT A là: A. C2H4 B. C3H6
C. C4H8 D. C5H10
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol anken A thu 4,48 lít CO2 (đktc) Cho A tác dụng với dung
dịch HBr cho sản phẩm CTCT A là:
A. CH2=CH2 B. (CH3)2C=C(CH3)2 C. CH2=C(CH3)2 D. CH3CH=CHCH3
Bài 20 Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng thu
CO2 nước có khối lượng 6,76 gam CTPT anken là: A. C2H4 C3H6 B. C3H6 C4H8
C. C4H8 C5H10 D. C5H10 C6H12
Bài 21 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp hiđrocacbon A,B có M 14 đvC thu
15,68 lit CO2 (đktc)và 12,6 g H2O.CTPT A B là: A C3H6 C4H8 B. C2H4 C3H6
(17)DẠNG 3: ĐỐT CHÁY ANKIN
Phản ứng cháy: C Hn 2n 2 3n O2 nCO2 (n 1)H O2
−
−
+ ⎯⎯→ + −
2
CO H O
n n
2
CO H O ankin
n −n =n
Câu 22: Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) ankin thu 5,4 g H2O Tất sản phẩm cháy cho hấp
thụ hết vào bình nước vơi thấy khối lượng bình tăng 25,2 g V có giá trị
A. 3,36 lít B. 2,24 lít
C. 6,72 lít D. lít
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin 3,6 g H2O Nếu hiđro hố hồn tồn 0,1 mol ankin
rồi đốt cháy lượng nước thu là:
A 4,2 g B. 5,2 g
C. 6,2 g D. 7,2 g
Câu 24: Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) ankin thể khí thu H2O CO2 có tổng khối lượng
25,2g Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, 45g kết tủa
1) V có giá trị là:
A. 6,72 lít B. 2,24 lít
C. 4,48 lít D. 3,36 lít 2) CTPT ankin là:
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
Câu 25: Đốt cháy hồn tồn ankin X thể khí thu H2O CO2 có tổng khối lượng 23 gam
Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dich Ca(OH)2 dư, 40 gam kết tủa Công thức phân tử X A. C3H4 B. C2H2
C. C4H6 D. C5H8
Câu 26: mol hiđrocacbon X đốt cháy cho mol CO2, 1mol X phản ứng với mol AgNO3/NH3 Xác
định CTCT X
A. CH2=CH-CH2-CC-H B. CH2=CH-CH=CH-CH3
C. HCC-CH2- CC-H D. CH2=C=CH-CH-CH2
Câu 27: Một ankin A đốt cháy cho 4,48l CO2 1,8g H2O Tính khối lượng Br2 cộng vào
hỗn hợp nói (Br = 80)
A. 8g B. 64
C. 32g D. 16g
Câu 28: Một hỗn hợp gồm ankin đốt cháy cho 13,2 gam CO2 3,6 gam H2O Tính khối lượng
brom cộng vào hỗn hợp
A. 16 gam B 24 gam
(18)DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG THẾ ANKIN VỚI AgNO3/NH3
Phương pháp giải: Chỉ có ank-1-in chất có liên kết ba đầu mạch có phản ứng với
AgNO3/NH3
CH ≡ CH + AgNO3 + NH3 → CAg ≡ CAg + NH4NO3
CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH3-C≡CAg↓ + NH4NO3
Tổng quát: CxHy + aAgNO3 + aNH3 → CxHy-aAga↓ + aNH4NO3
+ nankin = n↓ => m↓ = mankin + 107.n↓.a
+ Khối lượng bình đựng AgNO3/NH3 tăng khối lượng ankin phản ứng
+ Để tái tạo lại ankin ta cho ↓ phản ứng với HCl + Anken ankan khơng có phản ứng
Cho hỗn hợp khí X (hidrocacbon no, hidrocacbon khơng no, khí khác) chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 thu hỗn hợp khí Y Ta có:
ank in X Y X Y ank in
bình
ank in
n n n (n > n )
m m
m mmuoi
− −
− −
− −
= −
= =
Câu 29: Chất hữu X có cơng thức phân tử C6H6 mạch thẳng Biết mol X tác dụng với AgNO3 dư
trong NH3 tạo 292 gam kết tủa CTCT X
A. CH ≡C-C≡CCH2CH3 C. CH≡C-CH2-CH=C=CH2
B. CH≡C-CH2C≡C-CH3 D. CH≡C-CH2-CH2-C≡CH
Câu 30: Hỗn hợp X gồm propin ankin A có tỉ lệ mol 1:1 Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịchAgNO3/NH3 dư thu 46,2 gam kết tủa A
A. But-1-in B. But-2-in
C. Axetilen D. Pent-1-in
Câu 31: Hỗn hợp A gồm propin ankin X Cho 0,3 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol AgNO3 NH3 Vậy ankin X là:
A. Axetilen B. But -1-in
C. But -2-in D. Pent-1-in
Câu 32: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3
NH3, thu 36 gam kết tủa Công thức phân tử X A. C4H6 B. C4H4
(19)Câu 1: Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ:
a)
PE Natri axetat metan etin vinylaxetilen đivinyl butan eten eti
propile
len glic n
ol PP
→ → → → → → →
→
b) Đá vôi → vôi sống → canxi cacbua → axetilen → vinylaxetilen → đivinyl → cao su buna c) Glucozơ → etanol → buta-1,3-đien → butan → metan → axetilen → vinylclorua → PVC d) nhôm cacbua → metan → axetilen → bạc axetilua → etin → benzen
e)
C3H8
C2H2 C6H6
C2H5OH (1)
(2) (3)
(4) (5) (6) X
Y
Câu 2: Nhận biết
a) etan, eten, etin c) buta-1,3-đien; propin butan
b) hexan; hex-1-en hex-1-in d) CO2, SO2, Cl2, C2H4, C2H2
Câu 3: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm metan etilen lội qua dung dịch Brom (có dư), thấy khối lượng bình brom tăng 2,8 gam
a) Tính % thể tích khí hỗn hợp đầu
b) Nếu đốt cháy hỗn hợp trên, toàn sản phẩm dẫn vào dd nước vơi có dư, khối lượng kết tủa thu gam ?
Câu 4: Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị
nhạt màu khơng có khí Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90gam a) Viết phương trình hóa học
b) Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp ban đầu
Câu 5: Một hỗn hợp gồm hai anken tích 11,2 lít (đktc) dãy đồng đẳng Khi cho hỗn hợp qua dung dịch brom thấy khối lượng bình brom tăng lên 15,4 g
a) Xác định CTPT hai anken
b) Tính thể tích khí hỗn hợp ban đầu
Câu 6: Dẫn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H2 C2H4 vào dung dịch nước brom, lượng brom
tham gia phản ứng 11,2 gam Tính thành phần phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp ban đầu
Câu 7: Hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H4 C2H2 Cho 6,72 lít hỗn hợp A sục từ từ vào dung dịch AgNO3
trong NH3 (dư) thu 12 gam kết tủa màu vàng nhạt Mặt khác, 6,72 lit hỗn hợp A làm màu vừa
đủ 150ml dung dịch nước Br2 1M
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính % thể tích khí hỗn hợp A
(20)ANKEN Câu 1: Công thức chung dãy đồng đẵng anken là:
A.CnH2n+2 B. CnH2n C. CnH2n-1 D. CnH2n-2 Câu 2: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên X
A. isohexan B. 3-metylpent-3-en C. 3-metylpent-2-en D. 2-etylbut-2-en
Câu 3: Anken X có công thức cấu tạo:
3
3
CH CH=C CH CH
CH −
Tên X là:
A. 4-metylpent-2-en B. 3-metylpent-3-en C. 3-metylpent-2-en D. 2-etylbut-2-en
Câu 4: Số đồng phân anken(kể đồng phân hình học) C4H8
A 3 B 4 C 6 D 5
Câu 5: Hợp chất C5H10mạch hở có đồng phân cấu tạo ?
A 4 B. C. D 10
Câu 6: Hợp chất C5H10 có đồng phân anken ?
A. B. C. D.
Câu 7: Ba hiđrocacbon X, Y, Z đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử Z lần khối lượng phân tử X Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankin B. ankan C. ankađien D. anken
Câu 8: Cho chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất đồng phân ?
A. (3) (4) B. (1), (2) (3) C. (1) (2) D. (2), (3) (4)
Câu 9: Hợp chất sau có đồng phân hình học ?
A 2-metylbut-2-en B. 2-clo-but-1-en
C 2,3- điclobut-2-en D. 2,3- đimetylpent-2-en
Câu 10: Những hợp chất sau có đồng phân hình học (cis-trans) ? CH3CH=CH2 (I);
CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3
(V)
A. (I), (IV), (V) B (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V)
Câu 11: Cho chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3;
CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2;
CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3;
CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3
Số chất có đồng phân hình học là:
A 4 B 1 C 2 D 3
Câu 12: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp sau ?
A. Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng C. Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng
B. Phản ứng trùng hợp anken
D. Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng
(21)Câu 13: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm ?
A CH3-CH2-CHBr-CH2Br B. CH3-CH2-CHBr-CH3
C CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
Câu 14: Anken C4H8 có đồng phân tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu
cơ ?
A. B. C. D.
Câu 15: Cho hỗn hợp tất đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu tối đa
bao nhiêu sản phẩm cộng ?
A. B. C. D 5
Câu 16: Có anken thể khí (đkt) mà cho anken tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu ?
A. B. C. D.
Câu 17: Hiđrat hóa anken tạo thành ancol (rượu) Hai anken
A. 2-metylpropen but-1-en B. propen but-2-en
C. eten but-2-en D. eten but-1-en
Câu 18: Anken thích hợp để điều chế ancol sau (CH3 CH2)3C-OH
A. 3-etylpent-2-en B. 3-etylpent-3-en
C. 3-etylpent-1-en D. 3,3- đimetylpent-1-en
Câu 19: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm anken thu thu ancol X gồm
A CH2=CH2 CH2=CHCH3 B CH2=CH2 CH3CH=CHCH3
C B D D CH3CH=CHCH3 CH2=CHCH2CH3
Câu 20: Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n B. (-CH2-CH2-)n C. (-CH=CH-)n D. (-CH3-CH3-)n Câu 21: Oxi hoá etilen dung dịch KMnO4 thu sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH C. K2CO3, H2O, MnO2 B. C2H5OH, MnO2, KOH D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2
ANKADIEN
Câu 22: CTPT buta-1,3-đien (đivinyl) isopren (2-metylbuta-1,3-đien) là: A C4H6 C5H10 B C4H4 C5H8 C C4H6 C5H8 D C4H8 C5H10 Câu 23: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là:
A. B. C. D.
Câu 24: C5H8 có đồng phân ankađien liên hợp ?
A. B. C. D.
Câu 25: Trùng hợp đivinyl tạo cao su Buna có cấu tạo ?
A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n
C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n Câu 26: Trùng hợp isopren tạo cao su isopren có cấu tạo
A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n B. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n
C. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n
Câu 27: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm
(22)C. CH2BrCH2CH=CH2 D. CH3CH=CBrCH3
Câu 28: Chất sau sản phẩm cộng dung dịch brom isopren (theo tỉ lệ mol
1:1) ? A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2 B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br
C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br
Câu 29: Ankađien A + brom (dd) CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br Vậy A
A. 2-metylpenta-1,3-đien B. 2-metylpenta-2,4-đien
C. 4-metylpenta-1,3-đien D. 2-metylbuta-1,3-đien
Câu 30: Ankađien liên hợp X có CTPT C5H8 Khi X tác dụng với H2 tạo hiđrocacbon Y
công thức phân tử C5H10 có đồng phân hình học CTCT X
A. CH2=CHCH=CHCH3 B. CH2=C=CHCH2CH3
C. CH2=C(CH3)CH=CH2 D. CH2=CHCH2CH=CH2
Câu 31: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → A → B → C → Cao su buna CTPT B A. C4H6 B. C2H5OH C. C4H4 D. C4H10 Câu 32: Cao su buna sản phẩm có thành phần polime thu từ q trình
A. trùng hợp butilen, xúc tác natri B. trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri
C. polime hoá cao su thiên nhiên D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri
Câu 33: Kết luận sau không đúng?
A. Buta–1,3–đien đồng đẳng có cơng thức phân tử chung CxH2x-2 (x ≥ 3)
B. Các hiđrocacbon có cơng thức phân tử dạng CxH2x-2 với x ≥ thuộc dãy đồng đẳng ankađien C. Buta–1,3–đien ankađien liên hợp
D. Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) cao su buna
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 gam ankađien X, thu 5,60 lít CO2 (đktc) Cơng thức phân tử
X A. C4H6 B. C4H8 C. C4H6 D. C5H8
Câu 35: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít khí X (đktc) gồm buta–1,3–đien etan sau dẫn tồn sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch H2SO4 đặc khối lượng dung dịch axit tăng thêm gam?
A. 3,6 g B. 5,4 g
C. 9,0 g D. 10,8 g
Câu 36: 2,24 lít hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien penta–1–3-đien (đktc) tác dụng hết tối đa lít dung dịch brom 0,10 M ?
A. lít B. lít
(23)ANKIN
Câu 37:Công thức chung dãy đồng đẵng ankin :
A. CnH2n+2 B. CnH2n C CnH2n-2 D. CnH2n-1 Câu 38: Chất sau có tên gì?
C H3 C
CH3 CH3
C CH
A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 3,3-đimetylbut-1-in
C. 2,2-đimetylbut-3-in D. 3,3-đimetylbut-2-in
Câu 39: Hợp chất ankin?
A. C2H2 B. C8H8 C.C4H4 D. C6H6 Câu 40: C4H6 có đồng phân ankin?
A. B. C. D.
Câu 41: Có ankin ứng với công thức phân tử C5H8? A. B.
C. D.
Câu 42: Ankin C4H6 có đồng phân cho phản ứng kim loại (phản ứng với dung dịch chứa
AgNO3/NH3)
A. B. C. D.
Câu 43: Có đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A. B. C 4 D.
Câu 44: Ankin C6H10 có đồng phân ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. B. C. D.
Câu 45: chất không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3?
A. But-1-in B. But-2-in C. Propin D. Etin
Câu 46: Cho phản ứng: C2H2 + H2O, đk: 800C, HgSO4 thu chất hữu A là: A. CH2 =CHOH B. CH3CHO C. CH3COOH D. C2H5OH
Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3 X có cơng thức cấu tạo
là? A. CH3-CAg≡CAg B. CH3-C≡CAg C. AgCH2-C≡CAg D. A, B, C Câu 48: Có chất: metan, etylen, but-1-in, but-2-in Có tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3?
A. chất B. chất C. chất D. chất
Câu 49: Trong hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, hiđrocacbon
tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3?
A. C4H10, C4H8 B. C4H6, C3H4 C. C4H6 D. C3H4
Câu 50: Chất chất tham gia phản ứng: Phản ứng cháy với oxi, Phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro ( xúc tác Ni, t0), phản ứng với dung dịch AgNO
3/NH3
A. etan B etilen C. axetilen D. xiclopropan
Câu 51: Để nhận biết khí đựng lọ nhãn: C2H6, C2H4, C2H2, dùng hóa chất đây?
(24)Câu 52: Cho 2,24 lít hh X (đktc) gồm C2H4 C2H2 qua bình đựng nước brom (dư) thấy khối lượng
bình tăng 2,70 gam % thể tích chất X là:
A. 50% 50% B. 40% 60%
C. 30% 70% D. 60% 40%
Câu 53: Một hỗn hợp gồm etilen axetilen tích 6,72 lít (đktc) Cho hỗn hợp dố qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy hoàn toàn, lượng brom phản ứng 64 gam Phần trăm thể tích etilen axetilen
A. 66% 34% B. 65,66% 34,34%
C. 66,67% 33,33% D. Kết khác
Câu 54: Đốt cháy hồn tồn ankin X thể khí thu H2O vàCO2 có tổng khối lượng 23 gam
Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, 40 gam kết tủa CTPT X
A. C3H4 B. C2H2 C. C4H6 D. C5H8
Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hiđrocacbon A cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd H2SO4 đặc, dư; bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam; bình tăng 17,6
gam, A có CTPT là:
A. C4H9 B. C4H8 C. C5H8 D. C5H10
Câu 56: Một hỗn hợp ankin đốt cháy cho 13,2 gam CO2 3,6gam H2O Tính khối lượng brom
có thể cộng vào hỗn hợp
A. 16 gam B 24 gam
C 32 gam D 4 gam
Câu 57: Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10, 35,2 gam CO2 21,6 gam H2O Giá
trị m
A 14,4 B.10,8
C. 12 D. 56,8
Câu 58: Đốt cháy hiđrocacbon A 22,4 lít khí CO2 ( đktc) 27 gam H2O Thể tích O2 (đktc) (1)
tham gia phản ứng là:
A. 24,8 B 45,3
(25)A BENZEN
I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo:
1 Dãy đồng đẳng benzen: CTTQ dãy đồng đẳng benzen có là: CnH2n - (n 6)
2 Đồng phân; danh pháp:
a) Danh pháp: * Tên hệ thống: Tên nhóm ankyl + benzen
CH3 CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
Benzen metylbenzen 1,2–đimetylbenzen 1,3–đimetylbenzen 1,4 – đimetylbenzen (Toluen) (o– xilen) (m– xilen) (p– xilen)
b) Đồng phân: Từ C8H10 trở có đồng phân (mạch C vị trí nhóm ) Ví dụ: C8H10 có đồng phân
CH2CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
II Tính chất hóa học:
1 Phản ứng thế: (trên vòng benzen)
a) Với halogen: C6H6 + Br2
0
,
Fe t
⎯⎯⎯→ C6H5Br + HBr
Với đồng đẳng toluen phản ứng brom hóa vịng benzen dễ dàng tạo hỗn hợp sản
phẩm brom chủ yếu vào vị trí ortho para
o-bromtoluen
p-bromtoluen b) Với axit nitric/H2SO4 đ, t0:
C6H6 + HNO3
2
H SO ,t°
⎯⎯⎯⎯→ C6H5NO2 + H2O
nitro benzen
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
7
Chương
HIDROCACBON THƠM
CH3
+ Br2 ⎯⎯⎯bét Fe→
CH3
-Br
+ HBr
+ HBr
CH3
(26)CH3
HNO3 H2SO4
t0
CH3
NO2
CH3
NO2
H2O
H2O
o-nitrotoluen
p-nitrotoluen
* Quy tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng nguyên tử H vòng benzen benzen ưu tiên vị trí ortho para so với nhóm ankyl
c) Thế nguyên tử hiđro mạch nhánh: xúc tác ánh sáng, t0
C6H5CH3 + Br2 ⎯⎯⎯as, t°→ C6H5CH2Br + HBr
Benzyl bromua
2 Phản ứng cộng:
a) Với H2 : C6H6 +3H2
o
Ni, t
⎯⎯⎯→ C6H12
b) Với Clo: C6H6 + Cl2 ⎯⎯→as C6H6Cl6 3 Phản ứng oxi hoá:
a) Oxi hoá khơng hồn tồn:
- Các đồng đẳng benzen có phản ứng cịn benzen khơng
C6H5-CH3 + 2KMnO4 → C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O
Dùng để phân biệt benzen đồng đẳng benzen. b) Oxi hóa hồn tồn: CnH2n – +
3
n−
O2 → nCO2 + (n-3) H2O B MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC
I Stiren: C8H8
a Cấu tạo: Vinyl benzen b Tính chất hố học:
Với dung dịch Brom:
C6H5 – CH = CH2 +Br2 (dd) → C6H5 -CH Br– CH2Br
Với hiđro C6H5 –CH = CH2 + H2
o
xt, t , p
⎯⎯⎯→ C6H5–CH2 – CH3
Phản ứng trùng hợp:
nC6H5-CH=CH2 → (-CH2-CH(C6H5)-)n
(27)DẠNG 1: DANH PHÁP
Phương pháp giải:
Chú ý: + Vị trí nhánh số đánh vòng benzen cho tổng số vị trí tên gọi nhỏ
CH3
Metylbenzen
CH2 CH3
Etylbenzen 1,6-dimetylbenzen CH3 CH3 1,2-dimetylbenzen CH CH3
+ Khi vịng benzen có nhiều nhóm ankyl khác nhau thứ tự gọi trước sau ưu tiên theo thứ tự chữ A, B, C…,
CH3
CH2 CH3
1-etyl-2metylbenzen
2
CH3
CH2 CH3
CH2 CH2 CH3 1-etyl-2-metyl-4-propylbenzen
+ Khi vịng benzen có nhiều nhóm ankyl giống nhau ta thêm từ đi, tri, tetra…để 2, 3, nhánh giống
CH3
CH2 CH3
H3C
1-etyl-2,4-dimetylbenzen
2
4 CH3
CH2 CH3
CH2 CH3
CH3 CH3 1,3-dietyl-2,4,5-trimetylbenzen
* Một số tập tham khảo
CH3
CH2 CH3
CH3
CH3
CH3
CH3 CH2
CH3
CH3
CH3 H3C
CH3 CH2
CH3
CH3 H3C
CH3
CH3 H3C
NO2
CH3 NO2
NO2 O2N
CH3
NO2 CH3
CH2 CH3
CH2 CH3
Cl
(28)DẠNG 2: NHẬN BIẾT
Phương pháp giải:
+ Các hiđrocacbon không no dễ dàng làm màu dung dịch brom dung dịch KMnO4 nhiệt
độ thường
+ Các đồng đẳng benzen làm màu dung dịch KMnO4 đun nóng
- Dựa vào thay đổi màu sắc hóa chất q trình phản ứng
Ví dụ: Nhận biết chất nhãn sau: Benzen, toluen stiren
Benzen toluen Stiren
Brom (dd) - - Mất màu
KMnO4, t0 - Mất màu
Phương trình phản ứng minh hoạ:
CH CH2 + Br2 CH CH2
Br Br
(Nâu đỏ)
(không màu)
CH3 + 2KMnO4 t COOK +KOH + 2MnO2 H2O
+
(màu tím) (kết tủa đen)
Bài tập: Hãy nhận biết chất nhãn sau
- Benzen, Toluen, stiren - Xiclohexan, stiren, axetilenbenzen
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ KHI ĐỐT CHÁY
Phương pháp giải: CnH2n-6 + 3n
2 −
O2 → nCO2 + (n – 3) H2O
14n – 3n
2 −
n (n – 3)
m (g)
2
O
n (mol)
2
CO
n (mol)
2
H O
n (mol)
Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn 13.8 gam chất hữu X đồng đẳng benzen thu 23.52 lít
CO2 (đktc) Hãy xác định cơng thức phân tử X?
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn lượng ankyl benzen A thu 7,056 lít CO2 (đktc) 3,78
gam H2O Hãy xác định công thức phân tử A?
(29)DẠNG 4: HỖN HỢP HIDROCACBON
Ví dụ: Đốt cháy hồn tồn 18,2 gam hỗn hợp gồm benzen stiren phản ứng kết kết thúc thu 12,6 gam nước Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng chất.( đáp số:57.14%)
Ví dụ: Đốt cháy hồn toàn 18,2 gam hỗn hợp gồm benzen stiren phản ứng hoàn toàn với dung dịch Brom 1M Phản ứng kết thúc thấy có 100 ml dung dịch brom màu Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng chất
DẠNG 5: XÁC ĐỊNH DÃY ĐỒNG ĐẲNG BENZEN
Phương pháp giải: A, B hai đồng đẳng kết tiếp dãy đồng đẳng benzen.) - Đặt công thức phân tử chất A: CaH2a-6 (a ≥ 6)
- Đặt công thức phân tử chất B: CbH2b-6 (b ≥ 6)
- Suy cơng thức trung bình: CnH2n-6
- Đặt điều kiện: a + = b a < n < b
* Tới toán trở nên đơn giản, trở thành toán dạng Nhưng ý: Khi giải n phải kết hợp điều kiện ta đề cho để xác định A, B
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 14,5 gam hỗn hợp gồm ankyl benzen A B đồng đẳng nhau, phản ứng kết kết thúc thu 24,64 lít CO2 (đktc) Hãy xác định cơng thức phân tử A B
Ví dụ 2: Đốt hỗn hợp aren dãy đồng đẳng benzen thu 2,912 lít CO2 đktc
và 1,26 gam nước Công thức phân tử hai aren là: A C6H6 C7H8 B C7H8 C8H10
(30)Câu 1:Viết PTHH gọi tên phản ứng :
a) Benzen tác dụng Br2 (có bột Fe) tác dụng HNO3 (có H2SO4 đặc)
b) Toluen tác dụng Br2 (có bột Fe) tác dụng HNO3 (có H2SO4 đặc)
c) Toluen tác dụng Br2, đun nóng
e) Stiren tác dụng dd brom, tác dụng HBr, tác dụng H2 (theo tỉ lệ mol 1:1, xúc tác Ni)
f) Trùng hợp stiren g) Đốt cháy metylbenzen
Câu 2:Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt chất:
a) Benzen, hex-1-en toluen b) Benzen, toluen stiren
Câu 3: Viết PTHH phản ứng hồn thành dãy chuyển hóa (ghi điều kiện phản ứng)
a) Axetilen ⎯⎯→(1) etan ⎯⎯→(2) etilen ⎯⎯→(3) polietilen
b) Metan ⎯⎯→(1) axetilen ⎯⎯→(2) vinylaxetilen ⎯⎯→(3) butađien⎯⎯→(4) polibutadien c) Canxi cacbua ⎯⎯→(1) axetilen ⎯⎯→(2) benzen ⎯⎯→(3) brombenzen
d) Canxi cacbua ⎯⎯→(1) axetilen ⎯⎯→(2) benzen ⎯⎯→(3) nitrobenzen e) etylbenzen ⎯⎯→(1) stiren⎯⎯→(2) polistiren
Câu Viết phương trình hóa học (sản phẩm chính, tỉ lệ mol : 1) :
a) CH3 – CH = CH – CH2 – CH3 + HCl
b) buta-1,3-đien + etilen
c) benzen + propen d) toluen + KMnO4
e) CH3–CH=CH2 + HBr
Câu 5. Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen
Tính khối lượng nitrobenzen thu dùng 1,00 benzen với hiệu suất 78%
Câu 6. Từ etilen benzen tổng hợp Stiren theo sơ đồ
a) Viết PTHH thực biến đổi
b) Tính khối lượng Stiren thu từ 1,00 benzen hiệu suất trình 78%
Câu Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp X gồm hiđrocacbon thơm A B đồng đẳng
thuộc dãy đồng đẳng benzen Sau phản ứng thu 7,84 lít CO2 (đktc)và 3,33 g H2O Xác định
CTCT A B C6H6 C2H4
H+ C6H6C2H5
xt, t0
(31)Câu 1: Công thức chung dãy đồng đẳng benzen (ankylbenzen) là:
A. CnH2n + 1C6H5 B. CnH2n – 6, n 6 C. CxHy, x6 D. CnH2n + 6, n 6
Câu 2: Công thức tổng quát hiđrocacbon CnH2n+2-2a Đối với stiren, giá trị n a là: A. B. C 8 D.
Câu 3: Cho công thức:
(1) H
(2) (3) Cấu tạo benzen?
A. (1) (2) B. (1) (3) C (2) (3) D. (1) ; (2) (3)
Câu 4: Cho chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm
các chất đồng đẳng benzen là:
A. (1); (2) (3) B. (2); (3) (4) C (1); (3) (4) D. (1); (2) (4)
Câu 5: Chất cấu tạo sau
CH3
CH3 có tên gọi gì?
A. o-xilen B. m-xilen C p-xilen D. 1,5-đimetylbenzen
Câu 6: CH3C6H4C2H5 có tên gọi là:
A etylmetylbenzen B. metyletylbenzen
C p-etylmetylbenzen D. p-metyletylbenzen
Câu 7: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A propylbenzen B. n-propylbenzen
C iso-propylbenzen D. đimetylbenzen
Câu 8: Cấu tạo 4-cloetylbenzen là:
A.
C2H5
Cl B.
C2H5
Cl C.
C2H5
Cl
D.
C2H5
Cl
Câu 9: Ankylbenzen hiđrocacbon có chứa :
A vòng benzen B. gốc ankyl vòng benzen
C gốc ankyl benzen D. gốc ankyl vòng benzen
Câu 10: Gốc C6H5-CH2- gốc C6H5- có tên gọi là:
A phenyl benzyl B. vinyl anlyl
C anlyl Vinyl D benzyl phenyl
Câu 11: Điều sau đâu khơng khí nói vị trí vịng benzen ?
A. vị trí 1, gọi ortho B. vị trí 1,4 gọi para
C vị trí 1,3 gọi meta D. vị trí 1,5 gọi ortho
Câu 12: C7H8 có số đồng phân thơm là:
A 1 B. C 3 D.
Câu 13: Ứng với cơng thức phân tử C8H10 có cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. B 3 C. D.
(32)Câu 14: Ứng với cơng thức C9H12 có đồng phân có cấu tạo chứa vịng benzen ?
A 6 B. C 8 D.
Câu 15: Số lượng đồng phân chứa vịng benzen ứng với cơng thức phân tử C9H10
A. B. C. D.
Câu 16: A đồng đẳng benzen có cơng thức ngun là: (C3H4)n CTPT A là: A C3H4 B. C6H8 C C9H12 D. C12H16
Câu 17: Cho chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen Dãy gồm hiđrocacbon thơm là:
A (1); (2); (3); (4) B. (1); (2); (5; (6) C. (2); (3); (5) ; (6) D (1); (5); (6); (4)
Câu 18: Hoạt tính sinh học benzen, toluen là:
A. Không gây hại cho sức khỏe
B Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe C. Gây hại cho sức khỏe
D. Tùy thuộc vào nhiệt độ gây hại khơng gây hại
Câu 19: Tính chất sau không phải ankyl benzen
A Không màu sắc B. Không mùi vị
C Không tan nước D. Tan nhiều dung môi hữu
Câu 20: Phản ứng chứng minh tính chất no; khơng no benzen là:
A thế, cộng B. cộng, nitro hoá C cháy, cộng D cộng, brom hố Câu 21: Tính chất khơng phải benzen ?
A Dễ B Khó cộng
C Bền với chất oxi hóa D. Kém bền với chất oxi hóa
Câu 22: Tính chất khơng phải benzen
A Tác dụng với Br2 (to, Fe) B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ) C Tác dụng với dung dịch KMnO4 D. Tác dụng với Cl2 (as)
Câu 23: Tính chất khơng phải toluen ?
A Tác dụng với Br2 (to, Fe) B. Tác dụng với Cl2 (as)
C Tác dụng với dung dịch KMnO4, to D. Tác dụng với dung dịch Br2 Câu 24: Phản ứng sau không xảy ra:
A Benzen + Cl2 (as) B. Benzen + H2 (Ni, p, to)
C Benzen + Br2 (dd) D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ)
Câu 25: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu dẫn xuất clo A Vậy A là:
A C6H5Cl B. p-C6H4Cl2 C C6H6Cl6 D. m-C6H4Cl2 Câu 26: Benzen + X → etyl benzen Vậy X
A axetilen B. etilen C etyl clorua D. etan
Câu 27: Toluen + Cl2 (as) xảy phản ứng:
A Cộng vào vòng benzen B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng
C Thế nhánh, khó khăn CH4 D. Thế nhánh, dễ dàng CH4 Câu 28: mol Toluen + mol Cl2 ⎯⎯→as A A là:
A C6H5CH2Cl B. p-ClC6H4CH3 C. o-ClC6H4CH3 D B C Câu 29: Thuốc thử dùng để nhận biết benzen, toluen stiren là:
(33)Câu 30: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A Dễ hơn, tạo o – nitro toluen p – nitro toluen B. Khó hơn, tạo o – nitro toluen p – nitro toluen
C Dễ hơn, tạo o – nitro toluen m – nitro toluen D. Dễ hơn, tạo m – nitro toluen p – nitro toluen
Câu 31: Hiện tượng xảy đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím?
A. Dung dịch KMnO4 bị màu B Có kết tủa trắng
C. Có sủi bọt khí D. Khơng có tượng
Câu 32: Hiện tượng xảy đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?
A. Dung dịch KMnO4 bị màu B. Có kết tủa trắng
C. Có sủi bọt khí D. Khơng có tượng
Câu 33: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol CxHy thu 20,16 lít CO2 (đktc) 10,8 g H2O Công thức
CxHy là: A. C7H8 B. C8H10 C. C10H14 D. C9H12
Câu 34: Cho 5,2g stiren tác dụng với nước brom Khối lượng brom tối đa phản ứng là:
A. g B. 24 g
C. 16 g D. 32 g
Câu 35: Cho 15,6g C6H6 tác dụng với Cl2 (xúc tác bột Fe) Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% khối
lượng clobenzen thu bao nhiêu?
A. 18g B. 19g
C. 20g D. 21g
Câu 36: Muốn điều chế 7,85g brom benzen, hiệu suất phản ứng 80% khối lượng benzen cần dùng
là bao nhiêu?
A. 4,57g B. 6g
C. 5g D. 4,875g
Câu 37: Cho clo tác dụng với 78g benzen (bột sắt làm xúc tác), người ta thu 78g clobenzen Hiệu suất phản ứng là:
A. 71% B. 65%
C. 69,33% D. 75,33%
Câu 38: Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluen Khối lượng toluen tạo thành là:
A. 78 g B. 46 g
(34)Câu 39: Để đốt cháy hồn tồn 4,6 gam toluen thể tích khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu? A. 5,6 lít B. 10,08 lít
C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 40: Thể tích khơng khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen (Biết oxi chiếm
20% thể tích khơng khí)
A. 84 lít B. 74 lít
C. 82 lít D. 83 lít
Câu 41: Cho benzen tác dụng với HNO3 xúc tác H2SO4 đặc, thu 2,46 gam nitrobenzen Hiệu suất
của phản ứng đạt 80% Khối lượng benzen phản ứng:
A. 1,95 gam B. 1,93 gam
C. 1,35 gam D. 1,25 gam
Câu 42: Điều chế benzen cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lít C2H2 (đktc) lượng benzen thu là:
A. 26 gam B. 13 gam
C. 6,5 gam D. 52 gam
Câu 43: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) điều chế phản ứng toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc H2SO4 đặc, điều kiện đun nóng Biết hiệu suất tồn q trình tổng hợp
80% Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen
A. 550,0 gam B. 687,5 gam
(35)A ANCOL
I Định nghĩa, phân loại: 1 Định nghĩa:
-Ancol HCHC phân tử có nhóm hiđroxyl (- OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Vd: CH3OH; CH2 = CH – CH2 – OH
- Công thức tổng quát: R(OH)a hay CnH2n+2-2k-a(OH)a (a ≤ n) 2 Phân loại:
- Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon: ancol no, không no, thơm:
+ Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O, n ≥ hay CnH2n + 1OH
+ Ancol không no, đơn chức mạch hở: CH2=CH-CH2OH
+ Ancol thơm đơn chức: C6H5CH2OH
+ Ancol vòng no, đơn chức: xiclohexanol
- Theo số lượng nhóm OH: ancol đơn chức, đa chức: + Ancol đơn chức: R-OH
+ Ancol đa chức: R(OH)a Vd: CH2OH-CH2OH (etilen glicol), CH2OH-CHOH-CH2OH (glixerol)
- Theo bậc ancol (bằng bậc C mang nhóm –OH) Thí dụ: CH3-CH2-CH2-CH2OH: ancol bậc I
CH3-CH2-CH(CH3)-OH: ancol bậc II
CH3-C(CH3)2-OH: ancol bậc III
II Đồng phân, danh pháp:
1 Đồng phân: Từ C3H8O có đồng phân
+ Đồng phân mạch cacbon + Đồng phân vị trí nhóm chức
Vd: C4H10O có đồng phân ancol CH3-CH2-CH2-CH2OH; CH3-CH(CH3)-CH2OH
CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3-C(CH3)2-OH
2 Danh pháp :
a)Tên thông thường: Tên gọi = ancol + tên gốc hiđrocacbon + ‘ic’ Vd: C2H5OH : ancol etylic C6H5CH2OH : ancol benzylic
b)Tên thay thế: Tên gọi= tên HC tương ứng mạch chính+chỉ số vị trí nhóm OH + ‘ol’
Vd: CH3 – CH2 – CH2- OH: ancol propylic hay propan – 1- ol
CH3 – CH (OH) – CH2: ancol isopropylic hay propan – – ol
III Tính chất vật lí: Các ancol có nhiệt độ sơi cao hiđcacbon có phân tử khối đồng phân ete phân tử ancol có liên kết hiđro
TĨM TẮT LÝ THUYẾT
8
-OH
CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN
(36)III Tính chất hóa học:
1 Phản ứng ngun tử hiđro nhóm OH:
a)Tính chất chung ancol: C2H5OH + Na → 2C2H5ONa + H2 Tổng Quát: 2ROH + Na → 2RONa + H2
b)Tính chất đặc trưng glixerol:
2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu +H2O
Đồng (II) glixerat
Phản ứng dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có nhóm OH cạnh phân tử
2 Phản ứng nhóm OH:
a) Phản ứng với axit vô cơ: C2H5OH + HBr
0
t
⎯⎯→ C2H5Br + H2O
b) Phản ứng với axit hữu cơ: ROH + R’COOH ⎯⎯⎯⎯→H SO đ, t°2
⎯⎯⎯⎯ R’COOR + H2O
Vd: C2H5OH + CH3COOH
H SO đ, t° ⎯⎯⎯⎯→
⎯⎯⎯⎯ CH3COOC2H5 + H2O
c) Phản ứng với ancol: 2ROH ⎯⎯⎯⎯⎯H SO , 140 C2 → R-O-R + H 2O
Vd: C2H5OH + HOC2H5
0
H SO , 140 C
⎯⎯⎯⎯⎯→C2H5 - O - C2H5 + H2O 3 Phản ứng tách H2O:
CnH2n+1OH
0
H SO , 170 C
⎯⎯⎯⎯⎯→CnH2n + H2O
Vd: H – CH2 – CH2 – OH 1702 o4d
H SO C
⎯⎯⎯→CH2 = CH2 + H2O
2 4
3 3
3 2
H SO
CH CH CH CH CH CH CH CH ( ) H O
OH CH CH CH CH ( ) H O
spchinh spp
− − − ⎯⎯→ − = − +
⎯⎯→ − − = +
* Quy tắc tách Zaixep: Đối với ancol bất đối xứng, tách H2O, nhóm -OH bị tách với
nguyên tử hydro nguyên tử cacbon kế bên cạnh có bậc cao (có H hơn)
4 Phản ứng oxi hóa:
a) Phản ứng oxi hố hồn toàn: CnH2n +2 + 3n
2 O2→ nCO2 + (n +1)H2O
b) Phản ứng oxi hố khơng hoàn toàn:
* Ancol bậc I ⎯⎯⎯⎯+CuO, t→
andehit
RCH2OH + CuO
t
⎯⎯→ RCHO + Cu↓ + H2O
* Ancol bậc II ⎯⎯⎯⎯+CuO, t→
xeton
R-CH(OH)-R’ + CuO ⎯⎯→t0 R-CO-R’ + Cu↓ + H2O
* Ancol bậc III khó bị oxi hóa Vd: CH3 – CH2 – OH + CuO
o
t
⎯⎯→ CH3 – CHO + Cu + H2O V Điều chế:
1 Phương pháp tổng hợp: từ anken tương ứng: CH2 = CH2 + H2O → CH3CH2OH 2 Phương pháp sinh hóa: từ tinh bột, đường
(C6H5OH)n
,
o
H O t xt
+
(37)B PHENOL
I Định nghĩa, phân loại, danh pháp
1 Định nghĩa: Phenol hợp chất hữu phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng benzen
Lưu ý: Phân biệt phenol ancol thơm (có vịng benzen nhóm OH liên kết với C nhánh)
2.Phân loại:
- Phenol đơn chức: Phân tử có nhóm -OH phenol
- Phenol đa chức: Phân tử chứa hai hay nhiều nhóm -OH phenol
3 Danh pháp: Số vị trí nhóm + phenol
II Tính chất vật lí:
- Phenol tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng nên dùng để tách pp chiết - Là chất rắn, độc, để lâu khơng khí bị chảy rữa hút ẩm chuyển thành màu hồng
II Tính chất hóa học:
1) Phản ứng nguyên tử hiđro nhóm OH:
* Tác dụng với kim loại kiềm: C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2
Natri phenolat
* Tác dụng với bazơ: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phenol có tính axit, tính axit phenol yếu; dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím, yếu axit cacbonic
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 2) Phản ứng nguyên tử hiđro vòng benzen:
- Thế Brom: phenol tác dụng với dung dịch brom tạo 2,4,6 - tribromphenol kết tủa trắng:
OH
+ 3Br2
OH Br
Br Br
+ 3HBr
2,4,6-tribromphenol
- Tác dụng với HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo 2,4,6 - trinitrophenol (axit picric):
C6H5OH + 3HNO3 → C6H2(NO2)3OH + 3H2O 4 Điều chế: theo cách
Cách 1:
2 +
CH =CH-CH H
⎯⎯⎯⎯⎯→
CH(CH3)2
2
1) O 2) ddH SO ⎯⎯⎯⎯→
OH
+ 3
CH C CH
O − −
(38)DẠNG : TOÁN ĐỐT CHÁY ANCOL
- Khi đốt cháy ancol:
2
H O CO
n n ancol no
2
ancol H O CO
n =n −n
* No đơn chức : CnH2n+2O + 3n
2 O2 → nCO2 + (n+1)H2O
2
H O CO
n n
2
ancol H O CO
n =n −n ; Số C = CO2
ancol n
n ; O2 CO2
3
n n
2
=
* No đa chức : CnH2n+2Ox +
3n x + −
O2 → nCO2 + (n+1)H2O
* Không no đơn chức : CnH2nO + 3n
2 −
O2 → nCO2 + nH2O (
2
H O CO
n =n )
Vd1: Oxi hóa 0,6 gam ancol đơn chức oxi khơng khí, sau dẫn sản phẩm qua bình đựng
H2SO4 đặc, bình dựng dung dịch KOH dư Khối lượng bình tăng 0,72 gam, bình tăng 1,32 gam
CTPT ancol A là:
DẠNG 2: GIẢI TOÁN ĐỒNG ĐẲNG KẾ TIẾP BẰNG PP TRUNG BÌNH Phương pháp giải:
- Đặt cơng thức trung bình hai ancol no đơn chức là: CnH2n +2
-Viết PTTQ: CnH2n +2 + 3n
2 O2 → nCO2 + (n +1)H2O Đặt kiện đề vào giải tìm n.
Vd2: Đốt cháy a gam hỗn hợp ancol X, Y dãy đồng đẳng ancol metylic thu 35,2 gam
CO2 19,8 gam H2O Tìm CTPT hai ancol Tính khối lượng a
Vd3: Hiđro hóa hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp andehit no, đơn chức, đồng đẳng thu 15,2
gam hỗn hợp ancol Tìm CTPT anđehit
(39)DẠNG : KHI CHO ANCOL TÁC DỤNG VỚI Na; K Phương pháp giải:
- n H2 = ½ nancol ancol đơn chức ngược lại
- n H2 = nancol ancol hai chức ngược lại
- m ancol + m Na = m muối + m H2
Vd4 : Cho 0,1 mol ancol A tác dụng với Na dư thu 2,24 lít khí H2 (đktc) 12 gam muối khan Xác
định CTPT A
DẠNG : PHẢN ỨNG TÁCH H2O TỪ ANCOL TẠO ANKEN
Lưu ý: Khi tách nước từ ancol no, đơn chức thành anken thì:
2
Ancol Anken H O
n = n =n
2
Ancol Anken H O
m =m +m
- Khi đốt ancol anken: nCO2(ancol) = nCO2(anken)
- Khi tách nước 1ancol 1anken ancol phải ancol bậc đối xứng. Vd5 : Chia a gam ancol etylic thành hai phần
- Phần đốt cháy hoàn toàn thu 3,36 lít CO2
- Phần tách nước hồn toàn thành etilen Đốt cháy hết lượng etilen thu m gam H2O Tính m
DẠNG : PHẢN ỨNG TÁCH H2O TỪ ANCOL TẠO ETE
- Khi đun ancol (H2SO4 đặc, 1400C) tính số ete thu theo công thức sau :
Số ete thu a(a+1)
2
= (a số ancol đem phản ứng )
2
Ancol ete H O
n =2n =2n ;
2
Ancol ete H O
m =m +m
Chú ý : Tách nước ancol X thu sản phẩm hữu Y Nếu
dY/X < hay Y
1
X Y anken
dY/X >1 hay Y
1
X Y ete
Vd6: Đun nóng 132,8 gam hỗn hợp ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc , 1400C thu hỗn hợp ete
(40)DẠNG : HIỆU SUẤT
Vd7: Tính khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 0,1 lít C2H5OH (d= 0,8 g/ml) với hiệu suất
80% ?
Vd8: Tính khối lượng nếp phải dùng để lên men (hiệu suất 50%) thu 460 ml ancol 500 Biết tinh
bột nếp 80%, khối lượng riêng ancol 0,8 g/ml
Bài 1. Viết phương trình phản ứng gọi tên sản phẩm hữu trường hợp sau:
a butan-2-ol tác dụng với Na b etanol tác dụng với CuO (t0)
c 3-metylbutan-2-ol + CuO (t0) d đốt cháy ancol no đa chức
e C2H5OH + ? ⎯⎯→ C2H5Cl f hỗn hợp (metanol, etanol) ở1400C, H2SO4 đặc
g CH3-CH=CH-CH3 + H2O/H+ h glixerol + HNO3 dư/ H2SO4 đặc Bài 2. Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ
a
CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH
CH3CHO
b C H3 6⎯⎯→(1) C H Br3 6 2⎯⎯→(2) C H (OH)3 6 2⎯⎯→(3) OHC CH− 2−CHO
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm ancol đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng thu khí CO2 nước theo tỷ lệ thể tích 5:7
a Xác định CTPT ancol
b Tính thành phần % theo khối lượng ancol A
Bài 4. Cho 11g hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng tác dụng với natri dư thu 3,36 lít khí đktc
a Xác định CTPT CTCT ancol Gọi tên ancol b Tính % khối lượng ancol
Bài 5. Cho 1,52g hỗn hợp ancol đơn chức đồng đẳng tác dụng với natri vừa đủ thu 2,18g chất rắn V lít khí hiđro đktc
a Tính V?
b Tìm CTPT phần trăm khối lượng ancol hỗn hợp
(41)Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm ancol A, B thuộc dãy đồng đẳng nhau, thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) 7,65g nước Mặt khác, m(g) hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu
2,8 lít hiđro (đktc)
a Xác định CTCT A, B
b Tính phần trăm khối lượng ancol hỗn hợp
Bài 7: Đun nóng hỗn hợp gồm ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc 140oC thu 21,6 gam H2O 72
gam hỗn hợp ete Xác định CTCT ancol biết ete thu có số mol phản ứng xảy hồn tồn
Câu 1: Cơng thức dãy đồng đẳng ancol etylic
A CnH2n + 2O B ROH C CnH2n + 1OH D Tất Câu 2: Công thức công thức ancol no, mạch hở xác ?
A R(OH)n B CnH2n + 2O C CnH2n + 2Ox D CnH2n + – x (OH)x Câu 3: Số đồng phân ancol C3H7OH là:
A. B. C. D.
Câu 4: Số đồng phân ancol C4H9OH là:
A. B. C. D.
Câu 5: Có đồng phân có cơng thức phân tử C4H10O ?
A 6. B 7 C 4. D 5
Câu 6: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O
A 8 B 7 C 5 D 6
Câu 7: Có ancol bậc III, có cơng thức phân tử C6H14O ?
A. B. C. D.
Câu 8: Có ancol thơm, cơng thức C8H10O ?
A. B. C. D.
Câu 9: Bậc ancol
A bậc cacbon lớn phân tử B bậc cacbon liên kết với nhóm -OH C số nhóm chức có phân tử D số cacbon có phân tử ancol Câu 10: Bậc ancol 2-metylbutan-2-ol
A bậc B bậc C bậc D bậc
Câu 11: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol
A 1, 2, B 1, 3, C 2, 1, D 2, 3,
Câu 12: Tên quốc tế hợp chất có cơng thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3
A 4-etylpentan-2-ol B 2-etylbutan-3-ol
C 3-etylhexan-5-ol D 3-metylpentan-2-ol
Câu 13: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH3)CH2CH(CH3)2 có tên gọi là: A. 4-metylpentan-2-ol B. 2-metylpentan-2-ol
C. 4,4-đimetylbutan-2-ol D. 1,3-đimetylbutan-1-ol
Câu 14: Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, mạch cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả tan nước giảm
B. Nhiệt độ sôi tăng, khả tan nước tăng
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả tan nước giảm D. Nhiệt độ sôi giảm, khả tan nước tăng
Câu 15: Rượu sau không tồn tại?
(42)Câu 16: Đun nóng ancol X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu olefin Công
thức tổng quát X (với n > 0, n nguyên)
A CnH2n + 1OH B ROH C CnH2n + 2O D CnH2n + 1CH2OH Câu 17: Có ancol C5H12O tách nước tạo anken nhất?
A B. C. D.
Câu 18: Câu sau đúng?
A Hợp chất CH3CH2OH ancol etylic B Ancol hợp chất hữu phân tử nhóm -OH C Hợp chất C6H5CH2OH phenol D Tất
Câu 19: Trong 100 ml ancol 450 có
A. 45 ml ancol nguyên chất B. 45 gam ancol nguyên chất
C. 45 mol ancol nguyên chất D. 45 mg ancol nguyên chất
Câu 20: Sản phẩm phản ứng tách HBr CH3CH(CH3)CHBrCH3
A 2-metylbut-2-en B. 3-metylbut-2-en C. 3-metylbut-1-en D. 2-metylbut-1-en
Câu 21: Sản phẩm tạo cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng
A metylxiclopropan B but-2-ol C but-1-en D but-2-en
Câu 22: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-olbằng phản ứng hiđrat hóa
A 3,3-đimetylpent-2-en B 3-etylpent-2-en
C 3-etylpent-1-en D 3-etylpent-3-en
Câu 23: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu sản phẩm
A 2-metylbutan-2-ol B 3-metylbutan-1-ol
C 3-metylbutan-2-ol D 2-metylbutan-1-ol
Câu 24:Dãy gồm chất tác dụng với ancol etylic
A. HBr (t°), Na, CuO (t°), CH3COOH B. Ca, CuO (t°), C6H5OH, HCHO
C. NaOH, K, MgO, CH3COOH D. Na2CO3, CuO (t°), CH3COOH, (CH3CO)2O
Câu 25: Cho chất: (1) CH2OH-CHOH-CH3; (2) CH3-CH2-CH2-OH; (3) CH3-CH2-O-CH3;
(4) OH-CH2-CHOH-CH2OH Số chất hòa tan Cu(OH)2 tạo thành phức tan màu xanh lam là: A. (2); (3) B (1); (4) C. (3); (4) D. (1); (2)
Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3
X
Br2/as
Y
Br2/Fe, to
Z
dd NaOH
T
NaOH n/c, to, p X, Y, Z, T có cơng thức
A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH
Câu 27: Ancol etylic có lẫn nước, dùng chất sau để làm khan ancol ?
A CaO B CuSO4 khan C P2O5 D Tất
Câu 28: Một chất X có CTPT C4H8O X làm màu nước brom, tác dụng với Na Sản phẩm oxi hóa
X CuO khơng phải Anđehit Vậy X
(43)Câu 29: Rượu tách nước tạo thành anken (olefin) rượu A. no đa chức B. no, đơn chức mạch hở
C. mạch hở D. đơn chức mạch hở
Câu 30: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc 1700C tạo sản phẩm
A. C2H5OC2H5 B. C2H4 C. CH3CHO D. CH3COOH Câu 31: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 dặc 1400C tạo
A. C2H4 B. CH3CHO C. C2H5OC2H5 D. CH3COOH
Câu 32: Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH C3H7OH với H2SO4 đặc 140oC thu số ete
tối đa
A 6 B 4 C 5 D 3
Câu 33: Đun rượu có cơng thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc 1700C, thu sản phẩm
chính có cơng thức cấu tạo sau
A. CH2=C(CH3)2 B. CH3-CH=CH-CH3
C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH3-CH2-O-CH2-CH3
Câu 34: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc 170oC nhận sản phẩm
A but-2-en B đibutyl ete C đietyl ete D but-1-en
Câu 35: Anken 3-metylbuten-1 sản phẩm loại nước rượu sau đây? A. 2,2 đimetylpropanol-1 B. meylbutanol-1
C. metylbutanol-1 D. metylbutanol-2
Câu 36: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất sau phương pháp sinh hóa ?
A Anđehit axetic B Etylclorua C Tinh bột D Etilen
Câu 37: Khi tách nước ancol C4H10O hỗn hợp anken đồng phân (tính đồng phân
hình học) Công thức cấu tạo thu gọn ancol
A. CH3CHOHCH2CH3 B. (CH3)2CHCH2OH
C. (CH3)3COH D. CH3CH2CH2CH2OH
Câu 38: Hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C5H12O, tách nước tạo hỗn hợp anken đồng
phân (kể đồng phân hình học) X có cấu tạo thu gọn
A. CH3CH2CHOHCH2CH3 B. (CH3)3CCH2OH
C. (CH3)2CHCH2CH2OH D. CH3CH2CH2CHOHCH3
Câu 39: Ancol bị oxi hóa tạo xeton ?
A propan-2-ol B butan-1-ol C. propan-1-ol D 2-metyl propan-1-ol
Câu 40: Ancol no đơn chức tác dụng với CuO tạo anđehit
A. ancol bậc B ancol bậc C ancol bậc D ancol bậc ancol bậc
Câu 41: Một ancol no có cơng thức thực nghiệm (C2H5O)n CTPT ancol A C2H5O B C4H10O2
C C4H10O D C6H15O3
Câu 42: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% khối lượng CTPT ancol
A C6H5CH2OH B CH3OH
C C2H5OH D CH2=CHCH2OH
Câu 43: Một ancol no đơn chức có %O = 50% khối lượng CTPT ancol
A C3H7OH B CH3OH
(44)Câu 44: Có rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở đồng phân cấu tạo mà phân
tử chúng có phần trăm khối lượng cacbon 68,18% ?
A 2 B 3
C 4 D 5
Câu 45: X ancol mạch hở có chứa liên kết đôi phân tử Khối lượng phân tử X nhỏ 60 CTPT X
A C3H6O B C2H4O C C2H4(OH)2 D C3H6(OH)2
Câu 46: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối so với hiđro 37 Cho X tác dụng với H2SO4
đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành anken có nhánh X A propan-2-ol B butan-2-ol
C butan-1-ol D 2-metylpropan-2-ol
Câu 47: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr dẫn xuất Y chứa 58,4% brom khối lượng Đun X với H2SO4 đặc 170oC anken Tên X
A pentan-2-ol B butan-1-ol
C butan-2-ol D 2-metylpropan-2-ol
Câu 48: Số đồng phân thơm có công thức phân tử C7H8O
A. B. C. D.
Câu 49: Số đồng phân có chứa nhân benzen phản ứng với Na, có CTPT C7H8O là:
A. B. C. D.
Câu 50: Số hợp chất thơm có cơng thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng
với NaOH
A. B. C. D.
Câu 51: Phenol không phản ứng với chất đây?
A. Br2 B. Cu(OH)2 C. Na D. KOH
Câu 52: Phenol (C6H5OH) tác dụng với tất chất dãy sau đây?
A. Na, NaOH, HCl B. K, KOH, Br2 C. NaOH, Mg, Br2 D. Na, NaOH, Na2CO3 Câu 53: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6H5ONa) tạo thành phenol (C6H5OH)
A. C2H5OH B. NaCl C. Na2CO3 D. CO2 Câu 54: Để phân biệt phenol (C6H5OH) rượu etylic (C2H5OH) người ta dùng
A. Na B. NaOH C. dd Br2 D. HCl Câu 55: Phản ứng không đúng:
A C6H5ONa + CO2 + H2O→ C6H5OH + NaHCO3 B C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
C C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O D C6H5OH + 3Br2 → C6H2OHBr3 + H2O
Câu 56: Phản ứng chứng minh phenol có tính axit?
A. 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2
(45)Câu 57: Cho phát biểu sau :
(1) Toluen phản ứng với Br2 (xúc tác bột Fe) tạo thành m – bromtoluen
(2) Thuốc nổ TNT điều chế từ toluen
(3) Clo hóa benzen (điều kiện ánh sáng) thu clobenzen (4) Phân biệt toluen stiren dùng dung dịch nước brom (5) Phân biệt toluen stiren dùng dung dịch KMnO4 (to)
(6) Trime hoá axetylen thu benzen
(7) Đồng trùng hợp stiren buta-1,3-đien thu Cao su Buna – S Số phát biểu :
A 5 B 4 C 3 D 6
Câu 58: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát 0,336 lít khí H2 (đkc) Khối lượng muối natri ancolat thu
A 2,4 gam B 1,9 gam
C 2,85 gam D 3,8 gam
Câu 59: Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol thu 11,2 gam anken CTPT ancol
A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D CnH2n + 1OH
Câu 60: Đun nóng hỗn hợp X gồm ancol đơn chức liên tiếp dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc
140oC Sau phản ứng hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước 19,4 gam ete Hai ancol ban đầu
A. CH3OH C2H5OH B. C2H5OH C3H7OH C. C3H5OH C4H7OH D. C3H7OH C4H9OH
Câu 61: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc 140oC, khối
lượng ete thu
A. 12,4 gam B. gam
C. 9,7 gam D. 15,1 gam
Câu 62: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc 140oC thu Y Tỉ khối Y X
1,4375 X
A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH
Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A 6,6 gam CO2 3,6 gam H2O Giá trị m A. 10,2 gam B. gam
C. 2,8 gam D. gam
Câu 64: Đốt cháy ancol đơn chức, mạch hở X thu CO2 nước theo tỉ lệ thể tích
2
CO H O
V :V =4 : CTPT X
(46)Câu 65: Đốt cháy ancol đa chức thu H2O CO2 có tỉ lệ mol
2
H O CO
n : n =3 : Vậy ancol A C3H8O2 B C2H6O2
C C4H10O2 D Tất sai
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu 13,2 gam CO2 5,4 gam H2O Xác
định X
A C4H7OH B C2H5OH C C3H5OH D Tất sai
Câu 67: X ancol (rượu) no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu
nước 6,6 gam CO2 Công thức X A C3H5(OH)3 B C3H6(OH)2 C C2H4(OH)2 D C3H7OH
Câu 68: Đốt cháy lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O2 đktc, thu 39,6 gam CO2 21,6 gam
H2O A có cơng thức phân tử A. C2H6O B. C3H8O C. C3H8O2 D. C4H10O
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol butan-2-ol 30,8 gam CO2 18 gam
H2O Giá trị a
A. 30,4 gam B 16 gam
C. 15,2 gam D. 7,6 gam
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic ancol isopropylic
hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào nước vôi dư 80 gam kết tủa Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng
A. 26,88 lít B. 23,52 lít
C. 21,28 lít D. 16,8 lít
Câu 71:Cho 37 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu V
lít H2 (đktc) 50,2 gam muối Vậy giá trị V
A. 6,72 B. 4,48
C. 2,24 D. 13,44
Câu 72: Cho 29,2 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu H2 49 gam muối Vậy tổng khối lượng cacbon hidro có hỗn hợp X lúc đầu
A. 14,8 B. 22,0
(47)Câu 73: Cho 42 gam hỗn hợp A gồm metanol, etilenglicol glixerol phản ứng vừa đủ với K thu 93,3 g hỗn hợp muối V lít H2 (đktc) Vậy giá trị V
A. 8,40 B. 11,76
C. 18,48 D. 15,12
Câu 74: Cho m gam hỗn hợp M gồm metanol, etanol propenol phản ứng vừa đủ với Na thu V lít H2 (đktc) (m + 3,52) gam muối Vậy giá trị V
A. 3,584 B. 1,792
C. 0,896 D. 0,448
Câu 75: Cần mililit dung dịch brom 0,2M để phản ứng vừa đủ với 1,88 gam phenol ?
A. 400 B. 200
C. 300 D. 100
Câu 76: Số mol Br2 cần dùng để kết tủa hết 2,82 gam phenol : A 0,03 B 0,09
C 0,12 D 0,06
Câu 77: Từ 400 gam bezen điều chế tối đa gam phenol Cho biết hiệu suất tồn q trình đạt 78%
A. 376 gam B. 312 gam
C. 618 gam D. 320 gam
Câu 78: Oxi hóa 1,2 gam ankanol X với CuO dư, đun nóng, phản ứng xong thu 1,16 gam anđehit Vậy X
A. ancol isopropylic B. ancol butylic
C. ancol etylic D. ancol propylic
Câu 79: Oxi hóa ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu xeton Y (tỉ khối Y so với khí hiđro 29) Công thức cấu tạo X
A. CH3–CHOH–CH3 B. CH3–CH2–CHOH–CH3 C. CH3–CO–CH3 D. CH3–CH2–CH2–OH
Câu 80: Oxi hóa 69 gam ankanol X với CuO (hiệu suất 80%) thu 52,8 gam anđehit Vậy X
A. ancol isopropylic B. ancol metylic
(48)A ANDEHIT
I Định nghĩa, phân loại, danh pháp:
1 Định nghĩa: Anđehit HCHC phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro
Vd: H – CHO : anđhit fomic; CH3 – CHO: anđhit axetic; C6H5 – CHO: anđhit benzoic 2 Phân loại:
Anđehit no, đơn chức, mạch hở có CTC là: CnH2n + 1CHO (với n 0) CnH2n O (với n 1)
3 Danh pháp:
a) Tên thay thế: Tên gọi= tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính(ankan) + ‘al’
Vd: HCHO : metanal CH3CHO : etanal CH3CH2CHO : propanal
b) Tên thông thường: Tên gọi= anđehit + tên axit tương ứng.
Vd: CH3CHO axit tương ứng: CH3COOH
Anđehit axetic axit axetic HOC – CHO HOOC - COOH Anđehit oxalic axit oxatic
II Tính chất hố học:
1 Tính oxi hóa: Phản ứng cộng với hiđro: R - CHO + H2 ⎯⎯⎯Ni, t°→ R – CH2OH
Vd: CH3CHO + H2 ⎯⎯⎯Ni, t°→ CH3 CH2 OH 2 Tính khử:
a) Với dd AgNO3/NH3:
R – CHO + 2AgNO3 + H2O +3NH3 ⎯⎯t°→ 2NH4NO3 + 2Ag + RCOONH4
Vd:HCHO + 2AgNO3 + H2O +3NH3 ⎯⎯t°→ 2NH4NO3 + 2Ag + HCOONH4
Amoni fomiat b) Phản ứng với oxi: 2R – CHO + O2 ⎯⎯⎯t°, xt→ 2RCOOH
* Nhận xét: Anđehit R – CHO vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hố * Chú ý: Phản ứng tác dụng với dd AgNO3 /NH3 dùng để nhận biết anđehit III Điều chế:
1 Từ ancol: Oxi hoá ancol bậc I → anđehit
R – CH2OH + CuO ⎯⎯t°→ R – CHO + H2O + Cu 2 Từ hiđrocacbon:
a) Oxi hoá metan: CH4 + O2 ⎯⎯⎯t°, xt→ HCHO + H2O
b) Oxi hố hồn toàn etilen: 2CH2 = CH2 + O2 ⎯⎯⎯t°, xt→ 2CH3CHO
c) Từ C2H2 : CH CH + H2O ⎯⎯⎯→HgSO80°C4 CH3CHO
CHƯƠNG
9
ANĐEHIT
AXIT CACBOXYLIC
(49)B AXIT CACBOXYLIC
I Định nghĩa, phân loại, danh pháp:
1 Định nghĩa : Axit cacboxylic HCHC mà phân tử có nhóm cacboxyl (- COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C nguyên tử hiđro
Vd: H – COOH; CH3 – COOH; HOOC – COOH
2 Phân loại:
a) Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n + 1COOH (với n 0) CmH2m O2 (với m 1)
b) Axit không no, đơn chức, mạch hở: CnH2n + – 2a COOH (với n 2; a n)
3 Danh pháp:
a) Tên thay thế: Tên gọi= ‘axit ’+ tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính+ oic
Vd: CH3COOH : axit etanoic HCOOH : axit metanoic
3 2
3
CH CH CH CH – COOH : axit – metyl pentanoic
CH
− − −
b)Tên thơng thường: theo nguồn gốc tìm
Vd: CH3COOH: axit axetic HCOOH: axit fomic
II Tính chất vật lí:
- Các axit chất lỏng rắn
- Nhiệt độ sôi axit tăng theo chiều tăng phân tử khối cao nhiệt độ sôi ancol khối lượng
Nguyên nhân: liên kết hiđro phân tử axit bền phân tử ancol
III Tính chất hố học: 1 Tính axit:
a) Axit cacboxylic phân li thuận nghịch dung dịch: RCOOH RCOO - + H+
b) Tác dụng với bazơ; oxitbazơ : CH3COOH + NaOH → CH3 COONa + H2O
2CH3COOH + ZnO → (CH3 COO)2Zn + H2O
c) Tác dụng với muối: CaCO3 + 2CH3COOH →(CH3 COO)2Ca + CO2 + H2O
d) Tác dụng với kim loại (trước H): 2CH3COOH + Zn → (CH3 COO)2Zn + H2 2 Phản ứng nhóm – OH: Phản ứng ancol với axit gọi phản ứng este hoá
RCOOH + R’OH ⎯⎯⎯⎯⎯t°,xt⎯→RCOOR’ + H2O
Ví dụ: CH3COOH + HO - C2H5 → CH3COOC2H5 + H2O
Etyl axetat
IV Điều chế: (CH3COOH)
1 Phương pháp lên mem giấm: từ C2H5OH
C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯men giam→CH3COOH + H2O 2 Oxi hoá anđehit axetic: CH3CHO + O2 ,
o
xt t
⎯⎯⎯→ 2CH3COOH
3 Oxi hoá ankan – butan: 2CH3CH2CH2CH3 + O2 180o ,50
xt C atm
⎯⎯⎯⎯⎯→4CH3COOH + 2H2O 4 Từ metanol: CH3OH + CO ⎯⎯→xt,t° CH3COOH
(50)Câu 1. Hoàn thành sơ đồ sau:
a) C2H2 → CH3CHO → CH3CH2OH → CH3COOH → CH3COOC2H5→ CH3COONa → CH4
b) C2H6 → C2H5Br → C2H5OH → CH3CHO →CH3COOH
c) Metan → metyl clorua → metanol → metanal → axit fomic
d) C2H5Cl → C2H4 → C2H5OH → CH3CHO → C2H5OH → CH3COOH Câu 2. Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất:
a) Anđehit axetic, axit axetic, glixerol, ancol etilic
b) Chỉ dùng AgNO3/ddNH3 to phân biệt dd: fomanđehit, axetilen, etilen
c) fomanđehit, axit fomic, axit axetic, ancol etilic
d) HCOOH, CH3COOH, CH3CH2OH, CH2=CH=COOH
Câu 3. A anđehit đơn chức Cho 10,5 gam A tham gia phản ứng tráng gương Lượng bạc thu hòa tan vào HNO3 thu 2,8 lít khí NO (đktc) Xác định CTPT anđehit
Câu 4. Cho 10,2 gam hỗn hợp hai anđehit dãy đồng đẳng anđehit fomic tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu 43,2 gam bạc kết tủa
a) Tìm CTPT hai anđehit
b) Tính % theo khối lượng chất hh đầu
Câu 5. Chất A axit no đơn chức mạch hở Đốt cháy hoàn tồn 2,55 gam A phải dùng vừa hết 3,64 lít O2 (đktc) Xác định CTPT, CTCT tên chất A
Câu 6. Để trung hòa 150,0 gam dung dịch 7,40% axit no, mạch hở, đơn chức X cần dùng 100,0 ml dung dịch NaOH 1,50M Viết công thức cấu tạo gọi tên chất X
Câu 7. Để trung hòa 50 ml dung dịch axit đơn chức phải dùng 30 ml dung dịch KOH 2M Nếu trung hòa 125 ml dd axit lượng KOH vừa đủ cô cạn thu 16,8 gam muối khan Xác định CTPT, CTCT, tên nồng độ mol dd axit
Câu 8. Hỗn hợp A có khối lượng 10,0 gam gồm axit axetic anđehit axetic Cho A tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch ammoniac thấy có 21,6 gam Ag kết tủa Để trung hòa A cần V ml dung dịch
NaOH 0,2M
a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng chất A c) Tính thể tích dung tích NaOH dùng
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam axit hữu đơn chức X thu 8,8 gam CO2 3,6 gam H2O Lập
CTPT X viết CTCT có, gọi tên
Câu 10. Trung hòa 250 gam dung dịch 3,7% axit đơn chức X cần 100 ml dd NaOH 1,25M a) Tìm CTPT, viết CTCT X
b) Cơ cạn dd X sau trung hịa thu gam muối khan
Câu 11 Hỗn hợp X gồm axit axetic phenol Chia thành phần
- Phần cho tác dụng với Na dư thấy có 3,36 lít khí thoát
- Phần tác dụng với CaCO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 Các khí đktc
a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp X
b) Thêm vài giọt H2SO4 vào phần 3, sau đun sơi hỗn hợp Tính khối lượng este tạo thành hiệu
suất phản ứng este hóa 60%
Câu 12. Hỗn hợp X gồm axit hữu no mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu 11,2 lít CO2
(đktc) Nếu trung hịa 0,3 mol hỗn hợp cần 500 ml dd NaOH 1M Tìm CT hai axit
(51)Câu 1: Một anđehit có cơng thức tổng qt CnH2n + – 2a – m (CHO)m Các giá trị n, a, m
xác định
A n > 0, a 0, m B n 0, a 0, m
C n > 0, a > 0, m > D n 0, a > 0, m
Câu 2: Công thức tổng quát anđehit no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n+2O B. CnH2nO C. CnH2n-2O D. CnH2n Câu 3: Số lượng đồng phân anđêhit ứng với công thức phân tử C4H8O
A. B. C. D.
Câu 4: Có đồng phân cấu tạo C5H10O có khả tham gia phản ứng tráng gương
A. B. C. D.
Câu 5: Có đồng phân cấu tạo C6H12O tham gia phản ứng tráng gương ?
A. B. C. D
Câu 6: Có ancol C5H12O tác dụng với CuO đun nóng cho anđehit ?
A. B. C. D.
Câu 7: Trong chất có CT sau, chất anđehit?
A. HCHO B. O =CH – CH =O C. CH3-CO-CH3 D. CH3-CHO
Câu 8: (CH3)2CHCHO có tên
A isobutyranđehit B anđehit isobutyric. C 2-metyl propanal D A, B, C Câu 9: Đốt cháy anđehit A mol CO2 = mol H2O A
A. anđehit no, mạch hở, đơn chức B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng
C. anđehit đơn chức có nối đơi, mạch hở D. anđehit no chức, mạch hở
Câu 10: CH3CHO tạo thành trực tiếp từ
A CH3COOCH=CH2 B C2H2 C C2H5OH D Tất Câu 11: Quá trình sau không tạo anđehit axetic ?
A CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4) B CH2=CH2+ O2(to, xúc tác) C CH3COOCH=CH2+ dd NaOH (to) D CH3CH2OH + CuO (t0)
Câu 12: Dãy chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic
A C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 B HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH C C2H5OH, C2H4, C2H2 D CH3COOH, C2H2, C2H4
Câu 13: Trong điều kiện nhiệt độ áp suất, lít anđehit A có khối lượng khối lượng lít CO2 A
A. anđehit fomic B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic D. anđehit benzoic
Câu 14: CTPT ankanal có 10,345% H theo khối lượng
A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D C3H7CHO
Câu 15: Cho chất sau: CH3CH2CHO (1); CH2=CHCHO (2); CHC-CHO (3); CH2=CHCH2OH (4);
(CH3)2CHOH (5) Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0) tạo sản phẩm: A. (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (4, (5) C. (1), (2), (3) D (1), (2), (3), (4)
Câu 16: Dãy gồm chất tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3
A. anđehit axetic, but-1-in, etilen B. anđehit fomic, axetilen, etilen
C. anđehit axetic, but-2-in, axetilen D. axit fomic, vinylaxetilen, propin
(52)Câu 17: Khi hiđrat hóa axetilen (800C, HgSO4) thu :
A. CH3CHO B. CH2=CH-O C. C2H4(OH)2 D. HO-CH2-CHO
Câu 18: Một axit cacboxylic có cơng thức tổng quát CnH2n + – 2a – m (COOH)m Các giá trị n, a, m lần
lượt xác định
A n > 0, a 0, m B n 0, a 0, m
C n > 0, a > 0, m > D n 0, a > 0, m
Câu 19: Axit khơng no, đơn chức có liên kết đơi gốc hiđrocacbon có cơng thức phù hợp A CnH2n+1-2kCOOH ( n 2) B RCOOH
C CnH2n-1COOH ( n 2) D CnH2n+1COOH ( n 1) Câu 20: Công thức chung axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n+2O2 B. CnH2n+1O2 C. CnH2nO2 D. CnH2n−1O2 Câu 21: Số đồng phân axit có CTPT C5H10O2 là:
A. B. C. D.
Câu 22: C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit
A 4 B 3 C 5 D tất sai
Câu 23: Chất có nhiệt độ sôi cao
A CH3CHO B C2H5OH C CH3COOH D C2H6 Câu 24: Chỉ thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi chất ?
A. CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH B. C2H5OH; CH3COOH; CH3CHO C. CH3CHO; CH3COOH; C2H5OH. D. CH3COOH; C2H5OH; CH3CHO
Câu 25: Cho chất stiren; axit fomic; axit acrylic; axit axetic; axetylen; etylen; toluen; benzen Số chất làm màu nước brom là:
A. B. C. D.
Câu 26: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế
A axit 2-etyl-5-metyl hexanoic B axit 2-etyl-5-metyl nonanoic
C axit 5-etyl-2-metyl hexanoic D Tên gọi khác Câu 27: Axit axetic tác dụng với dung dịch ?
A natri etylat B amoni cacbonat. C natri phenolat D Cả A, B, C Câu 28: Giấm ăn dung dịch axit axetic có nồng độ
A. 2% →5% B. → 9% C →12% D. 12 →15%
Câu 29: Có thể điều chế CH3COOH từ
A CH3CHO B C2H5OH C CH3CCl3 D Tất
Câu 30: Cho chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV) Sơ đồ chuyển hóa để
điều chế axit axetic
A I → IV → II → III B IV → I → II → III C I → II → IV → III D II → I → IV → III
Câu 31: Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo axit axetic A CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B CH3CHO, C6H12O6(glucozơ), CH3OH C CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO
Câu 32: Cho chuỗi phản ứng : C2H6O → X→ axit axetic ⎯+⎯ CH⎯3⎯OH→ Y CTCT X, Y
A CH3CHO, CH3CH2COOH B CH3CHO, CH3COOCH3
C CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO D CH3CHO, HCOOCH2CH3
Câu 33: Có thể phân biệt CH3CHO C2H5OH phản ứng với
(53)Câu 34: Để phân biệt mẫu hóa chất riêng biệt: phenol, axit acrylic, axit axetic thuốc thử, người ta dùng thuốc thử
A dd Na2CO3 B CaCO3. C dd Br2 D dd AgNO3/NH3
Câu 35: Để phân biệt axit propionic axit acrylic ta dùng
A dd Na2CO3 B dd Br2 C dd C2H5OH D dd NaOH
Câu 36: Để phân biệt HCOOH CH3COOH ta dùng
A Na B AgNO3/NH3 C CaCO3 D NaOH
Câu 37: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH X gồm có
A. axit dãy đồng đẳng B. axit đơn chức, axit hai chức
C. axit đa chức D. axit đơn chức, axit đa chức
Câu 38: Đốt cháy hết thể tích axit A thu thể tích CO2 đo điều kiện, A A HCOOH B HOOCCOOH
C CH3COOH D B C
Câu 39 Thể tích H2 (đktc) vừa đủ để tác dụng với 11,6 gam anđehit axetic A 4,48 lít B 2,24 lít
C 0,448 lít D 0,336 lít
Câu 40: Cho 14,6 gam hỗn hợp anđehit đơn chức, no tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp
2 ancol Tổng số mol ancol
A 0,2 mol B 0,4 mol
C 0,3 mol D 0,5 mol
Câu 41: Cho gam andehit fomic tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu m gam
Ag Giá trị m
A 43,2 B 21,6
C 54,0 D 86,4
Câu 42: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 10,8 gam Ag
Nồng độ % anđehit fomic fomalin
A 49% B 40%
C 50% D 38,07%
Câu 43: Oxi hóa 1,76 gam anđehit đơn chức 2,4 gam axit tương ứng Anđehit là:
A Anđehit acrylic B Anđehit axetic C Anđehit fomic D Anđehit propionic
Câu 44: Cho 6,6 gam anđehit đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng,
lượng Ag sinh cho tác dụng với HNO3 lỗng thu 2,24 lít NO (duy đktc) Công thức cấu tạo
của X
A CH3CHO B HCHO C C2H5CHO D CH2=CHCHO
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn andehit no, đơn chức, mạch hở X cần 17,92 lít khí oxi (đktc) Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi dư 60 gam kết tủa Công thức phân tử X
(54)Câu 46: Hỗn hợp Y gồm anđehit đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy 2,62g Y thu 2,912 lit CO2
(đktc) 2,34g H2O CTPT anđehit
A HCHO CH3CHO B C3H6O C4H8O C C2H4O C3H6O D C3H4O C4H6O
Câu 47: Cho 2,46 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung
dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối khan thu sau phản ứng
A 3,52 gam B 6,45 gam
C 8,42 gam D 3,34 gam
Câu 48: Cho 3,0 gam axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 4,1 gam muối khan CTPT A
A HCOOH B C3H7COOH
C CH3COOH D C2H5COOH
Câu 49: Cho 5,76 gam axit hữu X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu 7,28 gam
muối axit hữu Công thức cấu tạo thu gọn X
A CH2=CHCOOH B CH3COOH
C HC≡CCOOH D CH3CH2COOH
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu
0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 8,96 lít B 11,2 lít
C 6,72 lít D 4,48 lít
Câu 51: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3
NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành A. 43,2 gam B. 10,8 gam
C. 64,8 gam D. 21,6 gam
Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g axit hữu mạch hở thu 3,36 lít CO2 (đkc) 2,7 g H2O X A. axit axetic B. axit propionic
C. axit oxalic D. axit fomic
Câu 53: Cho 5,3 g hỗn hợp gồm axit no đơn chức đồng đẳng tác dụng với Na vừa đủ thu
được 1,12 lít H2 (đkc) CTCT thu gọn axit
A. HCOOH CH3COOH B. CH3COOH C2H5COOH
C. C2H5COOH C3H7COOH D. C2H5COOH C3H5COOH
Câu 54: Cho 14,8 gam hỗn hợp axit hữu no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành
2,24 lít CO2 (đkc) Khối lượng muối thu A. 19,2 gam B. 20,2 gam
Anken ancol u hiệu suất phản ứng 78g benzen 7,85g brom ho clo (bột sắt