1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 8 hoàn chỉnh cả năm

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 264,75 KB

Nội dung

chuẩn bị: -GV: đọc,nghiên cứu tài liệu,sgk,sgvnhững điều cần lưu ý -HS: Chuẩn bị bài C.Tiến trình các hoạt động * Ổn định: 8b: ,8c: *kiểm tra : Tình cảm của bé Hồng đối với mẹ qua đoạn t[r]

(1)NGỮ VĂN LỚP: Soạn ngày: 20/8/2008 Tuần:1 Giảng ngày: 26,27/8/08 Tiết: 1,2 Văn bản: TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh) A Mục tiêu cần đạt - Qua tiết học h/s cảm nhận tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trường đầu tiên - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gơi trư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh - Rèn kĩ đọc, phân tích nhân vật truyện ngắn B chuẩn bị: -GV: Đọc, nghiên cứu tài liệu, sgk, sgv (Những điều cần lưu ý) - HS: Đọc và soạn bài C Các hoạt động dạy- học * Ổn định : 8b: ,8c: *kiểm tra: sgk, , đồ dùng học tập h/s *Giới thiệu bài: Trong đời người, kỷ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ.Đặc biệt là kỷ niệm,ấn tượng buổi tựu trương đầu tiên.Truyện ngắn :tôi học đã diễn tả cảm xúc đó Hoạt động thầy- trò Nội dung * HĐI I Giới thiệu chung -GV:-Đọc chậm,ấm,diễn cảm 1.Tác giả:(1911-1988) - Đọc mẫu,gọi h/s đọc quê xứ Huế, dạy học -HS: 2em đọc viết văn và làm thơ -Dựa vào chú thích, hãy cho biết vài nét tác Văn bản: tiêu biêu giả, văn bản? cho phong cách truyện ngắn trữ tình - Phương thức biểu đạt chính v/b? - Phương thức biểu đạt : Tự * HĐII II.Đọc,hiểu văn - Trong truyện là nhân vật chính?(n/vật Tôi) Nhân vật tôi - Truyện kể theo ngôi thứ ?( ngôi thứ nhất),Việc kể theo ngôi thứ có tác dụng ntn? -Vì từ nhân vật tôi lại nhớ lại buổi tựu trường? * tại: cuối thu,lá,mây;h/ảnh em bé lòng Lop8.net (2) lại náo nức kỷ niệm (quá khứ) - Tình truyện có gì đặc biệt?( tình nhẹ nhàng,giàu chất thơ=> bộc lộ tâm trạng) - T/giả kể kỷ niệm mình Nhân vật tôi hồi tưởng hàng loạt các kiện là kiện nào? lại kỷ niệm - Những kiện diện tả theo trình tự nào? theo trình tự thời gian ( Tiết2) Diễn biến tâm trạng nhân vật tôi *Trên đường cùng mẹ tới trường -Nhân vật tôi có cảm giác gì?(con đường quen thấy lạ, cảnh vật thay đổi ) -Vì n/vật tội lại có cảm giác đó? vì lòng lại náo nức nhớ lại kỷ niệm Vì lòng thay đổi:Hôm tôi học * Đứng trước ngôi trường: - Cậu bé đã biết ngôi trường đó chưa? và hôm cậu bé thấy ngôi trường ntn?(cậu bé đã biết ngôi trườngnhưng xa lạ lần này trông vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm) -Tìm chi tiết diễn tả tâm trạng cậu học trò? * Khi nghe chờ gọi tên,rời tay mẹ để vào lớp( tim ngừng đập, khóc cảm giác chơi vơi, run sợ ,lúng túng,khóc ) * Ngồi lớp: - Giải thích: lạm nhận(nhận bừa) - Cảm nhận nhân vật ngồi lớp ntn?( vật, bạn bè ngần gũi,thân thiết) - Hình ảnh chim đứng bên cửa sổ và tiếng phấn thầy hình ảnh này có ý nghĩa ntn? Tâm trạng háo hức,bỡ (trò chơi tuổi thơ,tiếng phấn thầy làm nó ngỡ,mới lạ mà tự tin giật mình) muốn khẳng định mình - Tâm trạng cậu học trò ntn? - Tác giả xử dụng ngôn ngữ có gì đậc biệt? (từ láy,tư Hán Việt, động từ biểu cảm để lột tả tâm trạng) * HĐIII III Ghi nhớ(sgkT9) - V/bản viết theo phương thức biểu đạt Lop8.net (3) nào?(tự kết hợp với miêu tả,biểu cảm) - Gọi h/s đọc to phần ghi nhớ * Về nhà học bài chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ Soạn ngày:25/8/08 Tuần:1 Giảng ngày: 28,29/8/08 Tiết: Tiếng Việt: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A Mục tiêu cần đạ - Qua tiết học học sinh cần hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Rèn kĩ tư việc nhận thức quan hệ cái chung và cái riêng - Thái độ yêu thích môn học B.Chuẩn bị: - GV: N/cứu tài liệu, sgk, sgv ( điều cần lưu ý) - HS:Đọc và chuẩn bị bài C Tiến trình các hoạt động: * Ổn định:Kiểm tra sĩ số 8b: 8a: *Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? *Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: I Từ ngữ nghĩa rộng và từ - Treo bảng phụ(sơ đồ sgk T10 ) ngữ nghĩa hẹp - Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp Lop8.net (4) nghĩa từ thú, chim,cá? vì sao? ( nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ chim,thú, cá vì nghĩa từ động vật bao hàm lớp thú, cá,chim) - Nghĩa từ là gì? -Nghĩa từ ngữ có thể rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác - Khi nào gọi là từ có nghĩa rộng? và -Từ ngữ có nghĩa rộng từ có nghĩa hẹp? phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ - Gọi h/s đọc to phần ghi nhớ ngữ khác * Ghi nhớ: (sgk T 10 ) *HĐII II Luyện tập Bài 1/10, 11 -Gọi h/s đọc yêu cầu bài sgk Y phôc -H/s hoạt động nhóm(2 nhóm) QuÇn ¸o Quần sóc, quần dài -Gọi h/s đọc yêu cầu bài Bài 2/11 - H/s hoạt động cá nhân a, chất đốt Săng ga dầu bài 3/11 b, kim loại đồng sắt nhôm * Củng cố:từ nghĩa rộng là gì? từ nghĩa hẹp là gì? * Về nhà học bài,chuẩn bị bài: tính thống văn Soạn ngày:26/8/2008 Tuần: Giảng ngày:29,30/8/2008 Tiết: Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A mục tiêu cần đạt: Lop8.net (5) - Qua tiết học h/s năm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn - Rèn kĩ ăng viết ột văn đảmính thống chủ đề, biết lựa chọn và xếp các phần, các đoạn cho văn nêu bật chủ đề - Thái độ học đúng đắn B Chuẩn bị: * GV:đọc, nghiên cứu tài liệu, sgk, sgv (những điều cần lưu ý) * HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình các hoạt động * Ổn định: 8b: , 8c: *Kiêm tra bài cũ: Không * Giới thiệu bài: Chủ đề văn là gì?Tính thống chủ đề văn thể phương diện nào? tiêt học hôm giúp các em hiểu rõ Hoạt động thầy- trò Nội dung *HĐI I Chủ đề văn - T/giả Thanh Tịnh nhớ lại kỷ niệm sâu sắc thời thời thơ ấu mình là kỷ niệm nào? (buổi tựu trường đầu tiên) - kỷ niệm diễn tả tâm trạng nhân vật tôi nào?( háo hức,bỡ ngỡ,mới lạ) - Nêu chủ đề văn tôi học? ( tâm trạng háo hức,bỡ ngỡ,cảm giác lạ sáng tong buổi tựu trường đầu tiên) - Vậy chủ đề văn là gì? (h/s trả lời) * HĐII - Qua v/b tôi học.Hãy cho biết v/b này nói ai,về việc gì? (Nhân vật tôi,về việc học) - Tìm từ ngữ lặp lặp lại v/b? việc lặp đó có tác dụng nào? ( tôi,đi học: nhằm trì đối tượng) -GV: từ ngữ nhắc nhắc lại nhằm trìđối tượng gọi là từ ngữ then chốt - Tính thống chủ đề văn là gì? Lop8.net Chủ đề văn là đối tượng và vấn đề chính mà văn đề cập II Tính thống chủ đề văn (6) -Tính thống chủ đề v/b thể phương diện nào?(h/s thảo luận nhóm) - Hãy lấy ví dụ tính thống nội dung , hình thức? +ND:giữa các ý các phần,các chi tiết ,hình ảnh + HT:nhan đề,từ ngữ _ Làm nào để có v/b có tính thống chủ đề * HĐIII -H/s đọc yêu cầu bài - xác định chủ đề v/b Rừng cọ? - V/b chia phần,ý phần? - Tính thống chủ đề v/b là tập trung toàn v/b vào chủ đề xác định, không xa hay lạc sang chủ đề khác - Tính thống thể hai phương diện:Nội dungvà hình thức - Hs đọc văn bản: Rừng cọ quê tôi - Nêu chủ đề v/b? * Ghi nhớ: 2)(sgkT1 - Văn chia làm phần, ý phần? III Luyyện tập Bài 1/12 - chủ đề: gắn bó người Sông Thao với rừng cọ - Bố cục phần: + P1: giới thiệu rừngcọ + P2:Mtả rừng cọ,công dụng,sự gắn bó rừng cọ với người + P3:T/cảm người Sông Lop8.net (7) Thao với rừng cọ *Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài làm bài - Đọc và soạn bài: Trong lòng me Soạn ngày: 29/08/ 2008 Tuần: Giảng ngày: 03/09/2008 Tiết: 5,6 Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) A Mục tiêu cần đạt: Qua tiết học học sinh cần: - Hiêu tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần chú bé Hồng, đông cảm nhận tỉnh yêu thương mãnh liệt bé Hồng mẹ - Bước đầu hiểu hồi ký và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đậm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân tình, giàu sức truyền cảm - Rèn kĩ đọc, phân tích diễn biến tâm trạng - Giáo dục chân trọng tình mẫu tử, lòng kính yêu và biết ơn cha mẹ B chuẩn bị: - GV: đọc nghiên cứu tài liệu,sgk, sgv (nhũng điều cần lưu ý) Chân dung nhà văn Nguyên Hồng -HS: đọc và soạn bài C Tiến trình các hoạt động: * Ổn định : 8b: , 8c: * Kiểm tra: Diễn biến tâm trạng nhân vật tôi văn tôi học? * Bài mới:Tuổi thơ và tình mẹ là điều không thể thiếu đời người Song không phải có tuổi thơ tươi đẹp sồng tình yêu thương người thân Một em bé rơi vào hoàn cảnh éo le đó là nhân vật bé Hồng văn : lòng mẹ Hoạt động thầy Nội dung *HĐI I Giới thiệu chung - Đã chuẩn bị bài, hãy cho biết kênh chữ in Lop8.net (8) nhỏ nói lên điêu gì?(kênh chữ nhỏ là lời người biên soạn tóm tắt nội dung phần trước giúp người đọc biết nội dung phân trước) - Đây là trang hồi kí giàu chất chữ tình đọc nhẹ, ấm diễn cảm, chú ý lời đói thoại (GV đọc đoạn đầu,gọi h/s đọc) - Nêu hiểu biết t/g, t/p? Tác giả:(1918-1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng , quê TP Nam Định là văn người nghèo khổ Văn bản: -Đoạn trích thuộc chương -Thể loại: hồi kí -Văn thuộc thể loại nào?Hồi kí là gì? Hồi:Nhớ,nhớ lại;kí:ghi chép.Hồi kí là ghi chép lại việc có thật mình chứng kiến - Truyện có nhân vật ?Nhân vật nào là chính? Bà cô,bé Hồng,mẹ bé Hồng; nhân vật II.Đọc, hiểu văn chính là bà cô và bé Hồng * HĐII - Cho biết gia cảnh bé Hồng?(Mồ côi cha, mẹ phải tha hương cầu thực,ở với bà cô và Nhân vật bà cô qua ghẻ lạnh bên nội) đối thoại - Tìm chi tiết,hình ảnh nói lên thái độ bà cô bé Hồng? Nhân vật bà cô Nhâ vật bé Hồng -Cười hỏi -Toan trả lời có,cúi đầu không đáp -cười kịch -Nước mắt ròng -Giọng ròng khóc không ngọt(phát tài,có em tiếng bé ) -Lòng thắt lại -Tươi cười kể sát muối -Đổi giọngtỏ -Giá vồ ngậm gùi thương nhai Lop8.net (9) xót -Cười dài tiếng khóc -Nếu phải sống xa mẹ mà hỏi nào? -T/g đã xử dụng biện pháp nghệ thuật gì tong đối thoại? Qua đối thoai đó cho ta thấy n/v bà cô là người nào?Việc trả lời bé Hồnglà người ntn?(Bé Hồng là cậu bé thông minh) -N/v bà cô đại diện cho ai?Tình cảm bé Hồng với mẹ là tình cảm gì? (Bà cô đại diện cho hủ tục phong kiến xưa Tình mẫu tử bất diệt) ( Tiết 2) - Tìm chi tiết đoạn văn cho thấy hình ảnh người mẹ và khát khao tình mẹ bé Hồng? +Vẻ mặt rầu rầu mẹ Không để rắc tâm bẩn +Nêu hủ tục là vồ cắn, nhai nghiền vụn nát +Chợt thoáng nhìn Thấy người trên xe đã chạy đuổi theo gọi (nếu là mẹ là điều hạnh phúc, không phải mẹ là cùng thất vọng) - Tìm chi tiết, cử hành độngcủa bé Hồng phát mẹ? -Đuổi theo,thở hồng hộc,trán đẫm mồ hô,ríu chân,khóc -Giải nghĩa từ:Khóc - Hãy so sónh tiếng khóc đối thoại với bà cô và tiếng khóc gặp mẹ? +Khóc đối thoại:cay đắng, tủi cực,căm tức + :Vừa tủi thân,vừa hạnh phúc -Khi vừa phát chạy phái mình người mẹ đã làm gì?( vẫy,kéo tay,xoa đầu,hỏi,rụt rùi khóc,dỗ, lau nước mắt ) - Cử chỉ,hành động người mẹ cho thấy chị là người ntn? Có giống lời bà cô nói Lop8.net Nghệ thuật đối lập, tăng tiến cho thấy bà cô là người lạnh lùng,có tâm địa độc ác Tình cảm bé Hồng với mẹ (10) không?(Âu yếm,dịu dàng,yêu thương Không giống lời bà cô nói - Tìm đọc đoạn diễn tả cảm giác sung sướng đến cùng sà vào lòng mẹ? (h/s đọc) - Qua việc phân tích trên em thấy bé Hồng là người ntn? -Hình ảnh người mẹ luôn tâm trí bé Hồng -Luôn bảo vệ, và khát khao tình mẹ - Tình yêu thương và lòng kính trọng mẹ bất diệt * HĐIII - Trong đoạn trích t/g đã xử dụng phương thức III Ghi nhớ:(sgkT21) biểu đạt nào?(tự sự,miêu tả,biểu cảm) - Gọi h/s đọc to phần ghi nhớ - Nhìn tranh (sgk) ứng với phần nào đoạn trích? * Củng cố,dặn dò: -Học song đoạn trích này chúng ta đã phần nào hiểu cay đắng tủi cực tuổi thỏ nhà văn Đồng thời hiểu và thông cảmm với số phận người phụ nữ chế độ phong kiến xưa - Đây là tác phẩm tự truyện Vậy em hiêu nào là tự truyện?( truyện kể mình) Về nhà đọc và soạn bài: Trường từ vựng; bố cục văn Soạn ngày:1/9/2008 Tuần:2 Giảng ngày: 4/9/2008 Tiết:7 Tiếng Việt: TRƯỜNG TỪ VỰNG A Mục tiêu cầnđạt:HS nắm được: -Khái niệm trường từ vựng, và mối quan hệ ngữ nghĩa giữ trường từ vựng với các tượng đồng nghĩa,trái nghĩa với thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ,nhân hoá - Kĩ xử dụngcác trường từ vựng nói viết - Thái độ tích cực học tập môn B.Chuẩn bị: -GV: Đọc, nghiên cứu tài liệu,sgk,sgv( điều cần lưu ý);bảng phụ -HS:Đọc và soạn bài C Tiến trình các hoạt động: *Ổn định: 8b: ,8c: Lop8.net (11) *Kiểm tra: Tìm từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ sau: Tay, cây * Bài mới: Trường từ vựng là gì? xử dụng trường từ vựng cần lưu ý điều gì? Hoạt động thầy Nội dung * HĐI: I Trường từ vựng là gì? - Treo bảng phụ,h/s đọc -chú ý từ ngữ in đậm:mặt, mắt,da,gò má,đùi , đầu,cánh tay miệng - Các từ ngữ in đậm dùng để đối tượng lá người,động vật hay vật? Vì em biết điều đó?( dùng người vì các từ ngữ đó đêu năm câu văn cụ thể,có ý nghĩa xác định - Nét chung nghĩa các nhóm từ trên là gì?(chỉ phận trên thể người) Là tập hợp các từ ngữ có ít - Nếu tập hợp nhóm từ trên thì có nét chung nhóm từ vựng Vậy trường từ vựng là gì? nghĩa -GV treo bảng phụ: *Mắt có trường từ vựngnhỏ: -Bộ phận mắt:Lòng đen,lòng trắng,con - Đặc điểm mắt: sắc,lờ đờ,tinh anh,toét,mù -Cảm giác mắt:chói,quáng, hoa,cộm - Bệnh mắt:Quáng gà,cận thị,viễn thị Qua phân tích trên em rút lưu ý gì trường từ vựng? +mùi vị:Cùng trường tv:cay,đắng,chát Ngọt: +âm thanh:the thé,êm dịu.chối tai +thời tiết:Rét cùng trường với hanh, ẩm, giá * HĐII Lop8.net Lưu ý: -Một trường từ vựng có thể gồm nhiều trường từ vựng nhỏ -Một trường tù vựngcó thể bao gồm từ khác biệt từ loại - tượng nhiều nghĩa từ có thể thuộc nhiều trường từ vụng khác -Dùng cách chuyển từ vựng tăng thêm tính nghệ thuật(ẩn dụ, so sánh) II Luyện tập: Bài 1/23 (12) - Gọi h/s đọc ví dụ(sgkT22).Trong đoạn văn t/g đã chuyển các từ thuộc trường từ vựng “người” sang từ vựng “thú” nhằm mục đích gì?(nhân hoá) HS đọc bài -Đọc v/b lòng mẹ Nguyên Hồng, tìm từ ngữ thuộc trường tư vựng: người ruột thịt -HS đọc yêu cầu bài - Hoạt động nhóm(3 nhóm) - Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét -HS đọc yêu cầu bài - Hoạt động cá nhân * Củng cố,dặn dò: - Hướng dẫn làm bài5/23 Lưới:+Đánh bắt cá +Thể thao +Lưới điện Lop8.net Người ruột thịt:Thầy,mẹ cô,cậu Bài 2/23 a.Dụng cụ đánh bắtthuỷ sản b Dụng cụ để đựng c.Hoạt động chân Bài 3/23 Các từ in đậm thuộc trường từ vựng:thái độ Bài 4/23 khứu giác thính giác :mũi,thơm điếc,tai,thính điếc,thính (13) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Bố cục văn Soạn ngày:1/9/2008 Tuần: Giảng ngày: 6/9/2008 Tiết:8 Tập làm văn: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: - Qua tiết học h/s cần biết xếp các nội dung v/b,đặc biệt là phần thân bài cho mạch lạc,phù hợp với đối tương và nhận thức - Rèn kĩ xây dựng bố cục v/b -Thái độ tích cực học tập B Chuẩn bị: -GV:Đọc nghiên cứu tài liệu,sgk,sgv(những điều cần lưu ý) -HS: đọcvà soạn bài C Tiến trình các hoạt động: * Ổn định: 8b: ,8c: * Kiểm tra :Một v/b nào coi là có tính thống chủ đề ? * Bài mới:Bố cục v/b là gì?Cách bố trí nội dung phần thân bài v/b nào cho hợp lý Hoạt động thầy * HĐI: HS đọc v/b:người thầy đạo cao đức trọng - Xác định đối tượng và chủ đề v/b? +Đối tượng:Thầy Chu Văn An +Chủ đề:Người thầy đạo cao đức trọng - Văn gồm phần ,chỉ phần?Nêu nhiệm vụ phần? Gồm3 phần: +P1:Từ đầu danh lợi:G/thiệu thầy Chu văn An +P2:Tiếp Vào thăm:Công lao,uy tín thầy P3:Còn lại:T/cảm người thầy -Phân tích mối quan hệ các phần?(làm rõ chủ đề:người thầy đạo cao đức trọng - Qua phân tích trên hãy cho biết bố cục v/b là gì? Lop8.net Nội dung I Bố cục văn - Bố cục v/b là tổ chức các đoạn văn để thể chủ đề (14) - Bố cục v/b thường gồm phần nhiệm - Văn thường gồm vụ phần? phần: +MB:Nêu chủ đề v/b +TB: Gồm số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh chủ đề +KB: Tổng kết chủ đề v/b - Các phần v/b có mối quan hệ với nào?(Giữa các phần có mối quan hệ chặt chẽ với cùng làm rõ chủ đề v/b) -Khi viết bài thì phần nào khó nhất?(thân bài) * HĐIII Trong v/b phần m/b,k/b thường ổn định,ngắn gọn ,phần thân bài phức tạp chúng ta tìm hiểu số cách xếp nội dung phân thân bài - Phần thân bàiv/b tôi họccủa T Tịnh kể kiện nào? +Trên đường tới trường:Thời gian +Trên sân trường: Không gian + Ở lớp:Liêntưởng, cảm xúc - các kiện đó xếp theo trình tự nào? - V/B Trng lòng mẹ Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng Hãy diễn biến tâm trạng bé Hồng phần thân bài?( tình cảm,thái độ:thương mẹ> căm ghét kẻ nói xấu mẹ>niềm vui sướng nằm vòng tay mẹ) -Phần thân bài bài này xếp thẻotình tự nào? - Khi tả cảnh,vật, người em thường tả theo trình tự nào? +Tả cảnh:Tả từ xa- gần;gần- xa;thời gian,không gian +Tả vật:Hình dáng,bộ phận,hoạt động +Tả người: hình dáng,tính nết,tình cảm Lop8.net II.Cách bố trí,sắp xếp nội dung phần thân bài v/b - Theo trình tự thời gian,không gian - Theo diễn biến tâm trạng (15) - Phần thân bài v/b người thầy đứ cao đạo trọngnêu các việc thể chủ đề: người thầ đức cao đạo trọng.Hãy cho biết cách xếpcác việc ấy?(Thầy C.V.An là ngườiđức cao vọng trọng>hỏc trò kính trọng - phân bài đó xếp theo trình tự nào? - Bố cục v/b là gì? Bố cục v/b thường gồm phần,nhiệm vụ phần? *HĐIII - Gọi h/s đọc yêu cầu bài1(3 h/s đọc) -Phân tích cách trình bày ý các đoạn văn? -Học sinh hoạt động nhóm (3 nhóm) -Đại diện nhóm trả lời,nhóm khác nhận xét -GV nhận xét, chốt lại -Trình tự phát triển việc thoe mạch suy luận Lưu ý: -Việc xếp phần TB tuỳ thuộc vào kiểu v/b,chủ đề,ý đồ giao tiếp - Trong v/b có thể xử dụng1 nhiều trình tự xếp cho phù hợp * Ghi nhớ:(sgkT25) III Luyện tập Bài 1/26,27 a.Trình bày theo thứ tự không gian:Nhìn xa- đến gần-đến tận nơi-đi xa dần b.Trình bày theo thứ tự thời gian:Về chiều,lúc hoàng hôn c.Hai luận xếp thoe tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh * Củng cố,dặn dò: - Về nhà làm bài 2,3/27 - Học bài và chuẩn bị văn bản: tức nước vỡ bờ Soạn ngày:3/9/2008 Giảng ngày:9/9/2008 Tuần:3 Tiết:9 Lop8.net (16) Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (trích tiểu thuyết Tắt Đèn Ngô Tất Tố) A Mục tiêu cần đạt - Qua đoạn trích h/s thấy đượcbộ mặt tàn ác,bất nhân bọn thực dân nửa phong kiến trước cách mạng tháng tám VN Đồng thời thấy tình cảnh khốn khổ,cùng cựccủa người nông đân bị áp bứcvà vẻ đẹp tâm hồn,sức sống tiềm ẩn,mạnh mẽ người phụ nữ nông dân.Biết quy luật: có áp thì có đấu tranh -Nghệ thuật kể chuyện,dựng cảnh,tả người, tả vật đặc sắc Ngô Tất Tố - Rèn kĩ đọc phân tích nhân vật qua đối thoại,cử chỉ, hành động - Thái độ:có nhìn nhận đánh giá cách đúng đắn B chuẩn bị: -GV: đọc,nghiên cứu tài liệu,sgk,sgv(những điều cần lưu ý) -HS: Chuẩn bị bài C.Tiến trình các hoạt động * Ổn định: 8b: ,8c: *kiểm tra : Tình cảm bé Hồng mẹ qua đoạn trích ngày thơ ấu ntn? *Bài mới: -Quy luật: Có áp thì có đấu tranh đã chứng minh hùng hồn chương XVIII tiểu thuyết tắt đèn Ngô Tất Tố Hoạt động thầy - trò Nội dung I Giới thiệu chung - Hãy cho biết vài nét t/g,v/b? 1.Tác giả:(18931954) quê Bắc Ninh,là nhà văn thực sâu sắc chuyên viết nông thôn Việt Nam - Đoạn trích chia phần? ý phần? P1:Từ đầu hay không:Tình gia cảnh g/đ 2.Văn chị Dậu,khi bọn sai nha xộc đến - Đoạn trích P2.Còn lại:Tên cai lệ và chị Dậu tiểu thuyết tắt đèn(1939) - Phương thức biểu đạt chính v/b? - Đọc phân vai - Bố cục: phần - Đọc kênh chữ nhỏ cho em biết điều gì? quan tận làng đốc sưu,xông vào tận nhà đánh Lop8.net (17) trói,chị Dậu phải bán con,bán chó,bán khoai chưa đủ tiền nộp sưu cho chồng và người em chồng đã chết từ năm ngoái=> thiếu sưu -Bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu,tình chị ntn? +anh Dậu ốm rề rề + Chị Dậu, người đàn bà nghèo +Con đói khát,nheo nhóc => thiếu tiền nộp sưu - Nhận xét tình thế,gia cảnh chị Dậu? - Đây có thể coi là tình tức nước đầu tiên không?(có) - GV: chi Dậu đã làm gì để bảo vệ chồng mình chuyển sang phần - Gọi h/s đọc phần 2, nội dung chính phần 2?Tìm từ ngữchỉ hành độnh, thái độ tên cai lệ,và chị Dậu bọn chúng đế thu sưu? - Phương thức biểu đạt : tự II Đọc, hiểu văn Tình gia đình chị Dậu Tình thật đáng thương vànguy cấp 2.Cuộc chiến chị Dậu với cai lệ Cai Lệ -Gõ đầu roi,thét -Trợn hai mắt quát - Giọng hằm hè doạ dỡ nhà - Trói cổ,lôi đình - Vừa nói vừa bịch luôn vào ngực chị - Cai lệ tát vào mặt chị, nhảy vào anh Dậu -Ngã chỏng quèo, thét -Người nha Lý trưởng sấn sổ trực đánh chị Dậu chị Dậu -Run run nói -Tha thiết van xin - Xám mặt, cháu van ông - Chị đậu liều mình cựu lại - Chị đậu nghiến răng:mày trói chông bà ,túm cổ áo,ấn dúi cửa - Nhanh cắt, năm gậy,hai người giăng co,du đẩy nhau,vật túm tóc lẳng - Nhận xét biện pháp nghệ thuật t/g? Lop8.net Nghệ thuật miêu tả sinh động,hài hước, thực t/g đã khắc (18) hoạ h/a’: - Qua cách miêu tả cử chỉ, hành động, lời nói -Cai lệ là kẻ tàn bạo, tên cai lệ,và người nhà Lý Tưởng em thấy không chút tình người bọn chúng lên là loại người ntn? Chúng đại diện cho g/c thống đại diện cho ai? trị - Chị Dậu là người ntn?Chị đại diện cho ai? - GV:Chị Dậu thể vẻ đẹp và sức mạnh tiềm tàng người nông dân(người phụ nữ) CM cho qui luật có áp thì có đấu tranh: Tức nước vỡ bờ -HS đọc to phần ghi nhớ - Chị Dậu là người yêu thương chồng,liều mạng để bảo vệ chồng, đại diện cho tầng lớp bị thống trị chế độ p/k III Ghi nhớ(sgkT33) * Củng cố, dặn dò: - Qua đoạn trích em hiểu thêm gì sống người nông dân chế độ thực dân nửa phong kiến? -Về nha đọc và chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn v/b Soạn ngày:3/9/2008 Tuần:3 Giảng ngày8/9/2008 Tiết:10 Tập làm văn: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: - HS hiểu khái niệm đoạn văn,từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn và cach trình bày nội dung đoạn văn - kĩ viết đoạn văn mach lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định - Thái độ yêu thích môn học B.Chuẩn bị: - GV:Nghiên cứu tài liệu, sgk, sgv(những điều cần lưu ý) - HS: đọc và chuẩn bị bài C Tiến trình dạy và học: * Ổn định: 8b: , 8c: * Kiểm tra:Nêu các cách bố trí xếp nội dung phần thân bài văn bản? Lop8.net (19) * Bài mới: Hoạt động thầy- trò Nội dung - HS đọc v/b (sgkT34) -Ngô Tất Tố và t/p Tắt I Thế nào là đoạn đèn văn? -V/b’ gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn văn?(Hai đoạn, ý viết thành đoạn văn) - Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn?(Đầu dòng viết hoa và lui vào chữ; biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh) - Thế nào là đoạn văn? Đoạn văn là đơn vị tạo nên văn , bắt đầu chữ viết hoa lui đầu dòng, kết thúc dấu chấm,biểu đạt ý tương đối hoàn - Đọc đoạn thứ văn trên và tìm chỉnh.Thường nhiều các từ ngữ có t/d trì đối tượng đoạn câu tạo thành văn?( Ngô Tất Tố,ông,nhà văn) II.Từ ngữ và câu - Đọc đoạn văn thứ tìm câu then chốt then đoạn văn 1.Từ ngữ chủ đề và chốt đoạn văn(câu chủ đề ).Tại em câu chủ đề đoạn biết đó là câu chủ đề đoạn văn?( Tắt văn đèn , vì nó biểu đạt nội dung khái quát) - Từ các nhận thức trên,em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? - HS đọc thầm đ1,2 mụcI và II - Đoạn văn nào có câu chủ đề, đoạn văn nào khong có câu chủ đề? (đoạn văn 1(I),1(II) có câu chủ đề,đoạn văn2(I) không có câu chủ đề.) - Vị trí câu chủ đề đoạn? Đ/v1(I) câu chủ đề đứng đầu câu,đ/v1(II) câu chủ đề đứng cuối câu Lop8.net - Từ ngữ chủ đề là từ ngữ dùng để trì đối tượng biểu đạt - Câu chủ đề mang nội dung khái quát,lời lẽ ngăn gọn, thường đủ thành phần, đwngs đầu cuối đoạn văn (20) - Nội dung đoạn văn triển khai theo trình tự nào? - HS đọc đoạn văn b(sgk T35) - Đoạn văn có câu chủ đề không,nếu có vị trí câu chủ đề,nội dung câu chủ đề trình bày theo trình tự nào?( song hành) -GV treo sơ đồ các cách trình bày - Nêu các trình bày nội dung đoạn văn? - HS đọc to phần ghi nhớ HS đọc yêu cầu bài - V/b có thể chia làm ý? Mỗi ý diễn đạt đoạn văn? H/s đọc yêu cầu bài - Phân tích cách trình bày nội dung các đoạn văn? (HS hoạt động nhóm) Cách trình bày nội dung đoạn văn -Trình bày theo kiểu diễn dịch -Trình bày theo kiểu quy nạp -Trình bày theo kiểu song hành * Ghi nhớ (sgkT36) III Luyện tập Bài 1/36 Văn gồm ý, ý diễn đạt đoạn văn Bài 2/36,37 a Cách diễn dịch b Cách song hành c Cách song hành * Củng cố, dặn dò: - nhà làm bài 3,4/37; học bài - Chuẩn bị vỏ viết bài tập làm văn số -Soạn ngày: 5/9/2008 Tuần: Giảng ngày:9/9/2008 Tiết: 11,12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn tự sự) A Mục tiêu cần đạt: - HS biết vận dụng lý thuyết để viết bài văn tự - Kĩ dùng từ đặt câu,viết đoạn văn ,sắp xếp ý,đoạn văn tạo thành văn hoàn chỉnh.- Thái độ yêu thích môn học Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w