1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Khoa học 4 - Tuần 1 đến tuần 10

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và - Học sinh mở sách giáo những điều kiện cần để duy trì sự sống khoa và thảo luận hai câu hỏi [r]

(1)Ngày soạn : ./ ./ TUẦN : 01 TIẾT: 01 Ngày dạy : ./ ./ MÔN: KHOA HỌC BÀI: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I Mục đích, yêu cầu: - Nêu yếu tố và người sinh vật khác cần để trì sống - Kể số điều kiện vật chất và tinh thần mà người cần sống - Biết quý trọng yếu tố cần cho sống * THBVMT: Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường vì người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II Chuẩn bị: : GV: - Hình trang 4, sách giáo khoa Phiếu học tập HS: - Chuẩn bị dụng cụ học tập III Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : - Hát Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị học sinh Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú HĐ1: Động não * Mục tiêu: Học sinh liệt kê gì em cần cho sống * Cách tiến hành B1: GV nêu yêu cầu - Kể thứ các em cần hàng ngày để trì sống - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng B2: GV tóm tắt ý kiến và rút kết luận HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK * Mục tiêu: Phân biệt yếu tố mà người, sinh vật khác cần để trì sốmg mình với yếu tố mà có người cần * Cách tiến hành B1: Làm việc với phiếu theo nhóm - GV phát phiếu B2: Chữa bài tập lớp B3: Thảo luận lớp - GV đặt câu hỏi - Học sinh lắng nghe - Học sinh nối tiếp trả lời - Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống - Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, bạn bè - Nhận xét và bổ sung - Học sinh nhắc lại - Học sinh làm việc với phiếu học tập - Đại diện nhóm lên trình bày - Con người và sinh vật khác cần: Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn Lop4.com (2) - Nhận xét và rút kết luận SGV trang 24 - Con người cần: nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trường, sách, đồ chơi - Học sinh nhận xét và bổ sung HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và - Học sinh mở sách giáo điều kiện cần để trì sống khoa và thảo luận hai câu hỏi * Cách tiến hành - Nhận xét và bổ sung B1: Tổ chức - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu - Học sinh chia nhóm và nhận phiếu B2: hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi - Học sinh thực chơi theo yêu cầu giáo viên B3: Thảo luận - Nhận xét và kết luận - Từng nhóm so sánh kết và giải thích Củng cố: - Con người sinh vật khác cần gì để sống? Dặndò: -Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài Điều chỉnh, bổ sung Lop4.com (3) Ngày soạn : ./ ./ TUẦN : 01 TIẾT: 02 Ngày dạy : ./ ./ MÔN: KHOA HỌC BÀI : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục đích, yêu cầu: - Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí ô – xi, thức ăn, nước uống; thải khí cac-bô-níc, phân và nước tiểu - Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - Biết quý trọng yếu tố cần cho sống * THBVMT: Con người phải lấy từ môi trường khí ô – xi, thức ăn, nước uống; thải khí cac-bô-níc, phân và nước tiểu Vì chúng ta phải giữ gìn môi trường luôn lành II Chuẩn bị: - GV: Hình trang 6,7 sách giáo khoa - HS: Xem trước bài III Hoạt động dạy học chủ yếu:: Ổn định lớp : Hát Kiểm tra bài cũ: - Con người cần điều kiện gì để trì sống? - Nhận xét và bổ sung Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú HĐ1: Tìm hiểu trao đổi chất người * Mục tiêu: Kể gì ngày thể người lấy vào và thải quá trình sống * Cách tiến hành: B1: Cho học sinh quan sát hình SGK B2: Cho học sinh thảo luận - GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm B3: Hoạt động lớp: - Gọi học sinh lên trình bày B4: Hướng dẫn học sinh trả lời - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò trao đổi chất người, thực vật và động vật - GV nhận xét và nêu kết luận - Học sinh kể tên gì vẽ hình 1- Để biết sống người cần: ánh sáng, nước, thức ăn Phát thứ người cần mà không vẽ không khí, - Tìm xem người thải môi trường gì quá trình sống - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời - Trao đổi chất là quá trình thểlấy thức ăn, nước uống, khí ô xi và thải chất thừa cặn bã - Con người, thực vật và động Lop4.com (4) vật có trao đổi chất với môi trường thì sống * THBVMT:Chúng ta phải làm gì để môi trường luôn lành HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ trao đổi * Mục tiêu: Hs trình bày cách sáng tạo kiến thức đã học trao đổi chất thể người với môi trường * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh B2: Trình bày sản phẩm - Yêu cầu học sinh lên trình bày - GV nhận xét và rút kết luận - Hs trả lời cá nhân - Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tưởng tượng mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nước; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nước tiểu, mồ hôi - Học sinh lên vẽ và trình bày - Nhận xét và bổ sung Củng cố: - Thế nào là quá trình trao đổi chất? Dặndò: - Về nhà học bài và thực hành Điều chỉnh, bổ sung Lop4.com (5) Ngày soạn : ./ ./ TUẦN : 02 TIẾT: 03 Ngày dạy : ./ ./ MÔN: KHOA HỌC BÀI : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( ) I Mục đích, yêu cầu: - Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực - Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể - Trình bày phối hợp hoạt động các quan: Tiêu hoá việc thực trao đổi chất bên thể và thể với môi trường - Biết quý trọng yếu tố cần cho sống II Chuẩn bị: ­ GV: Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập ­ HS: SGK, xem trước bài III I Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài học Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú HĐ1: Xác định quan trực tiếp * Mục tiêu: Kể biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá trình đó Nêu vai trò quan t/ hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể * Cách tiến hành: + Phương án : Quan sát và thảo luận theo cặp - HS quan sát tranh -: Cho HS quan sát H8-SGK - Thảo luận theo cặp ( nhóm bàn ) -: Làm việc theo cặp - Hướng dẫn HS thảo luận -: Làm việc lớp - Gọi HS trình bày GV ghi KQuả(SGV-29) - Đại diện vài cặp lên trình bày KQuả - Nhận xét và bổ sung Biểu hiện: Trao đổi khí, thức ăn, bài tiết Nhờ có quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dưỡng, ô-xi tới các quan thể - Gọi HS đọc SGK HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người Lop4.com (6) * Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá việc * Cách tiến hành:Trò chơi ghép chữ vào chỗ sơ đồ - Phát đồ chơi và hướng dẫn cách chơi - Trình bày sản phẩm - Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ - HS thực hành chơi theo nhóm - Các nhóm treo sản phẩm mình - Đại diện các nhóm lên trình bày Củng cố : - Đọc bài học: Dặn dò -Về nhà đọc bài - Chuẩn bị bài sau: Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn : ./ ./ TUẦN : 02 TIẾT: 04 Ngày dạy : ./ ./ MÔN: KHOA HỌC BÀI : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I Mục đích, yêu cầu: - Sắp xếp các thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó - Nói tên và vai trò thức ăn chứa chất bột đường Nhận nguồn gốc thức ăn đó - Biết quý trọng yếu tố cần cho sống * THBVMT: Các thức ăn có chứa chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật II Chuẩn bị: GV: - Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập HS: SGK, bảng III I Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Nêu mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người? Lop4.com (7) Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tập phân loại thức ăn * Mục tiêu: HS xếp các thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nnguồn gốc thực vật Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn * Cách tiến hành: B1: Cho HS hoạt động nhóm - Nêu tên các thức ăn, đồ uốn ngày? - HS thực trảo đổi nhóm - Rau , thịt , cá , cơm , nước - HS nối tiếp lên bảng điền - HS nêu lại - Treo bảng phụ và hướng dẫn làm câu hỏi - Người ta phân loại thức ăn theo cách? B2: Làm việc lớp - Gọi đại diện số nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận - Nhận xét và bổ sung HĐ2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường * Mục tiêu: Nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đường * Cách tiến hành: B1: Làm việc với SGK theo cặp - HS quan sát SGK và tự tìm hiểu - Cho HS quan sát SGK và trao đổi B2: Làm việc lớp - Nói tên thức ăn giàu chất bột đường SGK? - HS trả lời - Kể thức ăn chứa chất b/đường mà em thích? - Gạo, ngô, bánh, - GV nhận xét và kết luận - HS nêu HĐ3: Xác định nguồn gốc thức ăn * Mục tiêu: Nhận các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc thực vật * Cách tiến hành B1: Phát phiếu HTập - B2: Chữa bài tập - Chất bột đường là nguồn cung lớp cấp lượng chủ yếu cho thể - HS làm việc với phiếu - Gọi HS trình bày KQuả - Một số HS trình bày - GV nhận xét và rút kết luận: Các thức ăn - Nhận xét và bổ sung có chứa có nguồn gốc từ thực vật Củng cố : - Nêu vai trò chất bột đường? Nguồn gốc chất bột đường Dặn dò -Về nhà đọc bài - Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài Điều chỉnh, bổ sung Lop4.com Ghi chú (8) Ngày soạn : ./ ./ TUẦN : 03 TIẾT: 05 Ngày dạy : ./ ./ MÔN: KHOA HỌC BÀI : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I Mục đích, yêu cầu:Sau bài học học sinh có thể - Kể tên số thức ăn có nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng tôm, cua…) và chất béo (mỡ, dầu, bơ…) - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm và chất béo - Biết quý trọng yếu tố cần cho sống II Chuẩn bị: - GV: Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập - HS : SGK, xem trước bài III Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Nêu mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tìm hiểu vai trò chất đạm , chất béo * Mục tiêu: Nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo * Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp - Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận B2: Làm việc lớp - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có trang 12 SGK ? - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ? - Tại chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ? - Nêu vai trò thức ăn chứa chất béo ? - GV nhận xét và kết luận * THBVMT: Trong sống hàng ngày chúng ta cần phối hợp ăn thức ăn có chất đạm và chất béo vừa đủ không ăn nhiều làm thể dư chất béo dễ gây bịnh - Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm - Học sinh trả lời - Thịt , đậu , trứng , cá , tôm , cua - Học sinh nêu - Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể - Mỡ , dầu thực vật , vừng, lạc, dừa - Học sinh nêu - Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vitamim Lop4.com Ghi chú (9) HĐ2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo * Mục tiêu: Phân loại các thức ăn * Cách tiến hành B1: Phát phiếu học tập - Hướng dẫn học sinh làm bài B2: Chữa bài tập lớp - Gọi học sinh trình bày kết - GV nhận xét và kết luận - Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu - Đại diện học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét và chữa Củng cố : - Nêu vai trò chất béo và chất đạm thể? Dặn dò -Về nhà đọc bài - Học bài và thực hành bài học - Chuẩn bị bài sau: Vai trò vitamin, chất khoáng và chất xơ Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn : ./ ./ TUẦN : 03 TIẾT: 06 Ngày dạy : ./ ./ MÔN: KHOA HỌC BÀI : VAI TRÒ CỦA VI- TA- MIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I Mục đích, yêu cầu:Sau bài học học sinh có thể: - Nói tên và vai trò các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ - Biết quý trọng yếu tố cần cho sống II Chuẩn bị:: - GV: Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng phụ dùng cho các nhóm - HS: Sgk , đọc trước bài I Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể? - Nhận xét và bổ sung Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ * Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin Lop4.com (10) chất khoáng và chất sơ Nhận nguồn gốc các thức ăn đó * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm và hướng dẫn học sinh làm bài B2: Các nhóm thực đánh dấu vào cột B3: Trình bày - Gọi các nhóm lên trình bày - Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng - Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ - Các nhóm thảo luận và ghi kết - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết - Học sinh đánh giá và so sánh kết các nhóm HĐ2: Thảo luận vai trò vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước * Mục tiêu: Nêu vai trò vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước * Cách tiến hành: B1: Thảo luận vai trò vitamin - Kể tên nêu vai trò số vitamim em biết ? - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa vitamin? - GV nhận xét và kết luận B2: Thảo luận vai trò chất khoáng - Kể tên và nêu vai trò số chất khoáng mà em biết ? - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa chất khoáng thể ? - GV nhận xét B3: Thảo luận vai trò chất xơ và nước - Tại chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ? - Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước ? Tại cần uống đủ nước ? - GV nhận xét và KL - Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D - Vitamin cần cho hoạt động sống thể thiếu nó thể bị bệnh Ví dụ - Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, quáng gà - Thiếu vitamin D bị bệnh còi xương trẻ - Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng thể Nếu thiếu các chất khoáng thể bị bệnh - Chất xơ cần thiết để máy tiêu hoá hoạt động qua việc tạo phân giúp thể thải chất cặn bã - Cần uống khoảng lít nước Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng thể và giúp thải các chất thừa, độc hại ngoài Lop4.com (11) Củng cố : - Nêu vai trò vitamin, chất khoáng và chất xơ Tại cần uống đủ nước - Đọc bài học Dặn dò -Về nhà đọc bài - Học bài và thực hành bài học Chuẩn bị bài sau: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn : ./ ./ TUẦN : 04 TIẾT: 07 Ngày dạy : ./ ./ MÔN: KHOA HỌC BÀI : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I Mục đích, yêu cầu:Sau bài học học sinh có thể: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường thay đổi món - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế - Biết quý trọng yếu tố cần cho sống II.Các KNS giáo dục: -KN tự nhận thức cần thiết phối hợp các loại thức ăn -Bước đầu hình thành KN tự phục vu5khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho thân và có lợi cho sức khỏe III Các PP/KTDHTC có thể sử dụng: Thảo luận.- trò chơi IV Chuẩn bị:: - GV: Hình trang 16, 17-SGK; sưu tầm các đồ chơi - HS: SGK, xem trước bài V Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước? - Nhận xét và bổ sung Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú HĐ1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn * Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp * Cách tiến hành: Lop4.com (12) B1: Thảo luận theo nhóm - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn B2: Làm việc lớp - HS chia nhóm và thảo luận - Không loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn - Gọi HS trả lời Nhận xét và kết luận HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Cho HS mở SGK và nghiên cứu - HS mở SGK và quan sát B2: Làm việc theo cặp - Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ Ăn vừa phải Ăn có mức độ Ăn ít Ăn hạn chế B3: Làm việc lớp - Tổ chức cho lớp báo cáo kết - HS thảo luận và trả lời - GV nhận xét và kết luận - Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối HĐ3: Trò chơi chợ * Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho bữa cách phù hợp và có lợi cho Sức Khoẻ * Cách tiến hành: B1: GV hướng dẫn cách chơi - Hướng dẫn HS chơi hai cách - HS lắng nghe B2: HS thực hành chơi - Thực chơi: Trò chơi chợ B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn - Một vài em giới thiệu sản phẩm - Nhận xét và bổ sung - Nhận xét và bổ sung Củng cố : - Hệ thống bài và nhận xét học - phải cần ăn đủ chất Dặn dò -Về nhà đọc bài - Học bài và thực hành bài học Chuẩn bị bài sau: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Điều chỉnh, bổ sung Lop4.com (13) Ngày soạn : ./ ./ TUẦN : 04 TIẾT: 08 Ngày dạy : ./ ./ MÔN: KHOA HỌC BÀI : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? I Mục đích, yêu cầu:Sau bài học HS có thể: - Giải thích lý cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc gia cầm - Biết quý trọng yếu tố cần cho sống II Chuẩn bị: - GV: Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập - HS Xem trước bài, SGK III I Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Nhận xét và bổ sung Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm * Mục tiêu: Lập d/ sách tên các món ăn * Cách tiến hành: B1: Tổ chức - GV chia lớp thành đội - Tổ trưởng đội lên rút B2: Cách chơi và luật chơi thăm đội nào nói trước - Cùng thời gian là 10 phút thi kể - đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm B3: Thực - GV bấm đồng hồ và theo dõi ( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lươn, ,vừng lạc) Nhận xét và bổ sung HĐ2: Tìm hiểu lý cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật * Mục tiêu: Kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật Giải thích * Cách tiến hành: B1: Thảo luận lớp - Cho HS đọc danh sách các món ăn và - Một vài em đọc lại danh hướng dẫn thảo luận sách các món ăn chứa nhiều Lop4.com (14) chất đạm vừa tìm HĐ1 B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - HS chia nhóm - GV chia nhóm và phát phiếu - Nhận phiếu và thảo luận B3: Thảo luận lớp - Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý - Trình bày cách giải thích nhóm - GV nhận xét và kết luận thường khó tiêu Đạm thực vật dễ tiêu thiếu số chất bổ dưỡng Vì cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Đạm động vật thì có cá là dễ tiêu nên ta cần ăn - Thi kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động - HS thi kể vật và đạm thực vật Củng cố : - Trong nhóm đạm động vật chúng ta nên ăn cá? - Hệ thống bài và nhận xét học Dặn dò -Về nhà đọc bài - Học bài và thực hành bài học Chuẩn bị bài sau: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn : ./ ./ TUẦN: 05 TIẾT: 09 Ngày dạy : ./ ./ MÔN: KHOA HỌC BÀI: SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I Mục đích, yêu cầu: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu lợi ích muối i- ốt, tác hại thói quen ăn mặn - Biết quý trọng yếu tố cần cho sống II Chuẩn bị: GV: - Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa iốt HS: - SGK Lop4.com (15) I Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? - Nhận xét và bổ sung Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Trò chơi thi kể các món ăn cung cấp nhiều chất béo * Mục tiêu: Lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo * Cách tiến hành B1: Tổ chức - Chia lớp thành hai đội chơi - Lớp chia thành hai đội B2: Cách chơi và luật chơi - Hai đội trưởng lên bốc thăm - Thi kể tên món ăn cùng thời gian 10’ B3: Thực - Hai đội thực hành chơi - Học sinh theo dõi luật chơi - GV theo dõi.Nhận xét và kết luận - Lần lượt đội kể tên món ăn HĐ2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật * Mục tiêu: Biết tên số món ăn vừa cung cấp Nêu ích lợi việc ăn phối hợp * Cách tiến hành - Cho học sinh đọc lại danh sách các món ăn - Một học sinh làm thư ký vừa tìm và trả lời câu hỏi: viết tên món ăn - Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo - Hai đội treo bảng danh sách - Nhận xét và tuyên dương động vật và thực vật đội thắng HĐ3: Thảo luận ích lợi muối iốt và tác hại ăn mặn * Mục tiêu: Nói ích lợi muối iốt Nêu tác hại thói quen ăn mặn - Cho học sinh quan sát tr/ ảnh tư liệu và HD - Học sinh đọc lại danh sách vừa tìm - Làm nào để bổ sung iốt cho thể - Học sinh trả lời - Tại không nên ăn mặn - Nhận xét và bổ sung - Nhận xét và kết luận - Để phòng tránh các rối loạn thiếu iốt nên ăn muối có bổ sung iốt - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao Củng cố : - Đọc bài học - Hệ thống bài và nhận xét học Dặn dò - Về nhà học bài và thực hành Lop4.com - Học sinh lắng nghe Ghi chú (16) - Chuẩn bị bài sau: Ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn Điểu chỉnh, bổ sung Ngày soạn : ./ ./ TUẦN: 05 TIẾT: 10 Ngày dạy : ./ ./ MÔN: KHOA HỌC BÀI: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I Mục đích, yêu cầu: - Biết ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn - Nêu tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn Kể các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực vệ sinh an toàn thực phẩm * THBVMT: Biết cách bảo quản và làm nào để thực vệ sinh an toàn thực phẩm II.Các KNS giáo dục: -KN tự nhận thức ích lợi các loại rau, -KN nhận diện, lựa chọn thực phẩm và an toàn III Các PP/KTDHTC có thể sử dụng: -Thảo luận nhóm.- Chuyên gia –Trò chơi II Chuẩn bị:: GV: - Hình trang 22, 23 sách giáo khoa; Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối HS: - SGK I Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Nêu ích lợi muối íôt và tác hại việc ăn mặn? - Nhận xét và bổ sung Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú HĐ1: Tìm lý cần ăn nhiều rau chín * Mục tiêu: Học sinh biết giải thích vì phải ăn nhiều rau chín hàng ngày * Cách tiến hành B1: Cho học sinh xem sơ đồ tháp dinh dưỡng - Hướng dẫn học sinh quan sát - Học sinh quan sát tháp dinh B2: Hướng dẫn học sinh trả lời dưỡng cân đối để thấy Lop4.com (17) - Kể tên số loại rau em ăn? - Nêu ích lợi việc ăn rau quả? - Nhận xét và kết luận HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn * Mục tiêu: Giải thích nào là thực phẩm và an toàn * Cách tiến hành: B1: Cho HS mở SGK và quan sát hình 3, B2: Trình bày kết - Thế nào là thực phẩm và an toàn? - Làm nào để thực vệ sinh an toàn thực phẩm? THBVMT * Kết luận: - Thực phẩm và an toàn là nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh HĐ3: Thảo luận các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm * Mục tiêu: Kể các biện pháp thực vếinh an toàn thực phẩm * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành ba nhóm và thảo luận B2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và kết luận rau và chín ăn đủ với số lượng nhiều thức ăn chứa chất đạm chất béo - Học sinh nêu - Học sinh quan sát tranh SGK - Học sinh trả lời - Ba nhóm thảo luận cách chọn và nhận thực phẩm đảm bảo vệ sinh và an toàn - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ sung Củng cố : - Đọc bài học - Nêu tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn? - Hệ thống bài và nhận xét học Dặn dò - Về nhà học bài và thực hành - Về nhà học bài và thực hành theo bài học - Chuẩn bị bài sau: Một số cách bảo quản thức ăn Điểu chỉnh, bổ sung Ngày soạn : ./ ./ Ngày dạy : ./ ./ Lop4.com (18) TUẦN: 06 TIẾT: 11 MÔN: KHOA HỌC BÀI: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I Mục đích, yêu cầu: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn như: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp… - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà - Biết quý trọng yếu tố cần cho sống II Chuẩn bị:: GV: - Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập HS: - SGK III Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Tại phải ăn nhiều rau chín hàng ngày? - Nhận xét và bổ sung Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành: B1: Cho HS quan sát hình 24, 25 - Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn - HS quan sát các hình và trả hình? lời: B2: Làm việc lớp - Gọi đại diện HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận HĐ2: Tìm hiểu sở khoa học các cách - Nhận xét và bổ sung bảo quản thức ăn * Mục tiêu: Giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành: B1: GV giải thích: Thức ăn tươi có nhiều - HS lắng nghe nước và chất dinh dưỡng vì dễ hư hỏng, ôi thiu Vậy bảo quản lâu chúng ta cần làm B2: Cho lớp thảo luận - HS thảo luận và trả lời: - Nguyên tắc chung việc bảo quản là gì? - GV kết luận: - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh không có môi trường hoạt động B3: Cho HS làm bài tập: Phơi khô, sấy, nướng Ướp muối, ngâm nước mắm Ướp lạnh Đóng hộp Cô đặc với đường HĐ3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản gia đình * Cách tiến hành: Lop4.com Ghi chú (19) B1: Phát phiếu học tập B2: Làm việc lớp HS làm việc với phiếu - Một số em trình bày - Nhận xét và bổ sung Củng cố : - Đọc bài học - Kể tên các cách bảo quản thức ăn? - Hệ thống bài và nhận xét học Dặn dò - Về nhà học bài và thực hành - Về nhà học bài và thực hành theo bài học - Chuẩn bị bài sau: Phòng số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng Điểu chỉnh, bổ sung Ngày soạn : ./ ./ TUẦN: 06 TIẾT: 12 Ngày dạy : ./ ./ MÔN: KHOA HỌC BÀI: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I Mục đích, yêu cầu: - Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng + Thường xuyên theo dõi cân nặng bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời - Biết ăn uống đủ chất để không thiếu chất dinh dưỡng II Chuẩn bị:: GV: - Hình trang 26, 27-SGK HS: - SGK III Các hoạt động dạy học Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn? - Nhận xét và bổ sung Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + HĐ1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng * Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài trẻ Lop4.com Ghi chú (20) bị còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh bướu cổ Nêu nguyên nhân gây các bệnh đó * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm - Cho HS quan sát hình 1, trang và mô tả - HS quan sát các hình SGK và mô tả - HS thảo luận nguyên nhân dẫn đến bệnh B2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trả - GV kết luận: Trẻ không ăn đủ lượng lời và đủ chất bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi- - Nhận xét và bổ sung ta-min D bị còi xương… + HĐ2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng * Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh * Cách tiến hành: - Tổ chức cho các nhóm thảo luận - HS thảo luận theo nhóm - Ngoài các bệnh trên em còn biết bệnh nào - HS trả lời thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát và đề phòng? GV kết luận: Các bệnh thiếu dinh dưỡng: - Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-taminA - Bệnh phù thiếu vi-ta-min B - Bệnh chảy máu chân thiếu vitaminD + HĐ3: Chơi trò chơi: Phương án 2: Trò chơi bác sĩ B1: GV hướng dẫn cách chơi B2: HS chơi theo nhóm - Các đội tiến hành chơi - Một đội nói thiếu chất; đội nói bệnh mắc B3: Các nhóm lên trình bày - HS thực hành chơi đóng vai bác sĩ khám bệnh Củng cố : - Đọc bài học - Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng? - Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng? Dặn dò - Về nhà học bài và thực hành - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh béo phì Điều chỉnh, bổ sung Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w