1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tiếng Anh 9 Period 55 Unit 9: Natural disaters - Speak

3 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không?. Kỹ năng - Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt GT, KL và vận dụng quan h[r]

(1)Ngày soạn: 13/03/2010 Ngày giảng: 15/03/2010, Lớp 7A 19/03/2010, Lớp 7B Tiết 52: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Kiến thức - Củng cố quan hệ độ dài các cạnh tam giác Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh tam giác hay không? Kỹ - Rèn kỹ vẽ hình theo đề bài, phân biệt GT, KL và vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác để CM bài toán Thái độ - Vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác vào thực tế đời sống II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn mầu, bút Học sinh: Thước thẳng, compa, bút III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ ( 5') - Phát biểu nhận xét quan hệ ba cạnh tam giác Minh hoạ hình vẽ bài 18( SGK-Tr63) ĐA: Trong tam giác, độ dài cạnh lớn hiệu và nhỏ tổng các độ dìa hai cạnh còn lại a, 2cm; 3cm; 4cm Có 4𝑐𝑚 < 2𝑐𝑚 + 3𝑐𝑚 vẽ tam giác b, 1cm; 2cm; 3,5cm Có 3,5𝑐𝑚 > + không vẽ tam giác Bài Hoạt động 1: Luyện tập ( 34') Mục tiêu: - Củng cố quan hệ độ dài các cạnh tam giác Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh Lop7.net (2) tam giác hay không? Hoạt động Thầy và Trò - GV cho HS làm bài tập 21( SGKTr64) GV đưa đề bài lên bảng phụ - GV giới thiệu trên hình vẽ - Trạm biến áp A - Khu dân cư B - Cột điện C Nội dung ghi bảng Bài tập 21( SGK-Tr64) - Vị trí cột điện C phải là giáo bờ sông với đường thẳng AB - GV cột điện C vị trí nào để độ dài AB là ngắn - GV cho HS làm bài tập 17( SGKTr63) GV vẽ hình lên bảng, Y.C HS vẽ hình vào Bài tập 17( SGK-Tr63) ∆𝐴𝐵𝐶:𝑀 𝑛ằ𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 ∆ABC GT 𝐵𝑀 ∩ 𝐴𝐶 = {𝐼} a, So sánh MA với 𝑀𝐼 + 𝐼𝐴 CM: 𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 < 𝐼𝐵 + 𝐼𝐴 KL b, So sánh IB với 𝐼𝐶 + 𝐶𝐵 CM: 𝐼𝐵 + 𝐼𝐴 < 𝐶𝐴 + 𝐶𝐵 c, CM: 𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 < 𝐶𝐴 + 𝐶𝐵 Chứng minh: a, Xét ∆𝑀𝐴𝐼 𝑐ó MA<MI+IA( bất đẳng thức tam giác) ⇒𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 < 𝑀𝐵 + 𝑀𝐼 + 𝐼𝐴 ⇒𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 < 𝐼𝐵 + 𝐼𝐴 ( 1) GV Cho biết GT, KL bài Y/C HS chứng minh miệng câu a Sau đso GV ghi lại trên bảng b, Xét ∆𝐼𝐵𝐶 có 𝐼𝐵 < 𝐼𝐶 + 𝐶𝐵 ( Bất đẳng thức tam giác) ⇒𝐼𝐵 + 𝐼𝐴 < 𝐼𝐴 + 𝐼𝐶 + 𝐶𝐵 ⇒𝐼𝐵 + 𝐼𝐴 < 𝐶𝐴 + 𝐶𝐵 ( 2) - GV tương tự hãy CM câu b, gọi HS lên bảng trình bày c, Từ (1) và (2) suy 𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 < 𝐶𝐴 + 𝐶𝐵 - GV chứng minh bất đẳng thức: 𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 < 𝐶𝐴 + 𝐶𝐵 - GV cho HS làm bài tập 19( SGKTr63) Tìm chi vi tam gaics cân biết độ dài hai cạnh nó là 3,9cm và 7,9cm - GV chu vi tam giác cân là gì? Lop7.net Bài tập 19( SGK-Tr63) Gọi độ dài cạnh thứ ba tam giác là x( cm) theo BĐT tam giác 7,9 ‒ 3,9 < 𝑥 < 7,9 + 3,9 < 𝑥 < 11,8 ⇒𝑥 = 7,9 ( 𝑐𝑚) (3) + HS: Là tổng ba cạnh tam giác cân Chu vi tam giác cân là: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7( 𝑐𝑚) đó Bài tập 22 (SGK-Tr64) - Hãy tính chu vi tam giác cân - GV đưa đề bài bài 22 (SGK-Tr64) lên bảng phụ và Y/C HS đọc - GV Y/C HS hoạt động nhóm làm bài tập này ∆𝐴𝐵𝐶 𝑐ó 90 ‒ 30 < 𝐵𝐶 < 90 + 30 60 < 𝐵𝐶 < 120 - GV nhận xét, kiểm tra bài làm các Do đó a, Nếu đặt C mắt phát sóng truyền nhóm có bán kính hoạt động 60km thì thành phố B không nhận tín hiệu b, Nếu đặt C mắt phát sóng truyền có bán kính hoạt động 120km thì thành phố B nhận tín hiệu Củng cố ( 2') - Nhắc lại định lý và nhận xét quan hệ ba cạnh tam giác - Nhắc lại bất đẳng thức tam giác Hướng dẫn nhà ( 3') - Học thuộc quan hệ ba cạnh tam giác, thể BĐT tam giác - BTVN: a25; 27; 29; 30( SG-Tr29, 30) - Ôn lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng và cách xác định trung điểm đoạn thẳng thước và cách gấp giấy Lop7.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w