I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu đợc khái niệm thành phần kinh tế và sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta. - Biết đợc các đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. - Hiểu đợc vai trò quản lí kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt các thành phần kinh tế ở địa phơng. - Xác định đợc trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta. 3. Thái độ: - Tin tởng, ủng hộ đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc. - Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình phù hợp với điều kiện của gia đình và khả năng của bản thân. II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học. 1. Phơng pháp: - Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành. 2. Phơng tiện: - Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tài liệu kinh tế chính trị Mác - Lênin, tạp chí kinh tế. - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu. - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV. 3. Hình thức tổ chức dạy học: - Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 11B1: . 11B6: . 11B2: . 11B7: . 11B3: . 11B8: . 11B4: . 11B9: . 11B5: . 11B15: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta? 3. Tiến hành dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tại sao Nhà nớc lại có vai trò quản lý kinh tế ? Vai trò, chức năng của Nhà nớc Soạn ngày : 01/12/2007 Giảng ngày : 03/12/2007 Tiét14 theo PPCT Tuần thứ 14 thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cờng vai trò quản lí kinh tế của nhà nớc (Tiếp theo và hết) Bài 7 là gì ? DKTL: Để đa nớc ta phát triển nền kinh tế đúng định hớng XHCN. Lấy 1 số VD chứng minh nền kinh tế nhiều thành phần cần có sự quản lý của Nhà nớc ? Vai trò, chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc là gì ? Nhà nớc cần thông qua những công cụ gì để thực hiện nó ? Công cụ: - Là hệ thống pháp luật. - Là chính sách xã hội. Chức năng này thông qua công cụ pháp luật. Các cơ quan hành pháp và t pháp lấy đó làm căn cứ để kiểm tra, xử lý việc thi hành pháp luật. 2) Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc. a) Sự cần thiết khách quan phải có vai trò quản lý của Nhà nớc. - Thế kỷ XX khi kinh tế thị trờng tự do chuyển sang kinh tế thị trờng hiện đại thì sự quản lý kinh tế của Nhà nớc đợc đặt ra nh một tất yếu khách quan. - Vì ở nớc ta để phát triển kinh tế có hiệu quả và đúng định hớng XHCN, đồng thời phát huy vai trò tích cực, khắc phục hạn chế Nhà nớc không thể không điều tiết và quản lý kinh tế . - Chỉ có Nhà nớc XHCN mới có khả năng giải quyết hiệu quả và triệt để những mặt hạn chế của kinh tế thị trờng, đa kinh tế nớc ta phát triển theo hớng định hớng XHCN. b) Vai trò, chức năng và công cụ quản lý kinh tế của Nhà nớc. - Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc. + Quản lý trực tiếp các doanh nghiệp kinh tế thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc. + Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. - Chức năng và công cụ quản lý kinh tế của Nhà nớc. + Chức năng định hớng phát triển kinh tế. Đây là chức năng hớng nền kinh tế theo mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thông qua công cụ kế hoạch hoá để xây dựng các mục tiêu. + Chức năng vạch hành lang pháp luật, trật tự kỷ cơng của nền kinh tế. + Chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng. Thông qua công cụ: Lực lợng vật chất của Nhà n- ớc, chính sách cơ chế kinh tế thích hợp. + Chức năng công bằng xã hội. Đây là chức năng gắn với mục tiêu XH, gắn với nhân tố con ngời và định hớng XHCN. Thực hiện chức năng này thông qua các chính sách phân phối thu nhập và các chính sách XH khác nhằm tăng trởng kinh tế đẩy nhanh nhịp độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng CNH- HĐH và tiến bộ xã hội. c) Tăng cờng vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế Để thực hiện tốt vai trò và chức năng của Nhà nớc trong việc quản lý kinh tế, cần phải thực hiện các giải pháp nh thế nào? của Nhà nớc. Để thực hiện tốt vai trò và chức năng của Nhà nớc tất yếu phải nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nớc. Muốn vậy cần thực hiện các giải pháp sau. - Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hoá, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý kinh tế. Tăng cờng lực lợng vật chất của Nhà nớc để điều tiết thị trờng. Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy Nhà nớc, chế độ công chức. 4. Củng cố, luyện tập: - Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK. - Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học. 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Về nhà tìm hiểu các thành phần kinh tế ở Tuyên Quang. - Chuẩn bị các nội dung để giờ sau thực hành ngoại khoá: Tìm hiểu các vấn đề phát triển kinh té - xã hội trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. - Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong SGK. Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn Giáo án kiểm tra ngày tháng 12 năm 2007 . Phơng pháp: - Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành. 2. Phơng tiện: - Giáo án, SGK GDCD 11, SGV,. tổ chức dạy học: - Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 11B1: . 11B6: .