Néi dung bµi gi¶ng: Hoạt động 1 Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn.. Hoạt động của giáo viên 1.[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LAI CHÂU – TRƯỜNG THPT TÂN UYÊN Ngày soạn Ngày giảng Tiết 28 01/12/09 04/12/09 NĂM HỌC 2009-2010 BÀI THỰC HÀNH (tiết 2) i Môc tiªu Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức lập trình với kiểu liệu mảng - Làm quen với thuật toán xếp đơn giản Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng kiểu liệu có cấu trúc, kĩ diễn đạt thuật toán chương trình sử dụng liệu kiểu mảng - Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán cho chương trình chạy nhanh Tư duy: - Tạo mảng chiều và liên hệ đến các bảng cửu chương để tư lập trình các chương trình khác Thái độ: - Tự giác, chủ động thực hành ii ChuÈn bÞ bµi gi¶ng Phương tiện: - GV: Giáo án, bài giảng điện tử.phòng máy - HS: Sách giáo khoa, ghi Xem trước bài học Phương pháp dạy học -Gợi mở vấn đáp -§µm tho¹i -Đặt vấn đề iii TiÕn tr×nh d¹y häc KiÓm tra bµi cò: -Cách khai báo mảng chiều và chiều? Đáp: Khai báo Mảng chiều; Cách khai báo trực tiếp biến mảng chiều ; Type<tên kiểu mảng>:= array[kiểu số ] of <kiểu phần tử>; Cách khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng chiều : Type <tên kiểu mảng>= array[kiểu số ] of <kiểu phần tử>; Var <tên biến mảng >: <tên kiểu mảng>; - Cách 1: Khai báo trực tiếp Mảng chiều: Var <tên biến mảng> : array [kiểu số hàng, kiểu số cột] of <kiểu phần tử>; - Cách 2: Khai báo gián tiếp GV: Đỗ Tiến Vượng Trường THPT Tân Uyên – Tân Uyên_Lai Châu Lop11.com Trang (2) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LAI CHÂU – TRƯỜNG THPT TÂN UYÊN NĂM HỌC 2009-2010 Type <tên kiểu mảng> = array [kiểu số hàng, kiểu số cột] of <kiểu phần tử>; Var <tên biến mảng> : <tên kiểu mảng>; Néi dung bµi gi¶ng: Hoạt động Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán cho chương trình chạy nhanh Hoạt động giáo viên Xác định bài toán - Chiếu đề bài lên bảng - Yêu cầu: Xác định liệu vào, liệu ra? Hoạt động cua học sinh Quan sát đề bài và tả lời câu hỏi - Vào: Mảng A gồm n phần tử - Ra: Mảng B gồm n phần tử - Tại vị trí i ta tính tổng giá trị các phần tử từ đến i - Gợi ý để học sinh đề xuất thuật toán thô Hoạt động Giới thiệu chương trình chưa cải tiến Hoạt động giáo viên Giới thiệu chương trình chưa cải tiến - Chiếu chương trình diễn đạt thuật toán - Thực chương trình để học sinh biết thời gian thực chương trình và kết chương trình - Hỏi: Trong chương trình phải thực bao nhiêu phép cộng? - Hỏi: Có cách nào để cải tiến? Hoạt động cua học sinh Quan sát chương trình trên bảng - Quan sát giáo viên thực hiện, nhận xét thời gian thực chương trình - Phải thực n(n+1)/2 phép cộng - Để tính bước thứ i, ta sử dụng kết đã tính bước thứ i-1 B[i]:=B[i-1]+A[i]; - Thay đoạn lệnh - Lệnh này thay lệnh nào chương For j:=1 to i B[i]:=B[i]+A[j]; trình? Viết vị trí nào? HOẠT ĐỘNG Viết chương trình hoàn thiện Hoạt động giáo viên Yêu cầu: Viết chương trình hoàn thiện Hoạt động cua học sinh Soạn chương trình vào máy, thực GV: Đỗ Tiến Vượng Trường THPT Tân Uyên – Tân Uyên_Lai Châu Lop11.com Trang (3) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LAI CHÂU – TRƯỜNG THPT TÂN UYÊN NĂM HỌC 2009-2010 chương trình và thông báo kết - Nhận xét thời gian thực chương trình này so với chương trình trước cải tiến Tiểu kết: Cùng bài toán, có nhiều cách giải khác Người lập trình cần chọn cách cho máy thực nhanh HOẠT ĐỘNG Củng cố kiến thức mảng Hoạt động giáo viên C¸ch khai b¸o trùc tiÕp biÕn m¶ng mét chiÒu ; Type<tªn kiÓu m¶ng>:= array[kiÓu chØ sè ] of <kiÓu phÇn tö>; C¸ch khai b¸o gi¸n tiÕp biÕn m¶ng qua kiÓu m¶ng mét chiÒu : Type <tªn kiÓu m¶ng>= array[kiÓu chØ sè ] of <kiÓu phÇn tö>; Var <tªn biÕn m¶ng >: <tªn kiÓu m¶ng>; Hoạt động cua học sinh - Cách 1: Khai báo trực tiếp Var <tên biến mảng> : array [kiểu số hàng, kiểu số cột] of <kiểu phần tử>; - Cách 2: Khai báo gián tiếp Type <tên kiểu mảng> = array [kiểu số hàng, kiểu số cột] of <kiểu phần tử>; Var <tên biến mảng> : <tên kiểu mảng>; Cñng cè: Những nội dung đã học - Thuật toán xếp đơn giản - Một bài toán có thể có nhiều cách viết thành chương trình Cần chọn cách có số phép tính ít DÆn dß: - Xem lại tất các kiến thức đã học, bao gồm: lệnh bản, lệnh điều khiển, kiểu liệu bản, kiểu liệu có cấu trúc iv NhËn xÐt Phương pháp: GV: Đỗ Tiến Vượng Trường THPT Tân Uyên – Tân Uyên_Lai Châu Lop11.com Trang (4) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LAI CHÂU – TRƯỜNG THPT TÂN UYÊN NĂM HỌC 2009-2010 HiÖu qu¶ sö dông: HiÖu qu¶ SD TBDH: ND cÇn ®iÓu chØnh: Nhận xét giáo viên hướng dẫn: GV: Đỗ Tiến Vượng Trường THPT Tân Uyên – Tân Uyên_Lai Châu Lop11.com Trang (5)